Nhận xét về vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ

Một phần của tài liệu Vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng mỹ (Trang 80 - 89)

NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ KINH NGHIỆM TRONG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ

2.3. Nhận xét về vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ

Kinh nghiệm là một vấn đề lớn hết sức quan trọng trong chủ nghĩa thực dụng. Vì sao lại nĩi như vây? Xuyên suốt hệ thống tư tưởng của mình, các nhà thực dụng chủ nghĩa đã nhiều lần tuyên bố lấy kinh nghiệm làm nền tảng cho triết học của mình, giới hạn khoa học và nhận thức của con người trong phạm vi kinh nghiệm, thế giới mà triết học và khoa học nghiên cứu chỉ cĩ thể là thế giới kinh nghiệm, ngồi kinh nghiệm ra cịn tồn tại nhiều cái khác nhưng nhất thiết đĩ khơng phải là đối tượng nghiên cứu của triết học. Nếu triết học cần nghiên cứu thực tại thì kinh nghiệm chính là thực tại – một thực tại tinh khiết đầy sự hấp dẫn và hết sức sống động.

Với vai trị là nền tảng, kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng cịn là một loại thế giới quan. Chẳng hạn, James gọi lý thuyết của mình là chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để và gọi đĩ là một loại thế giới quan. Trong luận văn chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, ơng viết: “Tơi đặt tên thế giới quan của tơi là chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để và tự cho rằng thế giới quan này so với thế giới quan chủ nghĩa kinh nghiệm loại Hume vừa giống vừa khơng giống. Cái giống nhau là, chúng đều là chủ nghĩa kinh nghiệm, đều đối lập với những người theo chủ nghĩa lý tính” [Dẫn theo, 2, tr.144].

Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để của James khác với chủ nghĩa kinh nghiệm của những người như Hume ở chỗ, chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để của James quán triệt một cách triệt để nguyên tắc của chủ nghĩa kinh nghiệm, khẳng định tính thực tại của kinh nghiệm và quan hệ giữa các sự vật cũng là

kinh nghiệm và cho rằng, thế giới đối tượng được kinh nghiệm vốn cĩ tính liên tục. Cịn chủ nghĩa kinh nghiệm của những người như Hume lại khơng trung thành với nguyên tắc của chủ nghĩa kinh nghiệm, loại chủ nghĩa kinh nghiệm này khơng triệt để là vì nĩ phủ nhận tính thực tại của kinh nghiệm, của quan hệ giữa các sự vật, phủ nhận tính liên tục của thế giới đối tượng được kinh nghiệm. Vì tách rời thế giới đối tượng được kinh nghiệm nên khi liên kết với thế giới đối tượng đĩ phải cầu khẩn đến lý niệm, lý tính, vì thế kinh nghiệm này thấm đượm tác dụng sáng tạo của quan niệm ở bên trong của ý thức hoặc lý tính cho nên nĩ khơng thuần túy, khơng triệt để. Để cho chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, theo James phải lấy “kinh nghiệm thuần túy” làm điểm xuất phát. Kinh nghiệm thuần túy là một thực thể thuần khiết, tuyệt đối khơng cĩ bất cứ sự tham gia nào của ý thức hoặc lý tính, thậm chí nĩ cịn bao gồm cả sự thể nghiệm thần bí phi lý tính.

Dưới nhãn quan của một nhà tâm lý học, James đã giải thích kinh nghiệm mang màu sắc của chủ nghĩa tâm lý cơ năng. Trong chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, James coi tình cảm, ý chí, ham muốn, nĩi chung là quá trình tâm lý xảy ra trong con người là nội dung quan trọng nhất của kinh nghiệm, cịn ý thức hoặc tư duy chỉ là một loại chức năng của kinh nghiệm mà thơi. Cho nên, quan niệm về kinh nghiệm của James mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa phi lý tính.

Bên cạnh đĩ, do ảnh hưởng của thuyết tiến hĩa sinh vật, Dewey đã giải thích kinh nghiệm trên quan điểm của một nhà sinh vật học. Theo ơng, kinh nghiệm khơng là gì khác mà chính là tác dụng qua lại giữa thể hữu cơ với hồn cảnh, nĩi cách khác, sự tác động qua lại giữa con người với tính cách là thể hữu cơ với mơi trường sống của họ với tính cách là hồn cảnh mà con người tồn tại trong đĩ ấy chính là kinh nghiệm. Sự kích thích và phản ứng của con người với hồn cảnh sống là nội dung cơ bản của kinh nghiệm. Ơng cịn

xem cảm giác, tư duy đều là sự kích thích và phản ứng đơn thuần của con người. Con người trong quá trình sống, hành động thực tiễn dưới sự kích thích và phản ứng như là hành vi thích ứng của sinh vật học. Thậm chí, nhận thức và cải tạo của con người đối với thế giới tự nhiên cũng được xem là sự phản ứng của thể hữu cơ đối với kích thích của hồn cảnh. Như vậy, từ gĩc độ của thuyết tiến hĩa sinh vật giải thích kinh nghiệm, Dewey đã làm cho kinh nghiệm mang những đặc trưng của sinh vật học nhất định. Cùng với cách giải thích kinh nghiệm trên quan điểm của một nhà tâm lý học của James và cách bình giải về kinh nghiệm dựa trên quan điểm lý thuyết sinh vật học của Dewey đã đem lại một hướng mới trong quan niệm về kinh nghiệm của chủ nghĩa thực dụng. Mặt khác, với cách giải thích kinh nghiệm trên quan điểm tâm lý học và sinh vật học đã làm cho kinh nghiệm cĩ nội dung đa dạng và phong phú hơn.

Việc giải thích kinh nghiệm dựa trên tâm lý cũng như dựa trên lý luận tiến hĩa đã dẫn đến một hệ quả là: quá trình tâm lý diễn ra trong mỗi cá nhân cụ thể, tâm lý là tâm lý của con người cá nhân và sự kích thích, phản ứng của cá nhân trước hồn cảnh. Tất cả đều thuộc về mỗi cá nhân riêng lẻ, tâm lý của tơi chỉ thuộc về tơi, sự kích thích, phản ứng của anh trước hồn cảnh chỉ thuộc về anh… Cho nên, kinh nghiệm của tơi chỉ thuộc về tơi, kinh nghiệm của anh chỉ thuộc về anh. Vì thế, kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng là kinh nghiệm của cá nhân đã được trải nghiệm, xử lý mang dấu ấn của cá nhân rất lớn, nên kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng mang màu sắc của chủ nghĩa chủ quan, thậm chí là chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.

Một điều cần lưu ý thêm là, kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng trên một chừng mực nhất định cịn được xem là một loại phương pháp. Chẳng hạn, khi xét trong lơgic nội tại của tồn bộ học thuyết của James thì chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để của ơng phù hợp với nguyên tắc của chủ nghĩa thực dụng

và cũng là một loại ứng dụng phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng. Phương pháp đĩ là gì? Đĩ chính là một loại kỹ thuật hoặc một loại thái độ để tìm câu trả lời các vấn đề được đặt ra đối với sự vật nhằm thu được hiệu quả và sự thực cuối cùng. Phương pháp ấy cĩ thể hiểu đơn giản là, đối với những danh từ siêu hình trừu tượng chúng ta chỉ dùng giá trị chuyển đổi của mỗi một từ, rồi đưa vào vận dụng trong kinh nghiệm của chúng ta, hiệu quả của danh từ này nĩi đĩ là phương pháp giải quyết, hơn thế nữa, đĩ là bước tiến mới của kế hoạch cơng tác. Về vấn đề này, trong tác phẩm chủ nghĩa thực dụng James viết: “Chủ nghĩa thực dụng đại diện một loại thái độ người ta rất quen thuộc trên triết học, tức thái độ chủ nghĩa kinh nghiệm, theo tơi, thái độ của chủ nghĩa kinh nghiệm mà nĩ đại diện, khơng chỉ càng triệt để so với các hình thức từ trước đến nay nĩ sử dụng, mà cũng cĩ rất ít chỗ cĩ thể chống lại” [Dẫn theo, 2, tr.132-133].

Tĩm lại, từ nhận xét về vấn đề kinh nghiệm của chủ nghĩa thực dụng trên đây ta thấy, vượt qua chủ nghĩa kinh nghiệm truyền thống với ý đồ khắc phục tính nhị nguyên của triết học đĩ. Chủ nghĩa thực dụng đã đề ra một loại chủ nghĩa kinh nghiệm cĩ nội dung rất phong phú và đa dạng, nĩ thể hiện là nền tảng của chủ nghĩa thực dụng, là một loại thế giới quan, một loại phương pháp luận, là một loại thái độ xác định phương hướng hành động để đạt đến hiệu quả, đạt đến chân lý.

Kết luận chương 2

Chủ nghĩa thực dụng bàn về vấn đề kinh nghiệm với biết bao say sưa và dành trọn cả một vị trí quan trọng trong hệ thống tư tưởng của mình cho kinh nghiệm. Kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng cĩ nội dung khá phong phú và đa dạng. Ngồi những vấn đề mà chủ nghĩa kinh nghiệm truyền thống của những người như Hume đã từng bàn thì chủ nghĩa kinh nghiệm cịn xem những yếu tố thuộc về quá trình tâm lý của con người như tình cảm, ý chí, ham muốn, lo âu, vui mừng…và kể cả sự kích thích và phản ứng đơn thuần của con người cũng được xem là nội dung của kinh nghiệm và họ cịn khẳng định rằng đây là nội dung chủ yếu, quan trọng nhất của kinh nghiệm. Đặc biệt, James cịn đề ra chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, lấy “kinh nghiệm thuần túy” làm điểm xuất phát. Vì là thuần túy, kinh nghiệm khơng thể dùng ý thức hoặc tư duy để giải thích, cái cĩ thể dùng lời nĩi để diễn giải, để nĩi ra thì khơng cịn là thuần nữa rồi. Cho nên, kinh nghiệm thuần túy là khơng thể nĩi ra bằng lời được mà chỉ cĩ thể là sự thể nghiệm phi lý tính, phi ý thức và chỉ cĩ thể thơng hiểu mà thơi.

Tuy nhiên, so với quan niệm về kinh nghiệm trong triết học Mác thì vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng cĩ sự khác biệt căn bản. Điều này xuất phát từ sự khác nhau về lập trường triết học, cho nên cũng cĩ sự khác nhau về cả nguồn gốc, nội dung và vai trị của kinh nghiệm trong quan niệm của họ.

Chủ nghĩa thực dụng cĩ ý đồ xĩa nhịa mối quan hệ giữa chủ thể đối với khách thể, mục đích là vượt qua sự đối lập giữa duy vật và duy tâm, tinh thần và vật chất, tồn tại và tư duy… nhưng cuối cùng họ cũng khơng thể vượt qua được sự đối lập đĩ, vì những vấn đề đĩ vốn là vấn đề cơ bản của triết học.

Chủ nghĩa thực dụng cũng khơng xem kinh nghiệm là một giai đoạn của quá trình nhận thức và cũng khơng phải là kết quả của quá trình nhận thức đĩ. Mà chỉ xem nhận thức là một trong những nội dung của kinh nghiệm và ý thức hoặc tư duy cũng chỉ là một loại chức năng của kinh nghiệm. Mặt khác, việc quá đề cao vai trị của kinh nghiệm đã dẫn chủ nghĩa thực dụng đến biểu hiện của chủ nghĩa kinh nghiệm cực đoan.

KẾT LUẬN

Kinh nghiệm là một vấn đề lớn được bàn luận khá sơi nổi trong lịch sử triết học. Trong suốt chiều dài lịch sử đĩ cũng đã diễn ra khơng ít tranh cãi về vấn đề này. Điều này là do sự khác nhau trong cách tiếp cận vấn đề, tùy thuộc vào việc đứng trên lập trường nào để bàn về kinh nghiệm. Nhưng cĩ một điều chắc chắn rằng, tư duy kinh nghiệm ra đời là sự phản ứng chống lại tư duy duy lý đã cĩ địa vị thống trị lâu dài trong lịch sử triết học. Lấy kinh nghiệm cảm giác để chống lại sự suy đốn trừu tượng của lý tính. Từ Aristotle cho đến Hume kinh nghiệm là đề tài được bàn luận khá sơi nổi đến mức trở thành một hệ thống, đĩ là một minh chứng cho sự ra đời và tồn tại của tư duy kinh nghiệm bên cạnh tư duy duy lý.

Vào thời kỳ hiện đại, ở Mỹ người ta cho rằng chính duy lý là một trong những nguyên nhân làm cản trở sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho nên phải đưa lý tính ra tịa xét xử. Và kinh nghiệm được xem là sự thay thế xứng đáng cho duy lý. Người ta cho rằng, triết học đi giải thích những nguyên lý trừu tượng đã khơng cịn phù hợp với tình hình mới mà triết học phải lao vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề thực tiễn của đời sống con người, nhiệm vụ triết học là phải lấy sự thực được kinh nghiệm làm đối tượng nghiên cứu cho mình, vì thế mọi nguyên lý trừu tượng đều bị chối bỏ. Chủ nghĩa thực dụng là người thực hiện sứ mệnh đĩ. Họ tuyên bố rằng:

Đã đến lúc phải đưa những khái niệm triết học trừu tượng xuống mảnh đất thực tiễn và tìm kiếm ý nghĩa các vấn đề triết học ở quan hệ của chúng ta với đời sống của con người. Chỉ những vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn đối với con người mới xứng đáng được quan tâm. Triết học khơng phải là sự trừu tượng hĩa câu chữ, chỉ thu hút sự chú ý của giới chuyên mơn, khơng nên chỉ gắn với

“những vấn đề của các triết gia”, mà với những vấn đề của con người. Vì vậy, phải cải tạo nĩ cĩ lợi cho cuộc sống [66, tr.22-23]. Ở Mỹ con người và xã hội khơng giống với các nước khác trên thế giới. Mỹ là một xã hội đa sắc tộc, đa văn hĩa, con người ở đây yêu thích tự do, cĩ tính cởi mở sẵn sàng chấp nhận bất cứ một tư tưởng nào nếu nĩ đem lại hiệu quả nhanh nhất. Vì vậy, tính đa ngun, đa dịng tư tưởng được chấp nhận như là sự phục vụ cho mục đích phát triển của người Mỹ. Về vấn đề này J.K.Melvil viết:

Con người hoạt động trong một thế giới phi lý, khơng nhận thức được, những toan tính, tìm hiểu chân lý khách quan là vơ nghĩa, do đĩ cần tiếp cận và đánh giá các học thuyết khoa học, các quan điểm xã hội, các nguyên lý đạo đức từ khía cạnh “cơng cụ”, nghĩa là từ sự thích hợp và tiện ích và nhằm đạt tới mục đích. Cái gì hữu dụng và tiện lợi, dẫn tới thành cơng thì cái đĩ là chân lý [66, tr.23].

Trong lao động sản xuất cũng như trong sinh hoạt tư tưởng của người Mỹ, kinh nghiệm trực tiếp của cá nhân được xem như là cơng cụ, là phương tiện tối ưu để hành động đạt được hiệu quả nhanh nhất. Điều đĩ đã trở thành ý thức hệ phản ánh một cách sinh động nhất, chân thực nhất của đời sống xã hội cũng như tiến trình phát triển của lịch sử nước Mỹ. Chính vì vậy, trong sinh hoạt tư tưởng người Mỹ lấy kinh nghiệm làm điểm xuất phát để xây dựng học thuyết của mình.

Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm trong triết học truyền thống, chủ nghĩa thực dụng đã lấy kinh nghiệm làm cơ sở để xây dựng học thuyết của mình. Kinh nghiệm được xem như là một loại thế giới quan của chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm ở đây khơng đơn thuần là một nội dung của ý thức mà kinh nghiệm cịn bao gồm cả sự thể nghiệm phi lý tính, kinh nghiệm được đẩy lên đến đỉnh điểm với nội dung phong phú và đa dạng của nĩ.

Khi nhắc đến nền triết học Mỹ thì cái tên chủ nghĩa thực dụng luơn chiếm vị trí độc tơn. Thực vậy, chủ nghĩa thực dụng là một trào lưu triết học cĩ ảnh hưởng sâu sắc nhất đến đời sống văn hĩa xã hội của người Mỹ. Một nhà nghiên cứu đã viết:

Nếu cĩ một loại triết học nào trên thế giới bắt nhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của thời đại trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng của nước Mỹ. Chủ nghĩa thực dụng là linh hồn của tinh thần Mỹ được nẩy sinh theo tiếng gọi của thời đại Mỹ, cĩ chung số phận với sự phát triển của xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ” và “khơng thể phủ nhận ở Mỹ, triết học thực sự cĩ tác dụng thúc đẩy to lớn sự phát triển của nước Mỹ là chủ nghĩa thực dụng”(2, tr 69,71).

Sự thật đĩ cho thấy, những nguyên tắc của chủ nghĩa thực dụng đã được người Mỹ lấy làm chuẩn tắc sống hàng ngày của mình, trở thành biểu tượng tinh thần của văn hĩa Mỹ. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào trên diễn đàn học thuật chủ nghĩa thực dụng cũng chiếm được vị trí chủ đạo mà sau khi đã phát triển đến đỉnh cao, chủ nghĩa thực dụng lùi vào hậu trường nhường chỗ cho các trào lưu triết học cĩ nguồn gốc từ châu Âu du nhập vào như: triết học phân tích, chú giải học… Điều đĩ cũng dễ hiểu, bởi lẽ khi mà chủ nghĩa thực dụng đã cắm sâu gốc rễ vào trong đời sống văn hĩa, trong tâm lý tính cách của người Mỹ thì người ta khơng cần thiết phải bàn luận nhiều về nĩ nữa mà trong thực tế

Một phần của tài liệu Vấn đề kinh nghiệm trong chủ nghĩa thực dụng mỹ (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w