Bài giảng tâm lý học xã hội

71 651 0
Bài giảng tâm lý học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI GẢNG (Lưu hành nội bộ) TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI (Dành cho sinh viên CĐ GD Mầm non) Tác giả: Nguyễn Thị Như Phương MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG .4 TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Tâm lý học xã hội .4 1.2 Bản chất, đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học xã hội 1.3 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội .11 CHƯƠNG 17 CÁC CƠ CHẾ TÂM LÝ XÃ HỘI 17 2.1 Bắt chước 17 2.2 Lây lan 20 2.3 Ám thị 21 2.4 Thoả hiệp .22 2.5 Đồng hoá .23 CHƯƠNG TÂM LÝ NHÓM .25 3.1 Khái niệm nhóm xã hội .25 3.2 Tâm lý nhóm lớn 26 3.3 Tâm lý nhóm nhỏ 29 CHƯƠNG 52 CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 52 4.1 Khái niệm chung tượng tâm lý xã hội 52 4.2 Các tượng tâm lý xã hội 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần: Tâm lý học xã hội, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chất, nguồn gốc tượng tâm lý xã hội, chế ảnh hưởng xã hội đặc trưng số tượng tâm lý xã hội nhóm Trên sở đó, sinh viên có khả vận dụng tri thức học vào nghiên cứu vấn đề tâm lý xã hội, giải thích tượng tâm lý xảy đời sống xã hội nói chung công tác giáo dục trẻ nói riêng Nội dung tài liệu thể chương: Chương Tâm lý học xã hội khoa học Chương Các chế tâm lý xã hội Chương Tâm lý nhóm Chương Các tượng tâm lý xã hội Trong trình biên soạn tài liệu tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội đời phát triển gần kỷ Song, tiền đề để đời ngành khoa học xuất từ sớm Nói hình thành phát triển Tâm lý học xã hội, trước hết phải tìm hiểu tiền đề để đời ngành tâm lý học 1.1.1 Những tiền đề triết học Cũng giống đời tâm lý học, hình thành Tâm lý học xã hội có đóng góp quan trọng tư tưởng triết học Có thể đưa số tiền đề sau: a Quan điểm số nhà triết học Hy Lạp cổ đại Khi nói quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại có ảnh hưởng tới đời Tâm lý học xã hội, ý nhiều đến quan điểm xã hội người Platon Aristotle - Platon (427 – 374 TCN) luận thuyết đạo đức xã hội phác thảo xã hội lý tưởng mình, ông ý đến quan hệ liên nhân cách Ông ảnh hưởng cá nhân đến ổn định nhà nước Trong tác phẩm mình, Platon quan tâm đến kiểu loại nhân cách xã hội Theo ông, xã hội có ba kiểu nhân cách bản: a Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác (người hướng tới xúc cảm) b Những người say sưa theo đuổi quyền lực danh (người hướng đến quyền lực) c Những người có khao khát hiểu biết (người hướng đến tri thức) Ba kiểu nhân cách phản ánh ba yếu tố tâm lý người: tình cảm, ý chí trí tuệ - Aristotle (354 – 322TCN) người mở đường vĩ đại khoa học xã hội Ông đánh giá cao yếu tố tình cảm Theo ông, có động lực liên kết người: tình bạn, sở thích đồng Trong đó, tình bạn động đa số nhóm xã hội Aristotle đánh giá cao vai trò nhóm xã hội người Ông cho rằng, người cần phải sống nhóm xã hội gia đình nhà nước Nhóm xã hội người gia đình Quan điểm ông phù hợp với xã hội đại ngày Điều đáng ý Aristotle xem xét người khả phản ứng xã hội, quan hệ hoàn cảnh xã hội Có thể nói, quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại xa vời tri thức Tâm lý học xã hội đại, tư tưởng có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng nói chung tâm lý học xã hội nói riêng châu Âu sau b Một số quan điểm xã hội cá nhân nhà tư tưởng La Mã Quan điểm xã hội cá nhân số nhà tư tưởng La Mã M.T Cicero; St Augustine đáng quan tâm nghiên cứu tiền đề triết học phát triển Tâm lý học xã hội M.T Cicero đại biểu xuất sắc tư tưởng La Mã Khi nghiên cứu người xã hội, ông quan tâm đến vấn đề pháp luật, người phải hành động khuôn khổ luật pháp xã hội St Augustine (354 – 430 sau CN), ông đại biểu xuất sắc tư tưởng xã hội thời đại ông Các quan điểm ông xã hội cá nhân tâm lý học xã hội đại đánh giá cao Đó quan điểm liên kết người, vai trò nhóm xã hội việc hình thành quan điểm, thái độ cá nhân Song, quan điểm ông lại bị ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo Augustine đánh giá cao vai trò Chúa Trời lực lượng thần thánh sống thực người Theo ông, cá nhân quan hệ tương tác với cá nhân khác mà có quan hệ với Chúa c Những học thuyết thoả thuận xã hội Những học thuyết thoả thuận xã hội T Hobber (1588 – 1679), J Locke (1632 – 1704), J.J Rousseau (1712 – 1778) đưa xem mở đường cho Tâm lý học xã hội đại Các tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều mối quan hệ xã hội cá nhân Học thuyết thoả thuận xã hội Hobber phát triển dựa yếu tố: - Định đề: người bị hạn chế cô lập từ người tầng lớp từ tầng lớp đối lập xã hội - Nguyên nhân thiết lập nguyên nhân: Tại người tự đặt vào mối liên kết với người khác - Thiết lập quy tắc đạo đức từ hai lý Locke không tin có tồn nhà nước thời kỳ tiền xã hội Ông đưa quan điểm cho người sống xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để chấn chỉnh sai trái, bất công bảo vệ quyền lợi đáng người sống, tự sở hữu So với học thuyết thoả thuận xã hội Hobber Locke học thuyết thoả thuận xã hội Rousseau đánh giá cao Cũng giống Hobber, ông bắt đầu việc tìm hiểu hành vi người, sau nghiên cứu mối tương tác người với người, cá nhân xã hội Ông cho rằng, trật tự xã hội điều bất khả xâm phạm Nó xây dựng sở lợi ích đa số người Cái trật tự bắt nguồn từ người mà cần phải xây dựng thoả thuận 1.1.2 Những trường phái tâm lý học xã hội a Các trường phái xã hội học Vai trò xã hội học việc hình thành Tâm lý học xã hội thể qua ảnh hưởng quan điểm số nhà xã hội học - Auguste Comte (1790 – 1857) Comte phân chia tâm lý học theo hai khía cạnh: sinh học xã hội học Sự phân chia có giá trị định Tâm lý học xã hội Khi nói nhân cách người, ông thiên khía cạnh Theo ông, người chia thành loại chính: ích kỷ lòng vị tha Tính vị tha dẫn người đến mềm yếu, nhu nhược Ông cho rằng, xã hội cần khuyến khích lòng vị tha người mục đích trọng tâm tổ chức, bên cạnh cần hạn chế tính ích kỷ cá nhân Mặc dù quan tâm đến tâm lý học cá nhân, Comte nhấn mạnh đơn vị xã hội thực gia đình, nhờ mà xã hội phát triển Gia đình, theo ông việc trì nòi giống nuôi dưỡng lòng vị tha người Từ mái ấm gia đình, cá nhân trở thành thành viên xã hội hữu ích Tâm lý học cá nhân theo hướng Comte tác động mạnh đến tâm lý học xã hội tận đầu kỷ XX - Gabriel Tarde (1843 – 1904) Tarde người sáng lập tâm lý học cá nhân sở xã hội học Ông phản đối quan điểm thái tâm lý học cá nhân thời Một công trình nghiên cứu Tarde có ảnh hưởng lớn đến đời tâm lý học xã hội cuốn: “Những quy luật bắt chước” Trong sách ông lý giải sở xã hội tương tác cá nhân Ông người đưa khái niệm tương tác Đây tiền đề dẫn đến hình thành tâm lý học xã hội - Durkheim (1858 – 1917) Quan điểm Durkheim phản đối đề cao mức tâm lý học cá nhân ông nhấn mạnh đến hệ thống quy định xã hội Ông ca ngợi thích tranh luận học thuyết “ý thức tập thể” Trong nghiên cứu mình, ông quan tâm nhiều đến kiểu loại hành vi nhóm hành vi cá nhân Những nghiên cứu ông “ý thức tập thể” đóng góp đặc biệt quan trọng cho tâm lý học xã hội - G Lebon (1841 – 1931) Trong nghiên cứu mình, ông ý nhiều đến tâm lý học nhóm Ông làm sáng tỏ thêm quan điểm Durkheim tượng tâm lý nhóm Lebon bị ảnh hưởng Tâm lý học xã hội Tarde Tác phẩm tiếng Lebon “Đám đông” (The crowd) Trong sách ông phân tích sâu sắc tâm lý đám đông – tượng tâm lý đặc thù Tâm lý học xã hội Với sách này, ông trở thành người mở đường vấn đề “hành vi tập thể” đại - Charles Horton Cooley (1863 – 1929) Cooley nhà xã hội học Mỹ, người có quan điểm đại mối quan hệ xã hội cá nhân Ông nhấn mạnh, tách rời yếu tố xã hội yếu tố cá nhân sống người Ông viết ba sách tiếng vấn đề này: Bản chất người trật tự xã hội; Tổ chức xã hội; Sự phát triển xã hội Cooley bị ảnh hưởng học thuyết “bắt chước” Tarde, quan điểm đồng Schaffle tâm lý học W.James - E.A Ross (1866 – 1951) Ross nhà xã hội học người Mỹ, người viết sách Tâm lý học xã hội (1908) – sách giáo khoa ngành khoa học Nếu Cooley nhấn mạnh đến khía cạnh tập thể Ross lại ý đến khía cạnh xã hội khía cạnh cá nhân nghiên cứu quan hệ xã hội cá nhân Theo ông, vai trò xã hội thể qua ảnh hưởng nhóm tới cá nhân vai trò cá nhân thể qua ảnh hưởng cá nhân tới nhóm Các vai trò xảy hoàn cảnh xã hội Quan điểm Ross bị ảnh hưởng quan điểm Tarde “sự bắt chước” đời sống xã hội b Các trường phái Tâm lý học - Thuyết hành vi Watson: Thuyết hành vi đời vào năm 1913 bối cảnh Tâm lý học nội quan bước vào thời kỳ khủng hoảng số nhà tâm lý học cho cần phải xác định lại đối tượng nghiên cứu tâm lý học Thuyết hành vi sở để tâm lý học đầu kỷ XX từ bỏ di sản trường phái nội quan đưa Tâm lý học xã hội đại đến chỗ tìm hiểu người thông qua hoàn cảnh xã hội trước hết nghiên cứu hành vi người Sự đóng góp to lớn thuyết hành vi Tâm lý học xã hội thể chỗ sở để nhà tâm lý học phương Tây (trước hết nhà tâm lý học Mỹ) xác định đối tượng nghiên cứu ngành khoa học – hành vi xã hội người - Thuyết cấu trúc W Wundt Một đóng góp lớn ông việc đời Tâm lý học xã hội sách Tâm lý học dân tộc Cuốn sách gồm 10 tập, ông viết 20 năm (1900 – 1920) Theo ông, tâm lý học xã hội phân ngành cần thiết Tâm lý học Ông cho nghiên cứu người cá nhân đơn lẻ, mà cần phải nghiên cứu người mối quan hệ người - Tâm lý học Gestalt Một đại biểu xuất sắc tâm lý học Gestalt K.Lewin, ông dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu khía cạnh quan trọng Tâm lý học xã hội – nhóm nhỏ nhóm nói chung Lewin sáng lập Trung tâm nghiên cứu động thái nhóm Ông tác giả phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội – phương pháp nhóm tập luyện 1.1.3 Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập đánh dấu kiện sách giáo khoa Tâm lý học xã hội xuất vào năm 1908 Đó Tâm lý học xã hội (Social Psychology) tác giả Edward A Ross Cuốn sách ông dựa sở kết hợp hai khoa học tâm lý học xã hội học Nội dung đề cập sách bắt chước hình thành, phát triển thực Ông sử dụng tượng bắt chước để giải thích thay đổi tư tưởng, thói quen quan điểm thành viên nhóm xã hội Một kiện quan trọng góp phần làm cho Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập, đời sách có tên: Nhập môn Tâm lý học xã hội (Introduction to Social Psychology) Mc Dougall Trong sách tác giả lý giải giống hành vi cá nhân nhóm xã hội thông qua bắt chước Tính đến năm 1954, có 52 sách giáo khoa Tâm lý học xã hội xuất bản, đến năm 1968 số tăng lên gần 100 tính đến năm 1980, số sách giáo khoa Tâm lý học xã hội lên tới gần 150 cuốn, gần chục tạp chí tâm lý học xã hội số lượng lớn tuyển tập viết, sách tham khảo có giá trị ngành khoa học hoàn thành Trong gần kỷ vừa qua, người ta nhận thấy hai xu hướng phát triển Tâm lý học xã hội: Tâm lý học xã hội phương Tây Tâm lý học xã hội Xô viết Hai xu hướng có khác biệt định Tâm lý học xã hội Xô viết ý nhiều đến nghiên cứu đặc điểm tâm lý nhóm, đặc biệt tập thể (một loại nhóm thức) nhóm lớn giai cấp, dân tộc, Tâm lý học xã hội phương Tây lại quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu kinh nghiệm hành vi xã hội Tính thực tiễn, ứng dụng nghiên cứu Tâm lý học phương Tây thể rõ nét Ở nước ta, Tâm lý học xã hội ngành non trẻ Song, thời gian gần đây, ngành khoa học có bước phát triển quan trọng Tâm lý học giảng dạy nhiều trường Đại học, học viện trường cao đẳng Nhiều công trình nghiêu cứu Tâm lý học xã hội dịch biên soạn Tính đến có hàng chục sách giáo khoa, nhiều tài liệu tham khảo nhà Tâm lý học Việt Nam biên soạn xuất nhằm phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu Tâm lý học xã hội 1.2 Bản chất, đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học xã hội 1.2.1 Khái niệm tâm lý học xã hội Bản chất Tâm lý học xã hội: + Đó tâm lý chung nhiều người Nó hình thành từ hệ thống động nhóm xã hội cụ thể (nhu cầu xã hội, tâm thế, niềm tin xã hội,…) + Tâm lý xã hội luôn phản ánh thực đời sống nhóm người Tồn tâm lý + Tâm lý học xã hội có chất từ hoạt động giao tiếp (tính vật tâm lý học xã hội) Theo Từ điển tâm lý học Tiếng Anh Arther S Rebel and Emily Rebel, tâm lý học xã hội định nghĩa phân ngành tâm lý học, tập trung nghiên cứu khía cạnh hành vi người bao gồm cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội xã hội mang tính tổng thể Theo từ điển Tâm lý học xã hội Vũ Dũng chủ biên, tâm lý học xã hội phân ngành tâm lý học, nghiên cứu quy luật khách quan tác động qua lại yếu tố tâm lý xã hội hoạt động cá nhân nhóm người Tâm lý học xã hội nghiên cứu đặc điểm tâm lý nhóm xã hội, tầng lớp giai cấp khác xã hội, nghiên cứu đặc tính (giai cấp, dân tộc, v.v) quy luật hình thành loại hình nhân cách mang tính lịch sử, xã hội, nghiên cứu chế quan hệ qua lại mặt tâm lý xã hội nhóm xã hội khác nhau, nghiên cứu hình thức giao tiếp khác tập thể Tóm lại, theo chúng tôi, tâm lý học xã hội phân ngành tâm lý học, tập trung nghiên cứu tượng tâm lý nhóm xã hội cụ thể, nảy sinh từ tác động qua lại hoạt động giao tiếp cá nhân nhóm Nó chi phối thái độ, hành vi, cử cá nhân họ nhóm 1.2.2 Đối tượng Tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội giống nhiều ngành khoa học khác, việc xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề phức tạp khó khăn Hiện có nhiều quan điểm khác nhà tâm lý học trường phái tâm lý học đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Trong đó, đặc biệt có khác rõ nét tâm lý học Xô viết (cũ) tâm lý học phương Tây Các nhà tâm lý học Xô viết cho rằng, đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu tượng tâm lý xã hội nhóm Tuy nhiên, số nhà tâm lý học Xô viết có quan điểm cụ thể không hoàn toàn đồng Các nhà tâm lý học Xô viết (cũ), tiêu biểu như: E X Kuzơmin, V I Xelivanop, K K Platonop, E V Sôrôkhôva cho đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội nhân cách “phân loại kiểu người mặt xã hội - lịch sử”, “các đặc điểm tâm lý nhân cách”, “sự quy định xã hội tâm lý cá nhân” Một số tác giả khác V N Kolbanopxki, A I Goriaseva, A V Baranova, A.G Kovaliop cho đối tượng tâm lý học xã hội “những tượng tâm lý khối người đông đảo”, “là tâm lý tập thể”, “sự cộng đồng tâm lý” Còn B D Parưghin, N X Manxurop cho tâm lý học xã hội vừa nghiên cứu tâm lý nhóm, khối người đông đảo, vừa nghiên cứu đặc điểm hành vi nhân cách, cá nhân nhóm A.G Kovaliop cho “đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu nét đặc trưng tâm lý nhóm xã hội, tập thể, quy luật hình thành quy luật hoạt động tập thể, nhóm trình tác động ảnh hưởng lẫn cá nhân” Khác với quan điểm nhà tâm lý học Xô viết trước nhà tâm lý học Nga nay, nhà tâm lý học phương tây lại tiếp cận từ góc độ khác Các nhà tâm lý học phương tây cho rằng, đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu hành vi cá nhân điều kiện, hoàn cảnh môi trường xã hội Đó nhận định khái quát, nhiên, xem xét cách cụ thể có số vấn đề sau đây: + Quan điểm Jones Gerard (1967) cho đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu hành vi cá nhân chức kích thích xã hội Ở đây, tác giả nhấn mạnh đến ảnh hưởng qua lại cá nhân nhóm + Quan điểm nhà tâm lý học M Sherif C W Sherif (1956), Mc David Harari (1968) ,… cho tâm lý học xã hội cần nghiên cứu kinh nghiệm hành vi cá nhân môi trường xã hội định + Quan điểm thứ ba cho đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ cá nhân môi trường xã hội (các nhà tâm lý học đại diện như: Jack H Curtis Richard Dewey, David G Myer) Cách tiếp cận thứ (trường phái tâm lý học Xô viết) mang tính khái quát hơn, chúng có phạm vi rộng Cách tiếp cận thứ hai mang tính cụ thể, rõ ràng: nhận thức – thái độ - tình cảm – hành vi Như vậy, hiểu rằng: Đối tượng tâm lý học xã hội nằm chất tượng tâm lý xã hội phân tích Đó tâm lý nhóm xã hội cụ thể, bao gồm nét tâm lý chung nhất, đặc trưng nhóm tạo nên từ tác động qua lại cá nhân nhóm Nó tâm lý sản phẩm hoạt động chủ thể người tác động thực khách quan Nó tổng số đơn giản đặc điểm tâm lý tất cá nhân nhóm hợp thành 1.2.3 Nhiệm vụ Tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội có hai nhiệm vụ nghiên cứu lý luận nghiên cứu ứng dụng a Nghiên cứu lý luận - Xác lập hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học riêng nằm cấu trúc hợp lý, mang đặc thù khoa học Hiện số khái niệm, phạm trù cấu trúc tâm lý học xã hội chưa rõ ràng để phân biệt ranh giới với khoa học lân cận - Phát quy luật hình thành phát triển tượng tâm lý xã hội, cách sử dụng chúng vào việc phát huy nhân tố người điều kiện hoạt động khác Cụ thể quy luật tác động qua lại nhóm, vai trò cá nhân, vai trò nhóm trình này, điều kiện chủ quan khách quan hình thành nên tượng tâm lý xã hội hình thái biến động tâm lý xã hội b Nghiên cứu ứng dụng Những quy luật chung Tâm lý học xã hội vận dụng vào số lĩnh vực khoa học khác nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Từ tạo nên chuyên ngành khác tâm lý học xã hội - Tâm lý học dân tộc: Đây chuyên ngành quan trọng tâm lý học xã hội Nó nghiên cứu tâm lý dân tộc biến đổi tâm lý dân tộc gắn với chuyển biến lịch sử diễn đời sống dân tộc Nhận thức tính phong phú, đa dạng hay độc đáo dân tộc yêu cầu cần thiết chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, người quốc gia Việc nghiên cứu tâm lý dân tộc góp phần quan trọng hiểu biết dân tộc, sở mối quan hệ hợp tác liên kết nước với - Tâm lý học xã hội công tác lãnh đạo quản lý xã hội Đây chuyên 10 họ Trong trình quy gán hay cho thái độ hành vi chuẩn, hành vi người khác không chuẩn Từ đó, nhìn để chiếu theo người khác, ép người khác theo chuẩn Một nhược điểm người quy gán nguyên nhân hành vi ảo tưởng có khả kiểm soát yếu tố định thành công hay thất bại Ví dụ: trò chơi sổ xố, người ta có cảm tưởng có nhiều hội thắng tự lựa chọn vé số b3 Định kiến xã hội - Khái niệm định kiến xã hội Ðịnh kiến vấn đề trọng tâm nghiên cứu nhóm Tâm lý học xã hội Ðã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Ðây khía cạnh tâm lý xã hội đặc trưng nhóm, phản ánh đời sống tâm lý phức tạp ứng xử quan hệ nguời phạm vi nhóm phạm vi xã hội Các nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm khác định kiến Theo cách hiểu đơn giản, định kiến ý kiến đánh giá có trước vấn đề đó.Thường người ta dùng từ định kiến để nhìn nhận không thật người có định kiến không chịu thay đổi ý kiến Như vậy, định kiến đuợc hiểu theo nghĩa tiêu cực Nguời ta thường không chấp nhận nguời có định kiến vấn đề dó Các nhà tâm lý học Xô viết quan niệm: định kiến quan niệm đơn giản, máy móc, thường không thật vấn đề xã hội, cá nhân hay nhóm xã hội Như vậy, theo nhà tâm lý học Xô viết định kiến mang tính tiêu cực ứng xử dối với giới xung quanh Theo J.P.Chaplin, định kiến : 1) Là thái độ tích cực tiêu cực hình thành truớc sở dấu hiệu rõ ràng đặc biệt yếu tố cảm xúc; 2) Là lòng tin cách nhìn, thường không thiện cảm làm cho chủ thể có cách ứng xử cách nghi nguời khác G.W Allport cho rằng, định kiến xem thái độ có tính ác cảm thù địch thành viên nhóm (Allport, 1954) Có thể có nhiều quan niệm định kiến, cần qua quan niệm nêu, nhận thấy, nhà nghiên cứu thống cho rằng: định kiến kiểu thái độ có trước, mang tính tiêu cực Có thể thái độ tiêu cực nhóm thành viên nhóm Người ta có thái độ tiêu cực cá nhân nhóm Không phải tất thái độ tiêu cực trở thành định kiến, định kiến có nguồn gốc từ thái độ tiêu cực Có thể hiểu định kiến thái độ có trước mang tính tiêu cực, bất hợp lý tuợng, cá nhân nhóm Khi nói định kiến nói tới phán xét, thái độ có sẵn từ truớc tuợng xảy truớc biết cá nhân hay nhóm xã hội cá nhân hay 57 nhóm Ðịnh kiến mang tính bất hợp lý, tiêu cực Ðiều thể qua số khía cạnh sau: Thứ nhất, thái độ dựa nguyên nhân sai lầm thiếu lôgic Chẳng hạn, có chuyện quan hệ hôn nhân cặp trai gái thường người ta lên án phụ nữ Ðó định kiến nữ giới Mặc dù, thực tế chuyện có lỗi lỗi phụ nữ Tuy người thấy vô lý khó thay đổi ý kiến thái độ họ - Nguồn gốc định kiến xã hội Ðịnh kiến hình thành qua trình lâu dài truyền lại cho hệ sau thông qua tập tục cộng đồng Lúc đầu muốn giữ vị có lợi cho nên người ta đặt luật lệ, quy tắc có thái độ cảnh giác với nhóm cộng đồng khác Ví dụ, đàn ông muốn giữ vị thống trị gia đình xã hội nên đặt quy tắc khắt khe với phụ nữ tạo thái độ không tôn trọng phụ nữ Từ hình thành định kiến giới định kiến giới tồn thông qua tục lệ quy tắc xã hội Ðôi khi, nguời ta thấy vô lý tồn lâu đời nên ăn vào tiềm thức nguời Thậm chí ăn vào tiềm thức người bị định kiến Muốn xoá bỏ định kiến phải có thời gian Quan niệm không vấn đề xã hội nhóm nguời nguồn gốc dẫn đến định kiến xã hội Ví dụ, nguời ta quan niệm rằng: Giọt máu đào ao nước lã, nên hi vọng dâu thương bố mẹ chồng, rể thương bố mẹ vợ Quan niệm nên dẫn đến họ định kiến với dâu, rể (những nguời khác máu lòng), họ cho dâu, rể không thương nên không dại mà thương họ Nhưng thực tế lại khác, nhiều cô dâu có tình cảm trách nhiệm với bố mẹ chồng Nhưng câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện truyền miệng làm cho người đời hiểu sai, hình thành quan niệm không dẫn đến định kiến nguời làm dâu, làm rể Trong định kiến xã hội định kiến giới định kiến dân tộc biểu rõ nét Các định kiến có nguồn gốc từ chuẩn mực xã hội giai cấp thống trị xã hội đặt từ truớc khuyến khích, cổ vũ cho định kiến dân tộc Hầu hết thành viên xã hội chấp nhận chuẩn mực định kiến phát triển thể nhiều Sự hình thành định kiến đời sống gia đình Như trước đây, trai học cao đến học Còn gái bố mẹ cho học đến mức độ phải dừng để nhường cho anh trai, em trai ăn học Trong trường hợp này, phân biệt đối xử thuờng xuyên xảy trở thành cách ứng xử người Mọi nguời cho hợp lý Ai tuân theo chuẩn mực chấp nhận, không tuân theo bị tẩy chay Ðiều đáng quan tâm chuẩn mực xã hội truớc cổ vũ cho thái độ coi thường phụ nữ nên định kiến sâu sắc Ngoài nguồn gốc nêu có số nguyên nhân khác dẫn đến định kiến xã hội Ðó xây dựng biểu tuợng xã hội Ví dụ, thời gian dài, có pa nô, áp phích vẽ hình ảnh nguời nhiễm HIV/AIDS gầy guộc, siêu vẹo Từ đó, 58 mắt nguời, người nhiễm HIV/AIDS đáng sợ người ta hình thành định kiến xấu họ Mọi người sợ nên xa lánh người nhiễm bệnh kỷ Mặc dù, thực tế họ người bình thường HIV lây truyền sang người khác qua đường giao tiếp thông thường Có thể có số nguyên nhân xã hội khác dẫn đến định kiến xã hội Có thể phát triển xã hội chưa đạt đến trình độ xóa bớt khoảng cách tầng lớp xã hội dân trí địa vị kinh tế dẫn đến có chênh lệch mức sống điều kiện sinh hoạt cộng đồng Ðiều tạo nên cách nhìn nhận vấn đề có khác dẫn đến nhiều có kì thị định kiến Tuy nguyên nhân quan trọng xóa bớt khoảng cách giàu nghèo vùng miền, tầng lớp xã hội bớt nguyên nhân tạo định kiến xã hội - Ðiều chỉnh định kiến xã hội + Khó khăn thay đổi định kiến - Con người có định kiến không về khác, không lúc lúc khác Tuy nhiên, họ lại không ý thức mang định kiến, chí không chịu ý thức điều Điều tạo khó khăn lớn muốn thay đổi định kiến - Thứ hai, định kiến với chức trở thành để đảm bảo cho phân biệt đối xử, biện minh xã hội đặc biệt định kiến khiến cho cá nhân (mang định kiến) giữ vững gán cho giá trị nhóm nhằm nâng cao giá trị thân Do đó, mà có nhu cầu thay đổi định kiến - Thứ ba, định kiến gắn liền với giá trị nhóm cá nhân, vậy, thay đổi định kiến có nghĩa cá nhân nhóm giá trị, từ dẫn đến việc bị đánh đồng với người khác Điều tạo khó khăn không nhỏ muốn thay đổi định kiến - Thứ tư, định kiến có nhiều nguyên nhân khác Trong đó, định kiến phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm, hành vi cá nhân, vào áp lực nhóm… dẫn đến khó thay đổi + Biện pháp thay đổi định kiến Khi nghiên cứu định kiến, nhà nghiên cứu vừa nguyên nhân định kiến, vừa đưa cách thức để làm giảm bớt định kiến xã hội Có thể nêu số biện pháp làm giảm bớt định kiến xã hội đây: - Tuyên truyền vận động làm thay đổi thái độ phận dân cư vấn đề Ví dụ, tuyên truyền để người dân thay đổi thái độ người nhiễm HIV, thay đổi thái độ phụ nữ xã hội Ngày nay, thông tin đại chúng phát triển, sử dụng sức mạnh để tác động đến tâm lý người Qua phương tiện thông tin người ta tổ chức hoạt động truyền thông nhằm làm giảm bớt kì thị với nguời nhiễm HIV Ðề cao vai trò phụ nữ để người có quan niệm vai trò quan trọng phụ nữ 59 - Ðối với số cá nhân có tầm ảnh hưởng lớn tới người tác động trực tiếp đến cá nhân họ Bằng cách đưa họ vào hoạt động nhằm giúp họ nhận thức vấn đề mà họ thành kiến để họ thay đổi nhận thức có thái độ phù hợp với chuẩn mực chung xã hội - Một số vấn đề xã hội đưa vào giáo dục gia đình Từ gia đình, đứa trẻ giáo dục cách đắn vấn đề xã hội em có nhận thức đúng, thái độ phù hợp Lớn lên em người truyền lại thay đổi cho hệ sau xóa định kiến hình thành lâu đời Định kiến xã hội hình thành qua trình xã hội hoá từ đứa trẻ vừa sinh Môi trường gia đình, đặc biệt khuôn mẫu sống bố mẹ nguồn hiểu biết quan trọng đứa trẻ Qua bố mẹ, đứa trẻ hiểu, tiếp xúc với giới bên có xu hướng lặp lại bố mẹ trao cho Trẻ học cách ứng xử xã hội qua hoạt động thực tiễn, qua bắt chước, quan sát, giao tiếp với người khác Chúng tiếp thu thái độ định kiến bố mẹ Định kiến gắn chặt với thái độ, giống thái độ, định kiến tiếp thu từ bỏ Nó gây ảnh hưởng tới hành vi vào thời điểm định có khả suy giảm vào thời điểm khác Trường học sở quan trọng hình thành định kiến Nhiều định kiến hình thành từ ảnh hưởng sách vở, nhóm bạn, sống đời thường Trong trình sống, ảnh hưởng nhóm xã hội, thể chế trị, bối cảnh xã hội làm cho định kiến bền vững bị xoá bỏ Ví dụ định kiến trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến khó xoá bỏ Nắm trình hình thành định kiến, ta dùng môi trường hình thành nên định kiến (gia đình, nhà trường, thể chế…) để tác động giúp ngăn chặn dần định kiến, cụ thể: Thay đổi cách thức giáo dục trẻ Loại bỏ số chuẩn mực không phù hợp Khắc phục tượng bất bình đẳng xã hội Thay đổi số sách cấp vĩ mô Tuyên truyền giáo dục kiến thức hiểu biết đắn cho đông đảo quần chúng nhân dân - Những chuẩn mực xã hội (tập tục) hình thành định kiến cần thay đổi Ví dụ, tục lệ cho lấy chồng sớm vùng đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, cần xóa bỏ Một số phong tục lạc hậu nên thay đổi Ví dụ, số nói nhà có khách, vợ không ngồi ăn chung với khách, khách người bố ăn xong nhà ăn Ðiều đề cao ông chủ gia đình gieo vào lòng đứa trẻ quan niệm đàn ông có quyền ngồi ăn uống phụ nữ phải phục vụ Nói tóm lại, từ định kiến dẫn tới hậu nghiêm trọng mối quan hệ xã hội (phân biệt đối xử gia đình, kỳ thị chủng tộc, xung đột tôn giáo…) Do đó, xoá bỏ định kiến yêu cầu thiết thực mà xã hội đặt Nếu quan niệm định kiến thái độ tiêu cực có trước tượng hay cá nhân, nhóm xã hội 60 việc điều chỉnh định kiến trước hết phải tác động vào nhận thức Trên sở làm thay đổi thái độ hành vi người kể người bị định kiến Việc điều chỉnh định kiến xã hội không dễ nên cần kiên trì có biện pháp tuyên truyền vận động mạnh mẽ, sâu rộng có kết HUỚNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: - Trong việc đánh giá sinh viên, cần quan tâm đến môi trường sinh viên, môi trường văn hóa sinh viên hoạt động để đánh giá cách khách quan, không quy chụp chủ quan rút ngắn khoảng cách hệ - Tránh định kiến xã hội quan hệ với sinh viên, đồng nghiệp; chủ động điều chỉnh, phá bỏ định kiến xã hội sinh viên đồng nghiệp Một cá nhân nhận biết bị điều khiển định kiến xã hội, cá nhân thay đổi định kiến cách có ý thức - Hình thành khả tự chủ, điều khiển hành vi thân Trong quan hệ với sinh viên tránh sắc thái bạo lực ngôn ngữ, thái độ hành vi Ðồng thời lưu ý uốn nắn hành vi từ phía sinh viên - Thông qua hoạt động làm việc nhóm để hình thành kĩ giao tiếp, ki tương tác xã hội 4.2.3 Nhu cầu xã hội a Khái niệm Nhu cầu nguồn gốc nội thúc đẩy hoạt động nhóm xã hội, đòi hỏi nhóm điều kiện sống phát triển định Nhu cầu xã hội quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, rung cảm, ý chí hoạt động nhóm xã hội Khác với nhu cầu cá nhân riêng lẻ, chủ thể nhu cầu xã hội nhóm người chỉnh thể thống Nói cách khác, nhu cầu xã hội trạng thái tâm lý tồn người cụ thể đồng thân với nhóm mà thành viên Trạng thái tâm lý xuất thành viên nhóm cảm thấy cần phải có điều kiện vật chất tinh thần để nhóm tồn phát triển Như nhu cầu xã hội xuất nhóm hình thành Về mặt nội dung: - Nhu cầu xã hội không hoàn toàn trùng khớp với nhu cầu thành viên tạo thành nhóm Trước gia nhập nhóm thành viên nhóm cụ thể đó, cá nhân có nhiều loại nhu cầu sống thường nhật nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu sinh hoạt khác, nhu cầu tinh thần, thẩm mỹ, đạo đức…Mỗi người có loại nhu cầu với đòi hỏi mức độ đáp ứng khác tùy thuộc vào điều kiện khách quan cụ thể mức độ phát triển chủ quan người Nhu cầu xã hội tổng cộng tất loại nhu cầu thành viên - Mỗi nhóm hay xã hội hình thành có nhu cầu lợi ích cho phát triển không ngừng nó, mưu cầu lợi ích cho thành viên tạo nhóm, tạo nên xã hội Do xét bình diện chung nhóm thành viên có nhu cầu chung không ngừng nâng cao khả thỏa mãn đòi hỏi 61 cá nhân Song xét nhu cầu cụ thể thấy mức độ lý tưởng nhu cầu xã hội trùng hợp với vài nhu cầu hệ thống nhu cầu thành viên VD Nhóm thợ săn thú rừng, nhu cầu nhóm hành động tìm kiếm thịt thú rừng nhu cầu giải trí Nhu cầu trùng khớp với nhu cầu thành viên nhu cầu thịt thú hay giải trí,…Nhưng nhu cầu thành viên có nhu cầu khác mà nhóm với tư cách thể thống trọn vẹn không thấy cấp thiết không quan tâm đến, ví dụ nhu cầu phân chia công thành mà nhóm thợ săn đạt được… - Trong thực tế sống mối quan hệ nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân đa dạng Trong nhiều trường hợp nhu cầu xã hội hình thành phát triển, tính cấp thiết việc thỏa mãn nhu cầu ngày rõ nhóm xã hội, số cá nhân riêng lẽ biểu chưa bộc lộ VD Nhu cầu bảo vệ môi trường… Trong trường hợp phát triển nhu cầu xã hội hoạt động mà nhóm, xã hội thực nhằm đáp ứng nhu cầu có tác dụng lôi kéo, kích thích phát triển nhu cầu cá nhân, làm cho phù hợp với mức độ phát triển chung nhóm, xã hội - Cũng nhu cầu cá nhân, nhu cầu xã hội có tính lịch sử cụ thể Đặc điểm phát triển chúng chịu quy định điều kiện kinh tế xã hội Đó trình độ phát triển kinh tế nước, đặc điểm tâm lý đặc trưng cho dân tộc…Nếu nhu cầu người cụ thể phát triển phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý chủ quan nhu cầu xã hội lại phụ thuộc vào phát triển nội nhóm, xã hội thể thống Nhóm, xã hội phát triển, nhu cầu xã hội đa dạng Trong giai đoạn phát triển cao nhóm, xã hội xuất nhu cầu mới, mà nhu cầu hình thành trước mang nội dung khác trước khả đáp ứng chúng trở nên phong phú hơn, đa dạng với lịch sử nhu cầu xã hội phát triển không ngừng, giới hạn b Phân loại nhu cầu xã hội - Nhu cầu vật chất: Là đòi hỏi điều kiện vật chất cần thiết để nhóm xã hội tiến hành hoạt động nhằm đảm bảo tồn phát triển nhóm VD Trường học phòng học, phương tiện giảng dạy, sách, tài liệu… - Nhu cầu tinh thần: Là đòi hỏi điều kiện tinh thần đảm bảo cho nhóm tồn phát triển bên cạnh nhóm khác VD Nhu cầu thiện, đẹp, nhu cầu công xã hội, nhu cầu giao tiếp… Trong trình phát triển, nhu cầu tinh thần phong phú đa dạng Do khó liệt kê hết nhu cầu tinh thần nhóm xã hội Trong giai đoạn kể số nhu cầu sau: + Nhu cầu tự do, tự chủ hoạt động nhóm Nhu cầu thể nội dung sau: 62 - Nhóm có quyền lựa chọn hướng hoạt động hướng phát triển đáng nhóm Không chịu áp đặt, ép buộc hình thức - Nhóm chịu trách nhiệm hoàn toàn trước hoạt động - Đòi hỏi tự tôn trọng đối tượng xã hội khác + Nhu cầu công xã hội Nhu cầu thể đòi hỏi phân chia quyền lợi nghĩa vụ cụ thể vấn đề cần giải nhóm thành viên nhóm + Nhu cầu an toàn xã hội Đó đòi hỏi môi trường xã hội lành mạnh, tạo không khí tâm lý an toàn, yên bình nhóm tiến hành hoạt động Trong giai đoạn nhu cầu cấp thiết sống Tình trạng thiếu an toàn xã hội nhiều lĩnh vực sống phá hủy làm thui chột nhiều giá trị văn hóa – tinh thần mà xã hội loài người xây dựng + Nhu cầu giao tiếp Trong trình tồn phát triển nhóm xã hội có nhu cầu phát triển giao tiếp không thành viên nhóm mà với nhóm xã hội khác chủ thể thống trọn vẹn Hệ thống giao tiếp phạm vi nhóm làm cho thành viên hiểu rõ nắm bắt nhu cầu mục đích hoạt động nhóm tốt Do giúp củng cố tính đoàn kết nhóm Hệ thống giao tiếp nhóm làm cho nhóm có thông tin sống xã hội xung quanh, hiểu vị trí nhóm cộng đồng góp phần vào việc điều chỉnh hoạt động nhóm c Quá trình hình thành nhu cầu xã hội Có hai đường hình thành nhu cầu xã hội sau: - Khi thành viên nhóm có vài nhu cầu giống nhóm hình thành tồn phương tiện để đáp ứng nhu cầu nhu cầu cá nhân ban đầu trở thành nhu cầu nhóm định hướng hoạt động nhóm - Có thể có đối tượng (vật chất hay tinh thần) thật cần thiết cho tồn phát triển nhóm định, song vài thành viên nhóm ý thức điều Những thành viên người tiên phong nắm bắt nhanh nhạy thay đổi sống, đón trước xu hướng phát triển nhóm Tuy nhiên cảm nhận cần thiết đối tượng nhóm thành viên chưa coi biểu nhu cầu nhóm chưa tạo trình đồng cảm nhận đa số thành viên Để có điều cần phải có thời gian tuyên truyền, vận động, tác động vào nhận thức thành viên nhóm 4.2.4 Tình cảm xã hội a Khái niệm 63 - Tình cảm xã hội tượng xã hội tương đối bền vững thường nảy sinh tập hợp người có tổ chức Tình cảm xã hội khái quát hóa cảm xúc nhiều màu vẻ nhóm, tập thể mặt khác đời sống xã hội Nó hình thành trình sống, hoạt động tập thể, thử thách củng cố qua tác động cố, kiện bên tác động lẫn nhóm, tập thể Chẳng hạn tình cảm yêu nước dân tộc có nguồn gốc từ thời kỳ đầu dựng nước, củng cố giữ vững qua ngàn năm lịch sử - Tình cảm phong phú phức tạp Nó khái quát hóa, đồng hóa lên từ xúc cảm loại để lại thể qua cảm xúc VD Cảm xúc buồn rầu xa quê hương, vui mừng đất nước đạt nhiều thắng lợi…là biểu tình yêu đất nước - Tình cảm động lực nhân tố thúc đẩy hoạt động cá nhân nhóm xã hội - Tình cảm người liên quan mật thiết với nhận thức Trước hết người thường hướng nhận thức vào đối tượng mà họ có tình cảm Tình cảm đóng vai trò nhân tố kích thích, động thúc đẩy nhận thức Những sáng tạo khoa học, sáng tạo nghệ thuật không trình nhận thức đơn mà tình cảm, say mê đối tượng - Tuy nhiên, quan hệ với đối tượng, tình cảm mang sắc thái chủ quan cá nhân (yêu nên tốt, ghét nên xấu) - Trong tác động tương hỗ nhóm cá nhân, tình cảm xã hội có vai trò điều chỉnh tính chất chủ quan cá nhân nhóm Trong trường hợp tính chất chủ quan thuộc nhóm, tập thể với tác động mạnh mẽ nó, tình cảm xã hội tạo nên tạo nên hàng rào tâm lý cản trở nhận thức xác cá nhân nhóm đối tượng, tạo nên hành động phi lý, cực đoan, cuồng tín tùy thuộc vào tình cảm xã hội VD Những hành động bọn phân biệt chủng tộc, giáo phái… b Phân loại tình cảm xã hội - Tình cảm đạo đức - Tình cảm trí tuệ - Tình cảm thẩm mỹ 4.2.5 Tâm trạng xã hội a Khái niệm Là tượng phổ biến, thường nảy sinh phản ứng tự nhiên, tất yếu người tượng, kiện, biến động quan trọng xảy thực có liên quan mật thiết đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần họ Tâm trạng trạng thái cảm xúc cá nhân hay tập thể, tượng phổ biến nảy sinh nhóm lớn nhóm nhỏ, xuất tất lĩnh vực đời sống xã hội như: học tập, lao động, vui chơi, sinh hoạt Tâm trạng có ảnh hưởng 64 đến trình sinh lý người: Có thể thúc đẩy ức chế hoạt động, làm nhiễu loạn trình sinh lý có làm cá nhân có hành vi bột phát ý muốn, làm méo mó nhân cách b Các loại tâm trạng xã hội Trong xã hội có nhiều loại tâm trạng khác như: tâm trạng trị, tâm trạng nghề nghiệp, tâm trạng sinh hoạt Tuy nhiên, vào tính chất tâm trạng xã hội để phân loại: - Tâm trạng xã hội tích cực: Đó tâm trạng dễ chịu, lạc quan, phấn khởi hân hoan, loại tâm trạng ảnh hưởng đến thái độ người, đến trình chuyển hóa thể Nhờ hoạt động tâm lý nâng cao: người nhanh trí hơn, tháo vát hơn, trình xuất mệt mỏi lao động nảy sinh chậm, quan hệ người với người cởi mở hơn, người quan tâm mong muốn hợp tác với - Tâm trạng xã hội tiêu cực: Đó tâm trạng bi quan, ủy mị, hoảng loạn, chán chường, buồn bực… Loại tâm trạng kìm hãm hoạt động người, gây tâm lý nặng nề tập thể, xã hội Tâm trạng xã hội tiêu cực làm cho tính tích cực thành viên bị giảm sút, phản ứng sinh lý tâm lý bị rối loạn, tư rời rạc, luẩn quẩn sinh đãng trí, tính nhạy cảm giảm sút, làm việc chóng mệt mỏi Việc khắc phục tâm trạng tiêu cực cách giáo dục ý thức giá trị, định hướng chuẩn mực, việc nêu gương nhân tố tích cực đời sống, việc giáo dục ý thức cần thiết phải đạt tới mục tiêu có ý nghĩa quan trọng tập thể Những việc làm kích thích rung cảm tích cực người làm cho tập thể sảng khoái tinh thần, làm thể khỏe khoắn c Điều kiện hình thành tâm trạng xã hội Tâm trạng đến với cá nhân thường bất ngờ không chủ định V.I.Lênin coi: “Tâm trạng là mù quáng, vô thức không lường trước được” Tâm trạng xã hội hình thành đường tự phát tự giác Tâm trạng xã hội chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan, tồn thời gian định Nó có nguồn gốc từ thực xã hội, vừa phản ánh thực xã hội, vừa phản ánh nhu cầu nguyện vọng quần chúng Vì muốn hình thành tâm trạng xã hội tích cực cần phải tìm hiểu nguyện vọng quần chúng, nắm bắt nhu cầu họ, qua xác định tác động sống thực họ Việc hình thành tâm trạng xã hội tích cực không đơn yếu tố tâm lý hay lời lý thuyết suông, mà cần phải tác động vào tâm trạng xã hội hành động cụ thể thiết thực như: - Đẩy mạnh công xây dựng kinh tế, văn hoá xã hội đất nước - Mở rộng dân chủ quản lý sinh hoạt xã hội - Tăng cường nghiêm minh pháp luật - Quan tâm đến đời sống quần chúng nhân dân Bên cạnh thông qua phương tiện thông tin đại chúng loại 65 hình nghệ thuật để làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, giúp người vươn tới đúng, đẹp, có ý thức chống lại thói hư tật xấu, âm mưu phá hoại kẻ thù Chẳng hạn thường xuyên tổ chức buổi văn nghệ, giao lưu, chiếu phim…trong trường học, cộng đồng để tạo tâm trạng tích cực Tâm trạng xã hội phản ánh biến đổi quan trọng bên bên sống xã hội Nếu xã hội điều kiện kinh tế cải thiện, đời sống tinh thần nâng cao tâm trạng người thường theo hướng tích cực Vì A.X.Macarenco nhà sư phạm xuất sắc Nga coi việc hình thành tâm trạng tích cực tập thể lao động việc làm bắt buộc người quản lý 4.2.6 Dư luận xã hội a Khái niệm Dư luận xã hội (DLXH) phán đoán, đánh giá thái độ biểu cảm thành viên tập thể kiện, biến cố nội tập thể xã hội mà họ quan tâm Dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội phức tạp tồn tất giai đoạn lịch sử, phương thức tồn ý thức xã hội Dư luận xã hội dù phán đoán cá nhân hay tập thể biểu tập trung của: nhận thức, lý trí nhu cầu nguyện vọng tập thể Từ xa xưa người ta thấy dư luận xã hội có sức mạnh mãnh liệt, c ó sức mạnh vô hình thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Người ta so sánh DLXH “áp lực khí quyển”, người cảm nhận trực tiếp nhìn thấy mắt thường, tồn ngõ ngách đời sống xã hội b Đặc điểm dư luận xã hội: - Dư luận xã hội mang tính chất công chúng - Dư luận xã hội có quan hệ chặt chẽ với quyền lợi cá nhân nhóm - Dư luận xã hội dễ thay đổi c Các loại dư luận xã hội DLXH xuất sản phẩm nhận thức vấn đề xã hội cấp bách đòi hỏi phải giải DLXH hình thành cách tự phát tự giác DLXH có hai loại: Dư luận thức dư luận không thức + Dư luận thức: dư luận tồn công khai, người lãnh đạo tập thể thừa nhận, lan truyền đường thức + Dư luận không thức: dư luận không công khai, lan truyền cách tự phát Loại dư luận sai, bên thường chứa đựng yếu tố không xác, làm cho phán đoán mang tính chất mơ hồ tin đồn Phân biệt dư luận xã hội (DLXH) tin đồn * Giống nhau: 66 - Ðều tượng tinh thần, tâm lý nhóm người - Có nguồn gốc từ kiện - Ðều lan truyền nhanh dễ biến dạng từ thật cấu trúc lại khác - Ðều chịu chi phối nhu cầu, lợi ích cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp * Khác nhau: - Về mức độ tham gia thành tố tinh thần cấu trúc tin đồn dư luận xã hội: + Mức độ thận trọng DLXH lớn tin đồn DLXH hình thành từ thông tin thức, đầy đủ tin đồn ngược lại + Thành phần DLXH trí tuệ với cảm xúc ý chí tin đồn chủ yếu diễn cảm xúc chủ quan + DLXH có tranh luận trao đổi dẫn đến đánh giá chung từ tâm lý cá nhân hình thành tâm lý xã hội, mang tính khách quan cao Tin đồn đề cao kiến cá nhân nên dễ bị xuyên tạc + DLXH phản ánh kiện rõ ràng có liên quan đến số đông Tin đồn đề cập vấn đề chưa rõ ràng, liên quan đến người - Sự khác thể xã hội: + DLXH lan truyền nhiều hình thức, thức không thức, tin đồn truyền đường không thức + DLXH nhận xét, đánh giá, biểu thị thái độ cộng đồng, tin đồn thông tin bình thường kiện theo kiểu mô tả lại, có cải biến thêm thắt + DLXH có vai trò tích cực tin đồn, đánh giá, điều chỉnh hành vi, tư vấn giáo dục Tin đồn truyền tin chức + DLXH gắn bó với hành động xã hội đánh giá nhận xét Tin đồn hành động có hành động bột phát thiếu sở Nếu tập thể có xuất tin đồn phần cho biết tình trạng tập thể khía cạnh Vì vậy, người lãnh đạo cần phải tìm hiểu kỹ tin đồn (như: nội dung tin đồn, mục đích tính chất, mức độ ảnh hưởng tin đồn, người đưa tin đồn ) để có biện pháp giải hợp lý (nên dùng biện pháp tế nhị để ngăn chặn tin đồn, cung cấp đầy đủ thông tin cho quần chúng để họ có khả nhận định phán xét vấn đề cho đắn ) Dư luận xã hội dù có vai trò quan trọng giống dao hai lưỡi: khuyến khích cổ vũ đúng, lên án bảo thủ lạc hậu, không phù hợp với lợi ích xã hội Bên cạnh đó, chứa đựng xúi giục xấu lạc hậu Vì vậy, ta không nên để mặc cho dư luận xã hội diễn cách tự phát mà cần phải biết hướng dẫn dư luận xã hội phát triển theo hướng tích cực d Vai trò dư luận xã hội - Dư luận xã hội biểu thị thái độ đa số người cộng đồng, quan điểm, cảm xúc, ý chí tập thể có sức mạnh to lớn có vai trò quan trọng đời 67 sống xã hội - Dư luận xã hội đóng vai trò điều hòa mối quan hệ hành vi xã hội Khi xã hội hay tập thể xảy biến cố lớn đụng chạm tới lợi ích cộng đồng dư luận xã hội hình thành cách nhanh chóng rộng rãi, có tác dụng định hướng hành vi hoạt động quần chúng theo chuẩn mực đạo đức xã hội giá trị xã hội Trên sở đánh giá, phán xét kiện tượng DLXH nêu chuẩn mực hướng dẫn việc ta nên làm việc ta nên tránh Nó làm cho phong tục tập quán, truyền thống có phát huy tác dụng có ảnh hưởng tích cực tới thành viên xã hội - Dư luận xã hội kiềm chế kích thích phát triển trình tâm lý tích cực, hạn chế tiêu cực quan hệ xã hội, nhóm xã hội Việc làm xây nhà tình nghĩa; hội từ thiện ủng hộ người nghèo khó, cô đơn dư luận xã hội hướng vào lòng nhân hậu, nhân người đồng loại - Dư luận xã hội có vai trò giáo dục người, phương tiện tác động, điều khiển điều chỉnh tâm lý thành viên tập thể Dư luận xã hội có tác động vào ý thức người, chi phối ý thức cá nhân có hành vi, thái độ cho phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội, phù hợp với đạo lý người Nó công cụ giáo dục có sức thuyết phục người xã hội thực chủ trương sách Đảng nhà nước Dư luận xã hội có tác dụng giáo dục nhiều mạnh biện pháp hành - Dư luận xã hội thực chức cố vấn cho tổ chức, quan có chức giải vấn đề có liên quan tới cộng đồng Tóm lại: Dư luận xã hội có vai trò quan trọng giai đoạn phát triển tập thể Dư luận xã hội lành mạnh sức mạnh tinh thần trì ổn định bền vững nhóm xã hội, yếu tố thúc đẩy phát triển nhóm xã hội theo định hướng xây dựng Sự thành công hay rạn nứt tập thể thường dư luận xã hội e Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội * Các yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành dư luận xã hội - Dư luận xã hội phụ thuộc vào tính chất kiện, tượng xảy xã hội Những kiện tượng liên quan đến quyền lợi nhiều thành viên nhóm dư luận xã hội hình thành nhanh chóng mạnh mẽ liên quan đến quyền lợi số người - Phụ thuộc vào tâm xã hội Nếu quần chúng chuẩn bị tốt tư tưởng trước xảy kiện tượng điều khiển dư luận xã hội - Phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, hệ tư tưởng số lượng chất lượng thông tin Những yếu tố tác động đến khuynh hướng, nội dung chiều sâu dư luận xã hội Nếu thông tin không đầy đủ rõ ràng làm cho phán đoán mang tính chất mơ hồ tin đồn chưa dư luận xã hội - Phụ thuộc vào thói quen, nếp nghĩ, tâm trạng, ý chí, tình cảm cộng đồng 68 người Nếu cộng đồng xã hội có tâm trạng tốt tích cực nhận xét đánh giá kiện, tượng khác xã hội có tâm trạng tiêu cực * Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội - Giai đoạn I: Xuất kiện, tượng có nhiều người chứng kiến suy nghĩ kiện tượng - Giai đoạn II: Có trao đổi người người khác kiện Trong giai đoạn có chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội - Giai đoạn III: Ý kiến nhiều người thống lại xung quanh vấn đề Trên sở hình thành phán xét, đánh giá chung thỏa mãn đại đa số người cộng đồng - Giai đoạn IV: Từ phán xét đánh giá chung đến thống quan điểm, nhận thức hành động hình thành nên dư luận chung Quá trình hình thành dư luận xã hội sản phẩm giao tiếp xã hội Muốn nắm dư luận xã hội sử dụng phương tiện giáo dục có sức thuyết phục quần phải nắm trình nảy sinh hình thành nó, biết điều chỉnh theo hướng có lợi cho phát triển xã hội 4.2.7 Truyền thống xã hội a Khái niệm truyền thống xã hội Dưới góc độ tâm lý học ta coi truyền thống hệ thống tinh thần, tư tưởng thể kết trình hoạt động xã hội, tập thể lao động, ghi lại hình thức, khái niệm, nghi lễ, quy chế, cách ứng xử Hệ thống di sản tinh thần, tư tưởng, văn hóa truyền liên tục kế tục từ đời sang đời khác gọi truyền thống Truyền thống tồn dạng: - Truyền thống lịch sử vật chất - Truyền thống lịch sử tinh thần VD: Truyền thống chống ngoại xâm, bảo vệ non sông, đất nước dân tộc Việt Nam thể qua lễ kỷ niệm truyền thống năm như: Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2-9, ngày giải phóng miền Nam 30-4, truyền thống ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12, truyền thống ngày hiến chương nhà giáo 20-11 Tính chất truyền thống: - Truyền thống mang nặng ý nghĩa giá trị tinh thần, giá trị văn hóa cộng đồng người - Truyền thống có tính chất ổn định bền vững cao - Truyền thống chuyển giao giá trị vật chất tinh thần hệ trước cho hệ sau cách liên tục, kế tiếp, hệ thống b Các loại hình truyền thống Căn vào nội dung người ta phân chia loại hình truyền thống sau: - Truyền thống cách mạng 69 - Truyền thống lao động - Truyền thống chiến đấu - Truyền thống học tập - Truyền thống văn nghệ - TDTT - Truyền thống văn hóa dân tộc Căn vào ý nghĩa truyền thống tích cực hay tiêu cực, có hai loại: - Truyền thống tốt đẹp, tiến - Truyền thống cổ hũ, lạc hậu Bởi lẽ kinh tế xã hội phát triển, đời sống xã hội thay đổi quan hệ sản xuất chưa tha đổi kịp, truyền thống xã hội đại trở nên không thích hợp, lạc hậu Vậy, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ giáo dục truyền thống tiến tốt đẹp dân tộc, cách mạng, giúp hệ trẻ kế thừa phát triển truyền thống cách sáng với đổi đất nước Mặt khác, phải biết đấu tranh khắc phục truyền thống lạc hậu Các hệ ông cha ta trước coi trọng việc xây dựng truyền thống tốt đẹp để chuyển giao cho cháu hệ sau * Việc tổ chức giảng dạy nghiên cứu có hệ thống truyền thống: Các di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc dân tộc, lăng tẩm văn hóa, tư liệu phong phú, lễ hội truyền thống, kho tàng ca dao, tục ngữ, truyền thống dựng nước, truyền thống đấu tranh cách mạng để giữ nước, truyền thống lao động sản xuất để xây dựng đất nước hoạt động giáo dục truyền thống tốt đẹp cho hệ sau c Sự hình thành phát triển truyền thống Trong sức mạnh hoạt động đấu tranh toàn dân tộc hình thành nên truyền thống cách mạng tốt đẹp: - Truyền thống dựng nước - Truyền thống chống ngoại xâm, giành độc lập cho tổ quốc - Truyền thống xây dựng đất nước ngày to đẹp, đàng hoàng Những truyền thống tốt đẹp hình thành, tồn phát triển nhờ hoạt động sáng tạo người Nó biểu đoàn kết, gắn bó nhân dân ta, dân tộc ta Bản chất truyền thống lặp đi, lặp lại có tuyển chọn, tích lũy truyền bá, kế thừa sáng tạo kinh nghiệm sống đấu tranh hệ nối tiếp Truyền thống có chức năng: thông tin, điều khiển giáo dục Nhờ chức này, tính chất mẫu mực hoạt động, tính chuẩn mực hành vi đạo đức, nguyên tắc mối quan hệ xã hội, kinh nghiệm sống đấu tranh, giá trị văn hóa tinh thần người lưu truyền từ đời sang đời khác Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp: - Truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự tổ quốc - Truyền thống tốt đẹp việc xây dựng văn minh vật chất tinh thần 70 - Truyền thống quan hệ tốt đẹp người với người, dân tộc với - Có truyền thống chung dân tộc, có truyền thống địa phương, đơn vị Truyền thống Đảng, giai cấp công nhân tổ chức xã hội khác Xưa nay, truyền thống phát triển cách mạnh mẽ Giáo dục truyền thống cho hệ trẻ kết hợp giáo dục truyền thống tốt đẹp kể Giáo dục cách tổ chức cho học sinh, sinh viên tiếp xúc nhân vật lịch sử, du lịch tham quan di tích lịch sử - văn hóa tác phẩm văn học, phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác phải biết đấu tranh để bước xóa bỏ truyền thống, phong tục tập quán tiêu cực, lạc hậu Điều chủ yếu phải xây dựng truyền thống mới, tốt đẹp Bác Hồ dạy cho hệ trẻ luôn phát triển truyền thống tốt đẹp, cao quý tổ tiên ta: “Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu phải sức giữ nước.” Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý xã hội Làm để xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh? Câu 2: Bằng hiểu biết lý luận thực tiễn lấy dẫn chứng định kiến xã hội Phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp để thay đổi định kiến Câu 3: Nhu cầu xã hội gì? Lấy ví dụ nhu cầu xã hội nay? Câu 4: Khái niệm tình cảm xã hội? Lấy ví dụ minh họa? Câu 5: Trình bày loại tâm trạng xã hội? Làm để hình thành tâm trạng xã hội tích cực? Câu 6: Đặc điểm, vai trò, phân loại dư luận xã hội? Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội? Để ngăn chặn dư luận xã hội ta nên tác động vào giai đoạn nào? Vì sao? Câu 7: Phân tích vai trò truyền thống xã hội, từ rút kết luận sư phạm cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Hiệp (chủ biên), Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận, NXB KHXH, 1991 Lý Thị Hàm (chủ biên), Tâm lý học xã hội, NXB LĐ - XH, 2001 Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, 1995 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Ngô Công Hoàn - Bùi Văn Huệ - Lê Ngọc LanNguyễn Quang Uẩn, Bài tập thực hành Tâm lý học, NXBĐHQG, Hà Nội 2002 Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới: Lý thuyết thực tiễn Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội Gustave LeBon (1895), Tâm lý học đám đông (tài liệu dịch), Nhà xuất tri thức 71 ... hướng phát triển Tâm lý học xã hội: Tâm lý học xã hội phương Tây Tâm lý học xã hội Xô viết Hai xu hướng có khác biệt định Tâm lý học xã hội Xô viết ý nhiều đến nghiên cứu đặc điểm tâm lý nhóm, đặc... nhóm người Tồn tâm lý + Tâm lý học xã hội có chất từ hoạt động giao tiếp (tính vật tâm lý học xã hội) Theo Từ điển tâm lý học Tiếng Anh Arther S Rebel and Emily Rebel, tâm lý học xã hội định nghĩa... lý học đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Trong đó, đặc biệt có khác rõ nét tâm lý học Xô viết (cũ) tâm lý học phương Tây Các nhà tâm lý học Xô viết cho rằng, đối tượng tâm lý học xã hội

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan