Để xây dựng học thuyết kinh nghiệm của mình, chủ nghĩa thực dụng đã kế thừa một cách triệt để các quan niệm về kinh nghiệm từ thời cổ đại cho đến thời kỳ cận hiện đại mà đặc biệt là thời kỳ cận đại. Đồng thời trên cơ sở đĩ phát triển học thuyết của mình làm cho nội dung của nĩ phong phú và đa dạng hơn.
Chủ nghĩa kinh nghiệm cịn cĩ một tên gọi khác là chủ nghĩa duy nghiệm. Chủ nghĩa duy nghiệm là lý thuyết đề cao kinh nghiệm và đặc điểm của nĩ là nhấn mạnh vai trị của trải nghiệm. Ở đây, ta cĩ thể hiểu trải nghiệm bao gồm tất cả các nội dung của ý thức hoặc nĩ cĩ thể được giới hạn trong dự liệu của các giác quan.
Chủ nghĩa kinh nghiệm cho rằng, kinh nghiệm là nền tảng, là nguồn gốc của mọi tri thức, một tri thức được xem là cĩ độ tin cậy chuẩn xác, tính đúng đắn cao thì tri thức đĩ phải được kiểm nghiệm bởi kinh nghiệm. Trong triết học khoa học, chủ nghĩa kinh nghiệm nhấn mạnh tri thức khoa học cĩ quan hệ chặt chẽ với trải nghiệm. Một bước khơng thể thiếu của phương pháp khoa học là tất cả các lý thuyết đều bắt buộc phải được kiểm nghiệm bằng các quan sát về thế giới tự nhiên thay vì chỉ dựa trên lập luận tiên nghiệm, trực giác hay mặc khải. Điều này nĩi lên rằng, khoa học dựa trên kinh nghiệm cũng được xem là một phương pháp luận.
Các tư tưởng về kinh nghiệm đã cĩ ngay từ thời cổ đại, nĩ được biểu hiện trong học thuyết của các nhà triết học khi bàn về lý luận nhận thức.
Aristotle được xem là người đầu tiên trình bày các tư tưởng về kinh nghiệm khi ơng phủ nhận các suy đốn lý tính hết sức duy lý về bản chất thế giới của Platon bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng của những gì các giác quan thu nhận được, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là nhấn mạnh vào các quan sát hậu nghiệm. Aristotle cịn khẳng định các phạm trù, nguyên lý đều dựa trên các dự liệu của giác quan từ đĩ dẫn ơng đi đến một kết luận mang tính rường cột của chủ nghĩa kinh nghiệm rằng tri thức của con người về thực tại được đặt nền mĩng bằng trải nghiệm từ các giác quan.
Êpiquya và các đồ đệ của mình cũng từng tuyên bố rằng: Tâm thức con người là một tấm bảng trắng trơn mà sau đĩ sẽ được xếp đầy các ý niệm từ các tri giác giác quan (lý thuyết này về sau được Locke kế thừa và phát triển làm điểm tựa cho việc chống lại lý thuyết về ý tưởng bẩm sinh của Descartes). Trường phái này cịn tỏ ra là người theo chủ nghĩa kinh nghiệm mạnh hơn khi cho rằng, các khái niệm thần kinh là các hình ảnh ký ức hoặc các bản sao của các trải nghiệm giác quan trước đĩ, và các cảm giác luơn luơn là các bằng chứng tốt về các nguyên nhân của các cảm giác đĩ.
Đến thời Trung cổ, Thánh Thomas Aquinas tiếp nhận tiên đề triết học nổi tiếng của Aristotle rằng: “Khơng cĩ gì trong trí tuệ mà nĩ khơng đến đầu tiên từ các giác quan”. Từ đĩ, ơng luận giải sự tồn tại của Chúa cĩ thể được chứng minh bằng lập luận từ dự liệu giác quan và tri thức của chúng ta cĩ được đến từ khả năng trừu tượng hĩa của tư duy từ dữ liệu kinh nghiệm cụ thể.
Những tư tưởng khởi thủy về kinh nghiệm vừa nêu trên là tiền đề cơ bản cho sự ra đời và phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa kinh nghiệm thời cận đại mà người khởi xướng đĩ là John Locke.
John Locke được xem là người sáng lập ra chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, cùng với George Berkeley, David Hume là những đại diện chủ yếu cho trường phái triết học này.
Locke là một nhà triết học lớn đã để lại cho hậu bối một hệ thống tư tưởng đồ sộ và cĩ sức ảnh hưởng lớn đối với khoa học và triết học cận, hiện đại. Hêghen đã từng phát biểu trong “ Những bài giảng về lịch sử triết học” rằng: “Khoa học nĩi chung và nhất là các khoa học về kinh nghiệm, bởi nguồn gốc của mình, phải mang ơn phương pháp của Locke”[Dẫn theo, 52, tr.285].
Locke đã đưa chủ nghĩa kinh nghiệm phát triển đến đỉnh cao của nĩ. Trong sự nghiệp khoa học của Locke thì tác phẩm “Tiểu luận về giác tính con người” được xem là nền tảng của chủ nghĩa kinh nghiệm. Từ đây, Locke đã triển khai lý thuyết về kinh nghiệm của mình thơng qua việc trình bày một cách cĩ hệ thống về nguồn gốc và quá trình nhận thức của con người.
Mở đầu học thuyết của mình, Locke cho rằng, kinh nghiệm là nguồn gốc của mọi tri thức. Vì theo ơng, tri thức của con người được giới hạn vào các ý niệm. Các ý niệm này được hiểu là các ý niệm cĩ được do chủ thể nhận thức kinh nghiệm về sự vật mà cĩ, là sản phẩm của kinh nghiệm chứ khơng phải là các ý niệm thuần túy do lý trí sinh ra theo kiểu tiên nghiệm. Như vậy, nguồn gốc của các ý niệm là kinh nghiệm mà tổng thể tri thức của con người
cĩ được gọi là ý niệm. Nĩi như thế cĩ nghĩa là, trí khơn của con người ban đầu khi mới sinh ra khơng cĩ gì chứa đựng trong đĩ cả mà như Locke gọi là tấm bảng sạch (Tabula-rasa) về sau trong cuộc đời của họ các tri thức được viết lên trong đĩ bởi kinh nghiệm hay nĩi cách khác chỉ cĩ kinh nghiệm viết tri thức lên đĩ mà thơi.
Lý thuyết cho rằng, tâm hồn con người là một tấm bảng sạch của Locke mâu thuẫn hồn tồn với quan niệm của Descartes về tư tưởng bẩm sinh của con người. Để xây dựng học thuyết của mình thì đương nhiên Locke phải làm một việc là bác bỏ một cách triệt để lý thuyết về tư tưởng bẩm sinh của con người.
Descartes cho rằng: con người khi mới sinh ra đã cĩ sẵn những tư tưởng mang tính xác thực và đúng đắn như: các tiên đề tốn học, những tri thức sơ đẳng, các qui luật logic…
Vậy, Locke phê phán quan điểm này như thế nào?
Trước hết ơng khẳng định rằng: Tri thức của con người khơng phải là bẩm sinh mà tri thức con người được hình thành trong quá trình sống của mình. Trong quá trình đĩ, con người bằng hoạt động của mình tác động vào sự vật thơng qua kinh nghiệm tạo thành các ý niệm tức các tri thức. Từ đĩ ơng lập luận, nếu nĩi rằng cĩ tư tưởng bẩm sinh tức là con người ngay từ khi mới sinh ra đã cĩ tri thức rồi thì tại sao trẻ con hay trong những nhĩm người thổ dân Anh điêng thậm chí những người lớn trí não phát triển bình thường mà khơng học thì cũng khơng cĩ tri thức lại càng khơng thể cĩ được những nguyên lý sơ đẳng nhất chứ chưa nĩi là các quy luật, phạm trù, các nguyên lý mang tính lý luận cao.
Một vấn đề nữa là, nếu cĩ tư tưởng bẩm sinh thì tư tưởng của mọi người là giống nhau thế nhưng tại sao tư tưởng về đạo đức, chính trị, pháp luật, chuẩn giá trị xã hội, phong tục, tập quán và văn hĩa của các quốc gia, dân tộc lại khơng giống nhau, chúng đều cĩ những nét riêng, nét độc đáo tạo
nên phong cách đặc thù của họ, nhìn vào các giá trị văn hĩa, tinh thần người ta cĩ thể đốn biết được nĩ thuộc vùng miền nào. Vậy là khơng cĩ tư tưởng bẩm sinh, theo Locke tổng thể các tri thức, các chân lý mà con người tiếp cận được đều phải thơng qua quá trình nhận thức của chủ thể nhận thức hay nĩi cách khác phải thơng qua kinh nghiệm của con người về sự vật thì mới tạo ra được tri thức, đĩ là con đường duy nhất để chúng ta tiếp cận tới chân lý. Kết luận cho vấn đề trên, trong tác phẩm “Kinh nghiệm về lý tính con người” Locke viết:
Nếu như chúng ta để ý đến những đứa trẻ mới sinh, thì chúng ta sẽ cĩ ít cơ sở để nghĩ rằng chúng mang đến cho thế gian nhiều tư tưởng. Bởi vì loại trừ cĩ thể cĩ những ý niệm mơ hồ về cái đĩi, khát, đau đớn mà chúng cĩ được từ trong bụng mẹ, thì trong chúng khơng cĩ biểu hiện tí nào của các ý niệm nhất định, nhất là các ý niệm tương ứng với các từ ngữ tạo nên các mệnh đề mà người ta coi là những nguyên lý bẩm sinh. Chúng dần dần cĩ được ở trong linh hồn con người nhờ kinh nghiệm, cũng như sự quan sát của con người đối với các sự vật xung quanh [Dẫn theo, 52, tr.288].
Từ sự phê phán đối với lý thuyết về tư tưởng bẩm sinh, Locke bày tỏ lập trường triết học của mình bằng những kết luận mang tính bản thể luận như sau:
Thứ nhất: Mọi tri thức đều được sinh ra từ kinh nghiệm. Vì vậy, khơng
bao giờ cĩ cái gọi là tri thức bẩm sinh.
Thứ hai: Trí khơn của con người ban đầu là một tấm bảng trắng mà sau
này kinh nghiệm viết đầy những tri thức lên đĩ.
Thứ ba: Mọi quá trình nhận thức đều phải xuất phát từ cảm giác của
các giác quan.
Khi khẳng định, mọi tri thức đều dựa trên kinh nghiệm và từ kinh nghiệm mà ở đây tri thức được xây dựng từ các ý niệm. Coi kinh nghiệm là
nguồn gốc duy nhất của tri thức Locke đã chia kinh nghiệm thành hai loại. Đĩ là kinh nghiệm bên ngồi và kinh nghiệm bên trong. Kinh nghiệm bên ngồi cịn được gọi là kinh nghiệm cảm tính, cịn kinh nghiệm bên trong thì gọi là kinh nghiệm lý tính.
Đối với kinh nghiệm bên ngồi Locke đã thể hiện lập trường duy cảm của mình một cách triệt để khi cho rằng, cảm giác là “nguồn to lớn của hầu hết các ý niệm mà chúng ta cĩ”. Ở đây, vai trị của các giác quan là hết sức to lớn, vì theo ơng, tất cả các ý niệm bên ngồi được thu nhận vào trí khơn chúng ta thơng qua các giác quan từ đĩ chúng ta nhận thức được các sự vật bên ngồi và cĩ tri thức về các sự vật đĩ. Tri thức của chúng ta được giới hạn vào các ý niệm, vì vậy, nếu các giác quan của chúng ta thu nhận các ý niệm riêng biệt, đơn lẻ vào trong trí khơn rồi dùng các ý niệm đã cĩ trong trí khơn đĩ kinh nghiệm sự vật bên ngồi chúng ta sẽ cĩ được các tri thức, các ý niệm, các dự liệu về những đặc tính cá biệt, vẻ bên ngồi dưới dạng đơn nhất mà khơng cĩ được tri thức sâu sắc về bản chất của sự vật. Locke gọi các ý niệm, dự liệu, tri thức đơn lẻ đĩ về sự vật là các ý niệm đơn giản.
Cịn kinh nghiệm bên trong chỉ cĩ được sau khi đã cĩ kinh nghiệm bên ngồi (kinh nghiệm cảm tính). Kinh nghiệm bên trong (kinh nghiệm lý tính) lấy kinh nghiệm cảm tính làm cơ sở cho mình, Locke viết: “Khơng cĩ cái gì trong lý tính, mà trước đĩ lại khơng cĩ trong cảm tính”[Dẫn theo, 52, tr.289]. Sau khi các giác quan thu nhận các ý niệm từ bên ngồi vào trong trí khơn, thơng qua sự phản tỉnh của mình, trí khơn tập hợp các ý niệm lại phân tích, so sánh, loại suy, khái quát, trừu tượng hĩa tạo ra các khái niệm, phạm trù mang tính quy luật chung thể hiện các đặc điểm của từng lớp sự vật chẳng hạn như con người, vật chất…Locke gọi đây là các ý niệm phức tạp.
Ở đây, sự phản tỉnh của trí khơn cũng là q trình hoạt động của tư duy lý tính con người nhưng khơng phải là thụ động mà nĩ mang đầy tính năng động sáng tạo của chủ thể nhận thức.
Sự phân chia kinh nghiệm thành kinh nghiệm bên ngồi và kinh nghiệm bên trong của Locke cũng chỉ cĩ ý nghĩa tương đối. Thực ra, đây chính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức đĩ là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Nhưng Locke đã khơng thấy được mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Hơn nữa, đứng trên lập trường duy cảm, ơng đã tuyệt đối hĩa vai trị của kinh nghiệm đến mức xem nhận thức lý tính cũng là một loại kinh nghiệm.
Là người theo lập trường duy nghiệm với việc thừa nhận các tư tưởng là sản phẩm mang tính chủ quan của lý tính con người. Locke xem xét các ý niệm cĩ quan hệ như thế nào đối với sự vật bằng việc đưa ra quan niệm các chất chính và các chất phụ. Thế nào là các chất chính? ơng trả lời các chất chính là các chất cĩ ngay trong bản thân sự vật như: quảng tính, hình dạng, chuyển động hay đứng n…các phẩm chất này luơn luơn tồn tại trong sự vật cho dù sự vật cĩ biến đổi thế nào đi chăng nữa thì các chất đĩ vẫn khơng mất đi, nĩ tồn tại một cách khách quan gắn liền với sự vật. Cịn các chất phụ như âm thanh, mùi vị, màu sắc…khơng phụ thuộc vào sự vật, tức nĩ khơng nằm trong sự vật mà là sản phẩm nhận thức, là các ý niệm chúng ta cĩ về sự vật. Vì thế, khi sự vật biến đổi thì các phẩm chất phụ này cũng biến đổi, chúng chỉ tồn tại với tư các là các ý niệm của chúng ta về sự vật.
Từ quan niệm về chất chính và chất phụ trên đây thể hiện lập trường duy vật khơng triệt để của Locke, đây chính là lỗ hổng mà sau này Berkeley dựa vào để phê phán Locke.
Tiếp theo Locke, Berkeley thể hiện lập trường duy giác luận triệt để đến mức cực đoan khi đưa ra luận đề nổi tiếng nhưng cũng mang đầy tính
khiêu khích đối với chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là: “Tồn tại là được tri giác”(esse est percipi). Từ mệnh đề này, Berkeley đã giải thích một cách tư biện nhất cho ý đồ triết học của mình. Ơng lý luận rằng, sự vật là hư vơ nếu chúng khơng được con người tri giác. Sở dĩ cĩ sự tồn tại của sự vật là vì sự vật được chúng ta tri giác về chúng. Chẳng hạn ơng nĩi: “cái bàn mà tơi ngồi để viết thì tơi nĩi nĩ đang tồn tại; nghĩa là tơi thấy và cảm giác được nĩ; và nếu tơi ra khỏi phịng làm việc, tơi phải nĩi nĩ đã tồn tại; cĩ nghĩa là nếu tơi ở trong phịng làm việc, tơi cĩ thể tri giác được nĩ, hay một tinh thần nào khác thực sự tri giác được nĩ”[70, tr.223]. Hĩa ra, theo Berkeley cái được xem là tồn tại thực lại chính là các cảm giác mà chúng ta cĩ về sự vật chứ khơng phải là bản thân sự vật trong thế giới khách quan.
Xuất phát từ quan niệm trên, Berkeley cho rằng, mọi tri thức của chúng ta tùy thuộc vào các kinh nghiệm giác quan của chúng ta. Điều này cũng cĩ nghĩa là kinh nghiệm là tổng thể các tư tưởng, ý niệm, biểu tượng và cảm giác, chúng là cái nền trên đĩ con người nhận thức xây dựng các tri thức của mình về thế giới và cũng vì thế mà thế giới cĩ thể tồn tại được nhờ kinh nghiệm cảm giác. Trong quá trình nhận thức chúng ta sẽ cĩ được các tri thức khác nhau về sự vật là do chúng ta kinh nghiệm về sự vật ở các gĩc độ khác nhau. Theo Berkeley thì sự vật và cảm giác luơn gắn liền với nhau khơng thể tách rời, và sự vật cũng chính là sự kết hợp của các cảm giác hay sự vật là tổng số các cảm giác kết hợp lại mà thành và khi chúng ta xĩa đi các cảm giác đĩ thì sự vật cũng mất đi.
Tơi nhìn thấy quả anh đào này, sờ thấy nĩ, nếm nĩ…cĩ nĩ thật. Gạt bỏ cảm giác mềm dịu, mát, đắng, màu đỏ đi tức là tiêu diệt quả anh đào…tơi khẳng định quả anh đào chẳng qua chỉ là sự kết hợp những ấn tượng hay biểu tượng cảm tính do các giác quan biết được, những biểu tượng ấy được lý trí kết hợp thành một sự
vật(hay cĩ một cái tên nào đấy), vì rằng mỗi biểu tượng đều được quan sát kèm theo với một biểu tượng khác[8, tr.290]. Từ việc xem sự vật khơng thể tách rời cảm giác trên đây, Berkeley đã