- Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, t[r]
(1)TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TÂM LÝ HỌC
(Lưu hành nội bộ)
Hưng Yên, 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
(2)-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
1
Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 Khoa học tâm lý
Tâm lý học khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý người vấn đề có liên quan đến tâm lý người Tức toàn tượng tâm lý, ý thức, tinh thần nảy sinh, hình thành, biểu biến đổi người, nhóm người lồi người
Khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ riêng có hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng
1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển tâm lý học
Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học trình tiến triển lâu dài, trình đấu tranh phức tạp quan điểm tâm vật mối quan vật chất – tinh thần, tâm lý – vật chất
- Quan điểm tâm
Thời cổ đại đến tồn quan niệm cho linh hồn lực lượng siêu nhân bất diệt thượng đế, trời, phật ban cho người Con người bất lực trước giới linh thiêng huyền bí
+ Khổng Tử (551- 479) học trị ơng cho rằng: Số phận người trời định, người thay đổi thứ hạng đẳng cấp “quân tử” “tiểu nhân”
+ Platông (428 -348 TCN) cho rằng: Tâm hồn người có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh ra, nhập vào thể xác
- Quan điểm vật
Ngay thời cổ đại có quan điểm cho tâm lý, ý thức người “chất” giống dạng vật chất đặc biệt
+ Nhà Triết học vật Talet (thế kỷ VII –VI TCN) cho tâm lý, tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất
+ Nhà Triết học Đêmơcrít (460 – 370 TCN) cho rằng: tâm hồn nguyên tử cấu tạo thành, “nguyên tử lửa” nhân lõi tạo nên tâm lý
(3)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
2
Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm lý học: nguời cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta
+ Arixtốt (384 – 322 TCN) cho đời sách nhan đề “Bàn tâm hồn” Ông người có quan điểm vật tâm hồn người Arixtốt cho tâm hồn gắn liền với thể xác
Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên:
R Đêcac đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng: vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn tại, khơng định
- Đến kỷ XVIII, tên gọi tâm lý học xuất tác phẩm “Tâm lý học kinh nghiệm”, “Tâm lý học lí trí” nhà triết học Đức Vơn Phơ
- Trong thời kỳ quan điểm vật cho rằng: tất vật chất có tư duy, có thể người có cảm giác Nhưng quan điểm vật máy móc cho rằng: Não tiết tư tưởng gống gan tiết mật phải vật chất có tư
L Phơbach nhà vật lỗi lạc trước CN Mác khẳng định: Tinh thần, tâm lý tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não (Ơng chưa vạch có não chưa có tâm lý)
Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
- Từ đầu kỷ 19 trở đi, sản xuất giới phát triển mạnh, thúc đẩy tiến không ngừng nhiều lĩnh vực KHKT tạo điều kiện cho tâm lý học trở thành khoa học độc lập
- Đặc biệt vào năm 1879, nhà tâm lý học Đức V Vuntơ (1832 – 1920) sáng lập phịng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Laixic Một năm sau trở thành viện tâm lý học giới, xuất tạp chí tâm lý học Vuntơ bắt đầu nghiên cứu tâm lý ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc…
Đầu kỷ 20, dòng phái tâm lý học khách quan đời là:
(4)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
3
Sau cách mạng tháng mười Nga thành cơng vào năm 1917, dịng phái tâm lý học hoạt động nhà tâm lý học Xôviết đời đem lại bước ngoặt lịch sử đáng kể tâm lý học
1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học
Đối tượng nghiên cứu
Là tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý như: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, lực, khí chất, tính cách… Nói cách khác nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, mặt số lượng chất lượng
- Vạch mối quan hệ tác động tượng tâm lý - Tìm chế hoạt động tâm lý, chế nảy sinh, diễn biến thể tâm lý
Các phương pháp nghiên cứu tâm lý Phương pháp quan sát
Phương pháp dùng nhiều khoa học, có tâm lý học
- Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng…
- Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp…
- Phương pháp quan sát cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người Tuy nhiên có hạn chế như: mang tính thụ động, chờ đợi, yếu tố ngẫu nhiên nhiều, thời gian, tốn nhiều công sức…
- Muốn quan sát đạt kết cao cần ý yêu cầu sau: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát
+ Chuẩn bị chu đáo mặt
+ Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống
(5)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
4
Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lý
- Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu
-Người ta thường nói tới hai loại thực nghiệm thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên:
+ Phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thực nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên Người bị nghiên cứu biết bị thực nghiệm
+ Phương pháp thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Đối tượng thực nghiệm khơng biết bị thực nghiệm tiến hành điều kiện thực nghiệm cách tự nhiên
Phương pháp trắc nghiệm (Test)
- Trắc nghiệm phép thử để “đo lường” tâm lý chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu chuẩn
- Test trọn thường bao gồm phần: Văn test; Hướng dẫn quy trình tiến hành; Hướng dẫn đánh giá; Bản chuẩn hố,
Phương pháp đàm thoại (trị chuyện)
- Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu
- Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt cần phải: + Xác định rõ mục đích, yêu cầu (vấn đề cần tìm hiểu)
+ Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ
(6)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
5
- Đây phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề
- Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở để họ tự trả lời
- Dùng phương pháp thời gian nhắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan
Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
- Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm ( vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người đó, sản phẩm người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người
Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú, đa dạng Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm lý cách khoa học, khách quan, xác, cần phải: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu; Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khoa học, toàn diện
1.1.3 Bản chất tƣợng tâm lý theo quan điểm Tâm lý học hoạt động
1.1.3.1 Định nghĩa tâm lý
- Quan điểm tâm: Tâm lý nói đến giới nội tâm khơng biết được, tâm lý có trước
- Quan điểm vật: tâm lý người tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, mong muốn người tâm lý người biết cách gián tiếp
- Quan điểm vật biện chứng: Tâm lý tượng tinh thần tồn phát triển dạng vận động thể sống (cả người động vật)
Theo quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng (Tâm lý học hoạt động): Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội- lịch sử
1.1.3 Bản chất tƣợng tâm lý theo quan điểm Tâm lý học hoạt động
(7)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
6
- Tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật mà tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người
- Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động
- Hiện thực khách quan: toàn vật tượng người có tự nhiên, xã hội, tồn không phụ thuộc vào ý muốn người
Hiện thực khách quan vừa nguồn gốc vừa nội dung tâm lý Tức có thực khách quan tác động vào não có tượng tâm lý Đồng thời thực khách quan nội dung tâm lý mà người phản ánh
- Tâm lý phản ánh thực khách quan tức thực khách quan tác động vào não người tạo hình ảnh tâm lý thơng qua giác quan hệ thần kinh Do nội dung tượng tâm lý người phản ánh tượng khách quan, thực khách quan có phản ánh tâm lý lại
- Phản ánh tâm lý tác động thực khách quan vào não người, vào hệ thần kinh, não người – tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh vào não
- Phản ánh tâm lý khác với loại phán ánh học, vật lý, sinh học chỗ: Phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo khơng máy móc nguyên si (phản ánh bề vừa phản ánh thuộc tính chất)
Tâm lý mang tính chủ thể
Mỗi chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng mình, xu hướng, tính khí, lực…vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan
(8)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
7
+ Cùng nhận tác động giới thức khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác
+ Cùng vật tượng tâm trạng, trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho mức độ biểu sắc thái tâm lý khác
- Tâm lý mang tính chủ thể vì:
+ Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan hệ thần kinh não
+ Tâm lý người phụ thuộc vào mức độ thái độ tham gia hoạt động
như mục đích hoạt động
+ Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nên tâm lý khác
Tâm lý có chất xã hội mang tính lịch sử
- Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan, (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định
Tâm lý người hình thành mơi trường xã hội đồng thời tâm lý người phán ánh toàn mối quan hệ xã hội mà người có Nói cách khác mối quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người với người gia đình, làng xóm, bạn bè… mối quan hệ đặc trưng, sản phẩm xã hội loài người định chất tâm lý người Nếu người thoát li khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người - người tâm lý tính người
Mác nói: “Bản chất người khơng phải trừu tượng, tồn cá nhân riêng biệt, tính thực mình, tổng hồ tất mối quan hệ xã hội”
- Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người, biến thành riêng người thông qua hoạt động giao tiếp giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định
(9)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
8
văn hoá nghệ thuật, kiến trúc, kho tàng văn hoá dân gian, ca dao, tục ngữ…và nội dung phản ánh tâm lý người
- Quá trình tiếp thu người q trình chuyển biến vật tượng giới khách quan vào não người theo chế bắt chước học tập
- Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi gắn liền với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Nên tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng
Kết luận sư phạm:
- Dạy học phải sát với đối tượng người học - Dạy học phải tính đến vùng miền, giới tính
- Tăng cường đồ dùng trực quan sinh động để tác động vào giác quan người học, giúp người học tiếp nhận tri thức nhanh
- Tổ chức học sinh tham quan, giao lưu với lớp, trường khác để mở rộng mối quan hệ hoạt động, giúp phát triển tâm lý nhân cách người học
- Học lý thuyết phải đôi với thực hành
1.2 Các trƣờng phái tâm lý học
Tâm lý học hành vi
- Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lý học Mỹ J Oatsơn sáng lập Ông cho rằng: Tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể Ở người động vật, hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Tồn hành vi, phản ứng người động vật phản ánh công thức: S- R (kích thích - phản ứng)
- Ưu điểm: với công thức Oatsơn nêu lên quan điểm tiến tâm lý học: coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan, từ điều khiển hành vi theo phương pháp “thử - sai”
- Nhược điểm: chủ nghĩa hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đem đánh đồng hành vi người với hành vi vật
(10)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
9
- Về sau đại biểu chủ nghĩa hành vi như: Tơnmen, Hulơ, Skinơ…có đưa vào công thức S –R “biến số trung gian” bao hàm số yếu tố như: nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống người…nhằm đáp lại kích thích có lợi cho thể Về CNHV mang tính máy móc, thực dụng chủ nghĩa hành vi cổ điển Oatsơn
Tâm lý học Gestalt (tâm lý học cấu trúc)
- Dòng phái đời Đức, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lý học: Vecthaimơ, Côlơ, Côpca
- Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật “bừng sáng” tư
- Trên sở thực nghiệm, nhà tâm lý học Gestalt khẳng định: quy luật tri giác, tư tâm lý người cấu trúc tiền định não định
- Các nhà tâm lý học Gestalt ý đến vai trò vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử
Phân tâm học
- Thuyết phân tâm S.Phrớt (1859 – 1939) bác sĩ người Áo xây dựng lên - Phrớt tách người thành ba khối: ấy, siêu
+ Cái ấy: bao gồm vơ thức ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm định toàn đời sống tâm lý hành vi người Cái tồn theo nguyên tắc thoả mãn đòi hỏi
+ Cái người thường ngày, người ý thức, tồn theo nguyên tắc thực
+ Cái siêu tơi siêu phàm, “cái tơi lí tưởng” không vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép
- Hạn chế: Phân tâm học đề cao vô thức, dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội lịch sử tâm lý người, đồng tâm lý người với tâm lý loài vật
Tâm lý học nhân văn
- Do C Rôgiơ (1902 – 1987) H Maxlâu sáng lập
(11)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
10
- Maxlâu nêu lên mức độ nhu cầu người xếp thứ tự từ thấp đến cao:
+ Nhu cầu sinh lí bản; + Nhu cầu an tồn;
+ Nhu cầu quan hệ xã hội;
+ Nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ… + Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt
- C Rôgiơ cho người ta cần phải đối xử với cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe chờ đợi, cảm thông với
- Hạn chế: Tâm lý học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan thân người, tách người khỏi mối quan hệ xã hội, ý tới mặt nhân văn trừu tượng người thiếu vắng người hoạt động thực tiễn
Tâm lý học nhận thức
- Hai đại biểu tiếng Tâm lý học nhận thức G.Piagiê Brunơ - Tâm lý học nhận thức coi hoạt động nhận thức đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm tiến bật dịng phái tâm lí học nghiên cứu tâm lý người, nhận thức người mối quan hệ với môi trường, với thể não
- Hạn chế: họ coi nhận thức người nỗ lực ý chí để đưa đến thay đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức chủ thể, nhằm thích nghi, cân với giới mà chưa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiến hoạt động nhận thức
Tất dịng phái tâm lý học nói có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học tâm lý Song hạn chế lịch sử, thiếu sở phương pháp luận khoa học biện chứng, họ chưa có quan điểm đầy đủ đắn người Sự đời tâm lý học Macxit góp phần đáng kể vào việc khắc phục hạn chế nói tiếp tục đưa tâm lý học lên tới đỉnh cao phát triển
(12)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
11
- Dòng phái tâm lý học nhà tâm lý học Xôviết sáng lập L.X Vưgôtxki (1896 – 1934), A.N Lêonchiev (1903 – 1979), A.R Luria (1902 – 1977)…
- Dòng phái tâm lý học lấy triết học Mác – Lênin làm sở lí luận phương pháp luận xây dựng tâm lý học lịch sử người: coi tâm lý phản ánh giới khách quan vào não thông qua hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội Chính tâm lý học Macxit gọi tâm lý học hoạt động
1.3 Cơ sở tự nhiên xã hội tƣợng tâm lý 1.3.1 Cơ sở tự nhiên tƣợng tâm lý
1.3.1.1 Di truyền tâm lý
Di truyền tái tạo hệ đặc điểm giống với hệ trước mặt sinh vật Yếu tố di truyền bị biến đổi tác động môi trường hoạt động cá thể Nhờ có tính biến dị mà thể thích nghi với thay đổi điều kiện sống môi trường tự nhiên xã hội
1.3.1.2 Hệ thần kinh trung ương tâm lý
Nơron thần kinh – dây thần kinh
Nơ ron thần kinh đơn vị sở cấu trúc nên hệ thần kinh Nơ ron có nhiều hình dạng khác nhau: Hình tháp, hình que…nhưng phổ biến đặc trưng hình
Về cấu tạo nơ ron thần kinh gồm có:
- Thân bào Có nhiệm vụ nuôi đơn vị thần kinh sơ phân tích xung động thần kinh qua giữ lại “vết” xung động thần kinh để lại
- Nhánh ngắn Có nhiệm vụ nhận xung động thần kinh từ tế bào dẫn vào thân bào
- Nhánh dài Có nhiệm vụ truyền xung động thần kinh sang tế bào khác Trên nhánh dài có màng bọc myelin có tác dụng ngăn cách xung động thần kinh Nhánh dài lại có nhánh lan tỏa nối với nơ ron khác tạo thành xi náp Xi náp có nhiệm vụ làm cho xung động thần kinh truyền theo chiều
(13)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
12
kinh ly tâm: Có nhiệm vụ dẫn luồng thần kinh từ trung khu thần kinh đến phận hoạt động thể
Về chức năng: Các nơron thần kinh có chức nhận kích thích, tạo luồng xung động thần kinh làm cho q trình hưng phấn xảy ra, đồng thời truyền xung động thần kinh đến nơ ron khác xung động thần kinh đạt tới độ mạnh định
Tủy sống
Cấu tạo: Có hình trụ nằm cột sống dài 36-40 cm, nặng 27-28 gam Từ bên tủy sống có 31 đơi dây thần kinh hỗn hợp gần 3/4 sợi hướng tâm, lại sợi ly tâm
Tủy sống gồm phần chính: Chất xám: Gồm triệu thân bào, trung khu điều khiển hoạt động phản xạ khơng điều kiện Chất trắng: Nằm ngồi chất xám, gồm sợi dây thần kinh dẫn truyền hưng phấn đoạn khác tủy sống tủy sống với não
Về chức năng: Điều khiển hoạt động phản xạ giản đơn phân thân thể nối với đoạn tủy sống chịu điểu khiển não
Não
- Gồm phần: Hành tủy (nối tiếp tủy sống phình thành hình củ hành); Cầu não (ở não hành tủy); Não trung gian
- Nặng người có khối lượng trung bình 1,4 kg, gồm có vỏ não phần vỏ, với khoảng 14 -17 tỷ nơ ron
- Vỏ não: Có diện tích 2200 cm2, dày từ 2-5 mm Trên vỏ não có thủy lớn: thùy trán (miền vận động); thùy đỉnh (miền xúc giác); thùy chẩm (miền thị giác); thùy thái dương (miền thính giác)
Nằm thùy vỏ não có khoảng 50 vùng Mỗi vùng có nhiệm vụ nhận kích thích điều khiển phận thể
Riêng người có miền thực thức ngơn ngữ là: miền nói (trung khu Broca) nằm thùy trán trái; miền nghe (trung khu Vecnicke) nằm thùy thái dương; miền nhìn (trung khu Đêgierin) nằm thùy chẩm
(14)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
13
vụ chung vỏ não điều hòa, phối hợp hoạt động quan nội tạng đảm bảo cân thể môi trường
Các phần vỏ:
+ Tiều nảo: trung khu phối hợp cử động trì trương lực bình thường
+ Trụ não: gồm có: Hành tủy trung khu điều khiển phản xạ không điều kiện hơ hấp nhai, nuốt, tìm mạch phản xạ tự vệ (ho, hắt hơi, chớp mắt…) Não giữa: Gồm có củ não sinh tư cuống não Não trung gian: Có vùng đồi thị, cửa ngõ kiểm sốt kích thích lên vỏ não
+ Cấu tạo hình lưới Gồm tế bào có hình thù to, kết lại với theo kiểu đan lưới, nằm rải rác khắp trụ não Nó giữ vai trị đáng kể trạng thái tích cực tiêu cực, tỉnh táo uể oải, vui vẻ buồn sầu…trong thể
Hoạt động thần kinh cấp cao * Quá trình hưng phấn ức chế
- Quá trình hưng phấn: trình thần kinh, giúp hệ thần kinh thực
hoặc tăng độ mạnh hay nhiều phản xạ
Ví dụ: nghe người kể chuyện hấp dẫn, ta quay mặt phía người đó, tai lắng nghe, mắt chăm nhìn người nói…
- Q trình ức chế: trình thần kinh, làm cho hệ thần kinh kìm hãm làm hay nhiều phản xạ
Hưng phấn ức chế hai mặt trình thống Chúng đối lập nhau, hạn chế lẫn điều kiện chúng lại hỗ trợ cho Khơng có hoạt động thần kinh lại dựa vào hưng phấn hay ức chế mà luôn phải dựa vào hai trình
* Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện
- Phản xạ: “là phản ứng tất yếu, hợp quy luật thể kích thích bên ngoài, phản ứng thực nhờ hoạt động hệ thống thần kinh” (I.P.Pavlov)
Tất tượng tâm lý từ cử động đơn giản gai ốc trời xe lạnh, chớp mắt….đến tượng tâm lý phức tạp cảm xúc, tình cảm, trí tuệ…suy cho có nguồn gốc phản xạ
(15)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
14
+ Khâu tiếp nhận: Nhận kích thích từ bên ngồi, biến kích thích dạng năng, nhiệt năng…thành xung động thần kinh truyền xung động thần kinh vào hệ thần kinh trung ương
+ Trung ương: Đó não – tiếp nhận xung động thần kinh từ vào qua phần vỏ trình hưng phấn, ức chế xảy não để xử lý thông tin, sở xuất hiện tượng tâm lý cảm giác, tư duy, tình cảm…
+ Phần dẫn nhận xung động thần kinh từ trung tâm truyền đến cơ, tuyến + Liên hệ ngược: Gồm tín hiệu từ quan vận động não, báo hiệu diễn biến kết thực
- Phản xạ không điều kiện phản xạ bẩm sinh, di truyền, mang tính chất lồi, tương đối ổn định suốt đời cá thể, phản xạ phát sinh có kích thích ứng tác động lên trường thụ cảm định Có tham gia tủy sống phần vỏ
- Phản xạ có điều kiện phản xạ tập nhiễm đời sống cá thể, mang tính chất cá thể, bị điều kiện tạo khơng cịn nữa, phản xạ hình thành với loại kích thích khác tác động trường thụ cảm khác Có tham gia vỏ não cấu trúc vỏ
+ Đặc điểm phản xạ có điều kiện: phản xạ có điều kiện phản xạ tự tạo đời sống cá thể; phản xạ có điều kiện thực vỏ não; phản xạ có điều kiện thành lập với kích thích Ở người tiếng nói loại kích thích đặc biệt thành lập phản xạ nào; phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp kích thích khơng điều kiện tác động vào thể
* Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao - Quy luật hoạt động theo hệ thống:
Là phối hợp nhiều trung khu vỏ não hoạt động để tạo lập kích thích phản sứng riêng thành nhóm, phận hoàn chỉnh Trong điều kiện tự nhiên đời sống, kích thích tác động cách riêng lẻ, chúng thường tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp đến thể Mặt khác, thể không phản ứng cách riêng lẻ mà phản ứng cách tổ hợp với kích thích riêng lẻ hay khơng riêng lẻ thành hệ thống Đó quy luật hoạt động theo hệ thống vỏ não
(16)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
15
Hưng phấn ức chế hai trạng thái hệ thần kinh Khi vỏ não có điểm hưng phấn ức chế q trình hưng phấn, ức chế khơng dừng lại điểm ấy, lan toả xung quanh Sau điều kiện bình thường, chúng tập trung vào nơi định Hai trình lan toả tập trung xảy trung khu thần kinh Nhờ mà hình thành hệ thống chức phản xạ có điều kiện – sở sinh lý tượng tâm lý
- Quy luật cảm ứng qua lại
Hai trình thần kinh hưng phấn ức chế thường xuyên tác động qua lại với tạo nên quy luật cảm ứng qua lại Có bốn dạng cảm ứng qua lại bản:
+ Cảm ứng qua lại đồng thời xảy nhiều trung khu: Hưng phấn điểm gây ức chế phần ngược lại
+ Cảm ứng tiếp diễn: trung khu (hay điểm) vừa có hưng phấn sau chuyển sang ức chế trung khu
+ Cảm ứng dương tính: Ức chế xuất điểm vỏ não gây hưng phấn điểm lân cận
+ Cảm ứng âm tính: Hưng phấn xuát điểm vỏ não gây ức chế điểm lân cận
- Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích
Trong trạng thái tỉnh táo, bình thường vỏ não nói chung độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ kích thích Có nghĩa kích thích mạnh cho phản ứng mạnh, kích thích yếu cho phản ứng yếu Quy luật phù hợp cho hoạt động não động vật cao đẳng người giới hạn cường độ định kích thích Nếu kích thích qúa yếu hay q mạnh phản ứng khơng xảy theo quy luật
Kết luận sư phạm
Yếu tố sinh vật (di truyền, hệ thần kinh…) tiền đề vật chất cần thiết để phát triển tâm lý, định màu sắc, tính chất, mức độ tượng tâm lý
(17)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
16
- Không nên kỉ luật nghiêm khắc gây tâm lý ức chế, căng thẳng người học, làm giảm khả tiếp thu
1.3.2 Cơ sở xã hội tƣợng tâm lý
1.3.2.1 Quan hệ xã hội, văn hóa xã hội tâm lý
Tâm lý hình thành môi trường xã hội quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, trị, quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người người…là sản phẩm xã hội loài người quy định chất tâm lý người C.Mác: Bản chất tâm lý người tổng hòa mối quan hệ xã hội
Ví dụ: Trường hợp hai em bé người Ấn độ sói ni Khi bác sĩ người Ấn Độ tìm thấy đứa trẻ ni bầy sói Đứa lớn Amala tuổi, đứa nhỏ Kamala tuổi Khi tìm đưa xã hội loài người, đứa trẻ khơng có thói quen người mà có tập tính lồi sói: chi, ăn đất, thức hú đêm…
Các tri thức, kinh nghiệm, hiểu biết xã hội loài người kết tinh văn hóa, người tiếp thu, lĩnh hội văn hóa tức chuyển tri thức, kinh nghiệm hiểu biết vào đầu óc thành riêng người để tạo chức tâm lý mới, phẩm chất lực
Cơ chế lĩnh hội chế chuyển biến kinh nghiệm, giá trị văn hóa, mối quan hệ xã hội…vào não người đường học tập bắt chước
Tóm lại: mối quan hệ xã hội giữ vai trò định đến hình thành phát triển tâm lý người Vì tham gia vào mối quan hệ người phải thực nhiệm vụ để hồn thành nhiệu vụ phải có hoạt động, từ tâm lý nhân cách phát triển
Kết luận sư phạm
- Nhà trường phải tổ chức hoạt động giao lưu lớp, trường Như phong trao thi đua học tốt, hoạt động văn nghệ, thể thao…các phong trào có nội dung lý thú, hấp dẫn phù hợp với độ tuổi để học sinh tham gia vào hoạt động nhằm phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử linh hoạt
- Xây dựng mối quan hệ với thày cô, bạn bè tốt đẹp để phát triển tâm lý, nhân cách người học
1.3.2.2 Hoạt động tâm lý
(18)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
17
- Dưới góc độ sinh lý: Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thoả nhu cầu
- Dưới góc độ tâm lý học:
Để hiểu chất khái niệm hoạt động tâm lý học, để phân biệt với khái niệm lĩnh vực khoa học khác, phải hiểu rõ lôgic khoa học khái niệm hoạt động tâm lý học
+ Phân tích ví dụ: Người thợ mộc sản xuất bàn để mơ tả q trình hoạt động nói chung người Cơng việc người thợ mộc ta quy ước gọi “Hoạt động sản xuất bàn” Bản thân người thợ mộc ta quy ước gọi “Chủ thể” hoạt động Kiểu bàn định sản xuất ta quy ước gọi “đối tượng” hoạt động
Mối quan hệ chủ thể đối tượng thiết lập người thợ mộc nảy sinh ý định sản xuất Hay nói cách khác thiết lập người thợ mộc bắt đầu tiến hành hoạt động nhằm sản xuất kiểu bàn
Mối quan hệ thực thi: Người thợ mộc thu thập nghiên cứu nhiều vẽ mẫu, kiểu bàn cũ khác nhau, sở đó, người thợ mộc hình dung đầu kiểu bàn mới, sản phẩm tâm lý trình hoạt động đem lại, biểu tượng kiểu bàn người thợ mộc vẽ giấy gọi thiết kế Đến người thợ mộc tiếp tục huy động hiểu biết (về nguyên liệu phải dùng, quy trình cơng nghệ phải sử dụng…), lực lịng say mê với cơng việc để giải quyêt vấn đề đặt
Trong mối quan hệ đồng thời diễn hai trình là:
Quá trình 1, chủ thể (người thợ mộc) huy động sức mạnh tổng hợp thân: sức mạnh bắp sức mạnh tinh thần hiểu biết, lực tư duy, kỹ lao động, óc thẩm mỹ, say mê với cơng việc…tác động vào đối tượng (kiểu bàn mới)
(19)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
18
xuất bàn, người thợ mộc tăng thêm kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, tình cảm… gọi là qúa trình chủ thể hố (q trình nhập tâm) Chính nhờ q trình mà tâm lý người hình thành phát triển
Quá trình 2, chủ thể huy động sức mạnh tổng hợp tiếp tục tác động vào đối tượng, để biến bàn đầu thành bàn vật chất, sức mạnh tổng hợp chủ thể, lực người chủ thể kết tinh lại sản phẩm vật chất này, gọi q trình đối tượng hố (q trình xuất tâm) Chính nhờ q trình mà thực xung quanh ngày phong phú, đa dạng
Qua điều vừa phân tích trên, lĩnh vực tâm lý học, ta hiểu:
Hoạt động trình thiết lập thực thi mối quan hệ chủ thể đối tượng Trong mối quan hệ đó, đồng thời diễn hai trình thống với nhau: trình chủ hố q trình đối tượng hố, làm xuất sản phẩm tâm lý chủ thể, đồng thời làm xuất sản phẩm vật chất thực khách quan
Nói cách khác, Hoạt động phương thức tồn người giới khách quan, mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người
Tóm tắt nội dung khái niệm sơ đồ cực chủ thể khách thể để minh hoạ:
Q trình chủ thể hố
Chủ thể Đối tƣợng Quá trình đối tƣợng hoá
(20)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
19
Như vậy, nhờ có hoạt động người tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thân xã hội đồng thời qua hoạt động làm cho vốn hiểu biết tăng, kinh nghiệm nhiều, tạo ý chí, tính kiên nhẫn…
Đặc điểm hoạt động
- Hoạt động “ hoạt động có đối tượng” Đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Con người hoạt động tác động vào khách thể để làm thay đổi nó, biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc mình, tạo nên cấu tạo tâm lý mới, lực
Nhiều trường hợp đối tượng hoạt động khơng phải sẵn có, mà xuất q trình hoạt động Đặc điểm thường thấy tích cực hoạt động hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu
- Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều người
- Hoạt động có tính mục đích: Mục đích hoạt động làm biến đổi khách thể biến đổi thân chủ thể Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng
- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động lao động tiến hành công cụ Công cụ gồm loại: công cụ vật chất máy móc, kỹ thuật, cơng nghệ… Cơng cụ tinh thần trí tuệ, trình độ, lực nghề nghiệp, ý chí, khả sáng tạo, ngơn ngữ… Hai loại công cụ giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động
- Hoạt động có chất xã hội Hoạt động người quy định mơi trường xã hội người sống hoạt động, người xã hội có quan hệ biện chứng thống với nhau, xã hội quy định động cơ, chất, công cụ hoạt động người tách rời xã hội
Vai trò hoạt động
Hoạt động cá nhân giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển tâm lý người, song hoạt động phải có mục đích, có tổ chức, có hướng dẫn khoa học, có nội dung hình thức phù hợp với đặc điểm trình độ đối tượng