Gópýxâydựng BLTTDS: HủybỏbiệnphápkhẩncấptạmthờitráiphápluậtBiệnphápkhẩncấptạmthời là biệnpháp được thi hành theo quyết định của Tòa án trước khi vụ án dân sự được giải quyết để đáp ứng yêu cầu cấp bách của đương sự, hoặc để bảo vệ bằng chứng, biệnpháp đảm bảo cho việc xét xử và thi hành án có hiệu quả . Tuy nhiên, xử lý thế nào khi phát hiện biệnphápkhẩncấptạmthời đó tráiphápluật là vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Do tính chất quan trọng và phức tạp của chế định này mà BLTTDS quy định thành một chương với 28 điều luật cụ thể về “Các biệnphápkhẩncấptạm thời” và ngay sau khi BTTDS có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2005 thì ngày 27/4/2005 Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành Nghị quyết 02/2005 để hướng dẫn thi hành. Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biệnphápkhẩncấptạm thời, gồm có: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm… Nhìn chung BLTTDS năm 2004 và Nghị quyết 02/2005 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã quy định và hướng dẫn rất chi tiết về các thủ tục áp dụng các biệnphápkhẩncấptạm thời, thay đổi, áp dụngbổ sung, hủy bỏ; giải quyết khiếu nại, kiến nghị đã giúp cho các Tòa án rất thuận lợi trong quá trình giải quyết các vụ án… Tuy nhiên, còn có vấn đề mà trong thực tiễn khi gặp phải các Tòa án vẫn không giải quyết được, đó là trường hợp sau khi Tòa án ra quyết định áp dụng một trong các biệnphápkhẩncấptạm thời, không có ai khiếu nại, không có kiến nghị của VKSND và cũng không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 122 BLTTDS “Hủy bỏ việc áp dụngbiệnphápkhẩncấptạm thời”, nhưng phát hiện việc ban hành quyết định không đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp này rơi vào một trong những tình huống, đó là: Tòa án tự phát hiện quyết định khẩncấptạmthời là tráiphápluật nhưng vụ án chưa thể giải quyết được hoặc khi giải quyết vụ án nhưng Tòa án để tồn tại quyết định khẩncấptạm thời, khi bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án có hiệu lực pháp luật, người liên quan phát hiện quyết định đó không đúngphápluật đã khiếu nại. Đối chiếu với quy định của BLTTDS thì không có quy định việc xử lý đối với trường hợp phát hiện quyết định áp dụngbiệnphápkhẩncấptạmthời không đúngpháp luật. Điều 122 quy định “Hủy bỏ việc áp dụngbiệnphápkhẩncấptạm thời”, chỉ có một trong ba trường hợp sau đây: Người yêu cầu áp dụngbiệnphápkhẩncấptạmthời đề nghị hủy bỏ; Người phải thi hành quyết định áp dụngbiệnphápkhẩncấptạmthời nộp tài sản hoặc có người khác thực hiện biệnpháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ đối với bên có yêu cầu; Nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định của BLDS. Vì vậy để tránh gây thiệt hại cho đương sự và thuận lợi cho Tòa án trong việc áp dụngpháp luật, theo tôi cần bổ sung vào Điều 122 BLTTDS “Hủy bỏ việc áp dụngbiệnphápkhẩncấptạm thời” thêm một trường hợp nữa đó là “Khi phát hiện quyết định áp dụngbiệnphápkhẩncấptạmthờitráipháp luật”.