1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập lớn tâm lý học xã hội

47 869 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 529,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC - - BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Lý chọn đề tài Sự hiểu biết nhân cách người tiền đề để điều khiển hoạt động họ cách có hiệu quả, đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội điều kiện “nhân tố người” trở nên cấp bách Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ xác định: Một nhiệm vụ thời kỳ Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển nguồn lực người, thực công xã hội, xây dựng hệ người Việt Nam có đủ lĩnh, phẩm chất lực đảm đương xuất sắc sứ mạng lịch sử ngày Muốn vậy, giáo dục phát triển nhân cách phải nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo Vấn đề nhân cách có ý nghĩa quan trọng nay, chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp lí luận nhân cách phương pháp nghiên cứu nhân cách Trong đó, mảng trí tuệ quan tâm nghiên cứu hệ thống có số công cụ đánh giá trình độ phát triển trí tuệ Việt hóa Đã có nghiên cứu nhân cách, nghiên cứu đa dạng đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhân cách: Từ việc phát hiện trạng số lĩnh vực động hoạt động, định hướng giá trị, kĩ xã hội… Mỗi nghiên cứu xuất phát từ quan niệm định khái niệm nhân cách, cấu trúc sử dụng phương pháp đo đạc phù hợp với quan niệm đưa Trong tâm lý học có nhiều lý thuyết khác nhân cách đặc biệt xuất lý thuyết mới, lý thuyết tiến Đặc biệt lĩnh vực tâm lý học xã hội, vấn đề nhân cách mang số nét đặc trưng, nhân cách nghiên cứu giao tiếp cá nhân với cá nhân khác, nhân cách phải đặt hoàn cảnh cụ thể nhóm xã hội định Tại cá nhân mang đặc điểm chung, đặc trưng cho nhóm xã hội cụ thể gọi nhân cách xã hội Xuất phát từ cách tiếp cận nhân cách nhóm xã hội định giúp có nhìn tính chất phức tạp vấn đề nhân cách Qua giúp ta có đánh giá, kết luận ứng dụng nhân cách lĩnh vực Chính mà em chọn đề tài “Nhân cách xã hội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu vấn đề nhân cách xã hội giúp em hiểu sâu sắc vấn đề này, qua đánh giá Trên sở thân em điều chỉnh nhận thức vấn đề NỘI DUNG Nhân cách đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, tâm lý học, y học, luật học, xã hội học, v.v… Trong tâm lý học tâm lý đại cương nghiên cứu nhân cách mà tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách Sự phân biệt rạch ròi mặt tâm lý xã hội hoạt động người khó, mức độ tâm lý học xã hội xem xét nhân cách có liên quan đến xã hội học tâm lý đại cương Đứng mặt tâm lý xã hội hiểu nhân cách Chúng ta biết người ta hay sử dụng thuật ngữ khác như: người, cá nhân, nhân cách, chủ thể, cá tính để có quan hệ đến người Con người khái niệm tồn mặt thể chất, mặt sinh vật, có sức mạnh tự nhiên, tồn giống loài, mức độ cao phát triển giống loài Nó vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội, có chất xã hội Cá nhân người cụ thể, chỉnh thể phân chia Khi xem xét người cụ thể, người ta có ý phân biệt với nhóm người, với tập thể xã hội Nhân cách phẩm giá cá nhân thể mức độ phát triển cao mặt xã hội Vì yêu cầu phải phân biệt ba khái niệm Song không nên cường điệu khác chúng Cả ba khái niệm có tính chất xã hội Song có khác mức độ xã hội mà Trong trình xã hội hóa cá nhân người trở thành nhân cách, phẩm chất nhân cách gắn liền với hoàn cảnh xã hội, với chế độ kinh tế xã hội, với nhiều đặc điểm xã hội khác Bên cạnh khái niệm “con người”, “cá nhân”, “nhân cách” có khái niệm “chủ thể” Theo B G Ananive người chủ thể nhận thức, lao động giao tiếp Để trở thành chủ thể hoạt động cá nhân cần phải xã hội hóa Xã hội học nghên cứu nhân cách với thuộc tính cá nhân, với tư cách kiểu xã hội, nét phụ thuộc vào vị trí xã hội, hoàn cảnh xã hội Trong xã hội học nhân cách trước hết chủ thể trình lịch sử, kinh tế xã hội, sản phẩm trình đó, đồng thời kết trình xã hội hóa cá nhân Với tư cách chủ thể trình lịch sử, xã hội, nhân cách cá nhân, mà nhân cách thể nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, có nghĩa cộng đồng xã hội Xã hội học quan tâm đến kiểu xã hội nhân cách, gắn liền với nhân cách nhóm xã hội, với cá nhân khác Với ý nghĩa phương pháp xã hội học nhân cách khác tâm lý học đại cương Nghiên cứu tâm lý học đại cương nhân cách nghiên cứu người với tư cách người mang tổng hòa đặc điểm tâm lý quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội Tâm lý đại cương nghiên cứu quan hệ chủ thể bên trong, phẩm chất người thực nhân cách,động hoạt động hành vi Khác với xã hội học, tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách chủ yếu khâu đàu tiên chủ thể chất bên chủ thể cuối điều kiện xã hội chủ thể Nhà tâm lý học quan tâm đến thuộc tính bên trong, nghiên cứu chức điều khiển hành vi nhân cách tính cách, khí chất, khiếu, lực, động Với tư cách môn tâm lý học xã hội học, tâm lý học xã hội nghiên cứu có tính chất lịch sử cụ thể thuộc tính tâm lý, cấu trúc bên nhân cách chủ thể ác mối quan hệ xã hội Tâm lý học xã hội thực tổng hợp bước tiếp cận xã hội học tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách, nghiên cứu cấu trúc nhân cách chủ thể khách thể trình lịch sử, mối quan hệ xã hội cụ thể Đối tượng tâm lý học xã hội nhân cách nghiên cứu kiểu chủ thể, điển hình hóa chr thể xã hội, với tính cách cá nhân, nghiên cứu kiểu hoạt động xã hội, gắn liền với mức độ cấu trúc tâm lý bên trong: động cơ, định hướng giá trị, tâm xã hội, cấu vị khác nhân cách Khái niệm nhân cách tâm lý học xã hội Muốn hiểu khái niệm nhân cách trước hết đề cập tới vấn đề thuật ngữ “nhân cách” Cuối kỷ 19 phương Tây xuất khuynh hướng nghiên cứu đời sống tâm lý người cách trọn vẹn W.Stean viết tác phẩm “Bàn tâm lý học khác biệt cá nhân”, ông đưa khái niệm “Person” đẻ thực thể nào, có khả tự xác định tự phát triển giới vô bên giới hữu Theo ông toàn giới chế có thứ bậc Person có thuộc tính “nhan cách” Thuật ngữ dùng để khái niệm mà tiếng Pháp gọi “Personnalité” có nghĩa sau: Nhân cách, nhân phẩm, 2- Cá tính, nhân vật, 3- Pháp nhân Có nghĩa 1) nhân cách, nhân phẩm, cá tính, người, nhân vật: 2) Cá nhân Trong từ điển học sinh từ nhân cách giải thích tư cách đạo đức người Những tài liệu thức Việt Nam có ý cho nhân cách phẩm chất lực, hay đức tài người Trước hết nói đến khái niệm nhân cách mà nhà khoa học thống số thuộc tính Đó thuộc tính ổn định người thống thành chỉnh thể, chủ thể khách thể mối quan hệ thống chung riêng, cá biệt So sánh với nội dung ta thấy thuật ngữ: nhân vật, nhân phẩm, nhân tính, nhân tâm, tư cách, cá tính, tính, tính cách chưa có thỏa mãn Vậy Việt Nam thuật ngữ nhân cách có bao hàm nội dung chưa Tạm tách chữ “nhân” chữ “cách” khỏi chữ “nhân cách” để phâm tích hai từ mối quan hệ từ Chữ “nhân” vừa có nghĩa người với tư cách đại diện cho loài người đối lập với loài vật, vừa có nghĩa người cụ thể (cá nhân) – chữ “cách” có nghĩa phẩm cách, phẩm chất giá trị xã hội người Tuy nhiên ta thuật ngữ “nhân cách” thiên mặt đức mặt tài người Điều chấp nhận Một người gọi có tài phải dùng, tài phục vụ cho xã hội, giai cấp, đoàn người, cộng đồng người gọi người có nhân cách Để làm rõ khái niệm nhân cách điểm qua số loại định nghĩa nhân cách Định nghĩa nhân cách với tư cách người cụ thể với toàn đặc điểm (A.G.Kovalie, K.K.Platonov, Bách khao toàn thư triết học Liên Xô, …) Ví dụ K.K.Platonov, ông khẳng định nhân cách có nhiều khoa học nghiên cứu có tâm lý học nghiên cứu cách toàn diện nhân cách Ông cho đại đa số định nghĩa nhân cách nói đến người không nói đến nhân cách Ví dụ: “Nhân cách người với toàn phẩm chất xã hội hình thành hoạt động quan hệ xã hội khác nhau” (L P Bueva), “Nhân cách – người với tư cách thực thể xã hội chủ thể nhận thức tích cực cải tạo giới” (Bách khoa toàn thư Xô viết) Hiểu nhân cách tổng hòa mối quan hệ xã hội” (N C Gontcharov) Ông không đồng ý với điịnh nghĩa cho không xác cho chất người trùng với khái niệm nhân cách Những định nghĩa nhân cách khác nhân cách chủ thể hoạt động, nhân cách chủ thể nhận thức không K K Platonov tán thành Trên sở nhận xét phê phán định nghĩa nhân cách ông đưa định nghĩa nhân cách sau: “Nhân cách người cụ thể chủ thể cải tạo giới sở nhận thức thể nghiệm giới, sở quan hệ với giới đó”, ta diễn đạt tư tưởng ngắn gọn hơn, “Nhân cách người có nhận thức” Mặc dù tính đặc thù người nhấn mạnh Platonov mắc sai lầm lảng tránh chất hoạt động xã hội nhân cách, tác động tương đối người giới xung quanh A G Kovalie “nhân cách người sinh động cụ thể, thành viên xã hội, chủ thể hoạt động phát triển xã hội” Định nghĩa nhân cách với tư cách cấu trúc tâ, lý (Cattek A N Leonchiev, A L Secbacov) Ví dụ: A L Secbacov định nghĩa nhân cách sau: “nhân cách hình thành cấu trúc trọn vẹn cấu trúc tâm lý phản ánh chất xã hội người thực với tư cách chủ thể có ý thức nhận thức tích cực cải tạo giới” A N Leonchiev “nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành mối quan hệ sống cá nhân kết cải tạo người đó” Định nghĩa nhân cách thống thuộc tính sinh vật, tâm lý, xã hội người (V Tardy, J Maset, L M Arkhangelxki W.) Ví dụ: V Tardy (Tiệp Khắc) định nghĩa nhân cách sau: “nhân cách thống cá nhân người, thống thuộc tính tâm hồn thể mối quan hệ xã hội” L M Arkhangelxki “nhân cách mức độ xã hội phát triển cá nhân người” Nhân cách hiểu hệ thống tổ chức, cấu trúc điều khiển hoạt động người (K Obakhowxki, J Reykowxki, J Koriclxki W.) Ví dụ: J Reykowxki “nhân cách hệ thống trung tâm điều khiển liên kết hoạt động” K Obakhowxki “ nhân cách vừa tổ chức thông tin vừa tổ chức đặc điểm chức tạo thành ảnh hưởng hoạt động riêng người” Theo Rubinstein số nhà nghiên cứu cho rằng: nhân cách tập hợp điều kiện bên trong, qua chúng tác động bên khúc xạ Theo định nghĩa này, yếu tố bên nhu cầu, kinh nghiệm, động cơ, đóng vai trò yếu tố gây trả lời khác chủ thể kích thích giống từ môi trường bên Từ đó, nhân cách chưa bộc lộ đặc thù nó, định nghĩa áp dụng cho sinh vật sống khác Theo S.Freud: Nhân cách tình cảm, cố gắng tư tưởng phát sinh từ mâu thuẫn tính hiếu chiến chúng ta, động thúc đẩy để tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu cách sinh học kiềm chế xã hội chống lại chúng Hai nhà tâm lý học: Predvetrnưi Sherkhovina cho nhân cách người – chủ thể hoạt động, nhân tố cải tạo giới, chủ thể có nhận thức tự nhận thức Dựa vào nguyên tắc hoạt động số nhà tâm lý học Xô Viết đưa định nghĩa nhân cách: Nhân cách người – chủ thể hoạt động xã hội nhờ hoạt động xã hội mang lại cho người có vị trí định người khác Điểm qua số định nghĩa nhân cách chưa tiêu biểu hết loại định nghĩa nhân cách nhận xét sơ sau: Giới hạn khái niệm nhân cách khái niệm người chưa rõ ràng, nhiều đặc điểm nhân cách lặp lặp lại đặc điểm người Những tiêu chuẩn hình thành nhân cách chưa có thống nhất, tiêu chuẩn đặc trưng cho nhân cách Chưa có thống biểu đạt khái niệm, nhân cách người… (K K.Platonov), nhân cách chủ thể… (A V Petrovxki), nhân cách cấu trúc tâm lý (A N Leonchiev), nhân cách cá thể có tính chất xã hội (B G Ananiev) nhân cách hệ thống, cấu trúc, nhân cách cá nhân… Đó chưa kể đến định nghĩa nhân cahs không đưa vào mang tính chất liệt kê, miêu tả mặt khác nhân cách, nhấn mạnh đến mặt đạo đức, trí tuệ, mặt hành vi nhân cách, mặt sinh vật, mặt xã hội nhân cách Để có định nghĩa hợp lý nhân cách định nghĩa phải nêu lên mối quan hệ cá nhân xã hội, chất tích cực xã hội nhân cách Qúa trình phát triển nhân hình thành cá nhân với tư cách trình xã hội hóa, tiến hành xã hội,xã hội không nằm nhân cách mà chất nhân cách Các Mác viết “Bản chất cá nhân râu, tóc, tính chất vật lý trừu tượng cá nhân đó, mà xã hội hóa cá nhân đó” Quan niệm cuae Các Mác chất xã hội cá nhân tiền đề phương pháp luận việc hiểu khái niệm nhân cách Thừa nhận tính xã hội nhân cách nghĩa thu tát tính chất xã hội cách thụ động Nhân cách ý nghĩa đầy đủ phải hiểu chủ thể hoạt động, phát triển xã hội Tiêu chuẩn tiến xã hộ cá nhân thể mức độ phát triển xã hooj cá nhân Nhân cách phẩm giá cá nhân phải đặt hệ thống mối quan hệ xã hội Chúng ta giải thích nhân cách cá nhân phẩm cá nhân có được, cá nhân tự tạo ra, tự đánh giá phẩm chất Nhân cách sâu kín Tuy không gian tồn cá nhân, thể người mang phẩm chất đầy đủ cá nhân Trong xã hội cá nhân không đứng riêng rẽ, cá nhân gắn liền với cá nhân khác Nhân cách xác định không gian tồn cá nhân khác, với tư cách người mang nhân cách số họ Ở nhân cách thể đồ vật mà cá nhân có quan hệ, thông qua hoạt động giao tiếp họ Trong trường hợp nhân cách thể bên ngoài, không gian thể cá nhân Nhân cách thể tập thể, nhóm má cá nhân sống Nhân cách người đánh giá phẩm chất chung nhóm, tập thể Vì tập thể có trách nhiệm phần nhân cách cá nhân sinh hoạt tập thể, nhóm Cá nhân có trách nhiệm phẩm giá chung tập thể Như nhân cách thể phẩm chất, phẩm giá cá nhân có mối quan hệ nhóm tập thể mà cá nhân có quan hệ Nhân cách cá nhân quan niệm đánh giá người khác, cá nhân khác Mỗi cá nhân ý thức phẩm giá hệ thống mối quan hệ xã hội Trên sở phân tích định nghĩa nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân, thể mối quan hệ xã hội (cá nhân – cá nhân, 10 người phải tham giai vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý đến vai trò hoạt động chủ đạo Vì phải lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trò định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để lôi cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thay đổi nhân cách Theo thời gian nhân cách có thay đổi Qúa trình diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào cá nhân riêng biệt Phần lớn người loại bỏ thói quen cũ hình thành thói quen cho phù hợp với sống Họ tìm cách dể đạt mục đích đường ngắn Đôi họ thay đổi lối sống để thực tốt vai trò Ví dụ sau hôn nhân, người thường thay đổi nhân cách cách rõ nét Đôi thay đổi nhân cách xảy kết thay đổi mạnh mẽ thái độ vấn đề trị, tôn giáo, đạt thành công lớn công việc,… nhiên, trường hợp này, việc thay đổi thỏa mãn động tiếp nhận thói quen mới, hay nói cách khác thay đổi mô hình thích nghi người làm thay đổi nhân cách Phần lớn thay đổi nhân cách xảy từ từ Những cố gắng có chủ tâm làm cho nhân cách thay đổi Con người thay đổi họ, họ làm cho người khác gần thay đổi theo Cần xem xét yếu tố cụ thể tác động lên trình làm thay đổi nhân cách sau: 9.1 Yếu tố sinh lý Nhân cách không tự nhiên sinh mà hình thành trình sống kết trình hoạt động giao tiếp người với Những yếu tố bẩm sinh như: Sự động nơron thần kinh, thể lực người, khả hoạt động giác quan, tuổi tác,… yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi nhân cách Những người có khả hoạt động hệ thần kinh nhanh, nhạy, họ có khả tiếp nhận, tổng hợp thông tin tốt người có hoạt động thần kinh chậm chạp, khó thích nghi,… Một người có tính hướng nội (được quy định cấu trúc gen), hoạt động môi trường thuận lợi có tính đặc tính người phát triển tốt, kết hoạt động tốt Nếu đưa họ vào môi trường hoạt động kiểu hướng ngoại, người có kiểu nhân cách hướng nội khó khăn nhân cách họ khó thay đổi 9.2 Yếu tố chủ thể Nhân cách người có chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học, môi trường, nhiên mức độ thay đổi đến đâu lại phụ thuộc vào chủ thể Trước hết, thay 33 đổi nhân cách diễn nhanh hay chậm mong muốn chủ thể mạnh hay yếu Khi mà hành vi gây bất lợi cho chủ thể chủ thể mong muốn thay đổi nhanh nhiêu Sự thay đổi chủ thể đặc điểm riêng biệt chủ thể: Sự thể vị xã hội (là người sành điệu người đại…), người kích, người cuồng tín tôn giáo, người thích xây dựng hay tàn phá,… Sự thay đổi chủ thể có chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường bên Tuy nhiên trước môi trường mới, chủ thể thay đổi theo chiều hướng tích cực, tiến lên, thay đổi theo chiều hướng xấu đi,… Điều đólại phụ thuộc vào chủ thể 9.3 Yếu tố môi trường bên Môi trường bên bao gồm: Các yếu tố tự nhiên (môi trường tự nhiên), đặc điểm vị trí địa lý (miền biển, đồng bằng, miền núi), khí hậu (nhiệt độ, nắng gió, mưa, tượng thiên tai,…) Những đặc điểm ít, nhiều có ảnh hưởng đến trình hình thành thay đổi nhân cách người Chẳng hạn, người sống vùng núi thường e dè, nhút nhát, người miền biển thường nói to, mạnh mẽ Hay người sống điều kiện thời tiết khắc nghiệt thường có tính cách dày dặn, ý chí cao,… Các yếu tố xã hội: Có thể chia thành yếu tố vĩ mô như: đặc điểm kinh tế, văn hóa, trị, lịch sử,… Thể vùng miền: thành thị, nông thôn, với thể chế xã hội vùng miền Trong trình sống hoạt động, người thường xuyên nhận tác động từ môi trường bên tạo nên phẩm chất nhân cách tương ứng.Do đó, dễ hiểu rằng, nhóm xã hội, dân tộc người thường mang số đặc tính riêng ứng xử hành vi: Người Nhật cần cù, ưa lao động; Người Đức ưa xác, tiết kiệm,… Như vậy, nhân cách hình thành nhóm, xã hội cụ thể mang dấu ấn đặc trưng nhóm, xã hội Xã hội vận động, phát triển, điều cho thấy nhân cách có thay đổi Trong thay đổi có tính chất bước ngoặt nhân cách, nhà nghiên cứu cho biết có bước ngoặt đáng ý là: • Sự thay đổi lứa tuổi: Ví dụ trẻ qua tuổi dậy thì lên niên; Từ tuổi niên trở thành người trường thành từ người trưởng thành đến người già Trong đôj tuooirddos, có đặc điểm nhân cách đặc trưng Tuy nhiên thực tế bắt gặp hành vi ứng xử không phù hợp với lứa tuổi, điều chứng tỏ chủ nhân hành vi ứng xử chưa hòa đồng với ước lệ hệ thống giá trị đặt bước sang nhóm lứa tuổi khác 34 • Việc thay đổi vị trí cương vị xã hội: Khi quyền hành,nghĩa vụ quyền lợi gắn liền với cương vị cũ thay đổi, nhân cách buộc phải làm quen với quyền hành, nghĩa vụ quyền lợi Việc nhiều nguyên nhân xung đột liên nhân cách nội tâm nhân cách, chí gây rối loạn nhân cách Có thể thấy việc thăng quan tiến chức, hay người cương vị lãnh đạo hưu; người lương thiện phạm tội, gây án hay việc hoàn lương cá nhân bị coi gánh nặng xã hội tệ nạn xã hội • Sự thay đổi, rời khỏi nhóm xã hội cũ, tham gia vào nhóm xã hội mới: Thay đổi quan làm việc, nơi ở, tầng lớp xã hội,… Ở nhân cách phải từ bỏ đặc điểm đặc trưng nhóm cũ thích nghi với định hướng giá trị mới, cách sống, nếp nghĩ – thường thử thách phát triển nhân cách Việc tự khẳng định mình, khẳng định vai trò nhóm dấu hiệu cao chứng tỏ nhân cách thích nghi với môi trường Tóm lại: Cơ chế thay đổi nhân cách thể hiện: Do tác động môi trường bên đòi hỏi thay đổi nhân cách để thích nghi Có tương tác phù hợp tạo nên thay đổi có lợi cấu trúc nhân cách cá nhân: làm tăng cường đặc điểm nhân cách cá nhân có -> Sự thay đổi nhân cách thể tăng cường, nâng cao phẩm chất nhân cách Đặc biệt có tương tác không phù hợp tạo ảnh hưởng lớn đến trình thay đổi này, đòi hỏi cá nhân phải hình thành nên phẩm chất nhân cách phù hợp với điều kiện Chính thân chủ thể nhận thức cần thiết phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với nhu cầu, vị xã hội Tuy nhiên thực tế, nhận thức chủ thể không phù hợp với hoàn cảnh lầm cho tahy đổi nhân cách diễn theo chiều hướng xấu đi: Một người làm lãnh đạo, họ lãnh đạo xuất sắc, hưu đóng vai trò người dân bình thường, họ xuất hành vi lệch chuẩn 9.4 Yếu tố tuổi tác Tuổi tác bình thường yếu tố thuộc sinh lý, lại không đơn giản vaayjmaf chứa đựng nhiều yếu tố khác cần nhấn mạnh có ảnh hưởng lớn đến thay đổi nhân cách Sự thay đổi độ tuổi kéo theo thay đổi nhiều yếu tố: Sinh lý, tâm lý, xã hội,… Điều ảnh hưởng đến vấn đề thay đổi nhân cách: Tuổi trẻ, chức hoạt động tâm lý – sinh lý biến động, dễ thay đổi Tuổi cao, thói quen hành vi khó thay đổi, khó thích ứng với điều kiện sống Tuổi cao, thuộc tính tâm lý hình thành trở 35 nên vững Tuổi cao đồng nghĩa với bề dày kinh nghiệm củng cố, ổn định, khó đi,… Khó thay đổi nhân cách 9.5 Yếu tố giá trị Gía trị xác định khả tượng vật chất tinh thần thỏa mãn nhu cầu phục vụ lợi ích người Nó mang tính xã hội, phát sinh phát triển với trình hoạt động thực tiễn người Trong giá trị có thống tính chủ quan tính khách quan Lịch sử chuẩn giá trị gắn liền với lịch sử phát triển người, xã hội Chúng vận động biến đổi theo trình độ nhận thức, theo nu cầu phát triển cá nhân cộng đồng Vì vậy, giá trị gắn liền với nhân cách người Sự thay đổi định hướng giá trị thay đổi nhân cách người Theo F Prohl: giá trị lý tưởng, thực lý tưởng có ảnh hưởng đến việc điều khiển chẩn đoán hành vi người, hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích biểu hành vi người Đặc biệt, giá trị thiện mang nội dung đạo đức rộng lớn sâu sắc, quy định nhân cách, điều khiển hành vi người Con người xã hội tiếp thu giáo lý, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để điều tiết hành vi 10 Vấn đề nhân cách thực tiễn xã hội 10.1 Quan niệm nhân cách mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Việt Nam Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi công tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài không thống "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hoàn chỉnh Đối với nhân cách hoàn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực 36 - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trò định hình thành nhân cách Vì vấn đề lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách 10.2 Xây dựng nhân cách - Giá trị đạo đức: Biểu nhận thức hành vi ứng xử người đáp ứng nguyên tắc chuẩn mực xã hội đặt ra, mối quan hệ với người môi trường sống, số đông người xã hội thừa nhận, hướng tới mục tiêu tiến dân tộc, nhân dân thời đại Giá trị đạo đức nhân cách người hôm kế thừa giá trị đạo đức truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc mà số chung yêu nước, thương người, có giá trị đạo đức nhà Nho: “Bần hàn bất di, phú quý bất dâm, uy vũ bất khuất” (đói rét chuyển lay, giàu sang quyến rũ, đe dọa, tra không chịu khuất phục) với giá trị đạo đức cách mạng hình thành nghiệp cách mạng nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: sống có lý tưởng, có trách nhiệm, sẵn sàng hy sinh cống hiến cho xã hội nhằm xây dựng đất nước độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội giá trị đạo đức (tự tin, dám chịu trách nhiệm, động, khả thích nghi, sáng tạo…) hình thành từ thời điểm đổi (1986) đến nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sự kết tinh giá trị thể lòng tự trọng đối nhân xử hành động cụ thể mối quan hệ với xã hội, tự nhiên với thân mình, phản ánh CÁI TÂM nhân cách người - Giá trị lực: Phát huy lực cá nhân, thể trí tuệ hiểu biết sâu rộng lĩnh vực; thạo việc, khả sáng tạo, đoàn kết, hợp tác, kĩ quản lý, tổ chức thực giải vấn đề cách khoa học, đạt hiệu cao; khả thích ứng cao với môi trường sống làm việc, dẻo dai, lạc quan, lĩnh vững vàng, kiên định, khôn khéo, sáng suốt xử lý tình xuất bối cảnh biến động, diễn biến phức tạp, khó lường; có tư độc lập, tiếng nói phản biện 37 xã hội thuyết phục bảo vệ đúng, tốt, đẹp, bảo vệ lợi ích đáng nhân dân; có tố chất tự học hỏi, tự hoàn thiện dám dấn thân đáp ứng yêu cầu công việc đặt Giá trị lực phản ánh CÁI TÀI nhân cách người - Giá trị chung sống xã hội: Con người sống tách rời môi trường sống xã hội Cuộc sống người thực có ý nghĩa, thực có giá trị người mang đạo đức, tài chung sống cống hiến cho xã hội Tổ chức UNESCO đưa khuyến cáo với quốc gia giới thúc đẩy giáo dục hướng tới mục tiêu: để biết, để làm việc, để biết cách chung sống để làm người Biết cách chung sống người xã hội biểu phẩm chất người Năm 2007, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học: Xác định phẩm chất cần có người Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (6), kết cho thấy người đánh giá cao xã hội xếp vị trí thứ người làm công tác xã hội, làm việc thiện cho xã hội (75,1%); thứ hai người có tri thức cao, nhà văn hóa (72,8%) thứ ba doanh nhân thành đạt, giàu có (59,9%) Điều đó, phản ánh nhân cách người có quan hệ đến cách sống hoạt động xã hội người Mỗi người phải tự quan sát, học hỏi để tạo dựng kĩ sống hòa nhập với cộng đồng xã hội, biết lắng nghe, cảm thông, chia sẻ với niềm vui, nỗi đau cộng đồng người, biết tự vấn lương tâm việc làm chưa tốt người tự nhiên, từ có hành động thiết thực, thiện nguyện, mang tâm, tài góp phần xây dựng sống tốt đẹp người Những giá trị chung sống xã hội phản ánh CÁI TẦM nhân cách người Tóm lại, nhân cách người tự tin, lòng tự trọng, biểu tâm, tài, tầm người Xây dựng nhân cách người trình nuôi dưỡng, hình thành đạo đức (cái tâm); bồi dưỡng, sử dụng phát huy lực (cái tài) tạo điều kiện để người nhập thế, tích cực phát huy tài năng, đức độ, tham gia hoạt động xã hội người (cái tầm) 10.3 Một số mô hình thực tiễn dạy học phát triển phẩm chất, lực a Mô hình trụ cột giáo dục UNESCO Mô hình trụ cột UNESCO xem triết lý giáo dục kỷ XXI Đây mô hình có đan xen hòa quyện phẩm chất lực nội dung trụ cột Ví dụ trụ cột "học để làm người", "học để sống chung" phẩm chất hay lực? – (có phẩm chất lực) Bảng 1: Bảng đối chiếu trụ cột giáo dục với phẩm chất, lực tương ứng TT Bốn trụ cột giáo dục UNESCO (The four pillars of education) 38 Các nhóm phẩm chất lực tương ứng Học để biết (Learning to know) Phẩm chất trí tuệ Năng lực nhận thức Học để làm việc (Learing to do) Phẩm chất nghề nghiệp Năng lực chuyên môn Học để sống chung (Learning to live Phẩm chất xã hội together) Năng lực xã hội hóa Phẩm chất ứng xử Học để làm người (Learning to be) Năng lực chủ thể hóa b Mô hình ba phẩm chất tám lực Việt Nam Trong dự thảo cho đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình tổng thể gồm ba phẩm chất tám lực sau (Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 05/8/2015) Ba phẩm chất là: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm - Sống yêu thương gồm: Yêu tổ quốc, giữ gìn phát huy truyền thống, di sản quê hương đất nước, tôn trọng văn hóa giới, nhân ái, khoan dung, yêu thiên nhiên - Sống tự chủ gồm: Sống trung thực; tự trọng; tự lực; chăm chỉ; vượt khó; tự hoàn thiện - Sống trách nhiệm gồm: Tự nguyện; chấp hành kỷ luật; tuân thủ pháp luật; bảo vệ nội quy, pháp luật Mỗi phẩm chất Bộ nêu rõ tiêu chí cụ thể hơn, cụ thể hóa chương trình theo cấp học Tám lực: Gồm có lực tự học, lực tự gỉai vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính toán, lực công nghệ thông tin truyền thông Trên hệ thống phẩm chất, lực chung, khái quát, cụ thể hóa chương trình sách giáo khoa cấp học, môn học Sơ đồ 1: Sơ đồ lực chung 39 Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất lực học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực Vai trò môn học phát triển phẩm chất, lực theo mức độ khác Ví dụ phát triển lực người học Tất môn học cần quan tâm phải đóng góp phát triển lực chung học sinh thể theo mức độ như: + Mức độ A: Môn học đóng vai trò chủ yếu phát triển lực chủ yếu + Mức độ B: Môn học góp phần phát triển lực tương ứng + Mức độ C: Môn học tạo hội phát triển lực tương đương Bảng 2: Bảng tóm tắt vai trò môn học hình thành lực học sinh Vai trò môn học việc phát triển lực chung học sinh Tên môn học, Các lực chung Giao Hợp tác Tính nhóm môn Tự học Giải Thẩm mỹ Thể chất tiếp toán học vấn đề 40 CNTT TT sáng tạo 01.Tiếng Việt, Ngữ văn A A A C A B C C 02.Ngoại ngữ A A A C A B C B 15.Chuyên đề học tập A A B B B B B B (Theo nguồn Bộ GD ĐT) 10.4 Những vận dụng dạy học phát triển phẩm chất, lực - Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực dạy học trước (chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ) biểu diễn theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Sơ đồ phẩm chất lực mối quan hệ với yếu tố tư tưởng, đạo đức, lối sống kiến thức, kỹ năng, thái độ Theo sơ đồ trên, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có khác với dạy học trước có kế thừa, nâng lên từ phương pháp, nội dung dạy học trước Do vậy, đến năm 2018 có sách giáo khoa cho chương trình theo khung chương trình tổng thể, trường vận dụng việc dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình sách giáo khoa hành (sách chương trình sau năm 2000) Điều thực sách giáo khoa tri thức tri thức khoa học, có chiếm lĩnh tri thức ứng dụng sáng tạo tri thức điều cần thay đổi thay đổi 41 Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 42 KẾT LUẬN Trên đây, em trình bày vấn đề nhân cách xã hội tâm lý học xã hội Hầu hết nhà nghiên cứu cho nhân cách tập hợp phẩm chất , thuộc tính tâm lý cá nhân Nhân cách chủ thể đại diện cho mối quan hệ xã hội Tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách nhóm xã hội định Tại đó, cá nhân mang đặc điểm chung, đặc trưng cho nhóm xã hội cụ thể gọi nhân cách xã hội Điều có nghĩa là, người tham gia vào nhóm xã hội định, mang đặc trưng cho nhóm xã hội trình hoạt động giao tiếp nhóm chi phối hành vi nhân cách Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, tâm lý học, y học, luật học, xã hội học, v.v… Trong tâm lý học tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách mà tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách Với tư cách môn giưa tâm lý học xã hội học, tâm lý học xã hội nghiên cứu có tính chất lịch sử cụ thể thuộc tính tâm lý, cấu trúc bên nhân cách chue thể mối quan hệ xã hội Tâm lý học xã hội thực tổng hợp bước tiếp cận xã hội học tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách, nghiên cứu cấu trúc nhân cách chủ thể khách thể trình lịch sử, mối quan hệ xã hội cụ thể Đối tượng tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách kiểu chủ thể, điển hình hóa chủ thể xã hội, với tính cách cá nhân, nghiên cứu kiểu hoạt động xã hội, gắn liền với mức độ tâm lý bên trong: động cơ, định hướng giá trị, tâm xã hội cấu vị khác nhân cách Khi xem xét khái niệm nhân cách cấu trúc nhân cách đề đặt dựa trình hình thành phát triển nhân cách Nói cách khác, từ cá thể để trở thành nhân cách cần trải qua trình xã hội hóa cá nhân, cá nhân tự phát triển tâm lý sinh lý mối quan hệ tương hỗ với môi trường xung quanh, với nhóm mà thành viên Đó trình phát triển tự hoàn thiện nhân cách Việc nhận biết kiểu loại nhân cách có ích lợi không xã hội nói chung với nhà tâm lý học việc nghiên cứu nhân cách người mà trở thành nhu cầu thân Qua nhằm tự đánh giá hành vi, vai trò vị trí xã hội Từ định hướng cho trình điều chỉnh, biến đổi nhân cách cho phù hợp với yêu cầu khách quan Nhân cách người hình thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hóa xã hội hệ trước tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó Trong trình hình thành, nhân cách bị chi phối yếu tố: Yếu tố sinh học; yếu tố môi trường; 43 yếu tố hoạt động cá nhân Ngoài có yếu tố ảnh hưởng đến trình thay đổi nhân cách như: Yếu tố tuổi tác; yếu tố giá trị; yếu tố sinh lý; yếu tố chủ thể; yếu tố môi trương bên Ứng dụng nhân cách thực tiễn xã hội cần quan tâm tới việc dạy học phát triển phẩm chất, lực Dạy học vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trò định hình thành nhân cách Vì vấn đề lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trò định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Như nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung hình thứ, cách thức tổ chức hoạt động đẻ lôi cá nhân tham gia tích cực Giáo dục phát triển hệ động cá nhân cho nội dung đối tượng động yếu giá trị xã hội đánh giá cao tính lợi ích giá trị toàn xã hội Trong công tác quản trị nhân sự, muốn nghiên cứu đánh giá nhân cách người lao động phải tìm hiểu hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ họ hoạt động Tạo điều kiện cho người lao động tham gia, tìm hiểu họ hoạt động, phát huy hết lực cá nhân hoạt động nghề nghiệp Cần tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nhu cầu người lao động để đáp ứng cho họ cách hợp lí Đó động để tăng suất lao động Cần thúc đẩy động làm việc người lao động biện pháp đảm bảo chế độ lương, thưởng Sắp xếp nhân người việc, tạo điều kiện cho họ bồi dưỡng nâng cao trình độ Tạo mối quan hệ tốt nhà quản lí với người lao động Tin tưởng, tôn trọng, quan tâm đến điều kiện hoàn cảnh người lao động, đáp ứng nhu cầu an toàn cho họ lao động 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Leonchiev (1987), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục Đào thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Thức (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Quanh Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục 10 http://ebook.edu.net.vn 11 http://tamlyhoc.net 12 http://Xlong tlh.com.vn 46 ... cứu tâm lý học xã hội Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, tâm lý học, y học, luật học, xã hội học, v.v… Trong tâm lý học tâm lý đại cương nghiên cứu nhân cách mà tâm lý học xã hội. .. tư cách môn tâm lý học xã hội học, tâm lý học xã hội nghiên cứu có tính chất lịch sử cụ thể thuộc tính tâm lý, cấu trúc bên nhân cách chủ thể ác mối quan hệ xã hội Tâm lý học xã hội thực tổng... Sự phân biệt rạch ròi mặt tâm lý xã hội hoạt động người khó, mức độ tâm lý học xã hội xem xét nhân cách có liên quan đến xã hội học tâm lý đại cương Đứng mặt tâm lý xã hội hiểu nhân cách Chúng

Ngày đăng: 09/04/2017, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w