LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập học phần: Tâm lý học trẻ em 1, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của tâm lý học t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON
BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ)
TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1
(Dành cho sinh viên ĐH GD Mầm non)
Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI NểI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 4
Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em 4
1.1 Đối tượng, nhiệm vụ, ý NGHĩA CủA TÂM Lý HọC TRẻ EM 4
1.2 SƠ Lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học trẻ em 6
1.3 phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em 12
1.4 Sự phát triển tâm lý trẻ em 15
1.5 những quy luật phát triển tâm lý trẻ em 16
1.6 phân định các giai đoạn phát triển tâm lý 21
Chương 2 22
sự phát triển của thai nhi 22
2.1 mối quan hệ giữa thai nhi và môi trường 22
2.2 sự hình thành các giác quan ở thai nhi 22
2.3 các giai đoạn phát triển của thai nhi 23
Chương 3 25
Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ trong năm đầu 25
(tù lọt lòng đến 15 tháng tuổi) 25
3.1 Đặc điểm phát triển TÂM Lí của trẻ sơ sinh (0- 2 tháng tuổi) 25
3.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi (Từ 2 đến 15 tháng tuổi) 29
Chương 4 33
đặc điểm phát triển tâm lý TUỔI ấu nhi 33
(15 đến 36 tháng TUỔI) 33
4.1 Sự phát triển hoạt động CHỦ ĐẠO 33
4.2 Sự phát triển vận động và tâm vận động 35
4.3 Sự phát triển tâm lý 37
4.4 Xuất hiện tiền đề của sự hình thành nhân cách trẻ ấu nhi 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập học phần: Tâm lý học trẻ em 1, tài liệu
biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em, đặc điểm phát triển tâm lý trẻ giai đoạn 0 – 3 tuổi; Hình thành, phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu, phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý trẻ theo quan điểm tâm lý học hiện đại Trên cơ sở nắm được đặc điểm tâm lý của trẻ giai đoạn
từ 0 - 3 tuổi để có những tác động sư phạm phù hợp với từng độ tuổi
Nội dung tài liệu thể hiện trong 3 chương:
Chương 1 Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em
Chương 2 Sự phát triển của thai nhi
Chương 3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ trong năm đầu (Từ lọt lòng đến 15 tháng) Chương 4 Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi ấu nhi (15 -36 tháng tuổi)
Trong quá trình biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đồng nghiệp và sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trang 4CHƯƠNG 1
Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em
1.1 Đối tượng, nhiệm vụ, ý NGHĩA CủA TÂM Lý HọC TRẻ EM
1.1.1 Đối tượng nghiờn cứu của tõm lý học trẻ em
Những đặc điểm và quy luật phỏt triển tõm lý của trẻ em là đối tượng của tõm lý học trẻ
em Tõm lý học trẻ em nghiờn cứu những sự kiện và quy luật phỏt triển hoạt động, phỏt triển cỏc quỏ trỡnh và phẩm chất tõm lý và sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ trong sự phỏt triển
Là một ngành của khoa học tõm lý, tõm lý học trẻ em cũng tuõn theo những nguyờn tắc,
cơ sở lý luận của những luận thuyết tạo nờn phương phỏp luận của tõm lý học đại cương Nhưng sự phỏt triển tõm lý của trẻ em cũn chịu sự tỏc động của những quy luật riờng và cú những đặc điểm đặc trưng tạo nờn nhiệm vụ đặc biệt của tõm lý học trẻ em Những nghiờn cứu của tõm lý học trẻ em hướng vào cỏc đặc điểm, quy luật riờng biệt đú của sự phỏt triển trẻ em
Tõm lý lứa tuổi mầm non là một bộ phận của tõm lý học trẻ em Nú nghiờn cứu những quy luật, những đặc điểm, những khả năng, những nhõn tố chủ đạo của sự phỏt triển tõm lý…của trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lũng đến 6 tuổi
Tõm lý học trẻ em là khoa học nghiờn cứu những đặc điểm và quy luật phỏt triển tõm lý của trẻ em, xem sự hoạt động của trẻ, sự phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh, phẩm chất tõm lý và
sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ theo con đường nào, bằng cơ chế nào
Sự phỏt triển của trẻ em luụn làm cho người lớn phải sửng sốt và vui mừng, nú diễn ra mỗi ngày mỗi khỏc Sự phỏt triển, tiến bộ khụng ngừng của đứa trẻ, sự nảy sinh cỏi mới, sự chuyển biến những từ những phản ứng đơn giản đến những hành động phức tạp, từ những bột phỏt đến những hành vi hợp lý, việc nắm ngụn ngữ và sự biểu hiện đầu tiờn của tớnh độc lập…Tất cả những cỏi đú đều là những dấu hiệu đặc trưng cho sự phỏt triển của đứa trẻ Đú
là những cứ liệu mà tõm lý học trẻ em sử dụng để rỳt ra những quy luật về sự phỏt triển của đứa trẻ
1.1.2 Nhiệm vụ nghiờn cứu của tõm lý học trẻ em
Đối tượng của tõm lý học trẻ em quy định những nhiệm vụ cơ bản của nú Làm sỏng tỏ cỏc quy luật và đặc điểm của sự phỏt triển, tỡm hiểu những nguyờn nhõn quy định sự phỏt triển đú làm nhiệm vụ quan trọng của tõm lý học trẻ em
Xuất phỏt từ quan niệm và phương phỏp biện chứng về tõm lý, về sự phỏt triển cỏc nhà nghiờn cứu tõm lý trẻ em nghiờn cứu những đặc điểm của hoạt động phản ỏnh và sự phỏt triển của nú ở trẻ em trong những giai đoạn khỏc nhau của đời sống trẻ em, nghiờn cứu xem
sự phỏt triển của mỗi quỏ trỡnh tõm lý, những đặc điểm hoạt động tõm lý và sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ em diễn ra như thế nào qua cỏc thời kỳ, giai đoạn phỏt triển nhất định và chịu tỏc động của những yếu tố nào
Để giải quyết những vấn đề này đũi hỏi phải phõn tớch chu đỏo tất cả những điều kiện, yếu tố, hoàn cảnh quy định sự phỏt triển của trẻ trong sự tỏc động tương hỗ giữa chỳng, phõn tớch những mõu thuẫn xảy ra một cỏch cú quy luật trong quỏ trỡnh đứa trẻ chuyển từ trỡnh độ phỏt triển này sang trỡnh độ khỏc và được giải quyết trong quỏ trỡnh phỏt triển của trẻ như thế nào
Con người trở thành Người khụng bằng cơ chế di truyền sinh học mà bằng cơ chế lĩnh hội văn hoỏ Bằng hoạt động, bằng tỏc động của nền văn hoỏ xó hội, con người hỡnh thành, phỏt triển hoàn thiện chớnh mỡnh Cơ chế này thực hiện được với vai trũ hết sức quan trọng của tớnh tớch cực hoạt động của trẻ và chịu ảnh hưởng thường xuyờn của hệ thống giỏo dục
và dạy học do người lớn tiến hành Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể bỏ qua yếu tố tự nhiờn đối
Trang 5với sự phát triển tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em cũng nghiên cứu những đặc điểm của
hệ thần kinh cao cấp ở trẻ em ở các giai đoạn phát triển khác nhau nhằm tìm ra cơ sở khoa học tự nhiên của sự phát triển tâm lý, tìm hiểu xem những yếu tố về di truyền có ảnh hưởng không và nếu có ảnh hưởng thì ở mức độ nào với sự phát triển tâm lý trẻ em
Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non còn có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc điểm mang tính quy luật về sự chuyển đoạn trong tiến trình phát triển của trẻ từ lọt lòng đến 6 tuổi
và khả năng, giữa cái biết và chưa biết, cái làm được và cái không làm được…quá trình tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh là những mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển tâm lý trẻ em Sự phát triển tâm lý cũng là một dạng vận động và động lực của nó là các mâu thuẫn Những bước nhảy vọt trong phát triển tâm lý là kết quả của sự tích luỹ về kinh nghiệm, hiểu biết trên cơ sở hoạt động và giao tiếp Những tri thức, kinh nghiệm
đó không được tổ chức theo cách riêng, theo cơ cấu riêng, trẻ sẽ không có những biến đổi về chất trong phát triển Sự chuyển sang một chất lượng mới chỉ có được do sự kế thừa những trình độ phát triển đã có
Nghiên cứu kỹ càng, tỷ mỉ quá trình nhận thức thế giới xung quanh của trẻ em giúp chúng ta hiểu sâu sắc và rõ ràng hơn bản chất chung của nhận thức con người Tìm hiểu những điều kiện và những quy luật của sự phát triển tâm lý trẻ em làm sáng tỏ luận thuyết về
sự hình thành và phát triển tâm lý theo quan điểm biện chứng đồng thời cũng vạch ra được vai trò của những mối quan hệ muôn màu muôn vẻ của con người đối với thế giới xung quanh và đối với chính mình Những yếu tố, điều kiện bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
sự hình thành và phát triển toàn bộ nhân cách trẻ em cũng như từng chức năng của nó cũng được làm sáng tỏ bằng cách nghiên cứu sự phát sinh những quá trình tâm lý
Sự hiểu biết những đặc điểm và quy luật của sự phát triển tâm lý trẻ em giúp nhà giáo
có phương pháp giáo dục hiệu quả cho từng lứa tuổi nhất định và hơn nữa cho từng trẻ em trên cơ sở vận dụng những hiểu biết này vào việc theo dõi, giáo dục các em Những phương pháp giáo dục trên cơ sở những thành tựu của tâm lý học trẻ em không những nhằm đảm bảo cho sự phát triển tâm lý, nhân cách của trẻ đạt hiệu quả cao mà còn nhằm phát hiện những tiềm năng về trí tuệ cũng như những chức năng tâm lý cao cấp khác ở mỗi lứa tuổi
Với tâm lý học trẻ em, nhà giáo có thể biến những dự kiến về tương lai của trẻ em thành hiện thực, tạo những điều kiện cần thiết cho sự phát triển về mọi mặt của các em Hiểu tâm lý học trẻ em còn làm cho bản thân nhà giáo dục trở nên hoàn thiện hơn Người có kiến thức tâm lý học sẽ là người biết quan sát tinh tế, hiểu trẻ, có cơ sở để khắc phục những thiếu sót và phát triển những khả năng của bản thân để hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực tốt đẹp cho trẻ
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non, từ việc tổ chức đời sống cho trẻ đến việc giáo dục trẻ trong các hình thức hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đều phải dựa vào những đặc điểm phát triển của trẻ trong suốt thời kì tuổi mầm non Tâm lý học giúp các nhà giáo dục nắm vững những đặc điểm phát triển, từ đó xây dựng một nhãn quan khoa học để thực hiện tốt
Trang 6cụng tỏc giỏo dục mầm non Bởi vậy, tõm lý học được coi là bộ mụn khoa học cơ bản giữ vị trớ trung tõm trong cỏc khoa học giỏo dục mầm non
Đối với giỏo viờn mầm non, để cú nghiệp vụ sư phạm tốt cần nắm vững khoa học tõm
lý nhằm làm chủ quỏ trỡnh học tập và rốn luyện để cú tay nghề vững vàng Do vậy, tõm lý học phải được coi là một mụn nghiệp vụ
Túm lại, trong hệ thống khoa học giỏo dục mầm non, tõm lý học trẻ em vừa là khoa học
cơ bản, vừa là khoa học cơ sở lại vừa là khoa học nghiệp vụ
“ Muốn giỏo dục con người về mọi mặt thỡ trước hết phải hiểu con người về mọi mặt”
(K.Đ Usinxki) Để thực hiện nhiệm vụ giỏo dục toàn diện chuẩn bị cho trẻ bước vào cuộc sống nhà giỏo dục phải nắm vững những quy luật chung, ảnh hưởng của những điều kiện, phương tiện, phương phỏp giỏo dục đối với sự phỏt triển của trẻ Nếu khụng cú những hiểu biết này việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục sẽ kộm hiệu quả và mất nhiều thời gian…
1.2 SƠ Lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học trẻ em
1.2.1 Sự nảy sinh và phát triển ban đầu của tâm lý học trẻ em
Những tư tưởng đầu tiờn về sự cần thiết phải tỡm hiểu đặc điểm tõm hồn trẻ bắt đầu từ thế kỷ 17 với nhà giỏo dục Tiệp Khắc lỗi lạc I.A.Cụmenxki Trong tỏc phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” và “Thế giới trụng thấy trờn cỏc bức tranh” ụng đó núi đến sự cần thiết phải xõy dựng một hệ thống dạy học phự hợp với những đặc điểm tõm hồn của trẻ Tư tưởng về sự dạy học phự hợp với tự nhiờn do ụng khởi đầu về sau đó được nhiều nhà sư phạm trờn thế giới để cập và giải thớch
Thế kỷ 18, J.J Rutxụ, nhà triết học, nhà giỏo dục học nổi tiếng người Phỏp đó nhận xột tinh tế những đặc điểm tõm lý của trẻ thơ ụng khẳng định: trẻ em khụng phải là người lớn thu nhỏ và người lớn khụng phải lỳc nào cũng hiểu được trớ tuệ và tỡnh cảm độc đỏo của trẻ ễng đề cao khả năng phỏt triển tự nhiờn của trẻ và cho rằng mọi sự can thiệp của người lớn vào con đường phỏt triển tự nhiờn của đứa trẻ đều cú hại
ở nước Nga, cựng thời kỳ này tư tưởng về vai trũ mạnh mẽ của giỏo dục trong sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em được cỏc nhà giỏo dục tiờn tiến bảo vệ như: V.H Tatisev, N.I Nụvicov, A.N Rađisev
Vào thế kỷ 19, tõm lý học trẻ em thực sự ra đời vào nửa sau của thế kỷ, gắn liền với sự xõm nhập của cỏc tư tưởng tiến hoỏ và di truyền học vào khoa học tõm lý Những cụng trỡnh của J Lamac, S Darwin cú ý nghĩa rất lớn, nú làm cho người ta chỳ ý tới vấn đề phỏt triển tõm lý, thỳc đẩy cỏc nhà tõm lý quan sỏt những thay đổi trong đời sống tõm lý của trẻ em ở cỏc thời kỳ khỏc nhau trong sự phỏt triển khoa học về tõm lý trẻ em
1.2.2 Các học thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non
1.2.2.1 Học thuyết Phõn tõm
Sigmund Freud (1856 - 1939) là nhà tõm học người ỏo, ụng là một trong những người sỏng lập ra học thuyết Phõn tõm
Đối với Phõn tõm học cỏi “tõm” của trẻ em là trớ khụn, tớnh tỡnh nhõn cỏch, được hỡnh thành qua một quỏ trỡnh phỏt triển nhiều năm với nhiều giai đoạn, quỏ trỡnh ấy khụng đơn giản như người ta thường nghĩ mà rất phức tạp, đầy mõu thuẫn Cuộc sống của trẻ em khụng
ờm ả vui tươi, chỉ biết ăn chơi như người ta thường nghĩ mà đầy rẩy những tấm kịch trăn trở, dằn vặt Chỉ cú một điều trẻ em khỏc với người lớn, khụng núi lờn được những mối tõm tư của mỡnh, người lớn phải biết thụng qua một vài biểu hiện, suy đoỏn những điều thắc mắc trăn trở ấy
Theo Sigmund Freud tõm lý của con người gồm cú ba ngụi: cỏi ấy, cỏi tụi và cỏi siờu tụi “Cỏi ấy” gồm tất cả những xung lực bản năng thụi thỳc đứa trẻ đũi hỏi được thoả món để tỡm khoỏi cảm, hoạt động của cỏi ấy hoàn toàn vụ thức, chạy theo khoỏi cảm, khụng cần biết đến thực tế vật chất hay xó hội Mới sinh ra, em bộ được bố mẹ đỏp ứng mọi nhu cầu, nhưng
Trang 7dần dần bố mẹ buộc em bé tuân theo một số ràng buộc Mâu thuẫn giữa em bé về thực tế dần dần tạo ra cái tôi, em bé cảm nhận về bản thân của mình đối lập với các đồ vật và những người khác, tức cảm nhận được thực tế Đó là nguồn gốc của cái tôi, sau này chính là phần ý thức của con người, biết suy nghĩ và hành động theo đỏi hỏi của thực tế, chứ không theo dục vọng của bản thân Những cấm đoán, mệnh lệnh, khuyên bảo của người lớn dần dần được nhập tâm, cũng biến thành vô thức chi phối hành vi của đứa bé đó, là cái siêu tôi: lúc này không còn là mệnh lệnh của bố mẹ nữa mà những quy tắc trừu tượng ẩn náu trong vô thức, như là xuất phát từ đáy lòng của đứa trẻ Không lạ gì, thường xảy ra xung đột mâu thuẩn giữa ba ngôi này: cái ấy, cái tôi và cái siêu tôi
Một quan điểm phân tâm học nêu ra đã gây ra nhiều tranh luận gay gắt là dục vọng, nhục dục của trẻ em ngay từ đầu đã mang màu sắc tình dục
1.2.2.2 Học thuyết Nhận thức
a) Nội dung học thuyết của Jean Piaget
Jean Piaget (1896 - 1996) là một trong những người đưa ra học thuyết nhận thức Theo Jean Piaget, mọi sinh vật đều cố gắng để đạt được tình trạng thăng bằng tình trạng thăng bằng là một sự cân bằng của các kết cấu tổ chức, dù cho đó là vận động, cảm giác hay nhận thức Khi có các kết cấu thăng bằng, nó cung cấp những cách thức, hiệu quả để tương tác với môi trường xung quanh Dù những thay đổi trong sinh vật hay trong môi trường cũng đều đòi hỏi phải xem lại sự cần bằng của các kết cấu cơ bản, nếu không chúng sẽ rơi vào tình trạng mất thăng bằng Jean Piaget tập trung cả vào trạng thái cần bằng với môi trường, điều này có được thông qua việc tạo nên các sơ đồ và các thao tác để tạo nên các kết cấu có tính
hệ thống và logíc để có thể hiểu và phân tích trải nghiệm ở vào trạng thái cân bằng bên trong bản thân các sơ đồ và hành động
Trạng thái thăng bằng đạt được thông qua sự thích nghi, tức là một quá trình thay đổi dần dần các sơ đồ và hoạt động sẵn sàng có nhằm lưu tâm đến những thay đổi và sự không phù hợp với những điều đã biết và những điều đang trải nghiệm Thích nghi là một quá trình gồm hai phần trong đó việc duy trì các sơ đồ có sẵn và khả năng thay đổi những sơ đồ đó có tác động qua lại với nhau Một phần của thích nghi là đồng hoá Sự đồng hoá góp phần vào việc duy trì cái đã biết Phần thứ hai của thích nghi là điều tiết, là xu hướng thay đổi những
sơ đồ quen thuộc để phù hợp với nhưng hướng mới của sự vật hay sự kiện vừa được bộc lộ
ra nhờ trải nghiệm mới
Jean Piaget giả thuyết rằng, phát triển nhận thức diễn ra theo bốn giai đoạn, mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một khả năng tổ chức và diễn ra thông tin độc nhất Tại mỗi giai đoạn mới, những năng lực của các giai đoạn trước không mất đi nhưng được hoà nhập vào một phương pháp suy nghĩ và hiểu biết mới về chất Những đặc điểm quan trọng của các giai đoạn được trình bày như sau:
* Theo Jean Piaget, trẻ tích cực tìm kiếm thông tin và làm cho thông tin phù hợp với sự hiểu biết về thực tế từ những kinh nghiệm của bản thân mình Trẻ tổ chức sự hiểu biết của chúng thành những cấu trúc ngày càng phức tạp gọi là các sơ đồ
* Trẻ có nhiều sơ đồ khác nhau và các sơ đồ này thay đổi khi trẻ phát triển ở trẻ sơ sinh, những sơ đồ này có hình dạng là các phản xạ bẩm sinh và các dạng phản ứng như mút
vú Khi trẻ lớn lên và có được kinh nghiệm thì những sơ đồ chuyển từ các hoạt động vận động sang các hoạt động tinh thần Các hoạt động này ngày càng phức tạp khi tuổi tăng lên
* Jean Piaget cho rằng các sơ đồ được thay đổi theo những nguyên lý tổ chức và thích nghi Những nguyên lý này tiếp tục hoạt động trong suốt cuộc đời Tổ chức chỉ thêm về phối hợp các cấu trúc thuộc thân thể hoặc tâm lý thành các hệ thống phức tạp hơn Thích nghi bao hàm hai quá trình bổ sung là đồng hoá hoặc làm cho các kinh nghiệm mới phù hợp với các
sơ đồ nhận biết hiện tại và quá trình điều tiết hoặc điều chỉnh các sơ đồ hiện tại cho phù hợp với kinh nghiệm mới
Trang 8* Jean Piaget đã chia phát triển trí tuệ thành bốn thời kì hoặc giai đoạn duy nhất Chúng thể hiện những thay đổi trong cấu trúc nhận biết ở trẻ Những gì đã đạt được trong các giai đoạn đầu là rất thiết yếu cho những gì đạt được trong các thời kì phát triển sau Tất cả trẻ đều
đi qua các giai đoạn theo cùng một trật tự mặc dù không nhất thiết vào cùng một tuổi
- Trong hai năm đầu cuộc sống là thời kì giác quan vận động, trẻ chuyển tiếp từ dựa vào các phản xạ đến sử dụng các hình ảnh bên trong, vốn là nền tảng của tư duy trừu tượng Piaget đã chia thời kỳ này thành 6 đoạn nhỏ, trong đó trẻ em thăm dò môi trường một cách tự nhiên để phát triển khả năng như bắt chước bằng sự hình dung của trí tuệ các đối tượng không có mặt
- Móc phát triển quan trọng trong thời kỳ tiền thao tác là sự phát triển các chức năng biểu tượng, hoặc là khả năng sử dụng các biểu tượng như từ ngữ, hình ảnh và động tác để thể hiện các vật và sự kiện Điều này có thể thấy trong sự phát triển nhanh chóng của ngôn ngữ, trong trò chơi tưởng tượng và trong sự tăng cường của việc bắt chước Piaget đã chia giai đoạn này thành thời kì trước nhận biết (2 – 4 tuổi và thời kỳ trựcgiác (4 – 7 tuổi)
Trong thời kỳ trước nhận biết, tư duy của trẻ bị hạn chế với tư duy theo thuyết duy linh, tức là việc không có khả năng nhìn nhận các sự việc từ quan điểm của bất cứ người nào khác các nhà nghiên cứu gần đây cho thấy rằng việc tách ra khỏi tình trạng cho mình là trung tâm có liên quan đến việc phát triển các khả năng đảm nhận vai trò của trẻ
Trong thời kỳ trực giác, trẻ có khả năng sử dụng một vài hoạt động trí tuệ nhưng dường như chúng không biết về những nguyên lý được sử dụng bởi vì chúng không thể giải thích được các nguyên lý đó Có thể hiểu được các hạn chế trong tư duy của trẻ qua vấn đề liên quan đến sự sắp xếp theo thứ tự liên tiếp, liên quan của từng phần với toàn bộ và bảo toàn
- Trong thời kỳ thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi), trẻ có khả năng sử dụng được hầu hết các thao tác trên các vật thể hoặc sử dụng các kinh nghiệm trong thế giới trước mắt chúng Điều này cho phép chúng làm phần lớn các nhiệm vụ mà chúng không có khả năng làm việc trong giai đoạn trước đó, bao gồm phân loại và sắp xếp theo trình tự liên tiếp
b) Quan điểm của Vưgôtxki về sự phát triển nhận thức của trẻ em
* Thuyết vùng phát triển gần kề
Đối với Vưgôtxki, mọi kiến thức từ quan trọng nhất đến nhỏ nhất đều được tạo dựng nên về mặt xã hội Ví dụ: một người lớn đọc một câu chuyện nào đó cho trẻ nghe hoặc chỉ cách làm bài tập về nhà Đứa trẻ tiếp thu những đặc điểm cơ bản của những lời nói đó Dần dần đứa trẻ có thể thực hiện độc lập những hoạt động mà trước đó phải có sự kèm cặp của người lớn
Về vấn đề phát triển nhận thức thì giữa Vưgôtxki và Piaget có những điểm khác nhau Trọng tâm phát triển nhận thức của Piaget đã nhấn mạnh đến một quá trình mà qua đó con người nghiên cứu, khám phá, phát hiện và phát hiện lại ý nghĩa trong thế giới của mình Mặc
dù Piaget thừa nhận tầm quan trọng của cả yếu tố xã hội, đặc biệt là của ba mẹ và bạn bè trong quá trình nhận thức nhưng lý thuyết của ông vẫn tập trung vào các cá nhân trong mối quan hệ tượng tác với môi trường xung quanh Ngược lại, Vưgôtxki thường được gọi là người theo chủ nghĩa bối cảnh lại lập luận rằng, sự phát triển chỉ có thể được hiểu trong cái khung xã hội Vưgôtxki cho rằng nghiên cứu phát triển nhận thức phải được hiểu như một đơn vị phân tích con người trong hành động và trong bối cách Con người và nền văn hoá đan xen vào nhau rất phức tạp thông qua quá trình tương tác xã hội Các mức độ hiểu biết mới bắt đầu từ mức độ quan hệ giữa các cá nhân với nhau, Cuối cùng sự cộng tác được tiếp thu để tạo thành cái khung trí tuệ bên trong cho trẻ Thông qua việc người lớn và những trẻ lớn hơn, đứa trẻ sẽ xem xét lại và thúc đẩy mức độ hiểu của mình
“Hiểu biết mới đạt được thông qua cộng tác là một sản phẩm của sự hiểu biết ban đầu của trẻ, sự hiểu biết khác của người cộng tác, những khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của trẻ và cách những khó khăn đó được bộc lộ trong khi tượng tác, phản ứng của người cộng tác
Trang 9với những khú khăn đú… Quỏ trỡnh này phỏt triển liờn tục và phản ứng của mỗi người đều dựa trờn những điều người khỏc vừa làm hay vừa núi, nờn kết quả khụng thể khẳng định là
do bờn này hay bờn kia, đơn vị phõn tớch mở rộng ra vượt quỏ một mức cỏ nhõn”
Ba trong số những khỏi niệm quan trọng nhất của Vưgụtxki được giới thiệu ở đõy là văn hoỏ với tư cỏch là trung gian của việc kết cấu nhận thức chuyển động từ sự phối hợp giữa cỏc hệ thần kinh tới qỳa trỡnh liờn thụng thần kinh và khu vực phỏt triển gần kề
Tất cả chỳng ta đều đó trải qua một tỡnh huống mà trong đú, chỳng ta chỉ cú thể giải quyết vấn đề khi được một người nào đú giỳp đỡ hoặc tư vấn Những nỗ lực điển hỡnh của ba
mẹ để giỳp đỡ con mỡnh thực hiện thành cụng trũ chơi xếp hỡnh bằng cỏch gợi ý cỏc chiến lược (vớ dụ như chọn tất cả những miếng cú cạnh thẳng để tạo thành đường viền, hay chọn tất cả những miếng cú màu tương tự nhau) là một vớ dụ của việc học diễn ra trong vựng này Vưgụtxki cho rằng mức độ hoạt động của con người cú thế đạt được khi tận dụng chỉ dẫn của người khỏc phản ỏnh những hoạt động đang trong quỏ trỡnh phỏt triển nếu so sỏnh với những hoạt động đang phỏt triển Học tập trong quản điểm vựng phỏt triển gần kề của Vưgụtxki là bắt đầu tổ chức lại và tiếp thu vào năng lực phỏt triển sẵn cú, do vậy được tổng hợp thành một mức độ liờn thụng thần kinh mới cao hơn
Vỡ vậy Vưgụtxki cho rằng, cỏc lớp học khụng chỉ được nhúm lại dựa trờn cơ sở thành tớch hoạt động học tập của học sinh mà cũn phải xem xột đến vựng phỏt triển gần nhất của trẻ nữa Theo Vưgụtxki, trẻ em cú những vựng phỏt triển gần hẹp phải học khỏc lớp với những trẻ cú vựng phỏt triển rộng Vưgụtxki đó chỉ ra một cỏch rừ ràng rằng cỏc hoạt động cú hệ thống phải được ỏp dụng với những trẻ cú vựng phỏt triển gần kề rộng nhất
* Cỏc giai đoạn phỏt triển tõm lý của trẻ em
Căn cứ vào cấu trỳc tõm lý mới được hỡnh thành và cỏc giai đoạn chuyển tiếp Vưgụtxki
đó phõn chia cỏc giai đoạn lứa tuổi như sau:
- Khủng hoảng sơ sinh – Trẻ ẵm ngửa (2 thỏng – 1 tuổi)
- Khủng hoảng 1 tuổi – Tuổi ấu thơ (1 – 3 tuổi)
- Khủng hoảng 3 tuổi – Trước tuổi học (3 – 7 tuổi)
- Khủng hoảng 7 tuổi – Trước học sinh (8 – 12 tuổi)
- Khủng hoảng tuổi 17 – Tuổi trưởng thành
TT Giai đoạn Hoạt động chủ đạo Đặc trưng tâm lý
1 Sơ sinh
0 - 1 tuổi
Hoạt động giao tiếp xúc cảm trực tiếp với mẹ và người lớn
- Tương tác bột phát
- Nhu cầu tiếp nhận ấn tượng bên ngoài
- Nhu cầu giao tiếp
2 Vườn trẻ
1 - 3tuổi
Hoạt động với đồ vật - Vận động của bàn tay
- Hoạt động với các công cụ do con người làm ra hoặc được mô hình hoá
Trang 10Mặt chủ quan của chủ thể Mặt đối tượng của hoạt động
* Sự phỏt triển của tõm lý trẻ em:
Phỏt triển cỏc luận điểm của L.X Vưgụtxki, A.N Leonchev đó cố gắng làm sỏng tỏ phương thức hỡnh thành và phỏt triển tõm lý trẻ em Trong hệ thống lý luận của ụng nổi lờn những điểm sau:
Thứ nhất: Quy luật duy nhất quyết định sự phỏt triển của con người là những quy luật
xó hội lịch sử
Theo A.N Leonchev, quỏ trỡnh chuyển từ động vật lờn con người về đại thể cú 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị về mặt sinh vật của con người Đõy là những động vật đó biết
sử dụng những cụng cụ thụ sơ chưa qua chế tạo và đó cú phương tiện giao tiếp đơn giản Trong giai đoạn này quy luật sinh vật chiếm độc tụn
- Giai đoạn 2: Chuyển sang người, kộo dài từ vượn người đến người Đặc trưng của giai đoạn này là con người đó sản xuất ra cụng cụ lao động, tạo ta lao động và xó hội Trong giai đoạn này cỏc quy luật sinh học vẫn chiếm ưu thế Tuy nhiờn, đó xuất hiện những nhõn tố mới: cỏc quy luật xó hội lịch sử do lao động sản xuất tạo ta
- Giai đoạn 3: Con người hiện đại Trong giai đoạn này sự thay đổi căn bản tổ chức cơ thể của con người đó được hoàn thành và đó cú tất cả những thuộc tớnh sinh vật cần thiết cho
sự phỏt triển xó hội – lịch sử: Quy luật duy nhất quyết định sự phỏt triển của con người là những quy luật xó hội – lịch sử
Thứ hai: Những thành tựu phỏt triển được tớch luỹ lại và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc dưới dạng cỏc hiện tượng của nền văn hoỏ vật chất và tinh thần Dạng lưu giữ này chỉ cú trong xó hội loài người
Thứ ba: Làm thế nào để đứa trẻ cú được kinh nghiệm lịch sử – xó hội mà vốn dĩ ở bờn ngoài nú ở đõy xuất hiện cơ chế xó hội
Khi sinh ra, xung quanh trẻ là thế giới đồ vật do con người tạo ra và thế giới qua hệ của người lớn Đứa trẻ phỏt triển trong đú, nhưng khụng phải là cơ chế thớch nghi với chỳng mà
là lĩnh hội chỳng
Quỏ trỡnh thớch nghi và lĩnh hội khỏc nhau ở chỗ, thớch nghi sinh vật là quỏ trỡnh thay đổi cỏc thuộc tớnh loài, năng lực và hành vi bẩm sinh của cỏ thể do đũi hỏi của mụi trường xung quanh Quỏ trỡnh lĩnh hội là quỏ trỡnh tỏi tại lại cho bản thõn những thuộc tớnh, năng lực
và cỏc phương thức hành vi do con người đó hỡnh thành trong lịch sử Vỡ vậy bao giờ nú cũng là quỏ trỡnh tớch cực Bởi đú là quỏ trỡnh hoạt động với đồ vật, tiếp thu nú, nắm vững và
sử dụng nú, qua đú tạo nờn cho trẻ những năng lực mới, những chức năng tõm lý mới
Hoạt động Động cơ
Hành động Mục đích
Thao tác Phương tiện
Trang 11Thứ 4: Sự lĩnh hội của trẻ em là tái tạo lại các hoạt động của người lớn bằng hoạt động của mình Đây là hai hoạt động tương ứng nhưng ngược nhau, hoạt động của người lớn chuyển vào trong vật phẩm – sản phẩm, còn hoạt động lĩnh hội của trẻ em là tách hoạt động
đó của người lớn ra khỏi vật phẩm đối tượng, chuyển nó thành bản thân Tuy nhiên vấn đề đặt ra là đứa trẻ có trực tiếp tự lĩnh hội được không Nói cách khác là trẻ có thể tự mình làm việc với thế giới đồ vật hay không Câu trả lời của A.N Leonchev là không Những thành tựu phát triển của con người được kết tinh trong các vật phẩm hoá không đơn thuần là cái cho sẵn đối với sự phát triển của trẻ em mà mới chỉ đặt ra trước trẻ Muốn chiếm lĩnh được
nó, trẻ em phải thông qua người lớn Cả Vưgôtxki và A.N Leonchev đều khẳng định quan
hệ của trẻ em với thế giới bao giờ cũng thông qua quan hệ của người với người khác Hoạt động của trẻ em bao giờ cũng nằm trong giao tiếp Giao tiếp với hình thức ban đầu là hoạt động hoặc là giao lưu bằng ngôn ngữ hay bằng ý nghĩ đều là điều kiện tất yếu và chuyên biệt của sự phát triển con người trong xã hội ở đây cần phải phân biệt hai gốc độ: mức độ quan
hệ giữa trẻ với người lớn thông qua đó xác định mức độ học của trẻ em, với sự tất yếu tồn tại quan hệ người lớn với trẻ em trong hoạt động Về mức độ học của trẻ, lúc đầu là bắt chước, sau đó là học tập có chủ đích của nhà trường, cuối cùng là hình thức tự học Dù ở bất kì mức
độ nào, bao giờ cũng hiện diện sự hợp tác người lớn với trẻ em
Thứ năm: Toàn bộ sự phân tích trên cho thấy sự phát triển của trẻ em chính là sự thay đổi vị trí của nó trong hệ thống các quan hệ xã hội Tuy nhiên, sự thay đổi này chỉ là biểu hiện của sự phát triển tại một thời điểm nhất định Cái trực tiếp quy định sự phát triển tâm lý của trẻ em là chính bản thân cuộc sống của nó Nói cách khác, đó là sự phát triển của hoạt động của đứa trẻ theo nghĩa này Mặt khác, cần luôn nhớ rằng: sự phát triển của hoạt động, thường xuyên phụ thuộc vào những điều kiện sống của trẻ Toàn bộ các vấn đề nêu trên dẫn đến việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý trẻ em tất yếu phải xuất phát từ phân tích hoạt động của nó Mặt khác, cuộc sống không phải là sự tiếp diễn máy móc của các hoạt động riêng biệt, có những dạng hoạt động trong giai đoan này đóng vai trò chủ yếu đối với sự phát triển nhân cách của trẻ, còn các hoạt động khác còn phù thuộc Vì thế sự học và phát triển tâm lý trẻ em không phụ thuộc vào hoạt động nói chung mà vào hoạt động chủ đạo
1.2 3 Mèi liªn hÖ cña t©m lý häc trÎ em víi c¸c m«n khoa häc kh¸c
1.2.3.1 Quan hệ với các ngành tâm lý học
* Với tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương nghiên cứu những quy luật cơ bản các hiện tượng tâm lý người bình thường trong các mối quan hệ với học tập, lao động, vui chơi Nghiên cứu các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý cá nhân, nghiên cứu sự hình thành nhân cách Tâm lý học trẻ
em dựa vào thành tựu nghiên cứu của tâm lý học đại cương, để nghiên cứu sự hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người Tâm lý học trẻ em là một bộ phận của tâm lý học đại cương nó nghiên cứu giai đoạn đầu phát triển cá nhân, đồng thời nó cũng là cơ sở của tâm lý học đại cương xây dựng những quy luật sinh thành, phát triển các hiện tượng tâm lý người
* Với tâm lý gia đình
- Tâm lý học trẻ em không thể tách khỏi sự nghiên cứu về đời sống tâm lý gia đình, cái
xã hội đâu tiên của trẻ em
- Những diễn biến tâm lý phức tạp trong đời sống gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên, nếp sống, truyền thống của gia đình và thói quen của từng người là nền tảng cho sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ em
- Nhiều nguồn gốc của các phẩm chất tâm lý các nhân như: tình cảm, ý chí, trí tuệ, tài năng đặc biệt của trẻ đều được gia đình tạo dựng chăm sóc và kích thích sự phát triển
- Hướng phát triển nhân cách được gia đình định hướng cho trẻ thông qua nếp sống, truyền thống và sự gương mẫu bằng hành vi ứng xử của các thành viên trong gia đình
* Với tâm lý học lứa tuổi
Trang 12- Tõm lý lứa tuổi nghiờn cứu cỏc quy luật hỡnh thành và phỏt triển cỏc hiện tượng tõm lý theo cỏc lứa tuổi khỏc nhau Tõm lý học trẻ em là một bộ phận của tõm lý học lứa tuổi sử dụng cỏc thành tựu nghiờn cứu tõm lý trẻ em
- Tõm lý trẻ em gúp phần quan trọng cung cấp những kết quả nghiờn cứu cho tõm lý học lứa tuổi đặc biệt trong cỏc quy luật tõm lý được hỡnh thành trong vui chơi và học tập
* Với dạy học và tõm lý học giỏo dục
- Tõm lý học trẻ em khụng thể tỏch rời với tõm lý học dạy học, vỡ đời sống tõm lý trẻ (những chức năng tõm lý bậc cao như: ngụn ngữ, tư duy, sự phỏt triển trớ tuệ…) khụng thể thiếu cỏc phương phỏp dạy hoc hợp lý, phự hợp với lứa tuổi với sự chăm súc cỏ biệt Tõm lý trẻ sẽ đi đỳng phương phỏp theo yờu cầu đũi hỏi của xó hội khi xỏc định rừ mục tiờu, nội dung chương trỡnh và kế hoạch dạy trẻ
- Nhiều tri thức khoa học vốn sống kinh nghiệm của trẻ, giỳp con người trưởng thành sau này trở thành người lao động giỏi, chỉ cú thể nhận được qua nhà trường cỏc cấp
- Với tõm lý học giỏo dục, thỡ tõm lý học trẻ em cú mối quan hệ gắn bú hữu cơ Từ lọt lũng mẹ đứa trẻ đó được mẹ cho bỳ theo bữa, theo giờ…Nhiều phản xạ cú điều kiện được người mẹ xõy dựng, huấn luyện Cỏc thúi quen, nếp sống ổn định của trẻ được gia đỡnh và thầy cụ giỏo dục Những phẩm chất nhõn cỏch cần thiệt cho con người như trung thực, thật thà, sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm kớnh trờn, nhường dưới…trẻ em nhận được từ giỏo dục
- Tõm lý giỏo dục học xõy dựng cơ sở lý luận, tỡm ra những biện phỏp giỏo dục hợp lý, gúp phần hướng dẫn cỏc bậc cha mẹ, thầy cụ giỏo xõy dựng nhiều phẩm chất nhõn cỏch tốt cho trẻ
1.2.3.2 Quan hệ với cỏc khoa học khỏc
* Với triết học: Tõm lý học trẻ em lấy cỏc quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là cơ sở lý luận nghiờn cứu cỏc quy trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tõm lý trẻ em
và phỏt triển tõm lý trẻ em
- Cỏc sinh hoạt xó hội, cỏc nội dung cơ bản truyền thống, tập quỏn, trũ chơi dõn gian, cỏc phỏp chế xó hội đều phản ỏnh hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt của trẻ Quỏ trỡnh này được gọi là quỏ trỡnh xó hội hoỏ để trẻ cú tri thức vốn sống, kinh nghiệm của người trưởng thành “Xó hội trẻ em” phản ỏnh một phần xó hội đương thời và trong tương lai, những thành tựu nghiờn cứu của tõm học trẻ em cần tạo việc nghiờn cứu của xó hội học
1.3 phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em
1.3.1 Cỏc nguyờn tắc chỉ đạo
- Phải coi hoạt động là nguồn gốc của toàn bộ nền văn hoỏ loài người, của thế giới tinh thần của con người Hoạt động là nơi tinh thần, tõm lý thực hiện chức năng của chỳng đối với cuộc sống thực của con người Hoạt động cũng chớnh là động lực phỏt triển tõm lý, khụng thể nghiờn cứu tõm lý trẻ em ngoài chớnh hoạt động của bản thõn trẻ
Trang 13- Phải tính đến tính chất tổng thể, hoàn chỉnh, trọn vẹn của đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu một hiện tượng tâm lý nào đó không được tách nó ra khỏi toàn bộ đời sống tâm
lý của con người, cũng như khi nghiên cứu một đặc điểm nào đó của một loài hiện tượng tâm
lý cũng không được tách khỏi các đặc điểm khác Hơn nữa phải đặt đối tượng nghiên cứu vào trong mối quan hệ với các hiện tượng khác V.I Lê-nin viết: Toàn bộ tất cả các mặt của hiện tượng, hiện thực và các quan hệ của các mặt ấy là cái hợp thành chân lý”
- Muốn thấy được tính chất tổng thể, hoàn chỉnh, trọn vẹn của đối tượng: nghiên cứu phải xếp hiện tượng nghiên cứu vào hệ tống đó Cuộc sống con người có nhiều hoạt động, mỗi hoạt động tương ứng với một động cơ vì vậy con người có nhiều động cơ Do đó cần phải tìm ra hệ thống động cơ và xét động cơ nào trong một thời điểm nhất định là động cơ chính Tương tự như vậy, phải tìm ra hệ thống mục đích và xem xét cái nào là chính
- Cần nghiên cứu xem xét các hiện tượng tâm lý trong sự nảy sinh, biến đổi và phát triển của nó, các hiện tượng tâm lý không bất biến, nghiên cứu một hiện tượng tâm lý phải thấy được quá khứ, hiện tại và tượng lai của nó Đồng thời cũng phải thấy được tính ổn định của nó trong một thời điểm nhất định, trong những điều kiện nhất định
1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu
Các sự kiện tâm lý có những đặc điểm cơ bản riêng biệt Tâm lý con người là hiện tượng tinh thần, nó được biểu hiện trong các quá trình tâm lý và trạng thái tâm lý Chỉ có thể nghiên cứu tâm lý con người thông qua các sự kiện tâm lý Các sự kiện tâm lý tạo nên cái bên trong của những biểu hiện bên ngoài của con người
Do các sự kiện tâm lý cực kì phong phú về nội dung, hình thức, phức tạp về cấu trúc nên việc thu thập các sự kiện phải được xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Hành
vi của trẻ bộc lộ nhiều mặt đời sống tâm lý của các em Nếu các nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu sự phát triển hoạt động của trẻ thì sẽ quan tâm đến hành vi có liên quan đến các mặt này
Những phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học trẻ em là quan sát và thực nghiệm, ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác
1.3.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát là một phương pháp nghiên cứu dùng để theo dõi và ghi chép một cách có mục đích, có kế hoạch những biểu hiện đa dạng của hoạt động tâm lý của trẻ em mà họ nghiên cùng những điều kiện diễn biến của nó trong đời sống tự nhiên hàng ngày
Việc xác định mục đích quan sát rất quan trọng Kết quả quan sát tuy thuộc vào mục đích của quan sát được để ra rõ ràng đến mức độ nào Nếu mục đích quan sát không rõ ràng thì người quan sát không đề ra những nhiệm vụ quan sát cụ thể mà mình phải tiến hành thì kết quả quan sát sẽ mơ hồ, không chính xác
ưu điểm của phương pháp quan sát là nhà nghiên cứu thu thập những sự kiện về hành vi
tự nhiên, những sự kiện diễn ra trong cuộc sống bình thường hàng ngày của trẻ Chính vì vậy, quan sát phải làm thế nào để trẻ không biết là mình bị quan sát, nó sẽ mất tự nhiên, không thoải mái, toàn bộ hành vi của trẻ sẽ thay đổi Phải làm thế nào để trẻ hành động một cách tự do, tự nhiên, có như thế người nghiên cứu mới thu được những tài liệu đúng sự thật
Để đảm bảo tính trung thực khách quan trong những sự kiện quan sát, việc quan sát cần được thực hiện với những người quen thuộc với trẻ, sự có mặt của họ là hoàn toàn bình thường và trẻ có thể hành động tự do và tự nhiên Quan sát trẻ trong hoạt động tự nhiên của chúng nhà nghiên cứu nhìn nhận đứa trẻ như một chỉnh thể thống nhất trong mối quan hệ giữa hành động của nó, phát hiện mối quan hệ giữa nó với các thành viên khác trong tập thể
và với nhà giáo dục
Nhược điểm của phương pháp quan sát là người nghiên cứu chỉ quan sát theo dõi hành
vi của trẻ mà không thể tác động, can thiệp vào đối tượng mình nghiên cứu Vì vậy, người nghiên cứu chỉ thụ động chờ đợi những hiện tượng tâm lý diễn ra
Trang 14Quan sát là phương pháp không thể thay thế được trong nghiên cứu trẻ em Ngày này một số công cụ, máy móc (máy ảnh, quay phim, ghi âm…) thường được sử dụng trong phương pháp quan sát
mà có thể tự xây dựng những điều kiện gây ra hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu, tạo ra những tình huống trong đó trẻ phải giải quyết các “bài toán” nhất định
Trong phương pháp thực nghiệm, người nghiên cứu có thể lập lại nhiều lần thực nghiệm của mình, các hiện tượng tâm lý được kiểm tra những chỉ số và xử lý cũng đơn giản hơn, kết quả có sức thuyết phục và đáng tin cậy hơn so với phương pháp quan sát Có hai loại thực nghiệm: Thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Thực nghiệm tự nhiên ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong việc nghiên cứu tâm lý trẻ
em Thực nghiệm tự nhiên được tiến hành trong điều kiện bình thường của quá trình dạy học – giáo dục Hình thức đặc biệt của thực nghiệm tự nhiên được sử dụng rộng rãi là thực nghiệm hình thành Điểm đặc trưng của thực nghiệm này là để nghiên cứu, tìm hiểu sự phát triển các quá trình và phẩm chất nào đó, người ta dạy trẻ nhằm hình thành hay hoàn thiện các quá trình và phẩm chất tâm lý đó
Để xác định rõ trẻ đạt được những tiến bộ gì qua quá trình thực nghiệm hình thành, người ta tiến hành như sau: Trước khi thực nghiệm hình thành người nghiên cứu cho trẻ làm một thực nghiệm khác có tính đo nghiệm để xem đối tượng nghiên cứu đang ở mức độ phát triển nào Tiếp theo là thực nghiệm hình thành nhằm tạo ở trẻ một trình độ phát triển mới như giả thuyết đã nêu Cuối cùng lại cho trẻ làm thực nghiệm giống như ban đầu Quá trình thực nghiệm tác động đem lại kết quả tốt nếu như kết quả thu được của lần đo cuối cao hơn
đo nghiệm đầu và ngược lại Nếu kết qủa như nhau có nghĩa là những tác động hình thành của người nghiên cứu không hiệu quả Lần đo nghiệm đầu được coi là thực nghiệm kiểm tra
1.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm
Cùng với quan sát và thực nghiệm, trắc nghiệm (test) là phương pháp không kém phần quan trọng trong hệ thống các phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em Hiểu một cách đơn giản thì trắc nghiệm là phép thử tâm lý gồm những bài toán, những câu hỏi được chuẩn hoá dưới hình thức lời nói, hình ảnh, việc làm Thông qua việc trả lời những bài toán, câu hỏi đó nhà nghiên cứu xét đoán trình độ phát triển trí tuệ, nhân cách của trẻ em Trắc nghiệm có những dấu hiệu cơ bản là: tính tiêu chuẩn hoá của việc trình bày và xử lý các kết quả Tính không phụ thuộc của kết quả vào ảnh hưởng của tình huống thực nghiệm và nhân cách nhà tâm lý học
Trắc nghiệm cũng như nhiều phương pháp khác, có những mặt mạnh và mặt yếu Việc tuyệt đối hoá cũng như phủ nhận vai trò của nó đều không thoả đáng Tuy nhiên phải nhận thấy rằng dù còn có những yếu cần phải khắc phục và bổ sung bằng những phương pháp khác, trắc nghiệm vẫn là phương pháp khoa học, khách quan để nghiên cứu tâm lý người
1.3.2.4 Phương pháp đàm thoại
Phương pháp đàm thoại dùng để nghiên cứu một vài hiện tượng tâm lý bằng cách phân tích những phản ứng bằng lời của trẻ đối với những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn theo mục đích nghiên cứu
Việc đặt câu hỏi trong đàm thoại với trẻ là một nghệ thuật Câu hỏi phải dễ hiểu và lý thú đối với trẻ nhưng lại không được mang tính chất gợi lý Những câu hỏi chí phải thuần tuý trả lời “có” hoặc “không” thường dễ làm cho trẻ trả lời sai đi Để đàm thoại với trẻ, người
Trang 15nghiên cứu có thể soạn trước một hệ thống câu hỏi với trình tự cố định và nêu ra cho tất cả trẻ trả lời Việc tiến hành hỏi đáp với trẻ phải chuẩn bị chu đáo Kết quả quá trình này phụ thuộc không chỉ vào nội dung câu hỏi cũng như cách hỏi mà còn phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa người hỏi và đứa trẻ Kết quả sẽ tốt hơn nếu người nghiên cứu tạo ra được quan
hệ tốt với trẻ bằng tài khéo léo, cởi mở ân cần và nhạy cảm đối với những đặc điểm riêng trong nhân cách trẻ Những câu trả lời phải được ghi chép lại nguyên văn Sau đó nhà nghiên cứu kết hợp với kết quả nghiên cứu của các phương pháp khác để có kết luận cuối cùng có giá trị thuyết phục hơn
1.3.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Sản phẩm hoạt động của trẻ em đó là tranh vẽ, nặn, xé dán, “công trình” xây dựng…Sản phẩm hoạt động của trẻ chứa đựng thế giới tâm lý, chính vì vậy nó có ý nghĩa đối với nhà nghiên cứu Tuy nhiên không phải tất cả các sản phẩm của trẻ đều có ý nghĩa Những sản phẩm mà người lớn hướng dẫn trẻ thực hiện không có giá trị bằng những sản phẩm là kết quả hoạt động độc lập của trẻ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động chỉ cho ta những tài liệu tin cậy khi được kết hợp với các phương pháp khác
1.3.2.6 Phương pháp đo lường xã hội
Đây là phương pháp dùng để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa trẻ em và vị trí của trẻ trong nhóm bạn Đối với trẻ người ta thường tìm hiểu mối quan hệ giữa các em thông qua hành động có lựa chọn của các em
1.4 Sù ph¸t triÓn t©m lý trÎ em
1.4.1 Nguyên lý phát triển
Tâm lý học trẻ em với tư cách là khoa học về sự sinh thành nghiên cứu những qui luật của sự phát triển trẻ em, trước hết cần phải làm rõ thế nào là sự phát triển tâm lý trẻ em Trong tác phẩm “Nói về vấn đề biện chứng” V.I Lê-nin đã viết “Hai quan điểm cơ bản hay hai quan điểm có thể có (hay là quan điểm đã thấy trong lịch sử) của sự phát triển (sự tiến hoá) bản chất là: sự phát triển coi như giảm đi và tăng lên, như là lặp lại và sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập
Với quan điểm thứ nhất về sự vận động, bản thân sự vật động động lực của nó, nguồn gốc của nó, động cơ của nó còn nằm trong bóng tối
Với quan điểm thứ hai sự chú ý chủ yếu là hướng chính vào sự nhận htức nguồn gốc sự
“tự vận động”
Quan điểm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan, quan điểm thứ hai sinh động – chỉ có quan điểm thứ hai mới cho chìa khoá của sự “tự vận động” của tất cả mọi cái đang tồn tại, chỉ có nó mới chìa khoá của các bước nhảy, của “sự đứt đoạn không liên tục, của sự phủ định cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”
Với quan điểm thứ nhất, sự phát triển tâm lý trẻ em chỉ là sự tăng lên về số lượng như
sự tăng số lượng vốn từ mà trẻ nói, sự hình thành kỹ xảo nhanh hơn, sự tăng thời gian tập trung chú ý hay số lượng từ ngữ lại trong trí nhớ…
Nguyên lý phát triển thừa nhận mọi sự vật đều vận động không ngừng, không ngừng chuyển hoá lẫn nhau để luôn tạo ra cái mới chưa hề có Cái mới này là kết quả phát triển tất yếu của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ theo phương thức phủ định Nói cách khác, cái mới không nảy sinh từ bản thân nó, như quả không nảy sinh từ quả Cái mới chỉ có thể nảy sinh bằng cách phủ định cái trước đó, để rồi tự hình thành và hoàn thiện bản thân trên cơ sở của chính mình
Cái mới cũng là phương thức vận động mới Như vậy, nguyên lý phát triển chi phối toàn bộ quá trình phát triển và trong từng giai đoạn của nó Nếu coi toàn bộ quá trình là một
hệ thống nhất thì tại bất cứ điểm nào của quá trình, ta cũng có một hệ thống nhất hoàn chỉnh đang ở trình độ ấy và đang phát triển
Trang 16Cần đưa quan điểm phát triển này vào việc xem xét quá trình lớn lên thành người của trẻ em trong phạm trù người Quá trình đó chính là quá trình con người tự sản sinh ra mình
1.4.2 Khái niệm trÎ em
1.4.2.1 Trẻ em là một khái niệm lịch sử
Buổi đầu của xã hội loài người, chưa hề có được khái niệm trẻ em Ngày xưa người ta coi trẻ em như người lớn thu nhỏ lại, nghĩa là giữa trẻ em và người lớn chỉ khác nhau về lượng và kích thước chứ không phải về chất Bởi vì hoạt động của người lớn không cao hơn hẳn hoạt động của trẻ em Trẻ em có thể tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất của người lớn Các thao tác hoạt động còn quá thô sơ, đơn giản khiến cho sự khác biệt về tâm lý giữa trẻ em và người lớn coi như không đáng kể
Xã hội càng văn mình thì yêu cầu của lao động sản xuất càng phức tạp và đến một trình
độ văn minh nhất định trẻ em không thể tự học tại chỗ, trực tiếp bằng cách bắt chước người lớn Lúc này trẻ em cần phải đi học Cuộc sống ngày càng yêu cầu cao, buộc trẻ phải chờ đến một tuổi nào đó mới đi học được, cần phải chơi đã rồi mới đi học
Như vậy, trong tiến trình phát triển của loài người, lao động sản xuất là hình thức hoạt động sớm nhất rồi đến hoạt động học tập và sau cùng mới xuất hiện các trò chơi Ngược lại trong quá trình phát triển một cá thể ở một trình độ văn minh nhất định thì loại hình hoạt động đầu tiên là chơi rồi đến học tập, sau đó mới lao đọng sản xuất
1.4.2.2 Trẻ em là thực thể đang phát triển
Trẻ em là một thực thể đang phát triển, một thực thể tự vận động theo qui luật của bản thân nó Người lớn là hình thức phủ định của trẻ em, là giai đoạn mới của đời sống cá thể Sự vận động tất yếu của trẻ em là do quá trình phát triển bên trong của nó, sự tự phủ định bản thân mình để chuyển hoá sang một trình độ mới, khác về chất – trở thành người lớn
Nên người là quá trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội được loại người sáng tạo ra và giữ lại trong nền văn hoá bằng hoạt động của chính trẻ và luôn luôn được người lớn hướng dẫn – tức là giáo dục Đây chính là cơ chế về sự phát triển của trẻ em
Trong quá trình đó “trẻ em là một thực thể đang sinh thành và tồn tại trong sự sinh thành ấy Chính sự tồn tại trong sự sinh thành ấy tạo ra sự phát triển của chính nó”
Phân tích cơ chế về sự phát triển của trẻ ta dễ nhận ra những đặc điểm, những mối quan
hệ, nền văn hoá với sự phát triển của trẻ em, giữa hoạt động của chính trẻ em với sự phát triển của nó, giữa sự giáo dục của người lớn với sự phát triển của trẻ em Những mối quan hệ này mang tính phổ biến và tính tất yếu, vì vậy đó chính là quy luật
1.5 nh÷ng quy luËt ph¸t triÓn t©m lý trÎ em
1.5.1 Mối quan hệ giữa nền văn hoá với sự phát triển của trẻ em
* Sự phát triển như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người trong nền
văn hoá
Tâm lý người và động vật luôn biến đổi Tuy nhiên tính chất và nội dung của quá trình biến đổi trong thế giới động vật và ở con người khác nhau về chất Cơ chế chủ yếu của tâm lý động vật là sự truyền kinh nghiệm bằng con đường di truyền sinh học Sự thích nghi của cá thể đối với môi trường bên ngoài được triển khai trên cơ sở kinh nghiệm đó Đặc điểm của chức năng tâm lý người là chúng được phát triển trong quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử được loài người ghi giữ lại trong nền văn hoá
* Vai trò của văn hoá xã hội đối với sự phát triển tâm lý trẻ em
Mối quan hệ giữa con người và văn hoá hay vai trò của nền văn hoá xã hội đối với sự phát triển tâm lý người là một vấn đề quan trọng trong lý luận văn hoá
Trẻ em sinh ra và sự phát triển tâm lý của nó bị khống chế bởi nền văn hoá mà nó tiếp xúc Nền văn hoá xã hội, những kinh nghiệm lịch sử xã hội là nguồn gốc và nội dung của sự
Trang 17phát triển tâm lý Văn hoá lạc hậu, chậm phát triển sản sinh ra những con người lạc hâu, văn hoá hiện đại sẽ sản sinh ra những con người văn minh
Chúng ta khẳng định ảnh hưởng của môi trường xã hội đến mức độ phát triển tâm lý của trẻ em, tức là đứa trẻ sinh ra không phải là đã thông minh hay ngu đần, hiền hay dữ, mà
nó trở nên như vậy dưới ảnh hưởng của môi trường sống của nó, hay tác động của môi trường mà nó sống trong đó Tuy nhiên, chúng ta cũng không tuyệt đối hoá chúng, coi đứa trẻ như “tờ giấy trắng” và không tính đến tính tích cực của bản thân trẻ
Như vậy do điều kiện, hoàn cảnh kinh tế và tiến bộ xã hội khác biệt có thể tạo nên trình độ phát triển khác nhau của trẻ em các dân tộc sống ở các miền khác nhau trên thế giới
và giữa các vùng trong cùng một đất nước
ở một chừng mực nào đó môi trường tự nhiên cũng được phản ánh trong nền văn hoá
xã hội Và môi trường tự nhiên chỉ tác động đến trẻ thông qua môi trường xã hội, qua hoạt động lao động, hoạt động xã hội của con người, trong các tác phẩm văn hoá, nghệ thuật, phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc, tạo ra nền văn hoá của từng vùng miền
* Đối với trẻ lứa tuổi mầm non thì văn hoá gia đình có một vai trò đặc biệt
Lúc mới sinh ra tất cả trẻ em đều được ba mẹ nuôi dưỡng trong tổ ấm, đến một độ tuổi nào đó mới ra đời, mới hoà nhập vào cộng đồng xã hội Tổ ấm của trẻ em là gia đình, là môi trường văn hoá được dựng lên bởi nền tảng tình yêu thương, đùm bọc của những người thân trong gia đình – gọi là văn hoá gia đình
Có thể nói văn hóa gia đình là môi trường an toàn và phong phú, trong đó trẻ được nuôi dưỡng và dạy dỗ theo một phương thức đặc biệt – phương thức gia đình khác với phương thức nhà trường Phương thức tác động gia đình có những đặc điểm sau:
- Gia đình chăm sóc trẻ em bằng tình yêu thương ruột thịt Trên cơ sở tình yêu thương ruột thịt mà nuôi dưỡng và dạy dỗ trẻ em, nghĩa là nuôi dạy bằng tình thương Người lớn trong gia đình hết lòng yêu thương trẻ, nhất là mẹ với hai tính đặc trưng là nhạy cảm và sẵn sàng đối với sự phát triển của trẻ
- Người lớn trong gia đình dạy trẻ bằng giao lưu trực tiếp thường xuyên với nó
- Gia đình không tiến hành tác động đồng loạt đối với trẻ trong nhóm hay trong tập thể mà chăm sóc dạy dỗ từng cháu một, do đó đứa trẻ có điều kiện được chăm sóc chu đáo tỉ
mỉ từ lúc ngủ tới bữa ăn, được bảo ban cặn kẻ từ miếng ăn tiếng nói, từ cách đi, đứng đến những cách ứng xử thông thường trong cuộc sống, đáp ứng kịp thời các nhu cầu phù hợp với thể trạng, về nét tâm lý riêng của từng trẻ
- Tác động gia đình thường bằng nhiều hình thức mang tính chất tổng hợp và đượm màu nghệ thuật Trước hết đó là việc nuôi dạy được kết hợp một cách tự nhiên, khéo léo Tóm lại, người lớn mà đặc biệt là người mẹ đã đưa con vào thế giới của những giá trị văn hoá mà gia đình đã thừa nhận và thực hiện hàng ngày Đặc biệt là qua lời ru, mẹ đã dạy cho con nghệ thuật âm nhạc và thơ ca dân tộc để con biết yêu thương con người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, từ đó mà trẻ thêm giàu lòng nhân ái
1.5.2 Mối quan hệ giữa hoạt động với sự phát triển của trẻ em
Trang 18* Hoạt động bờn ngoài – hoạt động bờn trong: động cơ; đối tượng; tớnh giỏn tiếp, chủ thể
Hoạt động bao giờ cũng nhằm vào một đối tượng nhất định Khụng thể cú hoạt động khụng nhằm vào cỏi gỡ hết Đối tượng cú thể là sự vật hiện tượng, quan hệ…
Hoạt động của con người núi chỳng phải núi đến phương tiện Phương tiện cú thể là cụng cụ, mỏy múc, dụng cụ… cú thể là ngụn ngữ, kớ hiệu, luật lệ…ở người lớn; đồ chơi, luật chơi, vai chơi…ở trẻ em Tất cả cỏc phương tiện này đúng vai trũ trung gian giữa chủ thể và đối tượng hoạt động, làm cho hoạt động cú tớnh chất giỏn tiếp là tớnh chất đặc trưng của mọi hoạt động ở con người
Phương tiện cũng cú ảnh hướng đến động cơ, mục đớch và do đú chi phối cả tớnh chất của hoạt động và hành động Nhưng nú đặc biệt quy định cỏc thao tỏc cấu tạo nờn hành động
Hoạt động phải cú chủ thể Đú chớnh là con người đang hoạt động với cỏc quan hệ xó hội và với tổ hợp những thuộc tớnh tõm lý đó hoặc đang hỡnh thành của nú
* Hai quan hệ của hoạt động: hoạt động đối tượng và hoạt động giao lưu
Hoạt động của con người bao giờ cũng diễn ra trong xó hội, vỡ thế bao giờ cũng cú hai quan hệ, hai mặt gắn liền với nhau, tạo điều kiện cho nhau và nhiều khi chuyển hoỏ lẫn nhau
Đú là hai mặt:
- Quan hệ với sự vật hiện tượng… trong tự nhiờn hoặc trong xó hội, sản phẩm của loại người nhưng khụng phải là những nhõn cỏch
- Quan hệ với những con người trong xó hội, những nhõn cỏch
Hai mặt này của bất cứ một hoạt động cụ thể nào của con người đều chứa đựng, vận hành những quan hệ xó hội nhất định
Hoạt động hai mặt là hoạt động đối tượng và hoạt động giao lưu – là nhõn tố quyết định
sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch vỡ cỏc đối tượng, phương tiện và động cơ hoạt động cũng như những quan hệ xó hội chứa đựng trong đú, dựng là những con người, những nhõn cỏch sống động hoặc là những sản phẩm vật chất hay tinh thần của loài người đều là những
“vật mang tớnh tõm lý con người” nờn qua hoạt động mà thấm vào đứa trẻ hỡnh thành nờn bộ mặt tõm lý của nú
* Cơ chế nhập tõm (sự chuyển hoỏ từ hoạt động bờn ngoài vào hoạt động bờn trong),
tạo nờn sự phỏt triển tõm lý của trẻ
Hoạt động tõm lý của mỗi người, được xõy dựng theo mẫu của hoạt động bờn ngoài Hoạt động bờn ngoài này được tiến hành bởi cụng cụ, là năng lực thực tiễn mà loại người đó sỏng tạo ra, kết tinh lại, được vật thể hoỏ, nhờ đú chỳng tồn tại một cỏch khỏch quan đối với mỗi cỏ thể Trong khi đú hoạt động bờn ngoài của động vật được tiến hành theo phương thức
cú sẵn từ là lỳc mới sinh theo một cơ chế bản năng, trực tiếp, vỡ hoạt động của động vật khụng cú cụng cụ Đồng thời hoạt động bờn trong của người được thực hiện nhờ phương tiện trung gian là ngụn ngữ, dựng hệ thống tớn hiệu và dấu hiệu Thụng qua hoạt động, cỏc chức năng tõm lý được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh sống Chớnh quỏ trỡnh hoạt động
Hoạt động Động cơ
Hành động Mục đích
Thao tác Phương tiện
Trang 19này mới là dòng phát triển tâm lý nói chung mà kết quả có được ấy bắt nguồn từ những hoạt động bên ngoài và bị quá trình hoạt động bên ngoài quy định
Nhà tâm lý học Vưgốtxki đã khẳng định bằng các thực nghiệm của mình ở đây sự kiện chủ yếu là thấy được năng lực dùng “dấu hiệu” làm “công cụ tâm lý” để tổ chức hoạt động lâm lý bên trong Xuất phát từ những hình thức hoạt, khách quan cùng với người lớn, trên những đối tượng vật chất Về sau chỉ cần có sự chuyển hoá về hình thức, biến hình thức bên ngoài thành hình thức bên trong “chủ quan” Từ đó phát hiện ra sự phụ thuộc đa dạng của tâm lý vào các hình thức hoạt động trên đối tượng bên ngoài theo cơ chế nhập tâm
Cơ chế nhập tâm là con đường cơ bản để thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm của thể hệ trước để lại Sự nhập tâm ấy được thực hiện bắt đầu từ hoạt động đối tượng bên ngoài hoặc
sự giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân Chỉ sau đó kết quả ấy (tâm lý) được hình thành trong
cá thể (trẻ em) Do đó khi nói về tâm lý thì trước hết phải nghiên cứu các hoạt động có đối tượng bên ngoài và tiếp đó bằng sự chuyển hoá mà có hoạt động tâm lý
* Tính chất hoạt động quy định tính chất của sự phát triển tâm lý
Nhân cách được tạo bởi hoàn cảnh khách quan thông qua hoạt động của cá nhân để thực hiện các quan hệ của nó với thế giới Những đặc điểm của hoạt động này cũng tạo thành các quy định kiểu loại của nhân cách, vì con người tác động đến thế giới khách quan không như nhau Trong một hoàn cảnh nhất định có vô số sự vật, hiện tượng, quan hệ xã hội… thì chỉ có sự vật đối tượng hiện tượng và quan hệ nào mà con người tác động tới thì nó mới tác động lại con người và hình thành những đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhân cách của người đó
“Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy Chính vì vậy, càng tích cực tác động tới thế giới khách quan bao nhiêu hay càng tích cực hoạt động hoạt động bao nhiêu thì thế giới khách quan tác động trở lại càng tích cực bấy nhiêu, tức là tâm lý càng phát triển phong phú, đa dạng Hoạt động của con người càng đi sâu tìm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng quan hệ xung quanh mình thì con người càng hiểu sâu sắc thế giới ấy, sự phát triẻn tâm lý càng bền vững
Kết quả hoạt động của con người còn phụ thuộc vào động cơ của hoạt động nữa Những động cơ đích thực sẽ giúp trẻ biết hoạt động đến cùng và không nản chí Hệ thống thứ bậc động cơ sẽ tạo ra xu thế của hoạt động, xu thế của sự phát triển nhân cách Chính hệ thống thứ bậc động cơ tạo ra khuynh hướng của hoạt động âm nhạc, hội hoạ…Và những hoạt động này cũng tạo ra những nét tâm lý đặc trưng cho nhân cách của trẻ
* Hoạt động chủ đạo
Sự phát triển tâm lý của trẻ em không phải phụ thuộc hoạt động nói chung mà phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo ở mỗi lứa tuổi có một hoạt động chủ đạo nhất định, đó
là hoạt động có những đặc điểm sau:
- Là hoạt động có đối tượng mới mẻ, chưa hề có trước đó Chính đối tượng mới này tạo
ra những cái mới trong tâm lý, tức là tạo ra sự phát triển
- Là hoạt động có khả năng chí phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ Những quá trình tâm lý của trẻ được cải tổ, được tổ chức lại bằng hoạt động này
- Là hoạt động có khả năng chi phối các hoạt động khác cùng diễn ra đồng thời và tạo
ra những nét đặc trưng trong tâm lý của trẻ ở mỗi giai đoạn phát triển
Tóm lại, “hoạt động chủ đạo đó là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách đứa trẻ ở giai đoạn phát triển nhất định của nó”
1.5.3 Quan hệ giữa điều kiện sinh học và sự phát triển tâm lý của trẻ
* Những điều kiện sinh hoc
Điều kiện sinh học là cơ sở vật chất, cơ sở di truyền mà trẻ nhận được từ ba mẹ mình Nói cách khác di truyền được hiểu là việc ba mẹ truyền lại cho con cái những phẩm chất và đặc điểm nhất định nằm trong chương trình di truyền
Trang 20Ngoài những yếu tố di truyền sinh học còn bao gồm những yếu tố bẩm sinh Đặc điểm bẩm sinh thường hình thành trong quá trình phát triển của bào thai Cách sống của ba mẹ, cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, lao động, bệnh tật, những cơn xúc động thần kinh, ảnh hưởng của tia phóng xạ, chất độc hoá học từ ba hoặc mẹ
Như vậy, khi sinh ra đứa trẻ có những đặc điểm di truyền từ ba mẹ, tổ tiên của mình và
có những đặc điểm bẩm sinh hình thành trong quá trình phát triển của bào thai Đó là điều kiện sinh học của sự phát triển tâm lý
* Vai trò của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ
Điều kiện sinh học là tiền đề vật chất, là phương tiện để nảy sinh và phát triển tâm lý nhưng nó ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ em ở mức độ nào là điều vẫn còn được tranh cãi nhiều, điều đáng chú ý về phương diện lý luận là vấn đề di truyền các mầm mống
và năng lực đối với lĩnh vực hoạt động nhất định, tức là những mầm mống của các năng lực
dự tính khả năng hoạt động thành công trong những hoạt động riêng biệt Tuy nhiên việc thực hiện hoá các sức sống ấy phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục
1.5.4 Mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển
* Giáo dục là gì ?
Giáo dục – dưới dạng chung nhất – là sự chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào đời sống xã hội Trong quá trình giáo dục các thế hệ đang lớn phải lĩnh hội những gì xã hội đã tích luỹ được nghĩa là tiếp thu các tri thức ở mức độ phát triển đạt tới của chúng, nắm vững những kỹ năng lao động, tiếp thu các tiêu chuẩn và kinh nghiệm ứng xử trong xã hội và xây dựng được một hệ thống quan điểm nhất định về cuộc sống Trong quá trình giáo dục cũng phải hình thành được những phẩm chất cần thiết để giải quyết các nhiệm vụ mới chưa hề đặt ra trước thế hệ cha ông Muốn vậy phải rèn luyện kỹ năng thu lượm các kiến thức cần thiết, kỹ năng thích nghi với các điều kiện luôn thay đổi của cuộc sống và lao động, kỹ năng hoạt động sáng tạo
* Vai trò của giáo dục đến sự phát triển tâm lý trẻ em
Để lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử xã hội, lúc đầu có thể trẻ em hoàn toàn hành động dưới sự chỉ đạo và giúp đỡ của người lớn, sau đó thì hoàn thành một mình Tuy nhiên, theo Vưgôtxki giáo dục trẻ cần phải hướng đến sự phát triển gần kề của trẻ Việc tính đến trình độ phát triển mà trẻ em đạt được như vậy và đồng thời sự định hướng phát triển vào vùng gần nhất của những khả năng là đặc biệt quan trọng, vì chúng không chỉ vạch ra mối quan hệ qua lại đúng đắn của giáo dục và phát triển mà còn xác nhận vai trò chủ đạo của
sự tác động của người lớn, của giáo dục
Giáo dục còn tác động qua lại rất mật thiết với tất cả những ảnh hưởng xuất phát từ môi trường, nó nắm vai trò chủ đạo trong việc sử dụng các điều kiện xã hội thuận lợi, cũng như trong việc loại trừ hoặc làm suy yếu những ảnh hưởng và tác động bất lợi bắt nguồn tự một
số trường hợp từ môi trường mà trẻ sống Nhà giáo dục có thể tạo ra những điều kiện tốt giúp trẻ phát triển thuận lợi
Chúng ta đánh giá cao vai trò của giáo dục song chúng ta không cho rằng “Giáo dục là vạn năng” Bởi mọi sự tác động từ bên ngoài đều phải qua cái bên trong, thông qua điều kiện vật chất, tiền đề làm nảy sinh và phát triển tâm lý Giáo dục luôn tính đến đặc điểm tâm lý, sinh lý của trẻ ở từng giai đoạn, vào đặc điểm cá biết của từng trẻ
Giáo dục có thể hình thành và thay đổi những phẩm chất tâm lý cần thiết khi biết xuất phát từ những quan điểm nhất định về bản chất của trẻ, về những quy luật hình thành và phát triển tâm lý, về đặc điểm bẩm sinh
ý nghĩa của giáo dục còn ở chỗ nó có thể thay đổi điều kiện bẩm sinh của trẻ, thay đổi yếu tố di truyền không có lợi cho sự phát triển như các dị tật bằng phương pháp tập luyện đặc biệt và phát triển những mầm mống năng khiếu đặc biệt của trẻ Điều này rất có ý nghĩa trong việc giáo dục trẻ tất nguyền và phát triển năng khiếu ở trẻ
Trang 211.5.5 Tớnh khụng đều trong sự phỏt triển
* Xột trong tiến trỡnh phỏt triển của mỗi cỏ thể
Sự phỏt triển của cỏ thể khụng phải là sự tăng lờn về lượng một cỏch đồng đều trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển theo một con đường thẳng tắp, ờm ả, trỏi lại sự phỏt triển của mỗi cỏ thể đều mang tớnh khụng đồng đều Trong tiến trỡnh đú, cú những giai đoạn sự phỏt triển được thực hiện với một tốc độ rất nhanh chúng, lại cú những giai đoạn tốc độ phỏt triển chấm chạp hơn Đặc biệt, tuổi càng nhỏ thỡ sự phỏt triển càng nhanh Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non thỡ tốc độ phỏt triển nhanh đến mức mà sự thay đổi cú thể tớnh được bằng thỏng, thậm chớ trong hàng tuần Tốc độ phỏt triển đú về sau khú tỡm thấy được ở cỏc giai đoạn khỏc
* Xột sự phỏt triển giữa trẻ này với trẻ khỏc
Tất cả trẻ em đều trải qua những giai đoạn phỏt triển giống nhau theo một trỡnh tự nhất định Những giai này cú thể vớ như những bậc thang Muốn trốo lờn đến bậc trờn thỡ đứa trẻ phải lần lượt trốo từng bậc một Tuy nhiờn mỗi đứa trẻ trải qua con đường phỏt triển theo cỏch riờng của mỡnh với những tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riờng
Sự khụng đều trong tốc độ, nhịp độ thể hiện ở chỗ cú những đứa trẻ giai đoạn phỏt triển xuất hiện sớm hoặc chậm hơn so với những đứa khỏc Cú những thời kỡ thay đổi rừ rệt, nhảy vọt, liờn quan đến sự biến mất của những nột tõm lý cũ và xuất hiện những nột tõm lý mới
* Nguyờn nhõn của sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc đứa trẻ
Tớnh khụng đồng đều trong sự phỏt triển tõm lý được quy định bởi sự tỏc động của rất nhiều điều kiện bờn trong và điều kiện bờn ngoài thường xuyờn dao động gõy nờn tớnh khụng đồng đều và tớnh mõu thuẫn tất nhiờn đối với sự phỏt triển tõm lý của bất kỳ đứa trẻ nào
Sự phỏt triển tõm lý của trẻ phụ thuộc vào mụi trường sống và giỏo dục Mụi trường sống khỏc nhau, điều kiện sống khỏc nhau và giỏo dục khỏc nhau tạo ta những nhõn cỏch và những hứng thỳ, phẩm chất nhõn cỏch, trỡnh độ phỏt triển trớ tuệ khụng như nhau Ngay cả trong cựng một điều kiện sống và giỏo dục, cựng trong một gia đỡnh thỡ hai đứa trẻ cũng vẫn khụng giống nhau về sự phỏt triển tõm lý
Sự phỏt triển của đứa trẻ cũn phụ thuộc vào mức độ tớch cực của trẻ tham gia hoạt động Tớnh chất của hoạt động quy định tớnh chất của sự phỏt triển tõm lý Hoạt động của mỗi đứa trẻ bị thỳc đẩy bởi những động cơ khỏc nhau Nú tạo ra xu thế hoạt động khỏc nhau ở đứa trẻ Kết quả hoạt động khỏc nhau dẫn tới mức độ phỏt triển tõm lý sõu sắc khỏc nhau Hoạt động của trẻ cũn cú thể diễn ra trong khụng gian, thời gian khỏc nhau và điều này cú thể làm cho chất lượng hoạt động khụng như nhau ở mọi đứa trẻ
1.6 phân định các giai đoạn phát triển tâm lý
* Theo S.Freud thời kỳ phỏt triển của trẻ em theo lứa tuổi như sau:
- Gia đoạn 1(từ 0 -1 tuổi ) Là giai đoạn dục vọng tập trung vào vựng mụi miệng với những đặc thự tõm lý, chưa biết phõn biệt bản thõn với đối tượng, xỳc cảm khoỏi cảm, hoà mỡnh với mẹ, chưa cú biểu tượng
- Giai đoạn 2: (từ 1- 3 tuổi) Đõy là giai đoạn hậu mụn Trẻ chuyển từ giai đoạn chỉ biết tiếp nhận sữa mẹ sang thời kỳ chủ động hơn, trẻ khoỏi cảm khi đẩy được phõn ra ngoài và coi phõn là “sản phẩm” đầu tiờn của mỡnh ở giai đoạn này tỡnh cảm của trẻ đối với mẹ mang tớnh hai chiều yờu thương vỡ mẹ là nguồn khoỏi cảm, tức giận
- Giai đoạn 3: (từ 3 đến 5 tuổi) Giai đoạn này gọi là thời kỳ dương vật ở giai đoạn này trẻ nhận ra giới tớnh, tỡnh cảm của mỡnh hướng về người khỏc giới, con trỏi thỡ ghột bố yờu
me, con gỏi yờu bố ghột mẹ
- Giai đoạn 4 tiếp theo đến tuổi dậy thỡ, đõy là giai đoạn “ẩn” tàng Dục vọng được thể hiện một cỏch mạnh mẽ
* Theo Jean Piaget thời kỳ phỏt triển của trẻ em theo lứa tuổi như sau:
Trang 22- Giai đoạn 1 (0 – 2 tuổi): thời kỡ giỏc động, tức là phối hợp cảm giỏc với vận động
- Giai đoạn 2 ( 3 - 11 tuổi): thời kỳ những thao tỏc cụ thể (phõn đoạn quan trọng nhất từ
7 - 8 tuổi)
- Giai đoạn 3 (11 - 15 tuổi): thời kỳ những thao tỏc hỡnh thành, tức là tư duy logớc
* Phõn định theo hoạt động chủ đạo của Đ.B Enconhin
- Giai đoạn 1 (lọt lũng -15 thỏng): tuổi hài nhi, hoạt động chủ đạo là giao lưu xỳc cảm trực tiếp với người lớn
- Giai đoạn 2 (15 - 3 tuổi): tuổi ấu nhi, hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật
- Giai đoạn 3 (3 - 6 tuổi): tuổi mẫu giỏo, hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi
- Giai đoạn 4 (6 - 12 tuổi): tuổi nhi đồng, hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập
- Giai đoạn 5 (12 - 15 tuổi): tuổi thiếu niờn, hoạt động chủ đạo là giao tiếp cỏ nhõn, thõn tỡnh, tương ứng với bậc trung học cơ sở
- Giai đoạn 6: Từ 15 đến khoảng 17 tuổi gọi là tuổi thanh niờn, hoạt động chủ đạo là học tập, hướng nghiệp
Câu hỏi ôn tập
1.Thế nào là sự phỏt triển của trẻ em?
2 Nờu rừ mối quan hệ giữa nền văn hoỏ với sự phỏt triển của trẻ em
3 Trỡnh bày mối quan hệ giữa hoạt động với sự phỏt triển của trẻ em Cho vớ dụ minh họa cụ thể
4 Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc yếu tố sinh học với sự phỏt triển của trẻ em
5 Phõn tớch ảnh hưởng của giỏo dục đối với sự phỏt triển của trẻ, từ đú rỳt ra những kết luận sư phạm ?
6 Phõn tớch quy luật phỏt triển khụng đồng đều Cho vớ dụ minh họa
Chương 2
sự phát triển của thai nhi
2.1 mối quan hệ giữa thai nhi và môi trường
Kể từ khi thụ thai, đến tháng thứ 4, hệ thần kinh của thai nhi đã bẳt đầu hình thành, tháng thứ 6- 7, vỏ đại não về cơ bản đã giống như vỏ đại não của người lớn, đã có các rãnh và
có cấu tạo 6 lớp màng và hình thành dần các cơ quan cảm giác Do đó, thai nhi có những phản ứng khác nhau đối với các kích thích từ bên trong bụng mẹ hay bên ngoài môi trường Giữa thai nhi và mẹ có một hệ thống truyền tin thống nhất từ 2 phía với ba phương thức truyền nhận như sau:
2.1.1 Truyền tớn hiệu về sinh học
Giữa mẹ và con cú mối quan hệ về sinh lý Thai nhi cú thể thỳc đẩy cơ thể mẹ tiết ra cỏc nội tiết tố cần thiết để duy trỡ bào thai làm cho cơ thể người mẹ đang mang thai cú những biến đổi Ngược lại sự truyền tin từ người mẹ đến thai nhi cú thể nhận ra khi người mẹ cú vấn đề về sức khỏe, lạm dụng thuốc men, cỏc chất kớch thớch (rượu, bia, thuốc lỏ…) sẽ ảnh hưởng đến sự phỏt triển của thai nhi
2.1.2 Truyền tớn hiệu về hành vi
Những xỳc cảm, tớnh tỡnh hay sự cảm nhận giữa mẹ và con đều dẫn truyền cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhau
2.2 sự hình thành các giác quan ở thai nhi
Cấu trỳc giỏc quan được hỡnh thành ở thai nhi từ cuối thỏng thứ hai cho đến thỏng thứ
7, theo một trật tự nhất định giống nhau đối với cỏc loài động vật cú xương sống Trước tiờn,
Trang 23hệ xúc giác da rồi tới hệ khứu giác và vị giác; hệ tiền đình xuất hiện muôn hơn, còn hệ thị giác và thính giác xuất hiện sau cùng
Trong các giác quan, xúc giác thông qua lớp da của bào thai được phát triển sớm nhất cùng lúc với hệ thần kinh nguyên thủy, thai nhi khá nhạy cảm với các tín hiệu xúc giác qua màng bụng của người mẹ rất nhiều thông tin được truyền từ da lên não Da là hệ giác quan rộng lớn và cơ bản nhất bao gồm các thể thụ cảm đối với nhiệt độ (nóng, lạnh), đụng chạm (đau đớn) Kể cả âm thanh Ngay từ giữa tuần thứu 6 và thứ 8 bào thai phản ứng mạnh bằng cách tránh lui nếu bị chạm vào vùng mũi hoặc môi trên
Bộ máy vị giác của thai nhi đã xuất hiện và hoạt động từ tháng thứ 3 Nằm trong bụng
mẹ, thai nhi thường nuots dịch ối ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển vị giác Người at đã chứng minh nếu đưa vào dịch ối một chất có vị ngọt sẽ thấy bào thai nuốt một lượng dịch ối tăng lên Ngược lại nếu đưa vào dịch ối một chất có vị đắng sẽ thấy lượng dịch bào thai nuốt vào giảm đi Thức ăn của người mẹ đang mang thai ảnh hưởng đến vị đậm nhạt của dịch ối cũng như của huyết thanh và sữa
Bộ máy khứu giác cũng đã xuất hiện ở thai nhi và được lập trình theo di truyền bằng chứng là khi vừa mới lọt lòng, đứa trẻ đã có khả năng cảm nhận (đễ chịu hay khó chịu) một vài mùi nào đó
Hệ tiền đình của thai nhi hoạt động khá sớm vào khoảng giữa tuần thứ 14 và tuần thứ
20 Đó là một hệ giác quan nguyên thủy cơ bản cung cấp những chỉ báo về vị trí và sự di chuyển của đầu, cần thiết cho sự thăng bằng động cũng như thăng bằng tĩnh cảu cơ thể và kiểm soát sự biến đổi của nét mặt Trong bụng mẹ, hệ tiền đình được kích thích mạnh nên thai nhi luôn vận động, ngay sau khi ra đời hệ này cũng đóng vai trò quan trọng giúp trẻ sơ sinh hình thành sự điều phối giác quan – vận động chủ yếu
Hệ thính giác đã có vị trí ở thai nhi phần lớn các cấu trúc của tai trong đã được biệt hóa
về mặt giải phẫu từ tháng thứ 5 nhưng giữa sự trưởng thành về giải phẫu và sự xuất hiện các dấu hiệu về sự trưởng thành chức năng có một khoảng cách thời gian nên hiện nay vẫn chưa
rõ hệ thính giác của thai nhi bắt đầu hoạt động từ lúc nào Tuy nhiên, vào tháng thứ 7 thai nhi
đã bắt đầu phản ứng với những tiếng động xảy ra bên ngoài tử cung của mẹ Nó có thể giật thót mình khi nghe tiếng động, dù người mẹ không nghe thấy và có thể phân biệt các âm tahnh có tần số khác nhau (cho nghe một tiếng động mạnh, nhịp tim tăng lên và thai nhi biểu
lộ các động tác thụt lùi, còn đối với âm thanh nhệ nhàng thì phản ứng của thai nhi bình lặng hơn, dần dần quen với các âm thanh đó và chỉ phản ứng với những âm thanh mới lạ xảy ra Thị giác về mặt chức năng là giác quan chậm trưởng thành nhất, khi nằm trong bào thai (và ngay cả khi mới lọt lòng) thị giác cũng ít bị kích thích nhất Vào lúc được 4 tháng tahi nhi đã mở được mí mắt nhưng phải đến những tháng sau cùng trước khi ra đời thai nhi mới nhìn được Nếu để đèn sáng mạnh gần bụng người mẹ thai nhi sẽ giật thót mình, nhưng nếu
đó là ánh sáng dịu, thai nhi sẽ nhẹ nhàng quay về hướng đó Ngoài ra, thai nhi có khả năng phản ứng biệt hóa nhờ đó ngay khi vừa lọt lòng được 4 ngày trẻ sơ sinh đã có thể nhìn theo một vật có màu sáng
Những thành tự nghiên cứu khoa học hiện nay đã gợi mở cho ta một “hình ảnh thai” hoàn toàn mới, tạo cơ sở khoa học cho việc dạy thai nhi như một số nước tiên tiến đã làm nhằm làm cho thế hệ sau được khỏe mạnh, thông minh hơn thế hệ trước
2.3 c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña thai nhi
Dựa vào đặc điểm phát triển của thai nhi người ta chia ra làm 3 giai đoạn:
2.3.1 Giai đoạn đầu (từ 1-3 tháng)
Ở thời kỳ này thai nhi phát triển rất nhanh nhưng chưa đầy đủ và rõ nét, các bộ phận của phôi thia đang phân chia nhưng chưa ổn định Vì vậy ở thời kỳ này người mẹ phải hết sức cẩn thận nếu không rất dễ bị sẩy thai Bên cạnh đó còn có các yếu tố như thuốc hóa chất