Sử dụng trò chơi đóng vai trong dạy học các nghi thức lới nói ở phân môn tập làm văn lớp 2

78 17 0
Sử dụng trò chơi đóng vai trong dạy học các nghi thức lới nói ở phân môn tập làm văn lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, đà nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp quan t©m cđa Ban chđ nhiƯm khoa GD TiĨu häc, bạn sinh viên Ban giám hiệu giáo viên tr-ờng tiểu học Lê Lợi Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu quý vị đà giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Giảng viên cô Chu Thị Hà Thanh Đây b-ớc thân lĩnh vực nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy cô giáo quý vị bạn quan tâm đóng góp ý kiến để trình nghiên cứu đ-ợc hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Thị Vân 47A1 GD Tiểu học Mục lục mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thĨ đối t-ợng Gi¶ thiÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cøu Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cđa vÊn ®Ị 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 LÞch sư nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Lý ln chung vỊ TC§V 1.1.3 Lý thuyÕt héi tho¹i 11 2.1.4 ý nghÜa cđa viƯc sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học 1.1.5 Cơ sở tâm – sinh lý cđa häc sinh tiĨu häc viƯc sử dụng TCĐV 12 1.2 Thực trạng sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 20 1.2.1 Môc ®Ých nghiªn cøu ®iỊu tra 20 1.2.2 Đối t-ợng nghiên cứu điều tra 21 1.2.3 Néi dung ®iỊu tra 21 1.2.4 Kết điều tra 21 1.2.5 KÕt ln vỊ thùc tr¹ng sư dơng TCĐV giáo viên 25 1.3 Nội dung dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 26 Ch-ơng 2: Sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 27 Những yêu cầu s- phạm sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói cho häc sinh 27 2.2 Nguyên tắc sử dụng TCĐV 28 2.3 Quy trình sử dụng TCĐV dạy học nghi thøc lêi nãi cho häc sinh 29 2.4 Xây d-ng nội dung TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn líp 33 2.5 Thiết kế dạy có sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 40 2.6 KÕt luËn 55 Ch-ơng 3: Thử nghiệm s- phạm 56 3.1 Môc ®Ých thư nghiƯm 56 3.2 Néi dung thư nghiƯm 56 3.3 Đối t-ợng địa bàn thử nghiệm 56 3.4 Ph-ơng pháp thư nghiƯm 56 3.5 Bài soạn thử nghiệm 57 3.6 Quá trình thư nghiƯm 57 3.7 Phân tích kết thử nghiệm 59 3.8 Đánh giá kết thử nghiệm 65 kÕt luËn chung 66 KÕt lu©n 68 KiÕn nghÞ 69 Chú thích từ viết tắt đề tài TCĐV : Trò chơi đóng vai NXB : Nhà xuất TLV : Tập làm văn SGK : Sách giáo khoa BT : Bài tập HS : Học sinh mở đầu lý chọn đề tài Trong sống ngày nay, ng-ời th-ờng xuyên phải đối mặt với căng thẳng vấn đề thuộc thân xà hội Không khẳng định có đủ kỹ giao tếp cần thiết để xử lý, ứng phó với tình xảy sống Một đà thiếu kỹ giao tiếp cần thiết ảnh h-ởng không nhỏ tới sống thân ng-ời nh-: cách chăm sóc sức khỏe thân, nh- cách ứng xử với ng-ời xung quanh Kết làm ảnh h-ởng không nhỏ tới sức khỏe mối quan hệ giao tiếp xung quanh Nhất ®èi víi häc sinh TiĨu häc, løa ti mµ kü giao tiếp em hạn chế nguy ảnh h-ởng tới sống an toàn em thiếu kinh nghiƯm giao tiÕp lµ rÊt lín Ngay tõ sinh học mẫu giáo em quen đ-ợc sống bao bọc gia đình Dù lứa tuổi mẫu giáo em đ-ợc đến tr-ờng, đ-ợc tiếp xúc với thầy cô giáo bạn bè, nh-ng giao tiếp diễn môi tr-ờng hẹp Lên tuổi, em bắt đầu học, phải tiếp xúc với môi tr-ờng khác hoàn toàn với mẫu giáo, em đ-ợc tiếp xúc với nhiều ng-ời Từ đây, em phải đối diện với bao khó khăn thử thách đợi phía tr-ớc Để giúp em bớt di căng thẳng lo lắng thiếu kinh nghiệm giao tiếp từ lớp đầu cấp (lớp 1,2,3) phải trang bị cho em số kiến thức, kỹ ban đầu để em có kiến thức tối thiểu cần thiết, từ xử lý tốt đ-ợc tình xảy cc sèng V× vËy cã thĨ thÊy, viƯc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh quan trọng, giúp em rèn luyện đ-ợc hành vi, biết cách bảo vệ có khả giao tiếp, ứng xử tốt tất mối quan hệ Từ giúp em hßa nhËp nhanh chãng víi cc sèng cđa x· héi Cịng gièng nh- nhiỊu n-íc trªn thÕ giíi, tÝnh chất đa môn, kỹ giao tiếp ch-ơng trình Tiểu học n-ớc ta không đ-ợc xây dựng thành môn học chuyên biệt Nó đ-ợc lồng ghép vào môn học khác, tùy theo đặc thù môn học mà nội dung giáo dục kỹ giao tiếp đ-ợc đ-a vào nhiều hay Hơn môn hết môn Tiếng Việt mà đặc biệt phân môn Tập làm văn lớp môn học có nhiều nội dung giáo dục kỹ giao tiếp gắn liền với xà hội Do việc giáo dục kỹ giao tiếp qua môn Tập làm văn Tiểu học cần làm để hình thành tri thức sơ giản ban đầu khả giao tiếp để từ em mạnh dạn tự tin b-ớc vào sống Tuy nhiên muốn cho kỹ giao tiếp em đ-ợc củng cố, khắc sâu trở thành thói quen phải cho em thực hành luyện tập cách th-ờng xuyên, liên tục việc sử dụng hình thức, ph-ơng pháp dạy học sinh động Trong ph-ơng pháp sử dụng trò chơi nói chung sử dụng TCĐV nói riêng ph-ơng pháp giúp em thực hành làm thử tình xảy sống Sử dụng TCĐV đặc biệt thu hút lôi đông đảo học sinh tham gia hấp dẫn Do TCĐV giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh có tác dụng thiết thực làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng lôi đ-ợc ý tất học sinh vào học từ chất l-ợng học đ-ợc nâng cao Cũng nhờ TCĐV mà em có điều kiện làm thử cách ứng xử tình giả định, để từ ®ã c¸c em biÕt c¸ch øng xư tèt mäi khã khăn sống, nâng cao kỹ giao tiếp thân Hiểu đ-ợc tầm quan trọng việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh ý nghĩa, tác dụng to lớn TCĐV giáo dục kỹ giao tiếp sâu nghiên cứu đề tài sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 2. mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp Từ đề xuất ph-ơng ¸n, c¸ch thøc thùc hiƯn gãp phÇn tÝch cùc hãa hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy học Tập làm văn Tiểu học khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình dạy học Tập làm văn lớp 3.2 Đối t-ợng: Sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp Giả thiết khoa học Nếu trình dạy học, giáo viên nắm vững cách thức xây dựng quy trình sử dụng TCĐV cách hợp lý, linh hoạt, sáng tạo kích thích tính tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh tõ ®ã mang lại hiệu cao dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề 5.2 Điều tra thực trạng sử dụng TCĐV giáo viên trình dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 5.3 Xây dựng cách thức, quy trình sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói 5.4 Thử nghiệm cách thức sử dụng Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu đề tài lý luận, sách báo, tạp chí, luận văn khoa học có liên quan để làm rõ vấn đề mà đề tài nghiên cứu Từ việc nghiên cứu tiên hành phân tích vấn đề có liên quan để nắm đ-ợc nội dung hiểu sâu sắc, t-ờng tận dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyếtrồi tiến đến tổng hợp tri thức đà thu nhận đ-ợc thành hệ thống để hiểu sâu sắc hơn, toàn diện 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn a) Ph-ơng pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học nhằm tìm hiểu kinh nghiệm, thu thập tài liệu việc sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp b) Ph-ơng pháp vấn Trao đổi trực tiếp với giáo viên lớp để tìm hiểu quan niệm, thái độ ph-ơng pháp mà họ đà sử dụng với thuận lợi khó khăn mà họ gặp phải trình dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp c) Ph-ơng pháp điều tra Điều tra giáo viên nhận thức, thái độ, ph-ơng pháp mà họ dùng trình dạy học nghi thức lời nói nh- thuận lợi khó khăn mà họ th-ờng gặp d) Ph-ơng pháp thử nghiệm Dựa vào giả thuyết khoa học đà đ-ợc đặt ra, tiến hành thử nghiệm tr-ờng tiểu học để xem xét hiệu tính khả thi việc sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp d) Ph-ơng pháp Anket (trắc nghiệm điều tra) Với mục đích thu thập thông tin thực trạng sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp để từ làm sở cho việc đánh giá, xây dựng xác lập cách thức quy trình sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói môn Tập làm văn lớp 6.3 Ph-ơng pháp thống kê toán học Đ-ợc dùng để phân tích xử lý kết thu đ-ợc qua điều tra thực nghiệm Ch-ơng sở lý luận Và thực tiễn 1.1.cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều nhà nghiên cứu n-ớc đà có ý kiến xung quanh vấn đề trò chơi sử dụng trò chơi trình dạy học môn tiếng ViƯt ë tiĨu häc * Theo TS Ngun TrÝ: D¹y học bậc Tiểu học lớp 1,2,3 biết sử dụng lúc chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập tạo chất l-ợng cao cho học (Dạy học theo ch-ơng trình mới, NXB GD, 2001) * Công trình nghiên cứu tác giả Vũ Khắc Tuân tham gia thi viết sch tập tham kho ca NXB Giáo dục cung cấp cho giáo viên hệ thống trò chơi môn Tiếng Việt bao gồm TCĐV dùng để day học nghi thức lời nói, từ giúp giáo viên sử dụng để dạy theo ch-ơng trình sách giáo khoa sau năm 2000 (Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 2, NXB GD, 2005) Các trò chơi tài liệu mà tác giả đ-a bám sát ch-ơng trình sách giáo khoa mới, trò chơi đ-ợc xếp phù hợp với phân bố học, tiết học cụ thể tuần sách giáo khoa Cuốn sách nêu lên số vấn đề nh-: + Đ-a trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì? Đ-a trò chơi vào lớp học tức biến việc học tập lớp thành chơi Và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kỹ đạt hiệu cao Đ-a trò chơi vào lớp học đà đáp ứng đ-ợc lúc hai nhu cầu ng-ời, nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập Đó hình thức chơi mà học đ-ợc xă hội quan tâm + Trò chơi đ-a vào lớp học? Theo tác giả trò chơi có tác dụng định việc bồi d-ỡng kiến thức đó, rèn kỹ giao tiếp cho ng-ời tham dự chơi ng-ời chứng kiến chơi nên ®Ịu cã thĨ ®-a vµo líp häc Nh-ng mét tiÕt học có yêu cầu cần đạt đ-ợc kiến thức nh- kỹ thực hành Trò chơi thâm nhập vào lớp học thiết phải phận nội dung học, phải thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kỹ tiết học Nội dung trò chơi phải phần nội dung học lý t-ởng biến tập sách giáo khoa thành trò chơi + Trò chơi đ-ợc sử dụng vào lúc nào? Một trò chơi nội dung học việc sử dụng trò chơi tùy thuộc vào cách tổ chức dạy ng-ời đứng lớp Nói cách khác trò chơi sử dụng b-ớc lên lớp Có thể sử dụng vào lúc đầu để xem học sinh có nắm vững học tr-ớc hay không, sử dụng trò chơi để hình thành học để củng cố học + Tổ chức trò chơi học nh- nào? Cho em vui chơi học để em học, có chơi cho vui Sau vui phải học, phải nhận thức đ-ợc học thể trò chơi Vì vậy, tổ chức đ-a trò chơi vào lớp học thiết cần có hai b-ớc: - B-ớc 1: Tổ chức chơi để làm quen với kiến thức, thành thạo kỹ - B-ớc 2: Rút học để em nhận thức rõ học từ trò chơi * Các tác giả Trần Mạnh H-ởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Ph-ơng Nga (trong Trò chơi học tập Tiếng ViƯt 2, NXB GD, 2002) bµn vỊ sư dơng trò chơi trình dạy học lại không theo trình tự dạy, tuần mà xếp trò chơi theo phân môn Mỗi trò chơi đ-ợc tác giả chia thành ba phần: Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Bảng 1: Kết điểm số học sinh Lớp thực nghiệm Điểm số Tần số xuất Tổng điểm Lớp ®èi chøng TÇn sè xt hiƯn Tỉng ®iĨm 10 50 20 63 27 10 80 64 63 12 84 18 30 5 10 3 35 241 Tæng sè 35 284 Điểm trung bình 7,80 6,89 Độ lệch chuẩn Sx 1,277 1,578 Từ bảng cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao hẳn so với lớp đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,80 điểm trung bình lớp đối chứng 6,89 Trong độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lại bé lớp đối chứng (1,277 < 1,587) Tõ b¶ng ta cã b¶ng 2: KÕt qu¶ xếp loại học tập điểm số học sinh 61 Lớp Số học sinh Thực nghiệm Đối chứng Mức độ % Giỏi Khá Trung bình Yếu 35 34,29 56,14 8,57 O,00 35 14,28 57,14 20,00 8,57 Từ bảng ta cã biĨu ®å sau: BiĨu ®å thĨ hiƯn kÕt qđa học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm % 80 Líp thùc nghiƯm 60 56,14 57,14 Líp ®èi chøng 40 34,29 20,00 20 14,28 8,57 8,57 møc ®é BiĨu ®å thĨ hiƯn kÕt học tập lớp thực nghiệm cao hẳn so víi líp ®èi chøng thĨ hiƯn: ë líp thùc nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, chiếm t-ơng đối cao (chiếm 90,43%) cao hẳn so với lớp đối chứng (chiếm 71,42) Tỉ lệ trung bình yếu lớp thực nghiệm thấp so với ë líp ®èi chøng (ë líp thùc nghiƯm, 62 ®iĨm trung bình chiếm (8,57%), điểm yếu; lớp ®èi chøng, ®iĨm trung b×nh chiÕm 20,00%, ®iĨm u chiÕm 8,57%) 3.7.2 Høng thó häc tËp cđa häc sinh tiết học Để đánh giá mức độ hứng thú hoạt động học sinh học Tập làm văn có nội dung dạy học nghi thức lời nói đà tiến hành thăm dò ý kiÕn cđa häc sinh vỊ sù høng thó, chó ý em học thông qua phiếu điều tra quan sát s- phạm Bảng 3: Mức độ hứng thú học sinh Tên học Líp 25,71 42,86 20,00 11,43 8,57 14,29 22,86 54,29 20,00 51,43 11,43 11,43 5,71 17,14 31,43 45,72 Thùc nghiƯm 45,71 92,29 31,43 22,86 §èi chøng 14,28 31,43 54,29 100,01 Đáp lời cảm Thực nghiệm ơn (Tả ngắn loài Đối chứng chim) Đáp lời từ Thực nghiệm chối (Đọc sổ liên lạc) Đối chứng Tổng Mức ®é % Høng thó tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng không gièng nhau: líp ®èi chøng høng thó ë møc ®é chiếm 14,28%, mức độ 31,43% Học sinh høng thó møc ®é ë líp thùc nghiƯm chiÕm tỉ lệc cao 45,71 m-c độ cao hẳn chiếm tỉ lệ 92,29% Học sinh hứng thú mức độ mức độ lớp đối chứng lại cao lớp thực nghiƯm: Líp ®èi chøng høng thó ë møc ®é 54,29% mức độ 100,01% Trong ®ã ë líp thùc nghiƯm høng thó ë møc ®é chiếm tỉ lệ 31,34% mức độ 22,86% Qua trình thử nghiệm dự dạy chúng quan sát lớp thực nghiệm häc sinh rÊt høng thó vµ chó ý vµo giê học bộc lộ rõ nét: Khi giáo viên nhắc đến việc tổ chức TCĐV học sinh tỏ thái độ thích thú Học sinh đ-ợc tiếp xúc với 63 đối t-ợng học làm việc với đối t-ợng thông qua TCĐV Các em đ-ợc tự bộc lộ suy nghĩ hoàn toàn chủ động, em bạn tranh đua thỏa mÃn nhu cầu nhận thức lúc chơi Trong lớp đối chứng em ngồi lì vận động nên em tỏ uể oải, quay ng-ợc xuôi nói chuyện riêng, cô giảng trò lắng nghe * Lí học sinh thích học: - Giáo viên có khả lên lớp tốt, hút học sinh - TCĐV sinh động, hấp dẫn, kích thích đ-ợc hứng thú em - Học sinh đ-ợc học chơi cách nhẹ nhàng, chủ động - Tiết học diễn sinh động, hấp dẫn, thoải mái * Lí học sinh không hứng thú: - Học sinh nghe cô nói nhiều, em đ-ợc tham gia vào hoạt động - Học sinh không đ-ợc thay đổi t- thế, ngồi chỗ lâu - Tiết học không hấp dẫn, sinh động, không khí tiết học nặng nề, buồn tẻ - Học sinh thụ động thu nhận kiến thức, không hứng thú hoạt động, chán học 3.7.3 Mức độ ý học sinh Bảng 4: Mức độ ý häc sinh tiÕt häc Møc ®é Líp thùc nghiƯm Sè häc sinh TØ lƯ % 16 45,71 13 37,14 14,29 2,86 Líp ®èi chøng Sè häc sinh TØ lÖ % 14,29 20,00 15 42,86 22,85 Tõ b¶ng ta cã biĨu ®å sau BiĨu ®å thĨ hiƯn møc ®é chó ý cđa häc sinh % 80 Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng 60 45,71 40 42,86 37,14 64 Qua biÓu ®å ta thÊy møc ®é chó ý cđa häc sinh tiÕt häc cđa hai líp kh¸c râ rƯt: - lớp thực nghiệm: Phần lớn em tham gia vào tiết học giải nhiệm vụ học tập d-ới h-ớng dẫn giáo viên cách tự giác Tuy nhiên số em ch-a thËt sù tËp trung - ë líp ®èi chøng: Các em tập trung vào tiết học, nói chuyện riêng làm việc riêng nhiều hứng thú với câu hỏi nhiệm vụ học tập mà giáo viên đ-a có số häc sinh rÊt chó ý vµ tiÕp thu bµi tèt Đây học sinh gỏi nh-ng bị ảnh h-ởng bạn khác mà phân tán ý 3.7.4 Khả tự giải nhiệm vụ học tập học sinh Bảng 5: Khả tự gi¶i qut nhiƯm vơ häc tËp cđa häc sinh Møc ®é Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng Sè häc sinh TØ lÖ % Sè häc sinh TØ lÖ % 20 12 57,14 34,29 8,57 21 20,00 8,57 60,00 11,43 Tõ bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ thể khả tự giải nhiệm vụ học sinh % 80 Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng 60 60,00 57,14 40 34,29 65 20 20,00 11,43 Khả gi¶i qut nhiƯm vơ häc tËp cđa häc sinh nãi chung khác lớp thực nghiệm mức độ chiếm tỉ lệ 57,14%, mức độ 34,29% Hầu hết học sinh giải đ-ợc nhiệm vụ học tập đề ra, học sinh mức độ Trong tỉ lệ mức độ mức độ lớp đối chứng lần l-ợt 20,00% 8,57% Mức độ mức độ mà l-ớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao 60,00 mức đọ chiếm 11,43% 3.8 Đánh giá kết thử nghiệm Quá trình phân tích kết thử nghiệm cho thấy: - Kết học tập giái ë líp thùc nghiƯm chiÕm tØ lƯ cao h¬n so với lớp đối chứng - Qua tiết dạy thư nghiƯm chóng t«i nhËn thÊy r»ng: häc sinh rÊt thích thú học giáo viên có sử dụng TCĐV, tập trung ý, tiếp thu nhanh trẻ thực tích cực hoạt động, thi đua sôi tạo không khí học tập Các em cảm thấy thoải mái, tự tin, em đ-ợc chủ động khám phá kiến thức qua trò chơi đ-ợc thực bộc lộ - Các em tích cực tham gia vào giải nhiệm vụ học tập, từ tăng c-ờng mức độ ý hứng thú cho học sinh Và kết học tập tăng lên điều sễ dàng đ-ợc khẳng định - Bên cạnh đó, học sinh cảm thấy học nhẹ nhàng, sinh động lúc em thực đ-ợc hai nhu cầu: nhu cầu chơi nhu cầu học Vui chơi tiết học, lớp Đây điều quan trọng bổ ích trình dạy học tiểu học Qua nhận xét chứng tỏ trình thử nghiệm đà chứng minh khẳng định đ-ợc giả thuyết mà đ-a đề tài Cách thức xây dựng quy trình sử dụng TCĐV phù hợp ®· cã t¸c ®éng tÝch cùc viƯc ph¸t huy tính 66 tích cực hoạt động nhận thức nâng cao kết học tập phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp Từ kết luận khẳng định tính khả thi trình lựa chọn, xếp khẩ vận dụng TCĐV trình dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp nói riêng phân môn Tập làm văn tiểu học nói chung kết luận chung Kết Luận Trẻ em t-ơng lai, mầm non đất n-ớc, xà hội Mọi ng-ời mong muốn dành tốt đẹp cho em Nhà tr-ờng Tiểu học nơi hình thành phát triển nhân cách ng-ời ViƯt Nam míi cho c¸c em Tr-êng TiĨu häc cịng nơi chứng kiến biến đổi to lớn tâm sinh lý em Giai đoạn học sinh Tiểu học (đặc biệt giai đoạn đầu) em có biến đổi hoạt động chủ đạo: hoạt động vui chơi không giữ vai trò chủ đạo mà chuyển sang hoạt động chủ đạo học tập Quá trình dạy học, giáo dục học sinh đ-ợc tổ chức tr-ờng Tiểu học theo ch-ơng trình nhằm đạt mục tiêu cụ thể em đ-ợc học, đ-ợc giáo dục, đ-ợc tạo điều kiện để phát triển cách toàn diện Các em đ-ợc học cách học, hình thành b-ớc tiến hoạt động Vì bậc Tiểu học bậc học ph-ơng pháp Phát huy tính tích cực nhận thức học Tiểu học thông qua trình dạy học mà giáo viên sử dụng, h-ớng dẫn tổ chức trò chơi đà đ-ợc chứng minh mặt s- phạm Có thể nói trò chơi hoạt động chiếm vị trí quan trọng học tập môn học Tiểu học nói chung TCĐV dạy học nghi thức lời nói nói riêng Thông qua đề tài đà nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận trò chơi, TCĐV sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 2, vai trò TCĐV trình dạy học đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học xác lập đ-ợc sở lý luận TCĐV cho đề tài 67 Mặt khác, qua khảo sát điều tra số giáo viên Tiểu häc vỊ møc ®é nhËn thøc, mơc ®Ých sư dơng, xây dựng tổ chức h-ớng dẫn TCĐV trình dạy học nghi thức lời nói Hầu hết giáo viên quan tâm sử dụng TCĐV song nhìn chung họ gặp số khó khăn định Bên cạnh số khác lại ch-a nhận thức đ-ợc vai trò nh- tầm quan trọng TCĐV dạy học nghi thức lời nói Điều dẫn đến chất l-ợng hiệu tiết học ch-c cao, ch-a phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Học sinh bị gò ép, thụ động bắt buộc tiếp thu kiến thức làm ảnh h-ởng đến trình phát triển tâm sinh lý em Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đà đề xuất cách thức xây dựng quy trình sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp Kết thử nghiệm đà thực hóa kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đà đề Việc vận dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói nâng cao chất l-ợng dạy học phân môn Tập làm văn mà mang lại hiệu cao trình hình thành kỹ giao tiếp cho học sinh Mặt khác, gây hứng thú học tập cho häc sinh, kÝch thÝch tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc, ®éc lËp häc tËp cđa häc sinh vµ mong muốn đ-ợc tiếp cận với cách dạy học tích cực, đổi ph-ơng pháp dạy học giáo viên Nh-ng thực tế dạy học giáo viên cần vận dụng TCĐV cách linh hoạt, kết hợp sử dụng với ph-ơng pháp dạy học khác cách hợp lý để đạt hiệu cao dạy học Kiến nghị - Các cấp quản lý giáo dục giáo viên tiểu học cần có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học - Thông qua công tác bồi d-ỡng th-ờng xuyên, báo cáo chuyên đề, bồi d-ỡng môđunSở giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện để giáo viên có điều kiện tiếp xúc nhiều với TCĐV - Các cấp quản lý giáo dục từ Sở giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục đến Ban giám hiệu tr-ờng tiểu học cần quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng TCĐV vào dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 68 nói riêng số môn học khác nói chung cách th-ờng xuyên hệ thống từ lớp d-ới lên lớp - Nhà tr-ờng tiểu học cần trang bị nguồn tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học, tăng c-ờng hỗ trợ sở vật chất, thời gian cho giáo viên tránh tâm lí ngại khó, ngại thời gian trình sử dụng TCĐV - Giáo viên tiểu học cần th-ờng xuyên tự bồi d-ỡng, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học, đặc biệt sử dụng TCĐV dạy học - Giáo viên tiểu học sử dụng TCĐV cần kết hợp linh hoạt, sáng tạo với ph-ơng pháp dạy học khác, tránh lạm dụng, áp đặt để đạt kết cao - Tăng c-ờng dự thăm lớp, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi sáng kiến, kinh nghiệm Từ giáo viên có thêm hiểu biết trình sử dụng, xếp h-ớng dẫn sử dụng TCĐV 69 Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu, Giản yếu Ngũ dụng học ,NXB Giáo dục, 1995 Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB ĐHQG HN, 2005 Lê Ph-ơng Nga, Nguyễn Trí Ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG HN, 1999 Lê Ph-ơng Nga, Ph-ơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học II, NXB S- phạm, 2009 Nguyễn Kế Hào, Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc TiĨu häc NXB Gi¸o dơc , 1992 Ngun Minh Thuyết (chủ biên), Trần mạnh H-ởng, Lê Ph-ơng Nga, Trần Hoàng Túy, Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, tập 2, NXB Giáo dục.2009 Nguyễn Trại (chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Phạm Thị Thu Hà, Thiết kế giảng Tiếng Việt (tập 1, tập 2), NXB Hà Nội.2009 NXB Giáo dục 2002 Sách giáo viên TiÕng ViƯt (tËp 1, tËp 2) Ts.Ngun TrÝ, Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo ch-ơng trình mới, NXB Giáo dục.2001 10 Từ điển Tiếng Việt 11 Trần Đồng Lân (chủ biên) 100 trò chơi vận động NXB Giáo dục.1997 12 Trần Mạnh H-ởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Ph-ơng Nga.Trò chơi học tập TiÕng ViƯt 2, NXB Gi¸o dơc 2000 13 Phan Qc Lâm (Chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, (Dùng cho sinh viên ngành GDTH L-u hành nội bộ), Đại học Vinh 70 14 Vũ Khắc Tuân, Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp (tËp 1, tËp 2), NXB Gi¸o dơc, 2005 Phụ lục Trắc nghiệm điều tra Hiện trạng sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp Đồng chí hÃy khoanh tròn vào ph-ơng án mà đồng chí cho Câu 1: Sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập lớp có cần thiết không? b Rất cần thiết c Không cần thiết d Bình th-ờng Câu 2: Theo đồng chí TCĐV có tác dụng nh- đến hứng thú học tập nghi thức lời nói häc sinh líp a TÝch cùc b B×nh th-êng c Không có tác dụng d Tiêu cực Câu 3: Đồng chí có sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp không? a.Th-ờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 4: Mục đích sử dụng TCĐV đồng chí dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp gì? 71 a Mở rộng khắc sâu kiến thức b Củng cố học c Giải tập d Để thay đổi không khí e Tất ý kiến Câu 5: Khi tổ chức TCĐV cho học sinh, đồng chí th-ờng lựa chọn hình thức nào? a Nhóm b Cả lớp d Cả hình thức Câu 6: TCĐV đồng chí sử dụng có nguồn gốc từ đâu? a Tự thiết kế b Có sẵn sách giáo viên c S-u tầm thêm d.Cả nguồn Câu 7: Theo đồng chí khó khăn sử dụng TCĐV gì? a Lựa chọn tình b Chia nhóm, giao nhiệm vụ c Các nhóm thảo luận d Thể vai diễn e Đánh giá, nhận xét g Tất b-ớc Câu 8: Sử dụng TCĐV học lúc hiệu nhất? a Đầu b.Giữa c.Cuối d Bất lúc tùy nội dung Câu 9: Theo đồng chí nội dung học có ảnh h-ởng đến việc lựa chọn sử dụng TCĐV không? 72 a Quyết định b Là yếu tố quan trọng c Có, nh-ng không quan trọng d Không ảnh h-ởng Danh sách học sinh tham gia vào trình thư nghiƯm Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng TT Hä tên Ngày sinh TT Họ tên Ngày sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh 3/7/2002 Phạm Hoàng Anh 18/6/2002 D-ơng Thị Trâm Anh 26/11/2002 Lê Mai Anh 2/9/2002 Ngun TiÕn Anh 17/9/2002 Ngun ThÞ Quỳnh Anh 7/8/2002 Lê Thị Trâm Anh 6/2/2002 Trần Thị Vân Anh 10/1/2002 Nguyễn Quốc Bình 15/5/2002 Ngun Qc C-êng 12/6/2002 Lª Trung Dịng 9/4/2002 D-ơng Đức Đạt 9/11/2002 Tr-ơng Quốc Đại 10/1/2002 Nguyễn Thành Đạt 31/10/2002 Nguyễn Văn Đạt 20/6/2002 Lê Xuân Đức 22/7/2002 Nguyên Anh Đức 13/9/2002 Nguyễn Cảnh Đức 11/8/2002 10 Ngô Thu Hà 23/12/2002 10 Trần Viết Đức 30/7/2002 11 Trần Thị Thu Hiền 5/7/2002 11 Nguyễn Ngọc Hà 14/7/2002 12 Cao Xuân Hiếu 25/10/2002 12 Lê Thu Hà 18/8/2002 13 Nguyễn Xuân Hùng 12/2/2002 13 Nguyễn Thị Minh Hạnh 20/10/2002 14 Hoàng Minh hùng 10/9/2002 14 V-ơng Thị Hồng Hạnh 15 Lê Nghĩa Huy 3/8/2002 15 Ngun ThÞ Thanh HiỊn 29/6/2002 16 Ngun Văn Kiên 12/5/2002 16 Lê Thị Hiền 17/3/2002 17 Nghuyễn Văn Linh 20/6/2002 17 Nguyễn Thu Huyền 1/3/2002 18 Hoàng Thị Loan 10/10/2002 18 Nguyễn Việt Hoàng 25/8/2002 19 Lê Thu Loan 9/2/2002 19 Lª Minh Hïng 16/3/2002 20 Ngun ThÞ Léc 15/7/2002 20 Phan Qc Hïng 17/7/2002 21 Ngun Thị Trà My 25/5/2002 21 Nguyễn Hoài Linh 2/5/2002 73 6/2/2002 22 Trần Ph-ơng Nhi 17/4/2002 22 Phan Khánh Linh 10/6/2002 23 Lê Thu Ph-ơng 14/10/2002 23 Nguyễn Tài Linh 18/4/2002 24 Lê Hoàng Quân 26/9/2002 24 Lê Thị H-ơng Ly 22/7/2002 25 Nguyễn Hông Quân 18/3/2002 25 Nguyễn Văn Mạnh 17/8/2002 26 Lê Xuân Sơn 27/8/2002 26 Phạm Thị Lê Na 25/8/2002 27 Hoàng Đức Thắng 17/5/2002 27 Nguyễn Hồng Ngọc 8/2/2002 28 Lê Văn Thông 16/5/2002 28 Lê Un Nhi 6/1/2002 29 Ngun ThÞ Hun Trang 2/4/2002 29 Ngun Hång Nhung 22/10/2002 30 Lª Thu Trang 16/8/2002 30 Ngun Th¸i Phong 8/9/2002 31 Ngun Minh TrÝ 25/3/2002 31 Phạm Hà Ph-ơng 13/10/2002 32 Nguyễn Thị Cẩm Tú 28/2/2002 32 Nguyễn Nam Trung 10/6/2002 33 Lê Khả Tú 9/3/2002 33 Cao Xuân Trung 1/8/2002 34 Nguyễn Đức Tuấn /26/4/200 34 Nguyễn Văn Việt 17/2/2002 35 Nguyễn Thị Hải Yến 27/8/2002 35 Lª Qc ViƯt 16/11/2002 74 75 ... học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 26 Ch-ơng 2: Sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 27 Những yêu cầu s- phạm sử dụng TCĐV dạy học c¸c nghi. .. lạc) 123 Nhân dân Đáp lời an ủi (Kể chuyện đ-ợc chứng kiến) 1 32 27 Ch-ơng sử dụng trò chơi đóng vai dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp Trong trình dạy học môn Tập làm văn nói chung... trình sử dụng TCĐV trình dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 2. 1 Yêu cầu s- phạm sử dụng TCĐV dạy học nghi thức lời nói cho học sinh Để mang lại hiệu cao dạy học nghi thức lời nói phân

Ngày đăng: 15/10/2021, 00:05