SGV cong nghe 6 CTST

113 6 0
SGV cong nghe 6 CTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI VĂN HỔNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄN TH ị CẨM VÂN (Chủ biên) TRẨN VĂN SỸ CÔNG NGHỆ • BÙI VĂN HỔNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄN THỊ CẨM VÂN (Chủ biên) TRẦN VĂN SỸ CÔNG NGHỆ Sách giáo viên NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhà xuất báu Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm on tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẩn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÃI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tồng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Biên tập nội dung: NGUYÊN ĐỨC HIÉU Thiết kế sách: BÙI THỊ NGỌC LAN Trình bày bìa: THÁI HỮU DƯƠNG Sửa in: NGUYỄN ĐỨC HIÉU - TRẰN MINH HƯƠNG Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH vụ XUÁT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam CÒNG NGHỆ - SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: G2HG6C001M21 In .bản, (QĐ in số ) Khổ 19 X 26,5 cm Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 182-2021/CXBIPH/29-70/GD Số QĐXB: ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: 978-604-0-25607-2 LỠI NĨI ĐẦU Sách giáo viên Cơng nghệ thuộc sách Chân trời sáng tạo tài liệu dùng cho giáo viên dạy môn Công nghệ lớp Sách biên soạn song hành với Sách học sinh Cơng nghệ nhằm mục đích: - Diễn giải ý tưởng sư phạm thể Sách học sinh, giúp giáo viên có định hướng việc thiết kế nội dung học xác định yêu cầu cẩn đạt trình tổ chức dạy học; - Gợi ý phưong án dạy học nội dung cụ thể để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo tốt việc hình thành phát triển phẩm chất lực quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học; - Cung cấp số thơng tin giúp giáo viên có thêm nguồn tham khảo để mở rộng dạy Sách giáo viên Công nghệ gồm hai phần: Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Phẩn giúp giáo viên nắm vững mục tiêu môn học, ý tưởng xây dựng nội dung học, ý tưởng biên soạn sách học sinh, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá kết học tập học sinh môn Công nghệ lớp Phần hai HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY cụ THỂ Phẩn đưa gợi ý chi tiết phương án tổ chức hoạt động dạy học nội dung học nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Trên sở hướng dẫn này, giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với điểu kiện thực tế nhà trường đối tượng học sinh Sách giáo viên Công nghệ biên soạn với mong muốn tài liệu hướng dẫn hữu ích, giúp giáo viên giảng dạy hiệu môn Công nghệ lớp Trong q trình biên soạn, khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q báu từ q thầy để sách hồn thiện NHĨM TÁC GIẢ MỤC LỤC ■■ Trang PHẦN MỘT.HƯỚNG DẪN CHUNG I Mục tiêu chương trình mơn Cơng nghệ lớp .5 II Phân phối chương trình mịn Cịng nghệ lớp III Giới thiệu sách học sinh Công nghệ IV Một số vấn đề cẩn lưu ý thực chương trình mơn Cơng nghệ lớp 10 PHẦN HAI HƯỚNG DÂN GIẢNG DẠY cụ THỂ .12 CHƯƠNG NHÀ Ở 12 Bài Nhà người 12 Bài Sử dụng lượng gia đình .20 Bài Ngôi nhà thông minh .27 Dựán Ngôi nhà em .31 Ôn tập Chương 35 CHƯƠNG BẢO QUẢN VÀ CHÊ' BIẾN THỰC PHẨM f Ị 38 Bài Thực phẩm dinh dưỡng 38 Bài Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình 49 Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình 62 Ôn tập Chương 70 CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG .73 Bài Các loại vải thường dùng may mặc 73 Bài Trang phục .79 Bài Thời trang 92 Dự án Em làm nhà thiết kế thời trang .100 Ôn tập Chương 104 CHƯƠNG4 ĐỐ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH 106 Bài Sử dụng đổ dùng điện gia đình 106 Bài 10 An tồn điện gia đình 114 Dự án Tiết kiệm sử dụng điện 118 Ôn tập Chương 122 HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ LỚP Mục tiêu chung giáo dục công nghệ phổ thông giúp cho học sinh (HS) học tập làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đinh, nhà trường xã hội; hình thành phát triển lực công nghệ; chuẩn bị tu thức tảng đễ theo học ngành nghề thuộc lĩnh vực lũ thuật, cơng nghệ Trong đó, giáo dục công nghệ cấp Trung học co sở giúp HS có tri thức, kĩ cơng nghệ phạm vi gia đinh; nguyên lí co trình sản xuất chủ yếu; hiểu biết ban đầu tư thiết kế; phương pháp lựa chọn nghề VỚI thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu thông qua mạch nơi dung: Cơng nghệ gia đình; Nơng - Lâm nghiệp, Thuỷ sản; Công nghiệp, Thiết kế kĩ thuật, Hướng nghiệp Cùng VỚI môn học khác, môn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, ìứiững xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng giáo dục pliỗ thơng Việt Nam Mơn Cơng nghệ lớp có mục tiêu trang bị cho HS tu thức công nghệ pliạm VI gia đình; ngun lí quy trình cơng nghệ bản; hình thảnh phát triển lực đặc thù mơn học Qua đó, mơn học góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực chung cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Gia đình tâng xã hội; người sinh lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị CỈ1O sổng tương lai NỘI dung môn Công nghệ lớp thể vấn đề công nghệ sống ngày người gia đỉnh Chính nơi dung mơn Cơng nghệ có tính, thực tiễn cao, đồng thời mang đậm bân sắc văn hoá dàn tộc Chương trinli giáo dục công nghệ phổ thông tuân thủ quan điểm đinh hướng phát tnễn lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Ở mơn Công nghệ lớp 6, đinh hướng dạy học phát tnễn lực VỚI mơ hình lực đặc thù môn học thể xuyên suốt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá giáo viên (GV) HS Năng lực cơng nghệ hình thành phát triển thơng qua hoạt động dạy học mạch nội dung, chủ đề cụ thể Theo hình lực cơng nghệ, mơn Cơng nghệ lớp có mục tiêu giúp HS: Về hiểu biết công nghệ - Mô tả sản pliẫm công nghệ đồ dùng điện, kiểu nhà đặc trưng, loại trang phục, tác động tới hoạt động người gia đỉnh; - Nhận thức số vấn đề vai trò; q trình kĩ thuạt, cơng nghệ - Về giao tiếp cơng nghệ Đọc hiểu kí hiệu sử dụng bảo quản trang phục, quy trình kĩ thuật phù hợp VỚI sở thích, lực thân; Sử dụng thuật ngữ để mô tả sản phẩm công nghệ, quy trinh công nghệ; Biểu diễn sơ đồ khối nguyên li hoạt động đồ dùng điện thông dung gia đỉnh, quy trinh xây dụng nhà Về sử dụng công nghệ Đọc tài liệu hướng dẫn lõ thuật cho đồ dìing cơng nghệ phổ biến gia đỉnh; Vạn hành cách, hiệu mọt số sảnphẫm công nghệ phổ biến toong gia đỉnh; Pliát sớm, đề xuất giải pháp xử lí tinh an toàn cho người đồ dùng gia đỉnh - Về đánh giá công nghệ Đưa nhạn xét cho đồ dùng công nghệ thơng dụng gia đình phương diện chức năng, độ bền, tính hiệu q an tồn sử dụng; đánh giá hành động hợp lí toong việc sử dụng lượng, trang phục, thực phẩm đồ dùng điện gia đinh; Lựa chọn đồ dùng điện, loại trang phục, loại thực phẩm phù họp sở tiêu clú đành giá sản phẩm - - Về thiết kê kĩ thuật Hình thành ý tưởng thiết kế ngơi nhà VỚI tiện ích sử dụng lượng hợp lí; - Thiết kể toang phục phù hợp VỚI ngưịi mặc mơi trường hoạt đọng; Thực luện nliững ăn dựa quy trình chế biến kiến thức, lõ lựa chọn thực phẩm dinh dưỡng, chế biến thực pliẫm không sử dụng nliiệt đạt yêư cầu kĩ thuật Tạo sản phẩm dựa quy trinh thiết kế kĩ thuật kiến thức, kĩ lõ thuật, công nghệ - - II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ LỚP Chương trinh môn Công nghệ lớp thiết kế VỚI nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt cùa Chương trinh môn học ban hành VỚI tồng số 35 tiết môn học, cấu trúc nội dung cụ thể chương gọi ý sau: Chương Nhà - tiết (5 tiết học + tiếtdựán + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Nhà người Bài Sửdụng lượng gia đình Bài Ngơi nhà thơng minh Dựánl Ngòi nhà em N TẬP VÀ KIỂM TRA CH ƯƠNG tiết tiết tiết tiết tiết Chương Bảo quản chế biến thực phẩm - tiết (6 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Thực phẩm dinh dưỡng Bài Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình ỒN TẬP VÀ KIỂM TRA CH ƯƠNG 3tiết 3tiết 1tiết tiết Chương 3.Trang phục thời trang - tiết (6 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Các loại vải thường dùng may mặc Bài Trang phục Bài Thời trang Dự án Em làm nhà thiết kế thời trang ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CH ƯƠNG 1tiết 3tiết 2tiết 1tiết tiết Chương Đồ dùng điện gia đình - tiết (6 tiết học + tiết dự án +1 tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Sử dụng dùng điện gia đình Bài 10 An tồn điện gia đình 5tiết 1tiết Dự án Tiết kiệm sử dụng điện ỒN TẬP VÀ KIỂM TRA CH ƯƠNG 1tiết tiết III GIỚI THIỆU SÁCH HỌC SINH CÔNG NGHỆ 3.1 - - - - - Cấu trúc chung sách học sinh Công nghệ Sách học sinh (SHS) Công nghệ biên soạn bám sát quan điểm chung sách Chân trời sáng tạo, đảm bảo thể đặc trưng môn Công nghệ thực tiễn sáng tạo Các nội dung SHS Công nghệ thiết kế trọn vẹn theo chủ đề, giúp GV linh hoạt việc tổ chức giảng dạy phù hợp với thực tế lớp học SGK Công nghệ cấu trúc thành phần bản: lời nói đầu, hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, nội dung chính, giải tliicli thuật ngữ Theo đó: LỜI nói đầu: giới thiệu ngắn gọn thơng điệp mà nhóm tác giả gìn gắm qua sách địng thời hướng dẫn GV phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Hướng dẫn sử dụng sách: giới thiệu ngắn gọn thành phần học, nội dung, ý nghĩa hoạt động chủ yếu HS Mục lục: thể trình tự xếp học số trang bắt đầu học để người đọc dễ dàng tra cứu NỘI dung chính: giới thiệu học VỚI nội dung kiến thức đáp ứng theo yêu cầu cần đạt chương trình mơn học Giải thí ch thuật ngữ: chọn lọc giải thích nhũng thuật ngữ chun mơn quan trọng nhung chưa giải thích nôi dưng học NỘI dung chinh sách thiết kế thành chương VỚI 10 học dự án học tập theo cấu trúc chương trình mơn Cơng nghệ lớp sau: Chương 1: Nhà ở; Chương 2: Bảo quản chế biến thực pliầm; Chương 3: Trang phục thời trang; Chương 4: Đồ dùng điện gia đình SHS Cơng nghẹ biên soạn theo hướng 1UỞ, cho phép GV hoán đổi thứ tự chủ đề trình tổ chức giảng dạy tuỳ theo tinh liinli thực tế lớp học mà không làm ânli hưởng đến mạch kiến thức môn học Ở chương, nội dung kiến thức cấu trúc gồm thành phần: Trang đầu chương: nêu nội dung trình bày chương câu hỏi lách thích HS suy nghĩ vấn đề trình bày chương Các học: trình bày chỉnh thể kiến thức, kĩ năng, thái độ liên quan tiực tiếp đến yêu cầu cần đạt môn học Mỗi học đơn VỊ dạy học xoay quanh chủ đề VỚI tliànlì phần kiến thức kết họp hoạt động thực hành để phát triển HS phẩm chất, nàng lực chưng lực đặc thù môn học Dự án học tập: yêu cầu HS thực nhiệm vụ, tạo sản phẩm trinh bày, báo cáo Dự án học tập thiết kế phù họp VỚI mục tiêu cụ thể mang tính tích hợp kiến thức, kĩ môn học kiến thức, kĩ môn học khác Dự án học tạp giúp HS trài nghiêm, tham gia hoạt động nhóm, vận dụng phối họp kiến thức, kĩ học cách hiệu Bên cạnh đó, dự án học tạp ticli họp nội dung hướng nghiệp, cung cấp cho HS thông tin nghề nghiệp liên quan đến chủ đề cùa chương Đây chủ đề mà GV vận dụng kết hợp đễ tổ chức kiểm tra q trình học tập HS Ơ11 tập: hệ thống hoá kiến thức chương dạng sơ đồ kèm theo câu hỏi ôn tập giúp HS Cling cố, khắc sâu kiến thức vạn dụng vào thực tiễn - 3.2 Cấu trúc học Cấu trúc học SHS Công nghẹ bao gồm thành phần bản: khởi động, hình thánh kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, gỉn nhớ Sau mọt số học có phần Thế giới quanh em giúp HS1UỞ rộng kiến thức chủ đề học 3.2.1 Khởi động Mục đích chủ yếu hoạt động SHS Công nghệ tạo tinh học tập dựa tiên huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS; làm bộc lộ màu thuẫn “cái biết” VÓI “cái chua biết” Phần khởi động SHS Công nghệ thiết kế thành câu chuyện, tình vói hình ảnh bóng nói, bóng nghĩ nhằm tạo la hấp dẫn, lơi tạo nhu cầu “muốn biết”, kích thích tư duy, hứng thú tim tòi, khám phá kiến thức mới, giúp sách tiếp cạn thực tiễn vào thực tiễn 3.2.2 Hình thành kiến thức NỘI dung học SHS xây dụng theo quan điểm phát triển lực, học tập trải nghiêm Mỗi nội dung kiến thức trinh bày theo trình tự hoạt động: Giói thiệu tinh huống, nêu vấn đề -à Tim hiểu lí thuyết, giải vấn đề “> Hình thành khái niệm (kiến thức khoa học) Mở đau hoạt động, sách cung cấp hình ảnh minh hoạ tình nêu câu hỏi, yêu cầu hành động để HS tư phát vấn đề, qua hình thành phát hiển lực nhận thức công nghệ GV tổ chức, hướng dan HS dựa thông tin, liệu từ SHS kết hợp VÓI kinh nghiệm thực tế thân, quan sát, phân tích tổng hợp, đánh giá tinh bối cảnh thực tế để tự phát dấu hiệu, biểu hiện, bân chất, vai trò, giá tiị, ý nghĩa, vấn đề liên quan đến nội dung học; qua lành thành kiến thức, kĩ cần lĩnh hội học 3.2.3 Luyện tập Trong SHS Công nghệ 6, hoạt động luyện tập câu hỏi tái kiến thức Hoạt động luyện tập SHS Công nghệ yêu cầu HS đọc hiểu kí hiệu, so đồ, quy trình kĩ thuật; đua nhận xét mọt sản phẩm công nghệ xử lí tình dựa kiến thức, kĩ vừa học nhằm làm sáng tỏ, củng cố, khắc sâu kiến thức Qua đó, Cling cố phát hiển lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, đánh giá công nghệ HS Các luyện tập xây dựng mang tính thực tể, gần gữi VÓI sống để HS liên hệ thực tế, lút kinh nghiệm, gia tăng giá trị hi thức thân 3.2.4 Vận thing Dạy học phát triển lực quan tâm đến việc vận dụng kiến thức học vào thực tế để phát hiển lực chung HS như: tự chủ tự học, giao tiếp họp tác, giải vấn đề sáng tạo Trong SHS Công nghệ 6, hoạt động vận dụng nhằm giúp HS tăng cường ý thức, phát hiển lực vạn dụng điều học để phát giải vấn đề thực tiễn; tăng cường hứng thú tính sáng tạo ứng dụng kiến thức; thấy rõ giá tụ kiến thức đối VĨI + GV trình bày hình ảnh, mơ hình mẫu vạt phận bàn + GV yêu cầu HS quan sát Hình 9.1 SHS, ghép tên chức vào phận bàn cho phù họp + GV giãi tlúch cho HS chức phạn bàn + GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đọc thông tm Bảng 9.1 SHS GV giới thiệu cho HS thông số kĩ thuật số loại bàn thông dụng: bàn du hell, bàn khô Tuỳ theo điều kiện thực tế, GV mơ tả cho HS biết thêm số loại bàn thông dụng tlụ trường + GV dẫn dắt HS nhắc lại thông tin vừa tim đế đúc kết thành kiến thức cùa học - Kết luận: Bàn có bọ phận VỚI chức khác nhau: vỏ bàn là, dây đốt nóng, phận điều chỉnh nhiệt độ b Nguyên lí làm việc - Mục tiêu: mỏ tà nguyên lí làm việc bàn - Nội dung: sơ đồ khối mơ tả ngun lí làm việc bàn - Sản phẩm: nguyên lí làm việc bàn - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV trình bày sơ đồ khối giải thích cho HS nguyên lí làm việc bàn + GV giải thích nguyên nhân bàn ln giữ độ nóng theo nhiệt độ đặt trước + GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ kliối tả ngun lí lảm việc bàn + GV yêu cầu HS nhắc lại thông tin để đúc kết thành kiến thức học - Kết luật: Kill cấp điện cho bàn xoay điều chỉnh nhiệt độ đến VỊ trí thích họp VỚI loại vải cần là, lúc dịng điện truyền qua dây đốt nóng làm bàn nóng lèn Bàn tự động ngắt đóng dịng điện truyền qua dây đốt nóng để giữ nhiệt độ ồn định giá tụ nhiệt độ đẵ đặt tiước c Sử (lụng bàn - Mục tiêu: hướng dẫn HS sử dụng bàn cách, đảm bảo an toàn, hiệu - Nội dung: ý nghĩa kí hiệu điều chỉnh nhiệt độ quy trình sử dụng bàn - Sản phẩm: quy trinh sử dụng bàn - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lóp + GV cho HS quan sát hình minh lioạ phận điều chỉnh nhiệt độ, yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu trang phục học Bài + GV nhắc lại thuật ngữ thể tên trài tlụ trường loại vải SỢI khác + GV dẫn dắt gợi mở để HS nhận biết ý nghĩa ki hiệu mức nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cùa bàn + GV cho HS quan sát thêm hình ảnh điều chỉnh nhiệt độ loại bàn khác Sau đó, GV gợi mở đễ HS vận dụng thơng tin vừa tìm đễ nhận biết ý nghĩa kí hiệu mức nhiệt loại bàn khác + GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình học ị Bài + GV dẫn dắt HS nêu bưóc sử dụng bàn để loại quần áo theo quy trình Bảng 9.2 SHS + GV giải thích rõ cho HS thứ tụ loại quần áo: quan áo may loại vải phù hợp VỚI mức nhiệt thấp hước (để lại vài chiếc) quần áo may loại vải phù hợp VỚI mức nhiệt cao sau Sau ngắt điện, sử dụng bàn để thêm vài quần áo may loại vài phù họp ỏ mức nhiệt thấp lại - Kết luận: Quy trình sù dụng bàn gồm bước: Bước 1: Phân loại quần áo; Bước 2: Kiểm tra độ an toàn bàn là; Bước 3: cấp điện cho bàn ; Bước 4: Điều clìỉnli nhiệt độ till ch họp loại quần áo; Bưóc 5: Tắt bàn là, lứt phích cắm dựng bàn đến klu nguội hẳn 2.1.2 Đèn LED a Cấu tạo thông so kĩ thuật - Mục tiêu: mơ tả cấu tạo chung đèn LED, giói thiệu số loại đèn LED thòng dựng - Nội dung: tên gọi chức phận đèn LED - Sản phẩm tên gọi, vị trí chức phận đèn LED - Ọrìý hoạt động dạy học: sử dung hình thức học tạp tồn lớp + GV trình bày hình ảnh, mơ 11ÌIÚ1 mẫu vật phận đèn LED + GV yêu cầu HS ghép tên chức phạn đèn LED tương ứng VỚI số Hình 9.4 SHS cho phù hợp + GV giải thích cho HS hiểu chức phạn đèn LED + GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đọc thông tin Bảng 9.3 SHS Tiếp theo, GV giới thiệu thông số kĩ thuật số loại đèn LED thông dụng: đèn LED ốp trần nổi, đèn LED âm trần, đèn LED búp, đèn LED tuýp + GV dẫn dắt HS nhắc lại nhũng thông tm vừa tim để đúc kết thành kiến thức học - Kết luận: Đèn LED có cấu tạo gồm phạn sau: vỏ đèn, nguồn, bảng mạch LED Mỗi phận có chức khác b Ngun lí làm việc - Mục tiêu: mơ tả nguyên lí làm việc đèn LED - Nội dung: sơ đồ khối tả ngun lí làm việc cùa đèn LED - Sản phẩm: nguyên lí làm việc đèn LED - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV giới thiệu hình ảnh minh lioạ cho sơ đồ khối mơ tả ngun lí làm việc cùa đèn LED + GV gợi mở, dẫn dắt HS dựa vào sơ đồ có thề trình bày lời ngun lí làm việc đèn LED + GV yêu cầu HS nhắc lại thơng tin vua tìm để đúc kết thành kiến thức học - Kết luận: Khi cấp điên cho đèn LED, nguồn đèn biến đỗi dòng điện truyền đến bảng mạch LED, làm đèn phát sáng c Lưu ý sử dụng đèn LED - Mục tiêu: hướng dẫn HS sử dụng đèn LED cách, đảm bảo an toàn, hiệu - Nội dung: điểm cần lưu ý klu sử dụng đèn LED - Sản phẩm: điểm cần lưu ý klu sử dụng đèn LED - Gợi ý hoại động dạy học: sừ dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV gợi 1UỞ, yêu cầu HS nêu cách sừ dụng loại đèn điện thông thường (đèn huỳnh quang, đèn SỢI đốt, ) + GV khuyến khích HS nêu cách sử dụng đèn LED gia đinh minh + GV trình bày giải thích diễm cần lim ý klu sử dụng đèn LED + GV u cầu HS nhắc lại thơng tin vừa tìm đề đức kết thành kiến thức cùa học - Kết luận: Không lắp đặt đèn LED 11Ơ1 có nhiệt độ cao, ẩm ướt nơi gần VỚI nhũng chất dễ gây cháy nồ Kill vệ sinh đèn phải dùng vải khô, để lau 2.1.3 Mảy xay thựcph ẩm a Cấu tạo thông số kĩ thuật - Mục tiêu: mô tả cấu tạo chung máy xay thực phẩm thông số kĩ thuật sổ loại máy xay - thực phẩm phổ biến - TVợi dung: têngọi chức phận máy xay thục phẩm - Sản phẩm: tên gọi, VỊ tú chức phận máy xay thục phẩm - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lóp + GV trinh bày hình ảnh, mơ hình mẫu vật phận máy xay thực phẩm + GV yêu cầu HS ghép tên chức phận máy xay thực phẩm ứng VĨI số ị Hình 9.ố SHS cho phù hợp + GV giải till ch chức tùng phận máy xay thực phẩm + GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đọc thơng tin Bảng 9.4 SHS Tiếp theo, GV giới thiệu thông số lũ thuật loại máy xay thục phẩm thông dụng khác: máy xay cối + GV dẫn dắt HS nhắc lại thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thúc học Kết luận: Máy xay thực phẩm có cấu tạo gồm phận sau: thân máy, cối xay, phận điều khiển Mỗi phạn có chức khác b Ngun lí làm việc - Mục tiêu: mơ tả nguyên lí làm việc máy xay thực phẩm - Nội dung: so đồ khối mơ tả ngun lí làm việc máy xay thực phẩm - Sản phẩm: nguyên lí làm việc máy xay thực phẩm - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hỉnh thức học tạp theo nhóm nhỏ + GV giới thiệu buóc hoạt động cùa máy xay thực phẩm + GV yêu cầu nhóm HS xếp phiếu ghi buớc làm việc máy xay theo thứ tự hợp li - + GV yêu cầu nhóm HS trinh bày lại lịi ngun lí làm việc máy xay thực phẩm theo so đồ vừa lạp đuọc + GV yêu cầu HS nhắc lại thông tín vùa tim đuọc để đúc kết thànhkiến thúc học Kết luận: Kill cấp điện cho máy xay thực phẩm lựa chọn tốc đọ xay phù hợp, động co hoạt động làm quay luõi dao cối xay để cắt nhỏ thục phẩm c Sử (lụng máy xay thục phẩm - Mục tiêu: hướng dẫn HS cách sử dụng máy xay thực pliẫm cách, đảm bảo an tồn, hiệu - Nội dung: quy trình sử dụng máy xay thực phẩm - Sản phẩm: quy hình sử dụng máy xay thục phẩm - Gợi ý hoạt động dạy học: sir dụng hình thúc học tập tồn lớp + GV cho HS quan sát hình, ảnh minh hoạ bước sử dụng máy xay thực phẩm u cầu HS mơ tả bưóc quy tành sử dụng máy xay thực phẩm theo hình minh hoạ + GV lặp lại cách thực tùng bưóc hong quy trùili yêu cầu cần đạt ỏ bước + GV lim ý HS: Tuỳ theo tính chất thực phẩm cần xay tuỳ theo yêu cầu ăn để so chế thực phẩm trước xay chọn chế độ xay phù hợp + GV liru ý HS saư klu xay xong pliãi tắt máy tiưóc klu lấy thực pliẩm để đảm bảo an tồn cho ngưịi sử dụng + GV nhắc nhở HS sau sử dụng xong phải vệ smlimáy để đảm bảo độ bền máy + GV yêu cầu HS nhắc lại thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức cùa học - Kết luận: Quy trinh sử dụng máy xay thực phẩm gồm bước: Bước 1: So chế thực phẩm; Bước 2: cắt nhỏ thực phẩm; Bưóc 3: Lắp cối xay vào thân máy; Bưóc 4: Cho thực phẩm cần xay vào cối; Bước 5: cắm điện chọn chế độ xay phù họp; Bước 6: Tắt máy, rút phích cắm lấy thực phẩm khỏi cối xay; Bước 7: Vệ sinh cối xay 2.2 Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện - Mục tiêu: hướng dẫn HS cách lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện tiết kiệm điện - Nội dung: cách đánh giá công suất tiêư thụ đồ dùng điện - Sản phẩm: cách lựa chọn thiết bị, đị dùng điện thơng qua cơng suất tiêu thụ điện - Gợi ý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập tồn lóp + GV giải thích cơng suất tiêu thụ đồ dùng, thiết bị điện + GV giới thiệu hình ảnh minh lioạ để so sánh thiết bị, đồ dìing điện có chức công suất tiêu thụ khác + GV hướng dẫn HS cách xác đỊnli thiết bị, đồ dùng điện tiết kiệm điện - Kết luận: Cần lựa chọn đồ dùng, tliiết bị điện có cơng suất tính phù hợp VĨI mục đích sử dụng gia đình III LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS cỉuig cố; khắc sâu kiến thức cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách lựa chọn đồ dừng điện Nội dung: tập phần Luyện tập SHS Sản phẩm: đảp án tập phần Luyện tập SHS - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm tập phần Luyện tập SHS + Ở câu 2, GV tuỳ theo tình hình thực tế để đưa la loại đồ dùng, thiết bị điện phổ biến khác IV VẬN DỤNG - Mục tiêu: giúp HS củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sử dụng đồ dùng điện gia đỉnh - Nội dung: tập phần Vạn dụng SHS tập nhà SBT - Sản phẩm: đáp án tập phần Vận dụng tập nhà - Gợi ý hoạt động dạy học: hướng dẫn HS làm tạp ô nhả + GV hướng dẫn để HS trả lòi câu hỏi tập phần Vận dụng SHS SBT + GV giao tạp SBT cho HS làm nhà V KẾT LUẬN CHUNG - Mục tiêu: tổng kết kiến thức cốt lồi học - Nội dung: cấu tạo, nguyên lí làm việc, quy hình sử dụng số đồ dùng điện thơng dựng h ong gia đình - Sản phẩm: nội dung phần Ghi nhớ SHS - Gợi ý hoạt động dạy học: hình thức học tạp tồn lớp + GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học, dẫn dắt đễ HS nêu nội dưng phần Ghi nhớ SHS: • Bàn là; • Đèn LED; • Máy xay thực phẩm + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt phần Khởi đọng: Những đồ dùng điện phổ biến gia đình bàn là, đèn LED, máy xay thực phẩm có cấu tạo hoạt động nào? F TONG KẾT-ĐÁNH GIÁ - Nhận xét hình học tạp HS lớp; Đánh giá kết đạt nhấn mạnh trọng tâm AN TOÀN ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiên thức, kĩ - - - - Phẩm chất lực chung Nhân ái: có ý thức quan tâm đến an toán thành viên gia đinh; Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập việc vận dụng kiến thức, kĩ học an tồn điện vào địi sống ngày; Tự chủ tự học: chủ động, tích cực thực còng việc thân học tập sống; vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học an toàn điện để giải nhũng vấn đề tinh, mới; Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận nhũng vấn đề học, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phổi hợp tốt VỚI thành viên nhóm - Kể số nguyên nhân gây tai nạn điện; Trình bày số biện pháp an tồn kin sử dụng điện Năng lực cơng nghệ Nhận thức công nghệ: nhận thức nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp an toàn klu sử dụng điện; Sử dụng công nghệ: sử dụng biện pháp an tồn điện vào tình ỏ gia đinh; Đảnh giá công nghệ: đảnh giá mức độ an toàn đồ dùng, thiết bị điện B CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên TÌ111 hiểu mục tiêu bài; - Cliuần bị tài liệu giảng dạy: SHS tài liệu tham khảo chính; - Cliuần bị đồ dùng, phương tiện dạy học: + Tranh ânh video clip ngắn tình liuống gặp tai nạn điện; + Tranh ảnh biện pháp an toàn điện - Chuẩn bị học sinh - Đọc tiước học SHS; Tim hiểu nhiệm vụ học tập nhũng yêu cầu chuẩn 1Ị mói theo hướng dẫn GV c PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng nhóm phương pháp dựa học tập trải nghiệm làm chủ đạo; - Sử dựng phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hoá người học D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: khơi gợi nhu cầu tìm hiểu HS biện pháp sử dụng điện an toàn gia đỉnh - Nội dung: hậu klu sử dụng điện khơng an tồn: điện giật, hồ hoạn - Sản phẩm: nhu cầu tìm hiểu biện pháp sử dụng điện an toàn gia đình - Gợi ý hoại động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV giới thiệu hình ảnh đoạn video clip tai nạn điện + GV đặt câu hỏi cách phòng tránh điện giật hoả hoạn điện gày + GV giới thiệu mục tiêu II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Nguyên nhân gây tơi nạn điện - Mục tiêu: giúp HS nhận biết nguyên nhân gày tai nạn điện - Nội dung: trường hợp xảy tai nạn điện - Sản phẩm: nguyên nhân gây tai nạn điện - Gợi ỷ hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV minh lioạ hình ảnh trường hợp xảy tai nạn điện HÌ111110.1 SHS + GV yêu cầu HS ghép tlúch VỚI hình ảnh CỈ1O phù họp + GV gợi mở, giúp HS phân tích giải thích trường hợp + GV yêu cầu HS nhắc lại thơng tm từ hình ảnh minh hoạ để đúc kểt thành kiến thức học - Kết luận: Tai nạn điện xảy chạm trực tiếp vào vạt mang điện vi phạm khoảng cách an toàn đối VỚI lưới điện cao áp trạm biến áp 2.2 Một số biện pháp ơn toàn sử dụng điện - Mục tiều: giới thiệu biện pháp an toàn sử dụng điện - Nội dung: + Cách phòng tránh tai nạn điện sử dụng dồ dùng điện gia đỉnh + Một số biện pháp xử lí đồ dùng điện an tồn gia đỉnh; + Mọt số biện pháp phòng tránh tai nạn điện hoạt động hay vni choi trời - Sản phẩm biện pháp an toàn klu sử dụng điện - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lóp + GV giói thiệu hình ảnh minh hoạ biện pháp an tồn klu sử dụng điện Hình 10.2 SHS + GV yêu cầu HS ghép thích VỚI hình ảnh CỈ1O phù họp + GV gợi 111Ở, giúp HS phân tích 11ÌI111 ảnh giải thích tùng trường họp + GV yêu cầu HS nhắc lại thông till hr 11Ì1111 ảnh minh hoạ để đúc kết thành kiến thức học - Kết luận: Một số biện pháp đảm bảo an toàn klu sử dụng điện: + Lắp đặt ỗ lấy điện tầm VỚI trẻ em che chắn ổ lấy điện klu chưa sử dụng; + Tliưòng xuyên kiểm tra dây điện, đồ dùng điện gia đình đễ phát hư hỏng cách điện, rò điện khắc phục; + Sử dụng đồ dùng điện theo liưóng dẫn nhà sản xuất; + Khơng đến gần nơi có biển báo nguy hiểm tai nạn điện; + Tránh xa khu vực dây dẫn điện bi đírt, rơi xuống đất III LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức sử dụng điện an toàn - Nội dung: tập phần Luyện tạp SHS - Sản phẩm: đáp án tập phần Luyện tập SHS - Gợi ý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập theo nhóm + GV u cầu nhóm HS làm tập phần Luyện tập SHS IV VẬN DỤNG - Mục tiêu: giúp HS củng cố vạn dụng kiến thức, kĩ cùa học vào thực tiễn - Nội dung: tập phần Vận dụng SHS tập nhà SBT - Sản phẩm: đảp án tạp phần Vạn dụng tập nhà - Gợi ý hoạt động dạy học: hướng dẫn HS làm tạp nhà + GV hướng dẫn để HS làm tập phần Vận dụng SHS + GV giao tập cho HS làm nhà V KẾT LUẬN CHUNG - Mục tiêu: tổng kết kiến thức cốt lõi học - Nội dung: nguyên nhàn xảy tai nạn điện biện pháp an toàn kin sử dụng điện - Sản phẩm: nội dung phần Ghi nhớ SHS - Gợi ý hoạt động dạy học: hình thức học tập tồn lóp + GV u cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học, dẫn dắt để HS nêu nội dung ò phần Gln nhớ SHS: • Nguyên nhân gây tai nạn điện; • Các biện pháp an tồn klu sử dụng điện + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ò phần K11Ở1 đọng: Chúng ta cần sử dụng điện để đảm bảo an toàn? E TỔNG KẾT - ĐÁNH GIÁ - Nhận xét trinh học tập HS lớp; Đánh giá kết đạt nhấn mạnh họng tâm Dựán TIẾT KIỆM TRONG sử DỤNG ĐIỆN (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Vận dụng kiến thức, lã học đồ dùng điện lựa chọn đồ dùng tiết kiệm điện để đảnh giá loại đồ dùng điện tiết kiệm điện năng; Đề xuất phương án sử dụng đồ dùng tiết kiệm điện; Pliát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính tự lực lực hợp tác nhóm việc xây dựng phương án sử dụng đồ dùng tiết kiệm điện năng; Hình thành ý thức tiết kiệm điên sử dụng đồ dùng điện gia đình - - - Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập việc vận dụng kiến thức, lã đồ dùng điện để thực dự án; Trách nhiệm: có trách nhiệm với gia đỉnh, có ý thức tiết kiệm chi phí cho việc sử dụng điện gia đình; Tự chủ tự học: chủ động, tích cực thực cơng việc thuộc nhiệm vụ thân để góp phần hồn thành dự án; vạn dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ lựa chọn đồ dừng điện tiết kiệm điện theo chủ đề dự án; Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng cho việc đề xuất đồ dùng tiết kiệm điện, thảo luận vấn đề cùa dự án, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phối hợp tốt VỚI thành viên nhóm; Giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình cho để đề xuất đồ dùng tiết kiệm điện; lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá kế hoạch thực kế hoạch - Phẩm chất lực chung Năng lực công nghệ Nhạn thức công nghệ: nhận biết yêu cầu klu đề xuất đồ dùng điện đắp ứng yêu cầu tiết kiệm điện năng; Giao tiếp công nghệ: biểu diễn ý tường lựa chọn đồ dùng tiết kiệm điện; Sử dụng công nghệ: đọc tài liệu thể thông số kĩ thuật sản phẩm điện gia dụng; - Đánh giá công nghệ: nhận xét, đảnh giá công suất tiêu thụ đồ dùng điện; - Thiết kế công nghệ: xây dựng phương án sử dụig đồ dùng điện tiết kiệm điện B NHỮNG ĐIỂU CẨN LƯU Ý KHI Tổ CHỨC DẠY HỌC Dự án Tiết kiêm sử dụng điện thuộc loại dự án nghiên cứu HS phải nghiên cứu, tham khảo đồ dùng điện có thị trường để tìm kiếm đồ dùng điện tiết kiệm điên Do đó, HS cần có thời gian thực lớp lên lớp để hoàn tliànli sản phẩm dự án Trong điều kiện kế hoạch dạy học Chương 4, GV kết hợp thời gian dành cho dự án VỚI tiết ôn tạp để tổ chức thực dự án Ngoài ra, GV sử dụng dự án học tập đề để kiểm tra lực vạn dụng kiến thức kĩ ciìa HS sau học xong nội dung chương nảy Gợi ý phân bổ thời gian tổ chức dạy học lớp: Tiết 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ dự án, xây dụng kế hoạch Tiết 2: Thực biểu mẫu báo cáo đánh giá kết dự án Tuỳ theo tinh hình thực tế lớp học, GV bố trí thời gian giãn cách tiết dạy (thời gian để HS hình thành ý tưởng, nghiên cứu đồ dùng điện gia dụng thị trường) từ đến tuần c CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Dự kiến phân clua HS lớp thành nhóm; - Địa trang web hỗ trợ thực dự án - Chuẩn bị học sinh Máy tính có kết nối internet D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I GIỚI THIỆU Dự ÁN - Mục tiêu: giới thiệu dự án, xác đỊnli nhiệm vụ phải thực để hoàn thành dự án - Nội dung: chủ đề, mục tiêu, nhiệm vụ dự án - Sản phẩm: mục tiêu, nhiệm vụ dự án - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp học tập theo nhóm + GV nêu chủ đề, mục tiêu dự án + GV nêu tiêu chí đánh giá kết dự án + GV nêu nhiệm vụ (yêu cầu) cần thực để hồn thành dự án (có thể giới hạn số loại đồ dùng điện để phù hợp VỚI điều kiện HS) + GV giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo + GV chia HS lớp thành nhóm II XÂY DỰNG KÊ HOẠCH - Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực dự án - Nội dung: công việc phải thực hiện, mốc tliời gian hồn thành, phân cơng nhiệm vụ - Sản phẩm: kế hoạch clu tiết thực nhiệm vụ dự án - Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học theo nhóm + GV hướng dẫn nhóm HS tỗ chức thảo luận để lập kế hoạch thực hiện: • Liệt kê cơng việc cần làm: nghiên cthi loại đồ dùng điện theo yêu cầu dự án; • Lập kể hoạch thịi gian, mốc thịi gian cho cơng việc; • Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm; • Liêt kê cảc dụng cụ, vạt liệu cần thiết + GV kiểm tra tính khả thi kế hoạch nhóm - Kết luận: Kế hoạch thực dự án bao gồm mọt số mục chính: cơng việc cần làm, tliời gian thực hiện, người thực hiện, địa diễm thực lúện III THựCHIỆN Dự ÁN - Mục tiêu: hướng dan HS thực dự án - Nội dung: nhiệm vụ dự án - Sản phẩm: + Kết so sánh mức tiêu thụ điện đồ dùng điện hệ cũ hệ mói; + Số tiền tiết kiệm klu sù dụng đồ dùng điện hệ thay cho đồ dùng đỉện sử dụng - Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học theo nhóm + GV hưởng dẫn nhóm HS thực theo hình tự để trả lời theo câu hỏi gọi ý SHS: • Bước 1: Liệt kè đồ dùng điện sử dụng gia đinh theo Bảng Bảng Các đồ dùng điện sử dụng gia dinh Sô thứtự Tên đồ dùng điện gia đính Cơng suất tiêu thụ • Bước 2: Dựa vào tên đồ dùng điện hong Bảng 1, HS tra cứu hên mạng internet sổ tay hướng dẫn sử dụng đồ dùng điện đễ tìm kiếm đồ dùng điện hệ có chức gần giống VÓI đồ dùng điện sử dụng phải có cịng suất tiêu thụ nhỏ hon điền vào Bâng Bảng Đồ dùng điện hệ để thay đồ dùng điện sử dụng gia đinh Số thứtự - Tên đồ dùng điện thay cho đồ dùng điện sử dụng Cơng suất tiêu thụ • Bước 3: Dựa vào số liệu Bảng Bàng 2, HS trả lời càu hòi sau: ■ Câu Nếu thay đồ dùng điện sử dụng đồ dùng điện hệ mói thi tiết kiệm công suất tiêu thụ? ■ Câu Giả sử giá tiền số điện 856 đồng Nếu thay đồ dùng điện sử dụng (Bảng 1) đồ dùng điện hệ mói (Bàng 2) tháng (30 ngày) gia đình em tiết kiệm tiền điện? Kết luận: Sừ dụng đồ dùng điện có tính VỚI đồ dùng điện sử dụng có cơng suất tiêu thụ thấp hon giúp gia đình tiết kiệm điện năng, tiết kiệm clu plú IV BÁO CÁO Dự ÁN - Mục tiêu: tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết dụ án, đánh giá hướng dẫn HS tự đánh giá - kết dự án Nội dung: so sánh mức công suất tiêu thụ đồ dung điện sử dụng đồ dùng điện hệ mói - Sản phẩm: báo cáo đề xuất loại đồ dùng điện hệ số tiền tiết kiệm đirợc sù - dụng đồ dùng điện Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học tồn lóp + GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết thực dự án gồm mục: • So sánh mức chênh lệch cơng suất tiêu thụ đị dùng điện sử dụng đồ dùng điện hệ (theo mẫu Bảng 3); • Số tiền tiết kiệm tháng sử dụng loại đồ dùng điện thể hệ thay cho đồ dìing điện sù dụng Bảng Bảng so sánh mức chênh lệch công suất tiêu thụ đồ dùng điện sửdụng đồ dùng điện thê' hệ STT Tên đố dùng điện sử Tên đồ dùng điện hệ dụng Tên đồ Công suất Tên đồ Công suất dùng điện tiêu thụ (W) dùng điện tiêu thụ (W) Chênh lệnh Sô tiền tiết công suất kiệm tiêu thụ (W) mỏi tháng + GV nhận xét, đánh giá báo cáo cũa nhóm theo tiêu clú đề ban đầu E TỔNG KÉT - ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung trình thục dụ án lớp; Đánh giá chung kết đạt ÔN TẬP CHƯƠNG (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiên thức, kĩ - Trình bày tóm tắt kiến thức, kĩ đẵ học cấu tạo, nguyên lí làm việc số đồ dùng điện gia đỉnh', biện pháp sử dụng điện an toàn; - Vận dựng kiến thức học Chuông để giải câu hỏi, tập đặt xoay quanh chủ đề sù dụng đồ dùng điện cách, an toàn, hiệu Phẩm chất lực chung - Chăm hình thành ý thức nhiệm vụ học tập việc vạn dụng kiến thức, kĩ học nhà trường từ nguồn tài liệu tin cậy khác vào học tập đời sống ngày ; - Tự chủ tự học: hình thành thói quen chủ động thục công việc bàn thân học tập sống; vận dụng cách linli hoạt nhũng kiến tliửc, kĩ học đễ giải vấn đề tình mới; - Giao tiếp hợp tác: trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề học, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân vá pliối họp tốt VỚI thành viên nhóm B CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu kĩ trọng tâm Chuông 4; - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh Ôn lại học, đọc trước ôn tập - c PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp thuyết trình phương pháp làm việc nhóm để tích cực liố người học D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I HỆ THỐNG HOÁ KIÊN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG - Mục tiêu: hệ thống hoá kiến thức, lã học Chương - Nội dung: Mối liên hệ khối kiến thức crìa Chương 4: + cấu tạo ngun lí làm việc số đồ dùng điện thông dụng gia đình; + Hng dẫn sử dụng điện an tồn - Sản phẩm: so đồ khối hệ thống hố kiến thức, kĩ Chương - Gợi ý hoạt động dạy học: sử dung hình thức học tập toàn lớp + GV chuẩn bị hệ thống càu hỏi để hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức cốt lõi Chương + GV tổ chức cho nhóm HS thảo luận mối liên hệ khối kiến thức vẽ minhhoạ sơ đò hệ thống hoá kiến thức học Chương GV sử dụng sơ đồ tư để nhắc lại ý chinh học Chương + GV nhận xét hoạt đọng sản phẩm nhóm + GV tổng họp phân tích sơ đồ khối hệ thống liố kiến thức, lã Chương - Kết luận: ■11» Bộ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6, TẬP MỘT Sách giáo viên CÔNG NGHỆ Sách giáo viên NGỮ VĂN 6, TẬP HAI Sách giáo viên TINHỌC6 Sách giáo viên TOÁN Sách giáo viên 10 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sách giáo viên TIÊNGANH6 Friends Plus -Teacher's Guide 11 ÂM NHẠC Sách giáo viên GIÁO DỤC CÔNG DÂN Sách giáo viên 12 Mĩ THUẬT Sách giáo viên LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Sách giáo viên 13 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỜNG NGHIỆP Sách giáo viên KHOA HỌCTỰNHIÊN6 Sách giáo viên Các đơn vỉ đầu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đâu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc • Mlển Trung: CTCP Đáu tư Phát triển Giáo dục Đà Nâng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miển Trung CTCP Đẩu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miển Nam • Miến Nam: • Cửu Long: CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cứu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạtđé mở học liệu điện từ: Cào lớp nhũ tem đé nhận mã số Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn vã nhập mã số biếu tượng chia khoã Giá: 22.000 đ ... G2HG6C001M21 In .bản, (QĐ in số ) Khổ 19 X 26, 5 cm Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 182-2021/CXBIPH/29-70/GD Số QĐXB: ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: 978 -60 4-0-2 560 7-2... tập Chương 104 CHƯƠNG4 ĐỐ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH 1 06 Bài Sử dụng đổ dùng điện gia đình 1 06 Bài 10 An tồn điện gia đình 114 Dự án Tiết kiệm sử dụng điện ... 38 Bài Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình 49 Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình 62 Ôn tập Chương 70 CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG .73 Bài Các loại vải thường

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:17

Hình ảnh liên quan

- Sản phẩm: sơ đồ khối hệ thống lioá các kiến thức, kĩ năng của Chương 1. - SGV cong nghe 6 CTST

n.

phẩm: sơ đồ khối hệ thống lioá các kiến thức, kĩ năng của Chương 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
II. HÌNH THÀNH KIÊN THỨC - SGV cong nghe 6 CTST
II. HÌNH THÀNH KIÊN THỨC Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Gợ iý hoạt động dạy học: sửdụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cốt lõi của Chương 2. - SGV cong nghe 6 CTST

i.

ý hoạt động dạy học: sửdụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cốt lõi của Chương 2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Trong chương hình môn Mĩ thuật ở bạc tiểu học, HS đã được học về màu sắc, màu cơ bản, màu thứ cấp, đạm nhạt, tương phản,.. - SGV cong nghe 6 CTST

rong.

chương hình môn Mĩ thuật ở bạc tiểu học, HS đã được học về màu sắc, màu cơ bản, màu thứ cấp, đạm nhạt, tương phản, Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: hình ảnh các bộ sưu tập thời trang theo nhiều phong cách, video clip ngắn về buổi trình diễn thời trang, hìnli ảnh các bộ trang phục đi chơi cho bạn nam và nữ; - SGV cong nghe 6 CTST

hu.

ẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: hình ảnh các bộ sưu tập thời trang theo nhiều phong cách, video clip ngắn về buổi trình diễn thời trang, hìnli ảnh các bộ trang phục đi chơi cho bạn nam và nữ; Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Gợ iý hoạt động dạy học: sử dụiig hình thức học tập toàn lóp. + GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.+ GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - SGV cong nghe 6 CTST

i.

ý hoạt động dạy học: sử dụiig hình thức học tập toàn lóp. + GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.+ GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Mục tiêu: giúp HS vận dung kiến thức về thời trang vào tình huống thực tế, giúp HS nhận ra phong cách thời trang của bản thân. - SGV cong nghe 6 CTST

c.

tiêu: giúp HS vận dung kiến thức về thời trang vào tình huống thực tế, giúp HS nhận ra phong cách thời trang của bản thân Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Gợ iý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chinh đã học ở Chương 3. - SGV cong nghe 6 CTST

i.

ý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chinh đã học ở Chương 3 Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Gợ iý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập theo nhóm. - SGV cong nghe 6 CTST

i.

ý hoạt động dạy học: sừ dụng hình thức học tập theo nhóm Xem tại trang 106 của tài liệu.
+ GV hưởng dẫn các nhóm HS thực hiện theo hình tự để trả lời theo các câu hỏi gọ iý trong SHS: - SGV cong nghe 6 CTST

h.

ưởng dẫn các nhóm HS thực hiện theo hình tự để trả lời theo các câu hỏi gọ iý trong SHS: Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng so sánh mức chênh lệch công suất tiêu thụ giữa đồ dùng điện đang sửdụng và đồ dùng điện thê' hệ mới - SGV cong nghe 6 CTST

Bảng 3..

Bảng so sánh mức chênh lệch công suất tiêu thụ giữa đồ dùng điện đang sửdụng và đồ dùng điện thê' hệ mới Xem tại trang 110 của tài liệu.

Mục lục

  • CÔNG NGHỆ

    • Sách giáo viên

      • HƯỚNG DẪN CHUNG

        • TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

          • ■11»

          • CÔNG NGHỆ

              • LỠI NÓI ĐẦU

              • MỤC LỤC

              • ■ ■

                • I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6

                • II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6

                • III. GIỚI THIỆU SÁCH HỌC SINH CÔNG NGHỆ 6

                • CỒNG NGHỆ LỚP 6

                • HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY cụ THỂ

                  • A. MỤC TIÊU

                  • B. NHỮNG ĐIỂU CẤN Lưu Ý KHI TÓ CHỨC DẠY HỌC

                  • c. CHUẨN BỊ

                  • D. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

                  • E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                  • F. TONG KẾT-ĐÁNH GIÁ

                  • A. MỤC TIÊU

                  • B. NHỮNG ĐIỂU CẦN LƯU Ý KHI Tổ CHỨC DẠY HỌC

                  • c. CHUẨN BỊ

                  • D. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

                  • E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                  • F. TONG KẾT-ĐÁNH GIÁ

                  • A. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan