giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi duy lý của nước Mỹ
Cho đến khi cĩ sự xuất hiện của các trào lưu triết học phi duy lý thì trước đĩ là cả một sự thống trị lâu dài trong lịch sử triết học của chủ nghĩa
duy lý. Với chủ nghĩa duy lý, người phương Tây đã tự hào xem đĩ là cơng cụ vạn năng để đi vào khám phá những bí ẩn của vũ trụ và tạo ra cho xã hội lồi người nền văn minh được xem là đã phát triển đến đỉnh điểm của nĩ.
Thực vậy, thuật ngữ triết học trong tiếng Hy Lạp cổ gọi là philos (yêu thích) và Sophia (sự thơng thái). Như vậy, triết học cĩ nghĩa là yêu thích sự thơng thái, cịn các nhà triết học thì được gọi là những người yêu mến sự thơng thái, và trong xã hội Hy Lạp lúc bấy giờ các nhà triết học được xem là những người tinh túy nhất của xã hội. Sau này, C. Mác cũng từng xem các nhà triết học là những tinh lực của thời đại, “là sản phẩm tinh thần của nhân dân” mà “những tinh lực tinh tế nhất, quý giá nhất và khĩ nhìn thấy nhất đã được suy tư trong những khái niệm triết học”. Vậy là ngay từ buổi bình minh của lịch sử triết học, tư duy duy lý luơn được đề cao, được đặt lên hàng đầu trong nhận thức về mặt triết học. Cũng bắt đầu từ khi cĩ sự xuất hiện của tư duy duy lý, lịch sử nhân loại nĩi chung và lịch sử triết học nĩi riêng đã bước sang một bước ngoặt mới trong đời sống xã hội, kể cả trong nhận thức lẫn trong hoạt động thực tiễn.
Tư duy duy lý là lối tư duy đề cao lý trí hay cịn cách gọi khác là lý tính, là lối tư duy dựa trên lý trí, lấy lý trí tư duy về sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Các nhà duy lý xem việc lấy tư duy duy lý nhận thức về thế giới là cách tư duy duy nhất đúng, cịn ngồi lối tư duy duy lý thì khơng cĩ cách tư duy nào khác cĩ thể khám phá được bản chất của thế giới.
Quả thực, trong lịch sử triết học, các nhà triết học theo chủ nghĩa duy lý đã sử dụng lối tư duy duy lý làm cơng cụ nhận thức để khám phá ra bản chất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Người khởi xướng lối tư duy duy lý trong lịch sử triết học là nhà triết học Hy Lạp cổ đại Parmenit và người đưa lối tư duy này trở thành hệ thống là Plato. Trong quan điểm triết học của mình, Plato đã tạo ra một “thế giới ý niệm” xem đĩ là cái tồn thể, là cái duy nhất tồn tại thực. Bằng lối giải thích
hết sức tư biện, Plato đã xem các sự vật hữu hình trong thế giới khách quan là bản sao, hình bĩng của một bản thể tối cao (thế giới ý niệm). Ơng đã chia ra làm hai thế giới, thế giới duy lý và thế giới hữu hình. Trong đĩ thế giới duy lý cĩ cấp độ cao hơn thế giới hữu hình và tương tự như thế, thực tại và chân lý trong thế giới hữu hình thấp hơn cấp độ của chính chúng trong thế giới duy lý.
Sau Plato, tư duy duy lý phát triển mạnh đến nỗi khơng ít trường phái triết học và các chính khách dùng nĩ làm phương tiện phục vụ cho ý đồ triết học hay mục đích chính trị của họ.
Đến thời kỳ cận đại, chủ nghĩa duy lý đã phát triển đầy đủ nhất trở thành hệ thống triết học hồn chỉnh. Người đại diện tiểu biểu cho chủ nghĩa duy lý thời kỳ này là Descartes.
Cĩ thể khẳng định một điều chắc chắn rằng, Descartes là cha đẻ của chủ nghĩa duy lý thời cận đại. Các nguyên tắc và phương pháp triết học của ơng khai mở cho một hệ thống triết học thuần lý rõ ràng và tổ chức chúng thành một hệ thống các chân lý từ đĩ cĩ thể rút ra những thơng tin chính xác về thế giới.
Trên cơ sở đề cao lý tính của con người, Descartes đã đưa ra lý thuyết về trí tuệ bẩm sinh cho rằng: con người ngay từ khi mới sinh ra đã cĩ tri thức, cĩ tư tưởng và chân lý rồi, mà chân lý của chúng lại rất xác thực. Tất cả những tri thức bẩm sinh đĩ cấu tạo thành trí tuệ của cá nhân và chỉ cần nĩ hoạt động theo phương pháp thích hợp thì nĩ cĩ thể khám phá ra bản chất của vũ trụ. Và những điều gì được suy nghĩ một cách rõ ràng trong trí tuệ thì tồn tại hiện thực trong thế giới bên ngồi.
Như vậy, lý trí giống như một chiếc chìa khĩa để cho chúng ta mở toang cánh cửa đi vào khám phá thế giới khách quan tìm ra được những tri thức đích thực về sự vật và hiểu được bản chất của chúng.
Đến Hêghen thì chủ nghĩa duy lý đã phát triển đến đỉnh cao và trở thành một hệ thống hồn chỉnh. Hêghen đã xây dựng một hệ thống triết học đồ sộ và
lớn nhất trong lịch sử triết học, tồn bộ hệ thống đĩ được trình bày theo một lơgic chặt chẽ với cơng thức tam đoạn luận Chính đề - Phản đề - Hợp đề. Ơng đã tạo ra một vũ trụ ý niệm (ý niệm tuyệt đối) xem chúng là bản thể của thế giới. Bản thể đĩ là tuyệt đối, là cái tồn thể sinh ra mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Với Hêghen, “Ý niệm tuyệt đối” phải hiện hình ra những sự vật cụ thể (cái tồn thể hiện ra cái bộ phận), cái mà Kant gọi là thế giới hiện tượng được Hêghen xem là cái hiện hình của thế giới ý niệm. Thế giới ý niệm là bản chất của thế giới, và ý niệm tuyệt đối muốn tồn tại thì phải hiện hình ra bằng hiện tượng và phải triển khai thế giới ý niệm tuyệt đối. Vì vậy, muốn nhận thức bản chất thì phải nhận thức thơng qua hiện tượng của sự vật. Khơng cĩ cái gì là khơng nhận thức được, chỉ cĩ những sự vật hiện tượng chưa hiện hình ra nên chúng ta chưa nhận thức được. Khơng cĩ bản chất nào mà khơng cĩ hiện tượng, khơng cĩ hiện tượng nào mà khơng cĩ bản chất. Nhưng ý niệm tuyệt đối là cái tinh thần mà khơng ở đâu trong thế giới này cĩ cái tinh thần tồn tại ngồi vật chất cả.
“Ý niệm tuyệt đối” dường như nĩ tồn tại tuyệt đối vì chỉ cĩ nĩ duy nhất tồn tại. Nhưng nĩ cũng hư vơ tuyệt đối vì khơng chỉ ra được một thuộc tính nào gắn với nĩ cả. Nhưng chính ý niệm tuyệt đối hiện ra tất cả, những sự vật, hiện tượng là sự hiện hình của ý niệm tuyệt đối, vì thế con người là sự hiện hình trong quá trình vận động của ý niệm tuyệt đối, cho nên sức mạnh của con người là ở ý niệm tuyệt đối mà ý niệm tuyệt đối là tồn thể vũ trụ vì vậy con người phải đặt sức mạnh của mình vào sức mạnh của vũ trụ và hịa hợp cùng với sức mạnh của vũ trụ. Vì vậy, con người hay nĩi cách khác chính con người lý trí là chủ thể của tồn bộ vũ trụ. Con người là trung tâm và dùng lý trí của mình thống trị muơn lồi trong vũ trụ.
Bằng sự giải thích theo lối tư duy tư biện nhưng mang tính biện chứng sâu sắc, Hêghen đã tuyệt đối hĩa lý trí xem vạn vật là do sự tổng hợp của lý trí. Ơng đã đưa ra tuyên bố sau đây như là sự khẳng định cho lập trường triết học duy lý của mình: “tất cả cái gì hiện thực đều là duy lý và tất cả những gì duy lý đều là hiện thực”.
Từ sự trình bày trên đây cĩ thể khẳng định một điều rằng, tư duy duy lý cĩ một vị trí và vai trị mang một “sức nặng” rất lớn trong quá trình con người đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi được đặt ra là: Con người là gì? Con người cĩ từ khi nào? Con người được sinh ra từ đâu? Con người sẽ đi về đâu? Vũ trụ bao la và đầy bí ẩn này từ đâu mà cĩ? Trí tuệ con người cĩ thể nhận thức được bản chất của vũ trụ khơng?.v.v. Cĩ bao nhiêu câu hỏi thì cĩ bấy nhiêu câu trả lời. Chính con người – chủ thể của lịch sử đã dùng lý trí của mình lần lượt trả lời cho các câu hỏi trên. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào con người dùng lý trí của mình cũng cĩ thể giải đáp một cách tường minh cho các vấn đề được đặt ra trong đời sống lịch sử xã hội của nhân loại. Nhưng cĩ một điều chắc chắn rằng, nhờ lý tính mà con người nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng, để từ đĩ con người ngày càng chinh phục tự nhiên với một trình độ từ thấp đến cao, cải tạo tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của con người. Và cũng chính trong q trình đĩ, con người làm nên lịch sử vẻ vang của mình, cải tạo xã hội đưa xã hội bước vào nền văn minh đỉnh cao của lồi người. Nĩi tĩm lại, khơng cĩ tư duy duy lý thì xã hội lồi người khĩ mà đạt được những thành tựu rực rỡ như ngày hơm nay.
Chẳng thế mà trong xã hội phương Tây người ta xem lý tính như là cơng cụ vạn năng cĩ thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề trong đời sống, trong tất cả các lĩnh vực từ tự nhiên đến xã hội và tư duy.
Bên cạnh đĩ, thực tiễn xã hội phương Tây nĩi chung và nước Mỹ nĩi riêng cho thấy, sự sùng bái lý tính, đặc biệt là việc đề cao vai trị của chủ
nghĩa duy lý đã dẫn con người đến bên bờ vực thẳm của sự suy đồi về mặt nhân phẩm, cá tính... tước mất ở con người những gì làm cho con người xứng đáng là người nhất. Mặt khác, sự bất lực của lý tính trong việc giải quyết mọi vấn đề tâm linh và thế giới nội tâm của con người. Nhu cầu này địi hỏi con người phải đi tìm lối thốt cho mình mà khơng thể dựa vào tư duy lý tính. Vào thế kỷ trước, phong trào triết học phi duy lý xuất hiện chính là sự phản ứng lại những mặt trái mà chủ nghĩa duy lý đã gây ra và đáp ứng nhu cầu bức thiết đĩ của con người.
Hơn nữa, lối tư duy truyền thống, lối tư duy duy lý đã buộc chặt con người trong những phán đốn duy lý, trong sự phân tích rạch rịi, duy lý hĩa tất cả mọi vấn đề mà con người cĩ thể dùng phương pháp tư duy khác cũng giải quyết được. “Mĩn ăn” truyền thống đĩ đã thực sự “ngán” với con người, thậm chí một số người cịn tỏ ra hồi nghi sự xác tín của tri thức mà lối tư duy duy lý đem lại.
Điều đĩ đã gây ra sự tị mị cho những người muốn đi tìm một lối tư duy khác ngõ hầu cĩ thể thay thế được lối tư duy duy lý đĩ. Mặt khác, khi lối tư duy duy lý đã phát triển tới đỉnh điểm của nĩ thì nĩ khơng cịn là sự hấp dẫn đối với những ai muốn đi tìm cái mới. Giờ đây, người ta đã khơng cịn mặn mà với khẩu hiệu “tơi tư duy, vậy tơi hiện hữu” mà được thay bằng “tơi cảm giác vậy tơi hiện hữu”. Tư duy Kinh nghiệm ra đời là đáp ứng sự địi hỏi của nhu cầu đĩ, đồng thời với sự ra đời của mình, lối tư duy duy nghiệm này đã bác bỏ một cách triệt để lối tư duy duy lý đĩ.
Tư duy kinh nghiệm khơng phải là lối tư duy cĩ thể thay thế được tư duy duy lý. Nhưng trong điều kiện sự thống trị độc tơn của tư duy duy lý trong lịch sử nhận thức của nhân loại thì bên cạnh đĩ tư duy kinh nghiệm gĩp phần làm cho phương pháp nhận thức của con người cĩ phần phong phú hơn, đa dạng hơn, giúp con người cĩ thêm một lối tư duy mới trong nhận thức, cĩ sự kết hợp của tư duy kinh nghiệm trong nhận thức chắc chắn sẽ dễ dàng
trong quá trình truy tìm tri thức về sự vật một cách nhanh hơn, chính xác hơn. Như vậy, với sự xuất hiện của tư duy kinh nghiệm gĩp phần khơng nhỏ vào việc phát triển tư duy nhận thức của nhân loại.
Khi chủ nghĩa tư bản ở châu Âu lục địa ra đời và phát triển, thì nước Mỹ đang là mảnh đất của những người thổ dân da đỏ mà kết cấu xã hội của nĩ cĩ thể nĩi là đang ở thời kỳ Cộng sản nguyên thủy.
Sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản nhằm mở rộng thị trường tìm kiếm lợi nhuận và khai thác tài nguyên khống sản quý hiếm đã biến vùng đất này thành nơi thử nghiệm mục đích trên. Đến mảnh đất mới này, chủ nghĩa tư bản tha hồ khai thác tài nguyên, mở rộng thị trường buơn bán, xâm chiếm biến vùng đất màu mỡ này thành của riêng mình. Sự “định cư” của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lịch sử nước Mỹ bước sang một thời kỳ mới, làm thay đổi tận gốc rễ nền sản xuất xã hội.
Nền sản xuất xã hội trước đĩ vốn dựa trên tính tự cung tự cấp, khơng cĩ trao đổi, mua bán, sản phẩm làm ra được chia đều cho tất cả các thành viên trong xã hội. Và giờ đây thay vào đĩ là sự ra đời các cơng trường lao động, các xí nghiệp khai thác khống sản cĩ hàng ngàn, hàng vạn cơng nhân lao động sản xuất trong các cơng trường, xí nghiệp, hồm mỏ. Điều này tạo nên sự hình thành một xã hội hồn tồn mới, trong hồn cảnh này con người cũng phải cĩ sự thay đổi tâm lý, tính cách, đĩ là tính hay lam hay làm, thân lập thân, cần cù, chịu thương chịu khĩ, sáng tạo trong lao động, tự do theo đuổi mục đích, theo đuổi thành cơng của mình. Những phẩm chất đĩ đã trở thành nét độc đáo của con người “mới” ở Mỹ.
Sự ra đời chủ nghĩa tư bản Mỹ chính là sự tiếp tục của chủ nghĩa tư bản châu Âu ở một lục địa mới. Mặc dù ra đời sau, nhưng chủ nghĩa tư bản Mỹ đã thừa hưởng được những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã đạt được nên phát triển nhanh trở thành một thế lực mới của hệ thống tư bản chủ nghĩa. Mà biểu hiện cụ thể là sức mạnh hùng cường của một nền kinh tế đứng đầu.
Nền kinh tế Mỹ đã và đang được xem là một thế lực hùng mạnh chi phối và thống trị nền kinh tế thế giới. Sự lớn mạnh của nền kinh tế đĩ thể hiện ở sức mạnh của nước Mỹ trên các lĩnh vực như kinh tế, chính trị và quân sự.
Quả thực, Mỹ đã cĩ một tham vọng rất lớn làm bá chủ tồn cầu, điều này thể hiện trong nhiều chính sách, chiến lược mà Mỹ định ra cho các vùng, các khu vực và tất cả các nước trên thế giới. Nĩi như thế để muốn nĩi rằng, sức mạnh mà Hoa Kỳ cĩ được đĩ là do đất nước này cĩ một nền sản xuất phát triển ở trình độ cao, cĩ một nền khoa học cộng nghệ tiến tiến hiện đại vào bậc nhất thế giới.
Người ta đã ứng dụng một cách cĩ hiệu quả nhất các lý thuyết, cơng trình khoa học vào trong sản xuất tạo ra một khối lượng sản phẩm khổng lồ cho xã hội. Tạo ra một thị trường lớn hấp dẫn các cá nhân trong xã hội, người ta xem đĩ là “Thiên đường” nơi trần gian.
Mặt khác, trong lao động sản xuất (cả sản xuất vật chất lẫn sản xuất tinh thần), sự trăn trở của chủ thể sản xuất là làm thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất hay nĩi cách khác kinh nghiệm nào cho ta hiệu quả cao nhất. Ở đây, lao động là một sự trải nghiệm của mỗi cá nhân, cá nhân tự tìm tịi, sáng tạo làm nên thành cơng cho riêng mình. Vì vậy, mỗi quá trình lao động là một lần tích lũy kinh nghiệm của mỗi cá nhân cho nên khơng cĩ một “tiêu chuẩn” chung nào đúng với tất cả mọi người.
Khoa học, cơng nghệ đã trở thành lực lượng quan trọng khơng thể thiếu