Giáo án tâm lý học trẻ em 2 (ĐHCQ)

74 338 0
Giáo án tâm lý học trẻ em 2 (ĐHCQ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: ĐHMN BK4 CQ Số tiết: 07 CHƢƠNG CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO Tổng số tiết: 07 (06: LT; 01:TL) A Mục tiêu Kiến thức Cung cấp cho sinh viên kiến thức dạng hoạt động trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 3-6 tuổi: Hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hoạt động lao động: - Bản chất, đặc điểm, cấu trúc, vai trò trò chơi phát triển tâm trẻ mẫu giáo - Sự nảy sinh yếu tố hoạt động học - Những hình thức sơ đẳng hoạt động lao động Kỹ - Rèn luyện kĩ đọc, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức dạng hoạt động trẻ mẫu giáo - Định hướng cho sinh viên biết vận dụng dạng hoạt động cách hợp trẻ mẫu giáo vào trình giáo dục trẻ trường mầm non - Kỹ lựa chọn dạng hoạt động trẻ cho phù hợp với nhận thức khả tiếp nhận kiến thức thơng qua hoạt động Thái độ - Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác q trình tiếp nhận tri thức rèn luyện kĩ - Giao dục lòng u nghề, mến trẻ, hiểu trẻ để có tác động giáo dục cho phù hợp đạt hiệu cao B Chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non Giảng viên - Tài liệu chính: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên),(2014), Tâm học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: + Trần Trọng Thủy (chủ biên) (2001), Bài tập thực hành Tâm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Tâm học trẻ em, NXB Giáo dục + Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) – Đào Thanh Âm – Đinh Văn Vang (2001), Giáo dục học, NXB Giáo dục + Lê Xuân Tiến (2010), Bài tập thực hành tâm học lứa tuổi mẫu giáo, Bộ môn tâm giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Ngƣời học * Tài liệu: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên),(2014), Tâm học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm * Phương tiện - Đọc tài liệu trước đến lớp: Chương 1: Các dạng hoạt động trẻ mẫu giáo - Sách ghi chép C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học * Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại, trao đổi - Nghiên cứu tài liệu * Phương tiện dạy học: Giáo án, sổ kế hoạch D Nội dung giảng Hoạt động GV Nội dung ngƣời học GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non Chƣơng 1: Các dạng hoạt động trẻ mẫu giáo 1.1 Hoạt động vui chơi 1.1.1 Các quan điểm sinh vật hóa trò chơi GV: Hãy trình bày quan điểm sinh vật hóa trò chơi? SV: Trả lời  Học thuyết sức dư thừa” Ph.Siller -Coi trò chơi sở tất nghệ thuật Nghệ thuật trò chơi xuất nhu cầu sơ đẳng, cần thiết cho việc tồn sống đáp ứng.Việc đáp ứng nhu cầu thực trò chơi nghệ thuật Trong việc người nâng cao lên thực tế bình thường thực có tự sáng tạo -Đánh đồng trò chơi trẻ em với trò chơi vật bậc cao Những lực dư thừa thể vật non không sử dụng cho hoạt động thực, nên tiêu khiển qua đường bắt chước hoạt động thực trò chơi.Ở trẻ em trò chơi bắt chước hoạt động thực thân người lớn - Học thuyết thừa nhận tồn mâu thuẫn với kiện thực tế: Sự dư thừa lượng trẻ tạo điều kiện thuận lợi để thực trò chơi khơng phải nguyên nhân tạo trò chơi * Học thuyết cổ điển trò chơi ( Karl Groos) - Đánh đồng trò chơi trẻ động vật non mang tính chất túy sinh học - Học thuyết mang tính sinh vật rõ rệt, trò chơi mang ý nghĩa sinh vật sâu sắc, thời thơ ấu để dành riêng cho vui chơi - Đánh đồng trò chơi người với trò chơi GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non vật, đánh đồng khơng hồn tồn đúng.Nhưng việc biểu chất trò chơi chuẩn bị cho hoạt động sống thực sau đứa trẻ hoàn toàn * Học thuyết di truyền sinh học trò chơi Stenlin Kholl - Coi phát triển tâm ngườicủa đứa trẻ thu gọn, lặp lại thời kỳ phát triển lồi người Do nội dung lẫn hình thức trò chơi lặp laị lịch sử phát triển nhân loại trải qua từ thời kỳ nguyên thủy xã hội - Học thuyết mâu thuẫn với nội dung thực tế tế trò chơi trẻ em, đâu trò chơi trẻ em phản ánh sống xã hội đại, phản ánh mối quan hệ xã hội đại * Quan điểm sinh vật hóa trò chơi ( S.Freud) - Được hình thành từ học thuyết cấu trúc nhân cách đời sống vơ thức người - Gắn trò chơi vào đam mê sinh vật Ông xem việc trẻ chơi cốt để thỏa mãn đam mê - Quan điểm tảng học thuyết” trò chơi trị liệu” Kết luận: Điểm chung học thuyết nói GV: Khái quát giúp sinh trò chơi: viên đưa kết luận sư phạm - Khẳng định trò chơi tượng hồn tồn mang tính sinh vật mâu thuẫn với tính chất xã hội nội dung trò chơi - Trong việc nghiên cứu trò chơi, quan điểm lịch sử bị loại bỏ Người ta tách trò chơi khỏi mối quan hệ GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non xã hội phát triển xã hội - Trò chơi phương tiện khăng định đứa trẻ, người lớn khơng nên qy rầy trò chơi trẻ 1.1.2 Bản chất xã hội trò chơi Các nhà tâm học Macxit khẳng định chất xã hội trò chơi trẻ em Trò chơi xem hoạt động xã hội Nó mang tính xã hội nguồn gốc GV: Trình bày hiểu biết đời, khuynh hướng, nội dung hình thức biểu em chất xã hội trò chơi? NỘI DUNG: * Về nguồn gốc -Theo Pleekhanop trò chơi nghệ thuật xuất - Nguồn gốc sau lao động sở lao động Trò chơi phản - Hình thức biểu ánh hoạt động lao động cuả người lớn.=> Trò chơi kết nối nối liền hệ với truyền đạt - Nội dung SV: Đọc nghiên cứu tài liệu đưa câu trả lời kinh nghiệm, thành văn hóa từ hệ đến hệ khác - Theo nhà tâm học Xơ Viết trò chơi mang tính liên hệ với phát triển xã hội lồi người với thay đổi vị trí đứa trẻ hệ thống mối liên hệ xã hội + Giai đoạn xã hội chưa có trò chơi + Sự xuất cơng cụ lao động đòi hỏi trẻ phải có chuẩn bị lao động Việc sử dụng công cụ lao động bắt đầu luyện tập qua trò chơi +Xuất phân cơng lao động dẫn tới thay đổi vị trí trẻ xã hội.Trẻ trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất mối quan hệ người lớn.=> Sự mô đời tức chơi, từ trò chơi đóng vai theo chủ đề đời để mô lại đời GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non sống người lớn =>Trò chơi tượng mang tính chất xã hội Trong số xã hội mà trẻ * Hình thức biểu gia đình sớm tham Trò chơi biểu điều kiện mà xã gia vào công việc nặng nhọc hội tạo cho trẻ chơi Tuy nhiên xã hội làm cho chúng bị tước tạo điều tuổi thơ người bạn đồng hành trò chơi * Nội dung ( Đặc biệt qua trò chơi ĐVTCĐ) - Trò chơi trò chơi để mơ lại đời sống xã hội người lớn - Trong trò chơi ta nhìn thấy dấu vết thời đại => Như trò chơi trẻ mang dấu vết sâu sắc phát triển xã hội Chỉ có xuất phát từ chất xã hội trò chơi giải thích tính chất lịch sử cụ thể nội dung trò chơi trẻ em GV: Khái quát rút kết luận sư phạm Kết luận: Khẳng định chất xã hội trò chơi trẻ em khẳng định tác động tích cực người lớn lên trò chơi trẻ em.Có thể sử dụng trò chơi phương tiện giáo dục quan trọng trẻ em 1.1.3 Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo -Vào tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong GV: Chia nhóm thảo luận: phú xuất vui chơi mà trung tâm trò Chứng minh vui chơi hoạt chơi ĐVTCĐ coi hình thức hoạt động chủ đạo động chủ đạo trẻ mẫu Chính vui chơi gây biến đổi chất giáo? tâm trẻ, chi phối tồn đời sống tâm SV: Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày kết trẻ dạng hoạt động khác - Vui chơi có nhiều hình thức khác hấp dẫn với trẻ trò chơi ĐVTCĐ loại trò chơi mang đầy đủ ý nghĩa việc chơi Nó xuất từ cuối GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non tuổi ấu nhi đến lứa tuổi mẫu giáo đạt tới độ hồn thiện Ví dụ: Chẳng hạn trò chơi - Khi tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ trẻ thỏa mãm "bệnh viện" mơ mối nguyện vọng sống hoạt động người lớn quan hệ bác sĩ bệnh mối quan hệ qua lại họ trog xã hội; nhân - Trong trò chơi, lần mối quan hệ Ví dụ: trò chơi "mua người với người thể cách khách quan bán", trẻ hiểu "người trước đứa trẻ Qua trò chơi trẻ hiểu người xã mua"có nghĩa vụ phải trả hội có nghĩa vụ quyền lợi tiền cho "người bán", - Trò chơi ĐVTCĐ hình thức độc đáo tiếp quyền chọn vài xúc trẻ với sống người lớn Trong thứ "hàng" mà chơi trẻ tái tạo lại đời sống xã hội xung quanh qua thích, "người bán" trẻ học làm người nhận "tiền" "người 1.1.4 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu mua" phải trao hàng cho giáo họ Nói tới hoạt động vui chơi nói tới trò chơi ĐVTCĐ Vì loại trò chơi đặc biệt GV: Hãy trình bày đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo? SV: Suy nghĩ đưa câu trả lời  Trò chơi dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc - Vui chơi khơng phải hoạt động tạo sản phẩm hành động chơi không buộc phải tuân theo phương thức trặt chẽ Nguyên cớ thức đẩy trẻ tham gia vào trò chơi sức hấp dẫn thân trò chơi mà khơng bị ràng buộc khác, kết Ví dụ: Chẳng hạn trò vui chơi "khám bệnh", hấp - Khi tham gia vào trò chơi trẻ khơng quan tâm tới dẫn trẻ việc kết chơi=> Động hoạt động vui chơi nằm người"Bác sĩ" đeo ống trình hoạt động nằm nghe vào tai hành động kết quả=>Trẻ chơi mang tính tự nguyện cao, trẻ thích GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non đặt ống nghe lên "người trò chơi chơi cách say mê trò chơi Trò bệnh", việc khám chơi mà khơng có niềm vui sướng khơng trò bệnh có chữa bệnh chơi hay khơng điều trẻ * Trò chơi hoạt động mang tính tự lập khơng cẩn ý đến - Trong trò chơi trẻ mẫu giáo biểu rõ ý thức làm chủ Trẻ hoạt động hết mình, tích cực, độc lập chủ động - Trong hoạt động vui chơi người lớn áp đặt hay chơi hộ trẻ, gợi ý, hướng dẫn mà Trẻ thực điều gợi ý thấy phù hợp - Tác dụng giáo dục người lớn với trẻ hoạt động vui chơi chỗ người lớn biến yêu cầu giáo dục thành nội dung hoạt động vui chơi hướng dẫn tổ chức cho trẻ vui chơi cho vừa thỏa mãn nhu cầu, hứng thú trẻ, vừa đạt yêu cầu giáo dục - Vui chơi mang tính tự nguyện bao nêu phát huy trẻ tính tích cực, chủ động, độc lập nảy sinh nhiều sáng kiến nhiêu * Vui chơi đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ hoạt động đòi hỏi phối hợp thành viên trò chơi với Ở lứa tuổi trước trẻ khơng có nhu cầu chơi đến độ tuổi mẫu giáo trẻ thực có nhu cầu chơi với nhau: - Trò chơi trẻ MG phản ánh mặt xã hội người lớn, mà hoạt động người lớn lại khơng mang tính chất riêng lẻ đơn độc Hoạt động người lớn mang tính chất xã hội GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non - Để tiến hành trò chơi mơ đời sống xã hội, buộc phải có nhiều trẻ tham gia, hoạt động -Tính tích hợp nét phát triển mới, nét tiêu biểu hoạt động vui chơi trẻ MG => Nảy sinh Xã hộ trẻ em” Ví dụ: Chẳng hạn trẻ đóng vai bác sĩ cần phải đeo ống nghe khám cho người bệnh hành động giả vờ * Trò chơi mang tính chất ký hiệu - tượng trưng - Trong chơi trẻ tự nhận cho vai thực hành động vai chơi - Trong chơi trẻ lấy vật thay cho vật đặt tên cho vật thay hành động với đồ vật thay hế cho phù hợp với tên gọi => Đó đời chức ý thức: Chức ký hiệu - tượng trưng Sự đời chức chứng tỏ trẻ bước sang loại hình việc nhận thức thực, lọi hình đặc trưng người: Đó nhận thức thực thông qua hệ thống ký hiệu Điều nói lên trẻ biết dùng ký hiệu tượng trưng để nhận thức giới Nhờ vậy, chức tâm khác phát triển theo hướng chức tâm người, tín hiệu thử hai đóng vai trò quan trọng 1.1.5 Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề Trò chơi ĐVTCĐ loại trò chơi phổ biến trẻ MG, lại có cấu trúc phức tạp GV: Phân tích cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề? NỘI DUNG: 1.1.5.1 Chủ đề nội dung trò chơi ĐVTCĐ * Chủ đề trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi ĐVTCĐ phản ánh sống xung quanh đa dạng với mảng thực coi chủ đề GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non Chủ đề nội dung trò trò chơi chơi ĐVTCĐ -Chủ đề trò chơi mn mầu mn vẻ sống Vai chơi hành động chơi thực Những mối quan hệ qua lại - Phạm vi thực mà trẻ tiếp xúc rộng trò chơi số lượng chủ đề chơi trẻ tăng dần nhiêu Đồ chơi hoàn cảnh chơi với phát triển chúng - Chủ đề chơi phát triển không theo số lượng SV: Trả lời Ví dụ: chủ đề sinh hoạt gia đình,chủ đề bán hàng, chủ đề giao thơng vận tải, chủ đề đội, chủ đề dạy học v.v mà phức tạp hóa dần mở rộng Cùng chủ đề lứa tuổi trẻ lại tái tạo mặt khác thực sống * Nội dung trò chơi ĐVTCĐ Nội dung trò chơi hoạt động người lớn mà đứa trẻ nhận thức phản ánh vào trò chơi Đó hành động người lớn với đồ vật, mối quan hệ họ với nhau, yếu tố thẩm mỹ, đạo đức - Nội dung trò chơi độ tuổi khác Sự tái tạo lại hoạt động khác tiếp nhận mở rộng kiến thức khac - Nội dung chơi có khía cạnh khác nhau, tích cực tiêu cực mảng thực mà trẻ tái tạo Do mà người lớn cần quan tâm tới để giáo dục trẻ => Kết luận: Vai trò người giáo dục khơng giúp trẻ có chủ đề chơi ngày phong phú, rộng lớn mà giúp trẻ nắm hành động người lớn thực, hiểu mối quan hệ qua lại người lớn xã hội theo chức người đặc biệt giúp trẻ phân biệt xấu, đẹp, đúng, sai 10 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non - Giáo dục lòng u nghề, mếm trẻ, hiểu trẻ để có tác động giáo dục cho phù hợp dạt hiệu cao Ý thức trách nhiệm công việc trình giáo dục trẻ B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên),(2014), Tâm học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: + Trần Trọng Thủy (chủ biên) (2001), Bài tập thực hành Tâm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Tâm học trẻ em, NXB Giao dục + Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) – Đào Thanh Âm – Đinh Văn Vang (2001), Giáo dục học, NXB Giáo dục + Lê Xuân Tiến (2010), Bài tập thực hành tâm học lứa tuổi mẫu giáo, Bộ môn tâm giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Ngƣời học * Tài liệu: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên),(2014), Tâm học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm * Phương tiện - Đọc tài liệu trước đến lớp: Chương 4: Đặc điểm phát triển tâm trẻ mẫu giáo lớn - Sách ghi chép C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học * Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại, trao đổi - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực hành nhóm 60 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non * Phương tiện dạy học: Giáo án, sổ kế hoạch D Nội dung giảng Hoạt động GV Nội dung ngƣời học Chƣơng 4: Đặc điểm phát triển tâm trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 4.1 Hoàn thiện cấu trúc tâm ngƣời GV: Trình bày đặc điểm 4.1.1 Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt việc sử dụng thành hàng ngày thạo tiếng mẹ đẻ - Một thành tựu lớn lao giáo dục sinh hoạt hàng ngày? mầm non (tức giáo dục tiền học đường) thể sử dụng SV: Đọc, nghiên cứu tài cách thành thạo tiếng mẹ đẻ đời sống hàng liệu trả lời câu hỏi ngày NỘI DUNG - Trẻ em "tốt nghiệp" xong trường mẫu giáo đứng trước - Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ - - văn hoá đồ sộ dân tộc nhân loại mà có nhiệm vụ phải lĩnh hội kinh nghiệm ông cha để lại, đồng thời có sứ mạng xây dựng văn hố tương lai Cho nên việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ em Phát triển vốn từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ quan trọng, mà cấu ngữ pháp độ tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ phải hồn thành Sự phát triển ngôn - Lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao ngữ mạch lạc tượng ngôn ngữ, điều khiến cho phát triển ngơn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thục sinh hoạt ngày Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo lớn theo hướng sau: 61 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non a Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ - Mặt ngữ âm: Ở cuối tuổi mẫu giáo, việc giao tiếp ngôn ngữ mở rộng, tai âm vị rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận ngữ âm nghe người lớn nói, mặt khác quan phát âm trưởng thành đến mức Trẻ thường dùng ngữ điệu trẻ phát âm tương đối chuẩn, kể êm để biểu thị tình cảm âm khó tiếng mẹ đẻ (như uềnh oàng, khúc khuỷu ) yêu thương trìu mến Ngược lại giận trẻ lại dùng ngữ điệu thô mạnh Khả thể rõ trẻ kể nói - Mặt ngữ điệu: Trẻ mẫu giáo lớn biết sử dụng ngữ điệu cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể câu chuyện mà b Phát triển vốn từ cấu ngữ pháp thích cho người - Mặt vốn từ: Vốn từ trẻ mẫu giáo lớn tích luỹ khác nghe phong phú khơng danh từ mà động từ, tính từ, liên từ Trẻ nắm vốn từ tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt mặt đời sống hàng ngày - Mặt ngữ pháp: Với điều kiện sống giáo dục tốt trẻ em cuối tuổi mẫu giáo sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ cách thành thạo, q trình diễn cách khơng có ý thức, khác với q trình học ngữ Ví dụ: Chẳng hạn cháu pháp cách có ý thức trường phổ thơng sau Hồng Hoa Anh (5 tuổi) - Sự lĩnh hội ngơn ngữ định tính tích nói "Vịt ngã lộn phèo" cực thân trẻ em ngôn ngữ Những trẻ em hay cháu Vàng Anh (6 mà giao tiếp, tìm hiểu tượng ngơn ngữ tuổi) dùng từ lạ khơng hiểu từ ngữ nắm vừng ngữ pháp để nói màu đỏ "Đỏ cách vững vàng mà "sáng tạo" từ ngữ, choen choét" cách nói chưa có ngơn ngữ người lớn Ví dụ: Một cháu mẫu giáo - Tính tích cực cao ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn lớn giải thích cho bạn biểu chỗ trẻ thích "sáng tác" thơ ca hiểu là: "con bò 62 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non gọi là: "bê" hay kêu - Trong sử dụng ngôn ngữ trẻ bắt đầu hiểu nghĩa bê bê " từ nguồn gốc c Sự phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc thể trình độ phát triển tương đối cao, khơng phương diện ngôn ngữ mà phương diện tư -Trước trẻ sử dụng ngơn ngữ tình chủ yếu Khi giao tiếp với người xung quanh trẻ sử dụng nhiều yếu tố tình giao tiếp để hỗ trợ cho ngôn ngữ - Dần dần sống đòi hỏi trẻ em cần có kiểu ngơn ngữ khác, phụ thuộc vào tình hơn, trẻ cần phải mơ tả cho người khác điều mà mắt thấy tai nghe Kiểu ngôn ngữ ngôn ngữ ngữ cảnh, mang tính rõ ràng, khúc chiết - Khi nắm vững ngôn ngữ ngữ cảnh rồi, trẻ mẫu giáo lớn sử dụng ngơn ngữ tình để giao tiếp với Ở độ tuổi trẻ có nhu người xung quanh cầu giải thích cho bạn - Một kiểu ngôn ngữ khác phát triển độ tuổi nội dung trò tuổi mẫu giáo lớn, kiểu ngơn ngữ giải thích chơi, cách tạo đồ chơi Ngơn ngữ giải thích đòi hỏi đứa trẻ phải có tính chặt chẽ nhiều chuyện khác mạch lạc gọi ngơn ngữ mạch lạc Khơng thế, trẻ muốn giải thích cho người lớn (cha mẹ, anh chị, giáo ) điều mà trẻ cần họ hiểu =>Kiểu ngơn ngữ mạch lạc có ý nghĩa quan trọng việc hình thành mối quan hệ qua lại nhóm trẻ với người xung quanh, đặc biệt phát triển trí tuệ trẻ Muốn có ngơn ngữ mạch lạc điều trẻ định nói cần phải suy nghĩ rõ ràng, rành mạch từ đầu, tức cần tư hỗ trợ Mặt khác ngôn 63 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non ngữ mạch lạc phương tiện làm cho tư trẻ phát triển đến chất lượng mới, việc nảy sinh yếu tố tư lơgic, nhờ mà tồn phát triển trẻ nâng lên trình độ mới, cao KẾT LUẬN: SV rút kết luận cho nội dung học -Nhìn chung đứa trẻ trước bước vào tuổi học sinh có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm phát âm người lớn (tuỳ theo địa phương có giọng nói trẻ nói theo vậy) biết dùng ngữ điệu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, đặc biệt nói hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi phương diện cú pháp phương diện tu từ, nói mạch lạc thoải mái Tóm lại, trẻ thực nắm vững tiếng mẹ đẻ - Văn hóa ngơn ngữ: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ theo đường tự phát, chủ yếu theo cách bắt chước hay học lỏm chúng lại sống môi trường mà phần lớn người xung quanh văn hoá Điều đáng nhà giáo dục phải suy nghĩ Cần phải có cách dạy dỗ đắn để "tốt nghiệp" trường mẫu giáo, trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ, không chúng gặp nhiều khó khăn năm tháng học tập trường phổ thông bước đường trưởng thành sau - Để làm việc cách tích cực, gia đình lớp mẫu giáo cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nội dung quan trọng giáo dục mầm non nhiệm vụ cần phải thực từ năm cuối tuổi mẫu giáo, đặc biệt thời kỳ phát cảm ngôn ngữ (từ đến tuổi) 64 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non GV: Trình bày đặc điểm 4.1.2 Sự xác định ý thức ngã tính chủ định xác định ý thức hoạt động tâm ngã trẻ mẫu giáo lớn * Sự xác định ý thức ngã SV: Đọc, nghiên cứu tài - Tiền đề ý thức ngã việc tách khỏi liệu trả lời người khác, hình thành cuối tuổi ấu nhi.Nhưng đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu người nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với sao, lại có hành động hay hành động khác - Ý thức ngã hay tự ý thức thể rõ tự đánh giá thành công hay thất bại mình, ưu điểm hay khuyết điểm thân, khả bất lực + Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ phải học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá phụ thuộc vào tình cảm trẻ người mà trẻ đánh giá + Trẻ em mẫu giáo thường lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi thước đo để đánh giá người khác đánh giá thân Nhưng tình cảm chi Ở tuổi trẻ khơng nhận trai hay gái mà biết rõ ràng trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính phối mạnh nên khơng cho phép dùng thước đo để đánh giá hành vi người khác cách khách quan - Ở tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức biểu rõ phát triển giới tính trẻ Trong nhận xét nhau, trẻ ý đến khía cạnh giới tính Vai trò tự ý thức Trẻ thường nói: "Con trai -Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển 65 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non mà lại khóc à?" hay "Con điều chỉnh hành vi cho phù hợp với gái mà lại đánh à? chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ mà hành vi trẻ GV: Trình bày tính chủ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét trước đích hoạt động tâm -Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ lý? thực hành động cách chủ tâm hơn, nhờ SV: Suy nghĩ đưa q trình tâm mang tính chủ định rõ rệt câu trả lời * Tính chủ đích hoạt động tâm Đến cuối tuổi mẫu giáo - Đến tuổi mẫu giáo lớn ý tập trung hơn, bền thời gian tập trung vững Điều thể thời gian chơi, "tiết học" để xem tranh tăng lên gấp kéo dài đặc biệt trẻ xem tranh Ngôn đôi so với độ tuổi mẫu ngữ phát triển giúp trẻ biết điều khiển ý giáoEm bé - tuổi mình, biết tự giác hướng ý vào đối hiểu tranh vẽ hơn, tách tượng định biệt tranh vẽ - Ghi nhớ trẻ mẫu giáo lớn ngày có tính chủ định nhiều mặt chi tiết nhiều hơn, nhờ sử dụng số phương thức nhắc lại thú với hay liên hệ kiện với người lớn gợi ý cho => Tuy vậy, cuối tuổi mẫu giáo q trình tâm khơng chủ định chiếm ưu hoạt động tâm trẻ, hoạt động trí tuệ - Ở tuổi mẫu giáo lớn việc đặt mục đích cho hành động lập kế hoạch để thực hành động thường thể rõ nét Điều thúc đẩy hành động định hướng bên (tức q trình tâm lý) phát triển mang tính chủ định rõ ràng Tính chủ định phát triển với tiến triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo lớn, làm cho dạng trò chơi đóng vai theo chủ đề chuyển dần sang dạng trò chơi có luật rõ + Khi tham gia trò chơi này, động hoạt động trẻ không nằm trình chơi mà kết chơi Nghĩa động hoạt động trẻ di chuyển từ 66 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non trình chơi đến kết chơi + Việc tham gia vào trò chơi có luật làm cho hoạt động đứa trẻ trở nên có chủ tâm Hành động chơi có mục đích rõ ràng: phải hành động khéo léo để không vi phạm luật lệ trò chơi; hai cần phải đạt tới kết cao => Nhờ loại trò chơi mà hoạt động tâm bên biến đổi cách rõ rệt, từ trình tâm khơng chủ định chuyển sang q trình tâm có chủ định SV rút kết luận sư phạm dựa định hướng => KẾT LUẬN: giáo viên - Do xác định ý thức ngã rõ ràng q trình tâm khơng chủ định chuyển dần sang trình tâm mang tính chủ định, làm cho hành động ý chí trẻ ngày bộc lộ rõ nét hoạt động vui chơi sống - Tuổi mẫu giáo lớn đứa trẻ có biểu ý chí tương đối lâu, mặt thua xa học sinh đầu tuổi học.Trong phát triển hành động ý chí trẻ mẫu giáo lớn, thấy liên kết ba mặt: thứ phát triển tính mục đích hành động, thứ hai xác lập quan hệ mục đích hành động với động thứ ba tăng vai trò điều chỉnh ngôn ngữ việc thực hành động - Có thể coi phát triển mặt ý chí biểu rõ ý thức, khiến cho nhân cách trẻ khẳng định 4.1.3 Xuất kiểu tư trực quan hình tượng – tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư 67 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non lôgic * Xuất kiểu tư trực quan hình tượng – tư GV: Phân tích xuất trực quan sơ đồ kiểu tư trực Ở tuổi mẫu giáo nhỡ tư trực quan - hình tượng phát quan hình tượng – tư triển mạnh giúp trẻ giải số toán thực tiễn trực quan sơ đồ? Tuy nhiên kiểu tư không đáp ứng nhu cầu SV: Trao đổi thảo luận nhận thức phát triển mạnh trẻ mẫu giáo lớn, cho đưa câu trả lời nên bên cạnh việc phát triển tư trực quan - hình tượng mạnh mẽ trước đây, cần phải phát triển thêm kiểu tư trực quan - hình tượng để đáp ứng với khả nhu cầu phát triển trẻ cuối tuổi mẫu giáo Đó kiểu tư trực quan - sơ đồ Đặc điểm - Kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân đứa trẻ - Tư trực quan - sơ đồ giữ tính chất hình tượng song thân hình tượng trở nên khác trước: hình tượng bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ - Trẻ em cuối tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn có khả hiểu cách dễ dàng nhanh chóng cách biểu diễn sơ đồ sử dụng có kết sơ đồ để tìm hiểu vật Vai trò: - Tư trực quan - sơ đồ giúp trẻ cách có hiệu lực Ví dụ: Trẻ nhìn vào để lĩnh hội tri thức trình độ khái qt cao, từ sơ đồ tìm địa mà hiểu chất vật Nhưng kiểu tư mà khơng lấy 68 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non làm khó khăn, (tức đọc nằm phạm vi kiểu tư trực quan - hình sơ đồ hay giải mã) tượng nói chung Đó kiểu trung gian, độ để chuyển để đường đến từ kiểu tư hình tượng lên kiểu tư mới, khác nơi trẻ cần chất tư lơgic (hay gọi tư trừu tượng), vẽ số vạch chủ yếu, kiểu tư tiếp tục phát triển giai đoạn sau tức trẻ nắm kỹ sơ đồ hoá (tức ký - Tư trực quan - sơ đồ phát triển cao dẫn đứa trẻ mã) đến ngưỡng của tư trừu tượng, cho trẻ em hiểu biểu diễn sơ đồ khái quát mà sau hình thành khái niệm tiến hành chủ yếu dựa - Cả tư trực quan - hành động lẫn tư trực quan hình tượng liên hệ mật thiết với ngôn ngữ Nhưng thực hai kiểu tư đó, hành động tư chủ yếu dựa trực tiếp vào hành động biểu tượng, ngơn ngữ đóng vai trò hỗ trợ mà thơi * Những yếu tố kiểu tư lôgic Trẻ em cuối tuổi mẫu giáo lĩnh hội GV: Phân tích yếu khái niệm khoa học đơn giản Điều giúp trẻ thay đổi tố xuất kiểu tư nhiều hoạt động tư chúng, biểu lôgic? nảy sinh yếu tố tư lơgic, tất nhiên phải có SV: Suy nghĩ trả lời dạy dỗ đặc biệt - Ở tuổi mẫu giáo diễn trình chuyển tiếp, từ chỗ trẻ biết vật cụ thể sang sử dụng Chuẩn cảm giác biểu tượng loài người xây dựng dạng loại thuộc tính quan hệ màu sắc, hình dạng, độ lớn vật, vị trí chúng khơng gian, chuẩn cảm giác phổ biến kết khái quát hố kinh nghiệm cảm tính thân - Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ lĩnh hội chuẩn Nhờ trẻ em tách biệt số biến dạng muôn màu muôn vẻ dạng thuộc tính dùng làm chuẩn bắt đầu biết so sánh thuộc tính vật vơ đa dạng xung quanh với chuẩn 69 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non độ cao âm, độ dài =>Chính biến đổi chất tài liệu cảm khoảng thời gian tính cho phép hoạt động tư trẻ chuyển dần v.v sang giai đoạn phát triển cao KẾT LUẬN: - Trong suốt tuổi mẫu giáo kể giai đoạn cuối (độ SV rút kết luận sư phạm dựa định hướng giáo viên Nguyên nhân: Một là, thân việc lĩnh hội khơng hồn hảo thiếu tuổi mẫu giáo lớn) hoạt động tâm trẻ đặc biệt nhạy cảm với hình tượng cụ thể sinh động vật tượng thực, tiếp thu tri thức biểu dạng trực quan - hình tượng dễ dàng hết Do chủ trương tăng nhanh mức tốc độ để nắm hình thức tư lôgic lứa tuổi không hợp sở vững - Trên bậc thang phát triển tâm chung tư lơgic biểu tượng phong đứng cao tư trực quan - hình tượng theo nghĩa phú vật hình thành muộn hơn, tạo khả giải tượng kiểu tư trực toán với phạm vi rộng khả lĩnh hội tốt quan - hình tượng mang tri thức khoa học Song hồn tồn khơng có nghĩa lại Hai là, sau cần phải cố gắng thúc đẩy trẻ em chuyển sang lĩnh hội kiểu tư lôgic sớm tốt nắm tư lơgic tư hình tượng khơng ý nghĩa quan trọng 4.2 Tiến vào bƣớc ngoặt tuổi 4.2.1 Bước ngoặt tuổi Trong trình phát triển trẻ em xã hội đại, nhà tâm học coi thời điểm lúc trẻ tròn tuổi bước GV: Trình bày đặc điểm bước ngoặt tuổi trẻ mẫu giáo lớn? SV: Thảo luận đưa câu trả lời ngoặt quan trọng - Bước vào trường phổ thông, bước ngoặt đời sống đứa trẻ Đó chuyển qua lối sống với điều kiện hoạt động mới, chuyển qua địa vị xã hội, chuyển qua quan hệ với người lớn bạn bè tuổi 70 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non - Tuổi mẫu giáo lớn thời kỳ trẻ phát tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo suốt thời kỳ mẫu giáo, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo giai đoạn sau bước ngoặt tuổi - Qua trò chơi, tí một, trẻ chuyển quan hệ xã hội khách quan vào nhân cách mình, tạo đời sống nội tâm trải nghiệm Kết tạo cách nhìn nhận thân mình: hình thành ý thức cá nhân Nhờ trẻ nhận vị trí nhỏ bé đời sống xã hội (người lớn) chưa biết Sự đánh giá bước tiến chất trình phát triển tâm lý, tạo khủng hoảng lúc 6-7 tuổi Đó điều kiện thuận lợi để trẻ em thực loại hoạt động mới, tức hoạt động học tập =>Kết luận sư phạm: Bước ngoặt tuổi kiện quan trọng, khiến nhà giáo dục cần phải quan tâm, Rút kết luận sư phạm mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông GV: Để trẻ bước vào trường phổ thơng có 4.2.2 Trình độ chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm cho trẻ đến trường phổ thông tâm sẵn sàng Việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm trẻ đến học tập cần chuẩn bị cho trẻ trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng vào bậc gì? giáo dục mẫu giáo, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo lớn Khi SV: Thảo luận, trao đổi bước vào trường phổ thông cần chuẩn bị: đưa câu trả lời -Lòng mong muốn trở thành người học sinh thực thụ Lòng mong muốn biểu vào cuối tuổi mẫu 71 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non giáo: +Trẻ bắt đầu ý thức việc tham gia vào trò chơi để làm giống người lớn trò đùa + Sức hấp dẫn nét bề ngồi có ý nghĩa tích cực, khêu gợi lòng khao khát trẻ muốn thay đổi vị trí xã hội - Trình độ phát triển ý chí trẻ đủ sức để điều chỉnh hành vi tn theo nội quy nhà trường thực yêu cầu giáo viên hay tập thể lớp đề ra, tự giác tuân theo quy định nơi công cộng - Tính chủ định hoạt động tâm cần tăng tiến để trẻ kiên trì theo đuổi mục đích học tập tiếp nhận tri thức khoa học có hệ thống - Những hoạt động trí tuệ quan sát, trí nhớ, tư v.v… cần phải đạt tới mức độ định để lĩnh hội tri thức khoa học cách dễ dàng - Cần phải có vốn tri thức định giới xung quanh, giới hữu sinh, giới vô sinh, người lao động họ, nhiều mặt đời sống xã hội, chuẩn mực đạo đức hành vi + Cần làm cho tri thức trẻ xác hố, rõ ràng hệ thống hố biểu tượng hình thành trước + Cần giúp trẻ có phương pháp nắm bắt kiện có hiệu phù hợp với tình độ phát triển trẻ Đó động xã - Khơi dậy trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá hội hành vi, cách điều lạ giới tự nhiên sống xã ứng xử với người xung hội Những đứa trẻ ham thích tìm hiểu thường quanh, kỹ xác lập em mong học, mong làm nghĩa vụ người học sinh để 72 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non trì mối hiểu biết nhiều thứ quan hệ qua lại lẫn - Chuẩn bị trình độ phát triển ngôn ngữ coi với bạn lứa tuổi điều kiện quan trọng việc tính hội tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Chuẩn bị phẩm chất nhân cách giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động chung GV khái quát nội dung => Kết luận: Việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm cho trẻ em đến trường phổ thông cần phải thực trò chơi dạng hoạt động có sản phẩm (như nặn, vẽ, thủ công) hoạt động múa hát, đọc thơ, kể chuyện Chính hoạt động lần trẻ nảy sinh động xã hội tích cực hành vi, SV rút kết luận dựa hình thành hệ thống thứ bậc động cơ, hình thành khái quát giáo phát triển hành động trí tuệ, phát triển kỹ thiết lập viên mối quan hệ với bạn bè v.v Dĩ nhiên việc không diễn cách tự phát mà phải có hướng dẫn thường xuyên người lớn GV: Giao nhiệm vụ cho BÀI TẬP THẢO LUẬN sinh viên SV: Làm việc cá nhân trình bày kết  BÀI TẬP Nội dung: Làm số tập đặc điểm phát triển tâm trẻ mẫu giáo lớn Thực trang 10,bài trang 10,bài 10 trang 11,bài 11 trang 12 “Bài tập thực hành tâm học lứa tuổi mẫu giáo”  THẢO LUẬN Nội dung thảo luận: Tiến hành trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung chương 73 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em Trường ĐH Tân Trào Khoa GD Mầm non Chứng minh cần thiết việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm cho trẻ đến trường phổ thông Tại cần phải chuẩn bị tâm cho trẻ Phê phán chủ trương đẩy mạnh cách giả tạo phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo (chuyển nhanh sang tư trừu tượng - tư khái niệm) E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Sinh viên đọc lại toàn nội dung thuyết chương trả lời số câu hỏi sau: - Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo lớn biểu ý nghĩa nó? - Ý thức thân trẻ mẫu giáo lớn xác định rõ ràng mặt nào? - Phân tích đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn - Phân tích bước ngoặt tuổi việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm cho trẻ đến trường phổ thông Hệ thống lại kiến thức chương nội dung toàn học phần chuẩn bị cho thi kết thức học phần 74 GV: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Học phần: Tâm học trẻ em ... Tiến (20 10), Bài tập thực hành tâm lý học lứa tuổi mẫu giáo, Bộ môn tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Ngƣời học * Tài liệu: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên), (20 14), Tâm lý học trẻ em lứa... tâm lý học lứa tuổi mẫu giáo, Bộ môn tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Ngƣời học * Tài liệu: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên), (20 14), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học. .. hành Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Nguyễn Ánh Tuyết (20 01), Tâm lý học trẻ em, NXB Giao dục + Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) – Đào Thanh Âm – Đinh Văn Vang (20 01), Giáo dục học, NXB Giáo

Ngày đăng: 21/11/2018, 16:15