Đề cương bài giảng tâm lý học nghề nghiệp

172 562 1
Đề cương bài giảng tâm lý học nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Học phần Tâm học Nghề nghiệp môn học chương trình đào tạo Sư phạm kỹ thuật Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập sinh viên, biên soạn tập đề cương giảng Môn học giới thiệu kiến thức chung tâm học đại cương tâm học sư phạm: Các trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm người; thuyết dạy học, hoạt động dạy hoạt động học Các kiến thức chuyên sâu tâm học sư phạm: Cơ sở tâm dạy thuyết thực, đặc điểm tâm học sinh học học nghề; đặc điểm hoạt động lao động sư phạm nhân cách nhà giáo; công tác hướng nghiệp việc tổ chức lao động khoa học Hy vọng sách giúp ích cho bạn học tập sống Tập thể tác giả cố gắng nhiều nghiên cứu biên soạn, song khó tránh khỏi thiếu sót định, mong bạn đọc góp ý kiến nhận xét để tài liệu ngày hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Tập thể tác giả TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT MỤC LỤC Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Lời nói đầu Phần 1: Những vấn đề chung tâm học Chương 1: Khái quát tâm học đại cương Khoa học tâm học Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm học Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Tâm học Bản chất tượng tâm theo quan điểm Tâm 1 học hoạt động 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Các trường phái tâm học Cơ sở tự nhiên xã hội tượng tâm Cơ sở tự nhiên tượng tâm Cơ sở xã hội tượng tâm Câu hỏi tập Chương 2: Các tượng tâm người 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 Quá trình tâm Cảm giác Tri giác Trí nhớ Tư Tưởng tượng Trạng thái ý Ý chí hành động ý chí Ý chí Hành động ý chí Các thuộc tính tâm nhân cách Xu hướng nhân cách Khí chất 11 11 16 25 26 26 26 30 36 42 48 51 53 53 55 57 60 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 2.4.3 2.4.4 KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 74 76 79 80 Tính cách Năng lực Câu hỏi tập Phần 2: Tâm học sư phạm Chương 3: Khái quát tâm học dạy học 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 3.2.1 3.2.2 Tìm hiểu số thuyết tâm học dạy học Thuyết liên tưởng Thuyết hành vi Thuyết hoạt động Thuyết giao lưu Thuyết kiến tạo Thuyết đa tri tuệ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Câu hỏi tập Chương 4: Cơ sở tâm dạy thuyết dạy thực hành nghề 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Tâm học dạy thuyết Bản chất hoạt động dạy thuyết Một số đặc điểm tâm sư phạm giảng dạy thuyết Tâm học dạy thực hành Kỹ Kỹ xảo Tư kỹ thuật Bài toán kỹ thuật Tư kỹ thuật Biện pháp phát triển tư kỹ thuật Câu hỏi tập Chương 5: Tâm học nhân cách người giáo viên kỹ thuật 80 80 81 82 83 84 86 89 89 90 100 101 101 101 104 106 106 109 112 112 113 115 116 118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT đặc điểm tâm lứa tuổi học sinh học nghề 5.1 5.1.1 5.1.2 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 Tâm học nhân cách người giáo viên kỹ thuật Yêu cầu nhân cách giáo viên kỹ thuật Năng lực sư phạm giáo viên kỹ thuật Đặc điểm tâm lứa tuổi học sinh học nghề Khái quát chung lứa tuổi học sinh học nghề Đặc điểm thể chất Đặc điểm tâm Câu hỏi tập Phần 3: Tâm học nghề nghiệp 117 117 118 119 119 119 120 125 126 Chương 6: Tâm học lao động 6.1 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.2 6.2.1 6.2.2 6.2.3 6.2.4 6.3 6.3.1 6.3.2 6.3.3 Những vấn đề chung tâm học lao động Khái niệm lao động Cấu trúc hoạt động lao động Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ Tâm học lao động Hệ thống người – máy – môi trường Khái niệm Các kiểu hệ thống Các thuộc tính hệ thống Chức hệ thống Hiện tượng ý vận Định nghĩa Vai trò Một số biện pháp khắc phục ý vận tiêu cực Câu hỏi tập Chương 7: Tâm học giám định lao động khoa học 7.1 7.1.1 7.1.2 7.2 Những vấn đề chung tâm học giám định lao động Giám định lao động Tâm học giám định lao động Nội dung tâm học giám định lao động 126 126 127 128 129 129 130 130 131 131 131 132 132 133 134 134 134 134 134 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 7.2.1 7.2.2 KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Công tác hướng nghiệp Các cố phân tích sai lầm trình lao động Câu hỏi tập Chương 8: Tâm học tổ chức lao động khoa học 8.1 8.1.1 8.1.2 8.1.3 8.2 8.2.1 8.2.2 8.2.3 8.2.4 8.2.5 Những vấn đề chung tổ chức lao động khoa học Khái niệm Cơ sở khoa học việc tổ chức lao động khoa học Mục đích, ý nghĩa tổ chức lao động khoa học Nội dung tâm học tổ chức lao động khoa học Không khí tâm Môi trường làm việc Chế độ lao động Năng lực làm việc Sự sáng tạo kỹ thuật Câu hỏi tập Tài liệu tham khảo Phụ lục 134 140 144 145 145 145 145 145 146 146 147 152 154 158 160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM HỌC Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 Khoa học tâm Tâm học khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm người vấn đề có liên quan đến tâm người Tức toàn tượng tâm lý, ý thức, tinh thần nảy sinh, hình thành, biểu biến đổi người, nhóm người loài người Khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ riêng có hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển tâm học  Những tư tưởng tâm học thời cổ đại Lịch sử hình thành phát triển tâm học trình tiến triển lâu dài, trình đấu tranh phức tạp quan điểm tâm vật mối quan vật chất – tinh thần, tâm – vật chất - Quan điểm tâm Thời cổ đại đến tồn quan niệm cho linh hồn lực lượng siêu nhân bất diệt thượng đế, trời, phật ban cho người Con người bất lực trước giới linh thiêng huyền bí + Khổng Tử (551- 479) học trò ông cho rằng: Số phận người trời định, người thay đổi thứ hạng đẳng cấp “quân tử” “tiểu nhân” + Platông (428 -348 TCN) cho rằng: Tâm hồn người có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh ra, nhập vào thể xác - Quan điểm vật Ngay thời cổ đại có quan điểm cho tâm lý, ý thức người “chất” giống dạng vật chất đặc biệt + Nhà Triết học vật Talet (thế kỷ VII –VI TCN) cho tâm lý, tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, không khí, đất + Nhà Triết học Đêmôcrít (460 – 370 TCN) cho rằng: tâm hồn nguyên tử cấu tạo thành, “nguyên tử lửa” nhân lõi tạo nên tâm + Gần kỷ sau, nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Xôcrat (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình” TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm học: nguời cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta + Arixtốt (384 – 322 TCN) cho đời sách nhan đề “Bàn tâm hồn” Ông người có quan điểm vật tâm hồn người Arixtốt cho tâm hồn gắn liền với thể xác  Những tư tưởng tâm học từ nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên: R Đêcac đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng: vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn tại, không định - Đến kỷ XVIII, tên gọi tâm học xuất tác phẩm “Tâm học kinh nghiệm”, “Tâm học lí trí” nhà triết học Đức Vôn Phơ - Trong thời kỳ quan điểm vật cho rằng: tất vật chất có tư duy, có thể người có cảm giác Nhưng quan điểm vật máy móc cho rằng: Não tiết tư tưởng gống gan tiết mật phải vật chất có tư L Phơbach nhà vật lỗi lạc trước CN Mác khẳng định: Tinh thần, tâm tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não (Ông chưa vạch có não chưa có tâm lý)  Tâm học trở thành khoa học độc lập - Từ đầu kỷ 19 trở đi, sản xuất giới phát triển mạnh, thúc đẩy tiến không ngừng nhiều lĩnh vực KHKT tạo điều kiện cho tâm học trở thành khoa học độc lập - Đặc biệt vào năm 1879, nhà tâm học Đức V Vuntơ (1832 – 1920) sáng lập phòng thí nghiệm tâm học giới thành phố Laixic Một năm sau trở thành viện tâm học giới, xuất tạp chí tâm học Vuntơ bắt đầu nghiên cứu tâm ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc…  Đầu kỷ 20, dòng phái tâm học khách quan đời là: Tâm học hành vi, tâm học Gestalt, phân tâm học, tâm học nhân văn, tâm học nhận thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Sau cách mạng tháng mười Nga thành công vào năm 1917, dòng phái tâm học hoạt động nhà tâm học Xôviết đời đem lại bước ngoặt lịch sử đáng kể tâm học 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu tâm học  Đối tượng nghiên cứu Là tượng tâm với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm như: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, lực, khí chất, tính cách… Nói cách khác nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, mặt số lượng chất lượng - Vạch mối quan hệ tác động tượng tâm - Tìm chế hoạt động tâm lý, chế nảy sinh, diễn biến thể tâm  Các phương pháp nghiên cứu tâm Phương pháp quan sát Phương pháp dùng nhiều khoa học, có tâm học - Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng… - Quan sát có nhiều hình thức: quan sát toàn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp… - Phương pháp quan sát cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người Tuy nhiên có hạn chế như: mang tính thụ động, chờ đợi, yếu tố ngẫu nhiên nhiều, thời gian, tốn nhiều công sức… - Muốn quan sát đạt kết cao cần ý yêu cầu sau: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực… Phương pháp thực nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm - Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu -Người ta thường nói tới hai loại thực nghiệm thực nghiệm phòng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên: + Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thực nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên Người bị nghiên cứu biết bị thực nghiệm + Phương pháp thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Đối tượng thực nghiệm bị thực nghiệm tiến hành điều kiện thực nghiệm cách tự nhiên Phương pháp trắc nghiệm (Test) - Trắc nghiệm phép thử để “đo lường” tâm chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu chuẩn - Test trọn thường bao gồm phần: Văn test; Hướng dẫn quy trình tiến hành; Hướng dẫn đánh giá; Bản chuẩn hoá, Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) - Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu - Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt cần phải: + Xác định rõ mục đích, yêu cầu (vấn đề cần tìm hiểu) + Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ + Có kế hoạch để “lái hướng” câu chuyện Phương pháp điều tra phiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - Đây phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề - Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở để họ tự trả lời - Dùng phương pháp thời gian nhắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan  Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm ( vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm người đó, sản phẩm người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Các phương pháp nghiên cứu tâm người phong phú, đa dạng Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm cách khoa học, khách quan, xác, cần phải: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu; Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khoa học, toàn diện 1.1.3 Bản chất tƣợng tâm theo quan điểm Tâm học hoạt động 1.1.3.1 Định nghĩa tâm - Quan điểm tâm: Tâm nói đến giới nội tâm được, tâm có trước - Quan điểm vật: tâm người tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, mong muốn người tâm người biết cách gián tiếp - Quan điểm vật biện chứng: Tâm tượng tinh thần tồn phát triển dạng vận động thể sống (cả người động vật) Theo quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng (Tâm học hoạt động): Tâm người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm người có chất xã hội- lịch sử 1.1.3 Bản chất tƣợng tâm theo quan điểm Tâm học hoạt động  Tâm người phản ánh thực khách quan vào não người ... Bản chất tƣợng tâm lý theo quan điểm Tâm lý học hoạt động 1.1.3.1 Định nghĩa tâm lý - Quan điểm tâm: Tâm lý nói đến giới nội tâm được, tâm lý có trước - Quan điểm vật: tâm lý người tâm tư, tình... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 Khoa học tâm lý Tâm lý học khoa học chuyên... viên kỹ thuật Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh học nghề Khái quát chung lứa tuổi học sinh học nghề Đặc điểm thể chất Đặc điểm tâm lý Câu hỏi tập Phần 3: Tâm lý học nghề nghiệp 117 117 118 119

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan