1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tâm lý học tội phạm: tâm lý nhóm tội phạm

20 9,1K 417

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Chào các bạn CHƯƠNG IV: TÂM NHÓM TỘI PHẠM Th.s. Dương Thị Loan Khoa pháp luật hình sự NỘI DUNG 4.1. Khái niệm, đặc điểm tâm của nhóm 4.2. Các loại nhóm tội phạm 4.3. Đặc điểm tâm của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm 4.4. Khía cạnh tâm của người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội 4.1. Khái niệm, đặc điểm tâm của nhóm 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Đặc điểm tâm lý của nhóm tội phạm 4.1.1. Định nghĩa Nhóm tội phạm là tập hợp người có sự liên kết, phân công, phối hợp hoạt động với nhau do một hoặc một số cá nhân thành lập, điều khiển một cách có kế hoạch, thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. 4.1.2. Đặc điểm của nhóm tội phạm - Nhóm tội phạm bao gồm các thành viên có tâm thế chống đối các chuẩn mực xã hội, có các đặc điểm tâm tiêu cực trong nhân cách. - Trong nhóm tội phạm có tinh thần đoàn kết, sự tiếp xúc cá nhân khá ổn định, có sự ưa thích lẫn nhau, có định hướng giá trị chung, có sự đánh giá thống nhất trong tình huống phạm tội. - Trong nhóm tội phạm, sự lan nhiễm tâm lý chống đối, tính tích cực và quyết liệt hành động được tăng cường. - Nhóm tội phạm là tổ chức bí mật, khép kín, bất hợp pháp. Tổ chức hoạt động rõ ràng, chặt chẽ, có tên cầm đầu, chỉ huy, có kỷ luật riêng được quy ước bằng miệng hoặc bằng văn bản. - Hoạt động phạm tội mang tính chất hệ thống, có sự chỉ huy thống nhất, mục đích cuối cùng là thu được những lợi ích bất chính. -Những tên cầm đầu luôn tìm mọi cách tạo vỏ bọc kín để chỉ huy các thành viên hoạt động phạm tội. - Đa số các nhóm tội phạm có cấu trúc thứ bậc rõ ràng với vai trò, vị trí cụ thể đối với mỗi thành viên, bao gồm: + Đối tượng cần đầu, chỉ huy +Đối tượng tay chân, cốt cán +Những đối tượng tham gia 4.2. Các loại nhóm tội phạm Căn cứ vào mức độ chặt chẽ về mặt tổ chức, cấu trúc, phương thức hoạt động, mức độ nguy hiểm của những hành vi phạm tội do chúng gây ra cho xã hội và căn cứ vào thực tiễn công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ở Việt nam, có thể chia nhóm tội phạm thành ba loại: +Nhóm tội phạm tạm thời +Nhóm tội phạm đơn giản + Nhóm tội phạm có tổ chức 4.2.1. Nhóm tội phạm tạm thời - Hình thành theo tình huống và bắt nguồn từ nhóm mang tính chất chơi bời, bạn bè - Đặc trưng của nhóm là sự lệch lạc trong chuẩn mực sinh hoạt và trong hành vi. - Không có cấu trúc tâm lý, vai trò của người đứng đầu chưa thể hiện rõ; việc ra quyết định của các đối tượng chịu ảnh hưởng của tình huống ngẫu nhiên. Mức độ gắn bó, sự lệ thuộc lẫn nhau trong nhóm thấp. [...]... ám thị cao -Thủ lĩnh nhóm tội phạm thường là đối tượng chủ mưu và giữ vị trí chỉ huy chỉ huy trong việc thực hiện hành vi phạm tội 4.4 Khía cạnh tâm của người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội 4.4.1 Đặc điểm tâm của người chưa thành niên phạm tội 4.4.2 Một số loại trẻ em chưa thành niên có nguy cơ phạm tội 4.4.1 Đặc điểm tâm của người chưa thành niên phạm tội -Về trí tuệ: so với... mạnh mẽ khi bị xúc phạm thích lao vào nguy hiểm để chứng tỏ bản lĩnh của mình 4.4.2 Một số loại trẻ em chưa thành niên có nguy cơ phạm tội - Trẻ em lang thang: vì những do nào đó (chính đáng hay không chính đáng), đã lìa bỏ mái ấm gia đình, sống cuộc đời lang thang - Trẻ em hư: còn gọi là trẻ khó bảo hay trẻ khó giáo dục, trẻ chậm tiến - Trẻ em phạm pháp: là trẻ có hành vi vi phạm pháp luật hiện... caothường có một tên đứng đầu chúng gọi là boss, thủ lĩnh, đại ca, băng trưởng -Ở cấp chỉ huy, mỗi tổ chức tội phạm cao có nhiều nhóm Mỗi nhóm lại có 1 hoặc 2 tên chỉ huy do thủ lĩnh trực tiếp chỉ định 4.3 Đặc điểm tâm của thủ lĩnh -Thủ lĩnh là người có kinh nghiệm, có bản lĩnh thực hiện và che dấu tội phạm hơn các thành viên khác -Thủ lĩnh quyết định phương thức hoạt động phạm tội, tổ chức điều... về tâm lý -Là các nhóm tội phạm có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ, cùng chung ý đồ hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, có phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, xảo quyệt, có sự cấu kết, liên hệ với các tổ chức chống đối khác -Nhóm tội phạm có tổ chức ở mức caothường có một tên đứng đầu chúng gọi là boss, thủ lĩnh, đại ca, băng trưởng -Ở cấp chỉ huy, mỗi tổ chức tội. .. của người chưa thành niên phạm tội -Về trí tuệ: so với trẻ em bình thường, người chưa thành niên phạm tội chậm phát triển hơn về trí tuệ, tư duy trừu tượng kém, nặng về tư duy cụ thể, không biết phân tích, dánh giá đúng hiện tượng - Về hứng thú: thường thiên về ham muốn vật chất, không có hứng thú học tập Thích đua đòi, ăn chơi như người lớn, thích những trò chơi, phim, truyện mang tính chất bạo...4.2.2 Nhóm tội phạm đơn giản -Là nhóm mà quan hệ giữa các thành viên nhất thời, tổ chức thiếu chặt chẽ với số lượng không nhiều -Không có cấu trúc phức tạp giữa những người phạm tội, nhưng có sự bí mật cấu kết và có sự thỏa thuận sơ bộ từ trước để cùng nhau thực hiện tội phạm -Thành phần phạm tội thường là người có nhiều tiền án tiền sự, tính tình thô bạo, tàn ác,... vi phạm pháp luật hiện hành(mang tính chất hành chính hay hình sự) đã hoặc chưa bị phát hiện và xử - Trẻ em bụi đời: là loại trẻ vừa có dấu hiệu của trẻ lang thang đường phố, vừa có dấu hiệu của trẻ hư - Trẻ em rối loạn hành vi: trẻ thuộc loại này vừa có dấu hiệu của trẻ hư, vừa cói dấu hiệu của trẻ phạm pháp -Những loại trẻ em trên đây có thể được chuyển hóa lẫn nhau Cảm ơn các bạn . CHƯƠNG IV: TÂM LÝ NHÓM TỘI PHẠM Th.s. Dương Thị Loan Khoa pháp luật hình sự NỘI DUNG 4.1. Khái niệm, đặc điểm tâm lý của nhóm 4.2. Các loại nhóm tội phạm 4.3 điểm tâm lý của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm 4.4. Khía cạnh tâm lý của người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội 4.1. Khái niệm, đặc điểm tâm lý

Ngày đăng: 03/01/2014, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w