Vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng mỹ

93 1.1K 7
Vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN VĂN THÁM VẤN ĐỀ KINH NGHIỆM TRONG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Huế, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Văn Thám Trong trình thực luận văn “Vấn đề kinh nghiệm chủ nghóa thực dụng Mỹ”, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Lý luận – Chính trị, bạn học viên lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 trường đại học Khoa học Huế đồng nghiệp gần xa Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến tất Thầy giáo PGS TS Nguyễn Tiến Dũng – Người trực tiếp, tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Kính gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phan Văn Thám MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực dụng với tính cách trào lưu triết học đời nước Mỹ nửa cuối kỷ XIX, “câu lạc siêu hình” trường đại học Ha-vớt chủ trì Charles Sanders Peirce Đời sau gọi Peirce người sáng lập chủ nghĩa thực dụng ông chưa không muốn nhận người theo chủ nghĩa thực dụng Ngược dịng thời gian, nhìn lịch sử phát triển nước Mỹ ta thấy, Mỹ đất nước dòng di dân từ khắp nơi giới đổ về, người đến ln mang khát vọng chinh phục miền đất Trong điều kiện vậy, người ta sẵn sàng chấp nhận tư tưởng mới, tiến bộ, có hiệu nhất, mà khơng bị ràng buộc truyền thống quê hương xứ họ Điều tạo điều kiện thuận lợi-là miếng đất màu mỡ cho trào lưu tư tưởng đời phát triển cách mạnh mẽ, nhanh chóng lan tỏa vào đời sống xã hội Chủ nghĩa thực dụng đời minh chứng cho điều Tuy nhiên, học thuyết, trào lưu, tư tưởng đời kế thừa có chọn lọc tư tưởng hệ trước Chủ nghĩa thực dụng không nằm ngồi qui luật Kể từ đời đến nay, chủ nghĩa thực dụng không ngừng phát triển lan tỏa nhanh chóng, vượt khỏi biên giới nước Mỹ cắm sâu vào dịng chảy văn hóa nhiều nước khác giới Chủ nghĩa thực dụng sản phẩm tư tưởng người Mỹ, nhân sinh quan giới quan người Mỹ trở thành biểu tượng tinh thần văn hóa Mỹ, động lực quan trọng thúc đẩy nước Mỹ phát triển Như nhà nghiên cứu viết: “Nếu có loại triết học giới bắt nhịp chặt chẽ với mạch đập thời đại trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng nước Mỹ Chủ nghĩa thực dụng linh hồn tinh thần Mỹ nẩy sinh theo tiếng gọi thời đại Mỹ, có chung số phận với phát triển xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh người Mỹ” “không thể phủ nhận Mỹ, triết học thực có tác dụng thúc đẩy to lớn phát triển nước Mỹ chủ nghĩa thực dụng” [2, tr 69-71] Trong giai đoạn nay, mà xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, tình trạng giới phẳng ngày lộ rõ nét, xu hướng phát triển tất yếu thời đại việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng mỹ nói chung vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng nói riêng khơng dừng lại ý nghĩa học thuật mà cịn tìm hiểu nét bầu trời đa sắc tộc, đa sắc diện văn hóa người Mỹ Ở Việt Nam tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải tập trung phát huy hết nội lực tranh thủ thành tựu mà nhận loại đạt lĩnh vực kinh tế, tư tưởng, văn hóa – xã hội Trong đó, khoa học lý luận góp phần quan trọng cho phát triển đất nước Đặc biệt, mà Việt Nam trở thành đối tác trực tiếp Mỹ, việc nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, xã hội nước Mỹ nhằm tìm hiểu sâu sắc văn hóa người Mỹ giúp thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển, vì, “biết người, biết ta” nhanh dẫn đến thành công đạt hiệu cao hợp tác Như Ăngghen tuyên bố: tiếp cận tư tưởng trường phái triết học giới phương cách làm gia tăng hàm lượng trí tuệ dân tộc thời đại Vì vậy, học tập, nghiên cứu tư tưởng nhân loại việc làm cấp thiết đáp ứng cho nhu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Chủ nghĩa thực dụng có ảnh hưởng lớn đến đời sống khơng nước Mỹ mà cịn nhiều nước phương Tây Sự đời chủ nghĩa thực dụng tuân theo qui luật kế thừa có chọn lọc tư tưởng hệ trước Việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng tư tưởng kế thừa cách nghiêm túc tinh thần vật biện chứng giúp vạch ưu điểm hạn chế, sở gạt bỏ yếu tố tiêu cực, giữ lại, phát huy yếu tố tích cực nhằm làm phong phú thêm tri thức khoa học lý luận giai đoạn Kế thừa quan điểm người trước đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể giờ, chủ nghĩa thực dụng Mỹ dương cao cờ kinh nghiệm, khơng xem điểm xuất phát tảng học thuyết mà vòng tròn đồng tâm mở rộng theo đường xoáy ốc để đưa chủ nghĩa thực dụng trở thành lối sống văn hóa Mỹ Vì vậy, nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng không nghiên cứu vấn đề kinh nghiệm Chính có học giả nước ngồi khẳng định: Kinh nghiệm chìa khóa chủ nghĩa thực dụng Tinh thần đổi tư lý luận Đảng quán triệt cụ thể hóa Nghị 01của Bộ Chính trị (ngày 28/3/1992) Là đèn phương pháp luận định hướng cho việc nghiên cứu trào lưu tư tưởng ngồi mác xít Với phương châm gạn đục khơi làm giàu tri thức lý luận tri thức khoa học phép biện chứng vật cho phép nhà nghiên cứu sâu thâm nhập vào lĩnh vực tưởng chừng rắc rối ẩn dấu đằng sau tính quy định tất yếu trình phát triển mà phép biện chứng vật Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ” khơng có ý nghĩa học thuật, làm phong phú thêm tri thức tác giả mà đường để tác giả tiếp cận văn hóa, người Mỹ, đối đối tác khơng thể bỏ qua xu tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói rằng, chủ nghĩa thực dụng thực thâm nhập vào nước ta cách mạnh mẽ kể từ anh em Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền Sài Gịn Trong giai đoạn miền Nam, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng bên cạnh nhu cầu học thuật cịn có mục đích phục vụ cho chiêu trị, tuyên truyền cho lối sống phương Tây mà đặc biệt lối sống Mỹ Trong nhà nghiên cứu thời kỳ này, người đáng nhắc đến Lê Tôn Nghiêm (1970) với số như: Tư tưởng Piếc-xơ, Giêmxơ, Đi-Uây đăng báo Vạn hạnh, Bách khoa, Những vấn đề triết học đại, NXB Ra Khơi, Sài Gịn Ở ngồi miền Bắc, trước năm 1986 nhà nghiên cứu tập trung vào phê phán triết học phương Tây đại có chủ nghĩa thực dụng Có số cơng trình tiêu biểu như: (1960) Chống khuynh hướng triết học tư sản đại, NXB ST, HN; Lữ Phương (1977) Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, NXB VH, HN; Phạm Văn Sỹ (1980) Về tư tưởng văn hóa phương Tây đại, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp, HN; Bùi Ngọc Chương (1983) Chủ nghĩa đế quốc, Sách giáo khoa Mác – Lênin, HN; Phạm Minh Lăng (1984) Mấy trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, HN; Phong Hiền (1984) Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Thông tin lý luận, HN… Trong thời kỳ đổi mới, theo quan điểm đổi tư lý luận Đảng để đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, tinh thần Nghị 01 Bộ Chính trị, giai đoạn có cơng trình liên quan trực tiếp gián tiếp đến chủ nghĩa thực dụng gồm có: Nguyễn Văn Dũng (1992) Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây, Tạp chí triết học, số 3; Lưu Phóng Đồng (1994) Triết học phương Tây đại (4 tập), Nxb CTQG, HN; Đỗ Huy (1994) Suy nghĩ nghiên cứu triết học phương Tây nay, Tạp chí triết học, số 4; (1995) Vấn đề người Thượng đế triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 3; Trần Tuấn Phong (1996) Về khái niệm “kinh nghiệm” hệ thống triết học William James, Tạp chí triết học, số 2; Đỗ Minh Hợp (1996) Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 1; Nguyễn Hào Hải (1997) Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó, Tạp chí triết học, số 4; Đỗ Minh Hợp (1997) Triết học phương Tây đại, Nxb KHXH, HN; Nguyễn Tiến Dũng (1999) Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 1; Nguyên Văn Dũng (1999) William James với quan niệm đạo đức, Tạp chí triết học, số 3; Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (1999) Từ góc độ triết học, bàn số vấn đề văn học – nghệ thuật phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 5; Đỗ Minh Hợp (2000) Triết học phương Tây đại: Một nhìn khái quát, Tạp chí triết học, số 3; Phạm Minh Lăng (2001) Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb VHTT, HN; Đỗ Minh Hợp (2001) Triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 3; Đặng Ngọc Tiến Dũng (2001) Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb Trẻ, TPHCM; Nguyễn Tiến Dũng (2002) Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học, Tạp chí triết học, số 2; Trần Đình Bảy (2002) Niềm tin với tư cách khái niệm triết học, Tạp chí triết học, số 2; Khuất Duy Dung (2003) Vấn đề tính chủ quan tượng học Huxec, Tạp chí triết học, số 2; Dương Thị Liễu (2003) Chủ nghĩa kỹ thuật phương Tây quan niệm nhà triết học trước Mác, Tạp chí triết học, số 5; Vương Ngọc Bình (2004) Uyliam Giêmxơ, Nxb Thuận Hóa; Đỗ Lan Hiền (2004) Vấn đề tôn giáo triết học phương Tây nay, Tạp chí triết học, số 2; Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2005) Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp TPHCM; Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp TPHCM; Nguyễn Thanh Tuấn (2005) Văn hóa nước tư phát triển – đặc điểm dự báo, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin… Ở cấp độ luận văn cao học có cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ nghĩa thực dụng sau: Nguyễn Tiến Dũng (2002) Chủ nghĩa thực dụng Mỹ biểu Thừa Thiên – Huế; Trần Hải Yến (2003) Chủ nghĩa thực dụng Mỹ biểu Việt Nam; Lê Thị Hương (2004) Chủ nghĩa thực dụng Mỹ đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta nay; Trần Thị Hoa (2006) Chủ nghĩa thực dụng Jonh Dewey; Trịnh Sơn Hoan (2007) Triết học William James; Lê Thị Bình (2009) Triết lý giáo dục Jonh Dewey tác phẩm “Dân chủ giáo dục”; Lê Văn Tùng (2009) Những chủ đề triết học nhân sinh Mỹ… Ngồi cơng trình nghiên cứu nước vừa nêu trên, gần nhà nghiên cứu, dịch giả Việt Nam dịch cho xuất số sách tác giả nước ngồi liên quan đến chủ nghĩa thực dụng gồm có: William S Sahakan, Mabel L Sahakan (2001) Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb TPHCM; Samuel Hungtingon (2003) Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, HN; Alanin Toruaine (2003) Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, HN; Robert B Downs (2003) Những tác phẩm làm biến đổi giới, Nxb Lao động, HN; Sirjulian huxley, Dr J Bronwski, Sir Gerald Barry, James Fisher (2004) Tư tưởng loài người qua thời đại, Nxb VHTT, HN; Mortimer J Adler (2004) Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb VHTT, HN; Jonh B Chrisropher (2004) Văn minh phương Tây, Nxb VHTT, HN; Samuel Enoch Stumpf Donal C Abel (2004) Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TPHCM… Căn vào lịch sử nghiên cứu nói trên, thời điểm chưa thấy cơng trình khoa học trực tiếp bàn vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng cấp độ luận án luận văn Tất nhiên, tính qui 75 có hạn chế định mà thân khơng thể vượt qua Đó kinh nghiệm bị hạn phạm vi hoạt động cấp độ phản ánh Như nói trên, kinh nghiệm có vai trị cầu lý luận với thực tiễn, khâu trung gian trình tác động, chuyển hóa thực tiễn thành lý luận ngược lại Nếu vượt khỏi giới hạn đó, kinh nghiệm khơng khơng phát huy sức mạnh vốn có mà cịn đẩy kinh nghiệm vào cực đoan nhà kinh nghiệm chủ nghĩa làm lịch sử triết học Trên sở triết học Mác, khẳng định rằng, chủ nghĩa thực dụng đẩy vấn đề kinh nghiệm lên đến Kinh nghiệm khơng cịn đóng vai trò cầu nối thực tiễn lý luận mà kinh nghiệm trở thành thứ “quyền năng” triết học, công cụ vạn hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn người Kinh nghiệm vấn đề quan trọng chủ nghĩa thực dụng, có ý nghĩa to lớn đến mức trở thành tảng triết học họ Bởi lẽ, họ chủ trương triết học khoa học lấy kinh nghiệm làm giới hạn mình, triết học lấy kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu cho mình, ngồi kinh nghiệm vấn đề cịn lại định khơng phải đề tài tranh luận triết học Chính vậy, vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng có vai trị to lớn Người ta nói, từ kinh nghiệm mà tri thức nảy sinh, kinh nghiệm động lực thực tiễn chân lý, chí kinh nghiệm cịn thể mà sinh Rõ ràng là, việc tuyệt đối hóa vai trị kinh nghiệm vậy, chủ nghĩa thực dụng đẩy kinh nghiệm khỏi phạm vi, khỏi giới hạn tồn Điều dẫn đến cực đoan là, với việc thần thánh hóa vai trị kinh nghiệm, chủ nghĩa thực dụng có ý đồ lấy kinh nghiệm làm tảng cho triết học để vượt qua 76 triết học truyền thống, loại bỏ vấn đề giới quan triết học truyền thống nhằm vượt qua đối lập vật tâm, tư tồn tại, vật chất ý thức… lấy kinh nghiệm làm trung tâm để thay cho vấn đề cố hữu triết học truyền thống, vấn đề quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức… tức vấn đề triết học 2.3 Nhận xét vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ Kinh nghiệm vấn đề lớn quan trọng chủ nghĩa thực dụng Vì lại nói vây? Xuyên suốt hệ thống tư tưởng mình, nhà thực dụng chủ nghĩa nhiều lần tuyên bố lấy kinh nghiệm làm tảng cho triết học mình, giới hạn khoa học nhận thức người phạm vi kinh nghiệm, giới mà triết học khoa học nghiên cứu giới kinh nghiệm, ngồi kinh nghiệm cịn tồn nhiều khác thiết khơng phải đối tượng nghiên cứu triết học Nếu triết học cần nghiên cứu thực kinh nghiệm thực – thực tinh khiết đầy hấp dẫn sống động Với vai trò tảng, kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng loại giới quan Chẳng hạn, James gọi lý thuyết chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để gọi loại giới quan Trong luận văn chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, ông viết: “Tôi đặt tên giới quan chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để tự cho giới quan so với giới quan chủ nghĩa kinh nghiệm loại Hume vừa giống vừa không giống Cái giống là, chúng chủ nghĩa kinh nghiệm, đối lập với người theo chủ nghĩa lý tính” [Dẫn theo, 2, tr.144] Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để James khác với chủ nghĩa kinh nghiệm người Hume chỗ, chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để James quán triệt cách triệt để nguyên tắc chủ nghĩa kinh nghiệm, khẳng định tính thực kinh nghiệm quan hệ vật 77 kinh nghiệm cho rằng, giới đối tượng kinh nghiệm vốn có tính liên tục Cịn chủ nghĩa kinh nghiệm người Hume lại không trung thành với nguyên tắc chủ nghĩa kinh nghiệm, loại chủ nghĩa kinh nghiệm khơng triệt để phủ nhận tính thực kinh nghiệm, quan hệ vật, phủ nhận tính liên tục giới đối tượng kinh nghiệm Vì tách rời giới đối tượng kinh nghiệm nên liên kết với giới đối tượng phải cầu khẩn đến lý niệm, lý tính, kinh nghiệm thấm đượm tác dụng sáng tạo quan niệm bên ý thức lý tính không túy, không triệt để Để cho chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, theo James phải lấy “kinh nghiệm túy” làm điểm xuất phát Kinh nghiệm túy thực thể khiết, tuyệt đối khơng có tham gia ý thức lý tính, chí cịn bao gồm thể nghiệm thần bí phi lý tính Dưới nhãn quan nhà tâm lý học, James giải thích kinh nghiệm mang màu sắc chủ nghĩa tâm lý Trong chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, James coi tình cảm, ý chí, ham muốn, nói chung trình tâm lý xảy người nội dung quan trọng kinh nghiệm, ý thức tư loại chức kinh nghiệm mà Cho nên, quan niệm kinh nghiệm James mang đậm dấu ấn chủ nghĩa phi lý tính Bên cạnh đó, ảnh hưởng thuyết tiến hóa sinh vật, Dewey giải thích kinh nghiệm quan điểm nhà sinh vật học Theo ơng, kinh nghiệm khơng khác mà tác dụng qua lại thể hữu với hồn cảnh, nói cách khác, tác động qua lại người với tính cách thể hữu với mơi trường sống họ với tính cách hồn cảnh mà người tồn kinh nghiệm Sự kích thích phản ứng người với hoàn cảnh sống nội dung kinh nghiệm Ơng cịn 78 xem cảm giác, tư kích thích phản ứng đơn người Con người q trình sống, hành động thực tiễn kích thích phản ứng hành vi thích ứng sinh vật học Thậm chí, nhận thức cải tạo người giới tự nhiên xem phản ứng thể hữu kích thích hồn cảnh Như vậy, từ góc độ thuyết tiến hóa sinh vật giải thích kinh nghiệm, Dewey làm cho kinh nghiệm mang đặc trưng sinh vật học định Cùng với cách giải thích kinh nghiệm quan điểm nhà tâm lý học James cách bình giải kinh nghiệm dựa quan điểm lý thuyết sinh vật học Dewey đem lại hướng quan niệm kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mặt khác, với cách giải thích kinh nghiệm quan điểm tâm lý học sinh vật học làm cho kinh nghiệm có nội dung đa dạng phong phú Việc giải thích kinh nghiệm dựa tâm lý dựa lý luận tiến hóa dẫn đến hệ là: q trình tâm lý diễn cá nhân cụ thể, tâm lý tâm lý người cá nhân kích thích, phản ứng cá nhân trước hoàn cảnh Tất thuộc cá nhân riêng lẻ, tâm lý thuộc tôi, kích thích, phản ứng anh trước hồn cảnh thuộc anh… Cho nên, kinh nghiệm thuộc tôi, kinh nghiệm anh thuộc anh Vì thế, kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm cá nhân trải nghiệm, xử lý mang dấu ấn cá nhân lớn, nên kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng mang màu sắc chủ nghĩa chủ quan, chí chủ nghĩa chủ quan ý chí Một điều cần lưu ý thêm là, kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng chừng mực định xem loại phương pháp Chẳng hạn, xét lơgic nội tồn học thuyết James chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để ơng phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng 79 loại ứng dụng phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng Phương pháp gì? Đó loại kỹ thuật loại thái độ để tìm câu trả lời vấn đề đặt vật nhằm thu hiệu thực cuối Phương pháp hiểu đơn giản là, danh từ siêu hình trừu tượng dùng giá trị chuyển đổi từ, đưa vào vận dụng kinh nghiệm chúng ta, hiệu danh từ nói phương pháp giải quyết, nữa, bước tiến kế hoạch công tác Về vấn đề này, tác phẩm chủ nghĩa thực dụng James viết: “Chủ nghĩa thực dụng đại diện loại thái độ người ta quen thuộc triết học, tức thái độ chủ nghĩa kinh nghiệm, theo tôi, thái độ chủ nghĩa kinh nghiệm mà đại diện, khơng triệt để so với hình thức từ trước đến sử dụng, mà có chỗ chống lại” [Dẫn theo, 2, tr.132-133] Tóm lại, từ nhận xét vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng ta thấy, vượt qua chủ nghĩa kinh nghiệm truyền thống với ý đồ khắc phục tính nhị nguyên triết học Chủ nghĩa thực dụng đề loại chủ nghĩa kinh nghiệm có nội dung phong phú đa dạng, thể tảng chủ nghĩa thực dụng, loại giới quan, loại phương pháp luận, loại thái độ xác định phương hướng hành động để đạt đến hiệu quả, đạt đến chân lý 80 Kết luận chương Chủ nghĩa thực dụng bàn vấn đề kinh nghiệm với say sưa dành trọn vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng cho kinh nghiệm Kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng có nội dung phong phú đa dạng Ngoài vấn đề mà chủ nghĩa kinh nghiệm truyền thống người Hume bàn chủ nghĩa kinh nghiệm cịn xem yếu tố thuộc trình tâm lý người tình cảm, ý chí, ham muốn, lo âu, vui mừng…và kể kích thích phản ứng đơn người xem nội dung kinh nghiệm họ khẳng định nội dung chủ yếu, quan trọng kinh nghiệm Đặc biệt, James đề chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, lấy “kinh nghiệm túy” làm điểm xuất phát Vì túy, kinh nghiệm dùng ý thức tư để giải thích, dùng lời nói để diễn giải, để nói khơng cịn Cho nên, kinh nghiệm túy nói lời mà thể nghiệm phi lý tính, phi ý thức thơng hiểu mà thơi Tuy nhiên, so với quan niệm kinh nghiệm triết học Mác vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng có khác biệt Điều xuất phát từ khác lập trường triết học, có khác nguồn gốc, nội dung vai trò kinh nghiệm quan niệm họ Chủ nghĩa thực dụng có ý đồ xóa nhịa mối quan hệ chủ thể khách thể, mục đích vượt qua đối lập vật tâm, tinh thần vật chất, tồn tư duy… cuối họ khơng thể vượt qua đối lập đó, vấn đề vốn vấn đề triết học 81 Chủ nghĩa thực dụng không xem kinh nghiệm giai đoạn q trình nhận thức khơng phải kết q trình nhận thức Mà xem nhận thức nội dung kinh nghiệm ý thức tư loại chức kinh nghiệm Mặt khác, việc đề cao vai trò kinh nghiệm dẫn chủ nghĩa thực dụng đến biểu chủ nghĩa kinh nghiệm cực đoan 82 KẾT LUẬN Kinh nghiệm vấn đề lớn bàn luận sôi lịch sử triết học Trong suốt chiều dài lịch sử diễn khơng tranh cãi vấn đề Điều khác cách tiếp cận vấn đề, tùy thuộc vào việc đứng lập trường để bàn kinh nghiệm Nhưng có điều chắn rằng, tư kinh nghiệm đời phản ứng chống lại tư duy lý có địa vị thống trị lâu dài lịch sử triết học Lấy kinh nghiệm cảm giác để chống lại suy đoán trừu tượng lý tính Từ Aristotle Hume kinh nghiệm đề tài bàn luận sôi đến mức trở thành hệ thống, minh chứng cho đời tồn tư kinh nghiệm bên cạnh tư duy lý Vào thời kỳ đại, Mỹ người ta cho lý nguyên nhân làm cản trở tiến khoa học kỹ thuật phải đưa lý tính tịa xét xử Và kinh nghiệm xem thay xứng đáng cho lý Người ta cho rằng, triết học giải thích nguyên lý trừu tượng khơng cịn phù hợp với tình hình mà triết học phải lao vào thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn đời sống người, nhiệm vụ triết học phải lấy thực kinh nghiệm làm đối tượng nghiên cứu cho mình, nguyên lý trừu tượng bị chối bỏ Chủ nghĩa thực dụng người thực sứ mệnh Họ tuyên bố rằng: Đã đến lúc phải đưa khái niệm triết học trừu tượng xuống mảnh đất thực tiễn tìm kiếm ý nghĩa vấn đề triết học quan hệ với đời sống người Chỉ vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn người xứng đáng quan tâm Triết học khơng phải trừu tượng hóa câu chữ, thu hút ý giới chuyên môn, không nên gắn với 83 “những vấn đề triết gia”, mà với vấn đề người Vì vậy, phải cải tạo có lợi cho sống [66, tr.22-23] Ở Mỹ người xã hội không giống với nước khác giới Mỹ xã hội đa sắc tộc, đa văn hóa, người u thích tự do, có tính cởi mở sẵn sàng chấp nhận tư tưởng đem lại hiệu nhanh Vì vậy, tính đa ngun, đa dịng tư tưởng chấp nhận phục vụ cho mục đích phát triển người Mỹ Về vấn đề J.K.Melvil viết: Con người hoạt động giới phi lý, không nhận thức được, toan tính, tìm hiểu chân lý khách quan vơ nghĩa, cần tiếp cận đánh giá học thuyết khoa học, quan điểm xã hội, nguyên lý đạo đức từ khía cạnh “cơng cụ”, nghĩa từ thích hợp tiện ích nhằm đạt tới mục đích Cái hữu dụng tiện lợi, dẫn tới thành cơng chân lý [66, tr.23] Trong lao động sản xuất sinh hoạt tư tưởng người Mỹ, kinh nghiệm trực tiếp cá nhân xem công cụ, phương tiện tối ưu để hành động đạt hiệu nhanh Điều trở thành ý thức hệ phản ánh cách sinh động nhất, chân thực đời sống xã hội tiến trình phát triển lịch sử nước Mỹ Chính vậy, sinh hoạt tư tưởng người Mỹ lấy kinh nghiệm làm điểm xuất phát để xây dựng học thuyết Trên sở kế thừa kinh nghiệm triết học truyền thống, chủ nghĩa thực dụng lấy kinh nghiệm làm sở để xây dựng học thuyết Kinh nghiệm xem loại giới quan chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm không đơn nội dung ý thức mà kinh nghiệm bao gồm thể nghiệm phi lý tính, kinh nghiệm đẩy lên đến đỉnh điểm với nội dung phong phú đa dạng 84 Khi nhắc đến triết học Mỹ tên chủ nghĩa thực dụng ln chiếm vị trí độc tơn Thực vậy, chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa xã hội người Mỹ Một nhà nghiên cứu viết: Nếu có loại triết học giới bắt nhịp chặt chẽ với mạch đập thời đại trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng nước Mỹ Chủ nghĩa thực dụng linh hồn tinh thần Mỹ nẩy sinh theo tiếng gọi thời đại Mỹ, có chung số phận với phát triển xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh người Mỹ” “không thể phủ nhận Mỹ, triết học thực có tác dụng thúc đẩy to lớn phát triển nước Mỹ chủ nghĩa thực dụng”(2, tr 69,71) Sự thật cho thấy, nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng người Mỹ lấy làm chuẩn tắc sống hàng ngày mình, trở thành biểu tượng tinh thần văn hóa Mỹ Tuy nhiên, khơng phải lúc diễn đàn học thuật chủ nghĩa thực dụng chiếm vị trí chủ đạo mà sau phát triển đến đỉnh cao, chủ nghĩa thực dụng lùi vào hậu trường nhường chỗ cho trào lưu triết học có nguồn gốc từ châu Âu du nhập vào như: triết học phân tích, giải học… Điều dễ hiểu, lẽ mà chủ nghĩa thực dụng cắm sâu gốc rễ vào đời sống văn hóa, tâm lý tính cách người Mỹ người ta không cần thiết phải bàn luận nhiều mà thực tế thừa nhận Nhưng thời gian gần đây, lại dấy lên phong trào phục hồi chủ nghĩa thực dụng, người ta thấy xuất diễn đàn học thuật ngày nhiều viết, hội thảo bàn luận sôi chủ nghĩa thực dụng Điều muốn nói lên rằng, chủ nghĩa thực dụng trả vị trí vốn có lần giá trị chủ nghĩa thực dụng lại khẳng định 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (1999), “Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học nghệ thuật phương Tây đại”, tạp chí Triết học, 111(5), tr 49 - 53 Vương Ngọc Bình (2004), Uyliam Giêmxơ, Nxb Thuận Hóa Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Hiện tượng học: “Thực chất ý nghĩa”, tạp chí Triết học, 92(4), tr 49 - 51 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại”, tạp chí Triết học, 107(1), tr 36 - 40 Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, tạp chí Triết học, 129(2), tr 45 - 49 Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Triết học Nít Sơ sách viết triết học Nít Sơ Việt Nam”, tạp chí Triết học, 143(4), tr 51 - 54 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Dũng (1999), “William James với quan niệm đạo đức’, tạp chí Triết học, 109(3), tr 40 - 42 12 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, (4 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới kỷ 21 – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 14 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Lê Minh Đức – Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Nguyễn Hào Hải (1996), “Thuyết trực giác Bergson”, tạp chí Triết học, 94(6), tr 40 - 42 17 Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó”, tạp chí Triết học, 103(4), tr 20 - 23 18 Nguyễn Hào Hải (1998), “Chủ nghĩa siêu thực – Một tham vọng số nhà triết học phương Tây muốn xóa bỏ ngăn cách vật chất tinh thần”, tạp chí Triết học, 105(5), tr 48 - 50 19 Cao Hằng (2004), “Francois Jullien, bàn hiệu quả”, tạp chí Triết học, 164(10), tr 57 - 60 20 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận 21 Đỗ Lan Hiền (2004), “Vấn đề tôn giáo triết học phương Tây nay”, tạp chí Triết học, 161(7), tr 62 - 65 22 Trần Thị Hoa (2006), Chủ nghĩa thực dụng John Dewey, Luận văn Thạc sỹ 23 Trịnh Sơn Hoan (2007), Triết học William James, Luận văn Thạc Sỹ 24 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Thị Hào Hới (2005), “Ảnh hưởng triết học phương Tây quan niệm Phan Bội Châu người”, tạp chí triết học 172(9), tr 33 - 38 26 Đỗ Minh Hợp (1996), “Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại”, tạp chí Triết học, 89(1), tr 29 - 32 27 Đỗ Minh Hợp (2001), “Triết học phương Tây đại”, tạp chí Triết học 133(3), tr 15 - 18 87 28 Đỗ Minh Hợp (1996) “Tính chất ngã triết học sinh Kiếc-kê-ga”, tạp chí Triết học, 09(2), tr 27 – 30 29 Đỗ Minh Hợp (1998), “Khái niệm “tồn tại” chủ nghĩa sinh”, tạp chí Triết học, 106(6), tr 51 - 54 30 Đỗ Minh Hợp (1998), “Kinh nghiệm tuyệt đối tượng học Huxec”, tạp chí Triết học, 103(3), tr 33 - 35 31 Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phương Tây đại: Một nhìn khái qt”, tạp chí Triết học, 119(1), tr 43 - 45 32 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Minh Hợp (1997), Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy (1994), “Suy nghĩ nghiên cứu triết học phương Tây nay”, tạp chí Triết học, 40(4), tr 53 - 55 35 Nguyễn Thái Yên Hưng (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội – văn hóa, Viện văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Lê Thị Hương (2004), Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta nay, Luận văn Thạc Sỹ 37 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy vấn đề triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Lênin toàn tập, tập 18 (1980), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 40 Dương Thị Liễu (2003), “Chủ nghĩa kỷ thuật phương Tây quan niệm nhà triết học trước Mác”, tạp chí Triết học, 145(5), tr 53 - 55 41 Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Vũ Đình Phịng-Lê Huy Hòa (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin 88 43 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Tuấn Phong (1996), “Về khái niệm “kinh nghiệm” hệ thống triết học William James”, tạp chí triết học, 90(2), tr 49 - 52 45 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học khoa học, Sài Gòn 46 Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001), Hoa Kỳ phong tục tập quán, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), Văn hóa nước tư phát triển, đặc điểm dự báo, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin 48 Từ điển triết học (Bản dịch tiếng việt năm 1986), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva 49 Đặng Thái (1956-dịch), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây dựng Hà Nội 50 Trần Đức Thảo (2003), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Tuệ Văn (2005), Tư liệu tham khảo triết học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu dịch từ tiếng nước 53 Mortimer J Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb, Văn hóa Thơng tin 54 Richard Appignanesi Oscar Zarate (2006), Nhập môn Marx, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Bochenski (1969), Triết học phương Tây đại, Nxb Ca Dao, Sài Gòn 56 Crane Brinton – Robert Lee Wolff, John.B.Chrisropher (2004), Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Robert B Downs (2003), Những tác phẩm làm biến đổi giới, Nxb Lao động, Hà Nội 89 58 Erichard, Linda Rchurchill Edward, H Blair (1997), Các trò chơi lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin 59 Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Jean Pierre Fich (2001), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội 61 Sirjulian Huxley-J.Bronwski-sir Gerald Barry- James Fisher (2004), Tư tưởng lồi người qua thời đại, Nxb Văn hóa Thông Tin 62 Krishnamurti (2004), Tự đầu tự cuối cùng, Nxb Văn hóa Thơng tin 63 Krishnamurti (2004), Người nhập cuộc, Nxb Thanh niên 64 Kanrad Lorenz (2003), Tám vấn đề lớn nhân loại, Nxb Công an Nhân dân 65 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 66 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục 67 Rius (2006), Nhập môn Marx, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Spender (1971), Con người kỹ thuật-bản dịch hoàng Thiên Nguyên, Gài Gòn 69 Samuel Enoch Stumpf & DonalC.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 70 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động 71 Alain Toruaine (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 72 Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 73 Will & Ariel Durant (2006), Bài học lịch sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ... nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ 2.1 Quan niệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ nguồn gốc kinh nghiệm 2.2 Quan niệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ nội dung kinh nghiệm 2.3 Nhận xét vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng. .. kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ 1.1 Sơ lược hình thành nước Mỹ chủ nghĩa thực dụng Mỹ 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ Chương 2: Nội dung vấn đề kinh nghiệm. .. Làm rõ hình thành chủ nghĩa thực dụng Mỹ Chỉ rõ nhân tố tác động đến hình thành chủ nghĩa thực dụng vấn đề kinh nghiệm - Những nội dung vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ Đối tượng phạm

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan