bai kiem tra

5 9 0
bai kiem tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT... Đề tài: Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT I..[r]

(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Giảng viên: TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ MY Lớp: Đại học Tiểu học B-K4 Mã số sinh viên: 1141070130 Năm học: 2016 - 2017 (2) Đề tài: Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT I Lý chọn ý tưởng Qua đợt thực tập lần này thời gian không dài đã giúp em gặt hái được nhiều kinh nghiệm cho bản thân về công tác giảng dạy cũng là công tác chủ nhiệm Về công tác giảng dạy thì cần phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học với để phát huy tính tích cực của học sinh Việc kết hợp phương pháp trò chơi vào tiết học là không thể thiếu vì nó vừa tạo cho không khí lớp sôi động vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập Hơn hết là một giáo viên đứng lớp thì cần phải có một kiến thức vững chắc có vậy thì mới truyền đạt đến học sinh một cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu Ngoài giáo viên không nên cứng ngắc, rập khuôn theo sách giáo khoa mà phải biết liên hệ thực tế nhằm giáo dục học sinh một cách tốt nhất Giáo viên cần phải có một phong thái tự tin, nhẹ nhàng và thân thiện với học sinh Trong quá trình thực tập ở trường được dự giờ của rất nhiều giáo viên trường Em có dự giờ của một cô lớp dạy tiết Luyện từ và câu Cô truyền đạt đến cho học sinh đầy đủ kiến thức em đã hình thành cho mình một ý tưởng nhằm giúp học sinh học tập tích cực và hứng thú bài này Sau đây, em xin trình bày ý tưởng của mình II Nội dung ý tưởng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? (3)  Kiểm tra bài cũ: Vì học sinh thường bị áp lực về phần kiểm tra bài cũ nên thay vì hỏi trực tiếp học sinh thì giáo viên tổ chức một số trò chơi có lồng ghép các câu hỏi liên quan đến bài học trước đó Như vậy, tạo sự thích thú cho học sinh, chơi mà học  Bài mới: ( bài dạy powerpoint) Bài tập 1: Dẫn vào bài mới bằng cách hỏi quê hương của một số học sinh ( Ở đâu, có gì đẹp, món ăn đặc trưng ) - Các có muốn về quê cô chơi không Chúng ta hãy cùng về quê của cô để xem quê cô có gì đẹp nhé! - A! Các đã về đến quê hương của cô đấy Bác tài xế chở chúng ta ngắm cảnh đẹp của quê cô đó các Các thấy đẹp không nào? (4) - Vừa các đã được ngắm cảnh đẹp quê hương cô Vậy bạn nào cho cô biết các đã qua những nơi nào và thấy những gì nào? - Lần lượt học sinh trả lời: phố phường, mái đình, cây đa, dòng sông, đò, ngọn núi - Vậy thì bạn nào cho cô biết chúng mình cần thể hiện tình cảm thế nào đối với quê hương của mình nào? - Lần lượt học sinh trả lời: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào  Giúp Học sinh làm bài tập theo hướng tích cực không bị khô khan, rập khuôn theo SGK Bài tập 2: - Giáo viên chuẩn bị một đoạn nhạc về quê hương “ Quảng Bình quê ta ơi” mở cho cả lớp nghe - Đôi lời nói của giáo viên khó có thể truyền đạt đến học sinh thì những giai điệu của bài hát dễ vào lòng người giúp cho học sinh hiểu được giá trị và biết yêu quý quê hương - Có thể mời một vài học sinh đứng dậy hát một đoạn về quê hương của mình - Sau đó mới cho học sinh làm bài tập SGK Bài tập 4: - Em thấy ở bài tập này cô đã cho xem hình ảnh và đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhưng nếu là em thì em cho học sinh chơi trò “ Đuổi hình bắt chữ” - Gọi học sinh bất kì lên nhìn hình đóng vai và diễn tả hành động để học sinh ngồi dưới đoán xem bức tranh vẽ làm gì? ( bác nông dân , em trai tôi, những chú gà con, đàn cá) Những chú gà theo mẹ kiếm mồi Bác nông dân tưới rau (5) Em trai tôi học bài Đàn cá bơi lội tung tăng  Giúp học sinh hình thành khả diễn đạt, tư duy, sáng tạo, tự tin Tạo cho không khí lớp sôi (6)

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan