Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt thuận lợi, cũng không ít những mặt khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp Vì vậy, muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh, thu lợi nhuận cao thì bên cạnh việc sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng.Mà nền kinh tế Việt Nam đang hòa nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới Điều đó làm cho các doanh nghiệp càng phải khẳng định mình để đứng vững mình trên thị trường thì đòi hỏi các doanh nghiệp cần thiết phải hợp lý hóa trong mọi khâu của quy trình sản xuất , cung như phải nâng cao tính khoa học ,hợp lý trong bộ máy quản lý sản xuất của mình
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec với chức năng và nhiệm vụ là sản xuất và nắp đặt toàn bộ phần nội thất trên tàu như :bàn ghế, gường , tủ nhằm phục vụ cho việc lắp đặt và đóng mới các loại tàu thuyền du lịch ,khách
sạn nổi, nội thất dân dụng và xuất khẩu Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ
shinec đã và đang từng bước khẳng định vị trí và tầm quan trọng của mình trong xu hướng đổi mới chung của đất nước Vì vậy em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên PTS -TS:Nguyễn Minh Phương phụ trách nhóm thực tập và các cô các bác trong ban lãnh đạo , phòng kế toán của nhà máy nội thất kim loại thuộc công ty cổ phần tàu thủy shinec,em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này Trong bản báo cáo tổng hợp ,em xin trình bày những ý kiến ,kiến thức tổng quan về sự ra đời và phát triển , về tổ chức bộ máy quản lý ,công tác hạch toán kế toán và quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy
Em xin trân träng cảm ơn
Trang 2PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHÀ MÁY NỘI THẤT KIM LOẠI SHINEC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ SHINEC I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec (vinashin trading anh manufacturing joint stock company)
- Địa chỉ :20 Hồ Xuân Hương-HồngBàng -Hải Phòng.- Điện thoại:0313.747085 Fax:0313.747086- Email:shinec@hn.vnn.vn
- Website:www.shinec.com.vn
- Giấy CNĐKKD số :0203000127 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 06 tháng 12 năm 2001.
- Loại hình doanh nghiệp: công ty phần
- Tên người đại phát lý của doanh nghiệp:Phạm Hồng Điệp
- Vốn đăng kí kinh doanh:15.000.000.000 VND (Mười năm tỷ đồng)
- Vốn đầu tư hiện nay :90.000.000.000 (chín mươi tỷ) đến tháng 06 năm 2004.
- Ngành nghề kinh doanh:Sản xuất nắp đặt thiết bị nội thất tầu thuỷ , công nghiệp và dân dụng Sản xuất ,chế biến và kinh doanh gỗ (trừ mặt hàng nhà nước cấm).Kinh doanh thiết bị vật tư công nghiệp tầu thuỷ.Sản xuất và cung ứng các loại thép phi tiêu chuẩn ,sản xuất và gia công thị trường nội thất giống hàng hoá ,tủ ,bàn làm nên các sản phẩm bàn nghế ngoài trời
- Năm 2002 nhận bằng khen của bộ trưởng bộ GTVT tặng tập thể cán bộ công nhân viên công ty, bằng khen của LĐLĐ thành phố tặng tập thể cán bộ công nhân viên và cờ tặng đơn vị thi đua xuất sắc của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ việt nam cho những lỗ lực không ngừng của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong những buổi đầu thành lập
Trang 3- Năm 2003 được tổ chức CAS – GLOBAL của vương quốc anh cấp chứng chỉ quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001-2000 Bằng khen của UBND thành phố Hải Phòng khen tặng tập thể cán bộ công nhân viên có thành tích trong lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh Vinh dự được bình chọn là một trong mười doanh nghiệp tiêu biểu của cả nước nhận danh hiệu sao đỏ dành cho những nỗ lực cá nhân của tổng giám đóc công ty.
- Năm 2004 đón nhận sao vàng đất việt cho các sản phẩm của công ty Cúp vàng vì sự phát triển cộng đồng Giải thưởng quả cầu vàng do Bộ khoa học công nghệ tặng Bằng khen của uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
- Liên tục trong các năm 2004-2005 đón nhận cờ thi đua và bằng khen của thủ tướng chính phủ va thành phố Hải Phòng cho những thành tích đạt được trong sản xuất kinh doanh và những đóng góp xã hội của doanh nghiệp
1.2 Công nghệ sản xuất một số hàng hoá ,dịch vụ chủ yếu:
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec là sản xuất , cung ứng và lắp đặt nội thất tàu thuỷ và nội thất dân dụng , văn phòng
Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty : được xếp vào loại doanh nghiệp lớn
- Vốn đầu tư phuc vụ cho việc phát triển và mở rộng sản xuất như xây dựng nhà xưởng ,kho bãi ,nhập các dây chuyền thiết bị sản xuất đồng bộ hiện đại từ các nước công nghiệp tiên tiến singapore và Korea với tổng mức đầu tư gần 90 tỷ đồng ,các sản phẩm được sản xuất ra trên dây chuyền 50% tự động hoá và 50% bán tự động Tổng số lao động của công ty (tính đến thời điểm tháng 01 năm 2006 )là 620 lao động.
- Hình thức sản xuất chuyên môn hoá kết hợp (chuyên môn háo công nghệ và chuyên môn hoá sản phẩm “mỗi bộ phận sản xuất làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh “)
Trang 4- Kết cấu sản xuất :từ các nhà máy các phân xưởng tổ sản xuất nhóm (đây chính là sự hình thành các bộ phận sản xuất chính và phụ trợ )
- Các nhà máy sản xuất chính :
- Nhà máy sản xuất nội thất kim loại với các sản phẩm như: sản xuất các panel vách và trần cách nhiệt chống cháy cho nội thất tàu thuỷ và nội thất dân dụng , các loại gường ,tủ,ghế kim loại cho nội thất tàu thuỷ và thiết bị văn phòng
Nhà máy sản xuất và chế biến gỗ với các sản phẩm như :ván sàn gỗ và các loại sản phẩm nội thất về gỗ phục vụ cho việc lắp đặt và đóng mới các loại tàu
thuyền du lịch ,khách sạn nổi,nội thất dân dụng và xuất khẩu
II.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.Đặc điểm tổ chức và khái quát bằng sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
∗ Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec phân thành ba cấp quản lý ,mỗi cấp quản lý đều đảm bảo các chức năng sau:
+ Chức năng hoạch định + Chức năng lãnh đạo.
+ Chức năng tổ chức thực hiện + Chức năng kiểm soát ,đánh giá ∗ Các cấp quản lý đó là :
- Cấp công ty với các nhà máy ,xí nghiệp thành viên - Cấp nhà máy với phân xưởng sản xuất chính Cấp xí nghiệp với các công trường ,tổ đội sản xuất
∗Khái quát bằng sơ đồ:
(mô hình tổ chức của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng)
Trang 5SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY SHINEC
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec là một công ty con trong
tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ việt nam (vinashin) nay là tập đoàn kinh tế vinashin,với thế mạnh đóng mới và sửa chữa các loại tàu biển ;đại lý vận tải và xếp dỡ hàng hoá.Nhiệm vụ trọng tâm của tập đoàn kinh tế vinashin đến năm 2010 phải nội địa hóa 80-90% trong lĩnh vực đóng mới tàu biển ,do đó công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec được giao nhiệm vụ chuyên môn hoá sản xuất và nắp đặt toàn bộ phần nội thất trên tàu đó cũng là một phần trong công
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
CÁC BAN CHỨC NĂNGCÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
Ban tài chính
kế toán
Ban kinh tế
đôi ngoại
Nhà máy nội thất Shinec
Công ty liên doanh
Kinh doanhsắt thép
Trang 6việc đóng mới và bàn giao tàu cho các chủ tàu kết hợp với các công ty đóng mới phần vỏ và lắp đặt máy móc thiết bị Qua 5 năm thành lập và hoạt động đến nay công ty cổ phần shinec đã khẳng định được vị thế độc tôn và thương hiệu của mình trong lĩnh vực sản xuất ,cung ứng và lắp đặt nội thất tàu thuỷ ở việt nam; tạo được uy tín và sự tin tưởng của các chủ tàu và bạn hàng ngoài nước
III.Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Sản phẩm gỗ và kim loại được gia công chế biến tại các nhà máygỗ và nội thất kim loại ,một phần cạnh tranh trên thị trường nội địa còn lại đa số xuất khẩu sang các nước châu á và châu âu như các nước singapo, thuỵ điển và các nước khác trên thế giới.Đây là các sản phẩn được chế biến và gia công trên các dây chuyền công nghệ hiện đại nên chất lượng sản phẩm phù hợp với điều kiện thời tiết khác nhau trên thế giới.
IV.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Tất cả các sản phẩm như doanh nghiệp sản xuất tại các nước thuộc công ty gồm các sản phẩm như gỗ ,nội thất tàu thuỷ , nội thất trang trí ,kết cấu xây dựng.
Đây là các sản phẩm đều thực hiện theo quy trình công nghệ khép kín Ví dụ: Cho sản phẩm nhà máy nội thất kim loại shinec như sau
công nghệ pha cắt -> công nghệ định hình -> công nghệ hàn -> công nghệ bào -> công nghệ sơn -> công nghệ lắp ráp và đóng gói.
a, Quy trình công nghệ pha cắt
Công nghệ pha cắt thực hiện trên các máy cắt thuộc cơ khí và đá
từ nguồn tài chính theo kế toán tài chính đưa vào pha cắt các tấm có kinh tế trung bình chuyển sang pha cắt các tấm đạt kinh tế sản phẩm phôi.
b, Quy trình công nghệ định hình
Công nghệ định hình thực hiện trên các máy đột dập và các máy thuỷ lực các máy đột dập tạo cho các sản phẩm theo quy trình cắt các góc và đột lỗ cho công trình sản phẩm ,vốn các cạnh có kinh tế ngắn từ 500mm trở xuống
đối với các chi tiết sản phẩm khi tạo hình được sử dụng trên máy uốn thuỷ lực.
Trang 7c,Quy trình công nghệ hàn :
Hàn là phương pháp lắp nghép từ hai phương pháp trở lên
Phương pháp hàn :các sản phẩm nhà máy đều sử dụng bằng ba công nghệ hàn Hàn chập, hàn tích và hàn míc
Phương pháp hàn chập:
Tạo cho sản phẩm bền chắc , thẩm mĩ , tiết kiệm
Chi phí năng suất cao chỉ áp dụng cho các chi tiết sản phẩm chịu lực nhỏ,hình thành gọn
Phương pháp hàn nóng :tạo cho sản phẩm có độ cứng vững , chịu lực cao được sử dụng bằng các máy hàn tích ,míc
d,Quy trình phương pháp phốt pháp hoá:
Sản phẩm sau khi hoàn thiện sau khi chưa sơn,do bề mặt vật liệu bị oxi hoá,sản phẩm được thực hiện theoquy trình phương pháp sau.
Để tăng chất lượng sản phẩm chịu được môi trường khí hậu khác nhau phải thực hiện bằng quy trình phương pháp hoá
e, Quy trình sơn:
Sơn dũi cho bề mặt sản phẩm nhẵn , bóng, chịu va đập tuổi thọ cao thì các nhà máy đươc phun sơn bằng lớp sơn tĩnh điện trên dây chuyền khép kín đồng bộ của singapo.
Phủ một lớp phương pháp kẽm
Bảo quản bề mặt
Sấy khô sản phẩm
phun sơn nhiệt độ từ Hầm sấy 180 - 230
Lắp ráp sản phẩm
Trang 8g, Quy trình lắp ráp và đóng gói
Các sản phẩm sau khi sơn được đưa vào lắp ráp và đóng gói theo quy trình sau:
Tất cảc các quy trình sản xuất từng công đoạn của nhà máy đều được thực hiện theo dây chuyền sản suất và được cấp chứng nhận iso 9001-2000.
PHẦN II
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán nhà máy nội thất kim loại shinec
2.1.Phương thức tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy
Từ năm 2004 nhà máy nội thất kim loại được thành lập , mô hình kế toán được hoạt động theo dây chuyền sản xuất kinh doanh nhà máy các khoản thu chi tài chính được thông qua bản báo cáo tài chính kế toán của công ty.
Toàn bộ các hợp đồng kinh tế ,hợp đồng mua bán máy móc thiết bị ,công cụ dụng cụ của nhà máy ,các hoá đơn chứng từ , hoá đơn bán lẻ được tập hợp theo dõi chuyển qua ban tài chính kế toán ,công ty kiểm soát và thanh toán cho khách hàng
2.2.Đặc điểm hình thức kế toán và các phần hành kế toán của từng bộ phận.
* Đặc điểm hình thức kế toán của Nhà máy nội thất kim loại Shinec
- Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 114/QĐ – BTC ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Chế độ báo cáo tài chính áp dụng theo quyết định số 167 /2000/QĐ – BTC ngày 29/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hàng và các thông tư sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kèm
Lắp ráp các chi
Vệ sinh l m sà ạch bụi
Vệ sinh làm sạch
Đóng túi nilon
D¸n tem m¸c
Đóng thùng bao bì
Trang 9theo Hệ thống báo cáo tài chính nhà máy nội thất kim loại Shinec sử dụng gồm có:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Hàng tháng, cac kế toán sản xuất, thương mại tổng hợp và lập bảng cân đối phát sinh, kết quả kinh doanh của từng bộ phận.
Hàng Quý, năm tài chính, kế toán trưởng tổng hợp, lập báo cáo tài chính toàn nhà máy thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh, các luồng tiền của toàn nhà máy.
- Niên độ kế toán: từ 01/1 đến 31/12 hàng năm.
- Tài khoản sử dụng: Từ loại 1 đến 9 trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp, nhà máy không sử dụng tài khoản đặc biệt riêng.
- Hình thức sổ sách kế toán sử dụng: Nhật ký chung- Các chính sách kế toán áp dụng.
+ Hàng tồn kho: được tính theo giá gốc gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở thời điểm hiện tại.
Với hàng mua ngoài tồn kho, giá gốc được tính gồm: giá mua, các loại thuế không hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
Với hàng do nhà máy sản xuất tồn kho, giá gốc được tính gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong quá trình chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm.
+ Phươn pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nhà máy áp dụng phương pháp bình quân gia quyền.
Trang 10+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng.
+ Nhà máy thanh toán lương cho người lao động theo hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm Lương được trả 2 lần /tháng, một lần tạm ứng vào ngày 20 -25 cuối tháng, một lần thành toán vào ngày 5-10 đầu tháng.
- Nhà máy nội thất kim loại shinec áp dụng hình thức sổ nhật ký chung, mô hình tổ chức kế toán của nhà máy vừa tập trung vừa phân tán.
- Công tác kế toán tổ chức và thực hiện từ khâu lập chứng từ ban đầu hạch toán sổ chi tiết cho đến hạch toán ghi sổ tổng hợp cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Chứng từ được lập tại nhà máy theo từng phần hành cụ thể cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được hạch toán theo quy định của chế độ kế toán nhà nước
- Nhà máy nội thất kim loại shinec áp dụng hình thức sổ nhật ký chung, mô hình tổ chức kế toán của nhà máy vừa tập trung vừa phân tán.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ở nhà máy như sau:- Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra hoặc phân bố , lấy số liệu trực tiếp ghi vào nhật ký chứng từ hoặc các bảng kê ,sổ chi tiết có liên quan
Cuối tháng khoá sổ ,cộng số liệu trên các chứng từ với các sổ kế toán chi tiết tổng hợp có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chung ghi trực tiếp vào sổ cái
Đối chiếu các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thi được ghi trực tiếp vào sổ, thẻ liên quan, cuối tháng cộng các sổ , thẻ chi tiết và căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết , được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trang 11Sơ đồ hình thức ghi sổ: SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết tài khoản 621,622,627Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 12chứng từ, sổ sách kế toán Một sự thuận lợi hơn, phần mềm sẽ tránh được một phần sai sót thường gặp khi các kế toán làm bằng tay đôi khi phạm phải như: bỏ sót không ghi khoản tiêng, thiếu ngày tháng…v.v, phần mềm sẽ không cập nhật ghi sổ và sẽ có thông báo lỗi để kế toán kịp thời sửa chữa, bổ sung.
Nhà máy sử dụng hai loại sổ: Sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ tổng hợp
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp hợp lệ, kế toán phản ánh, cập nhật, ghi sổ các nghiệp vụ trên phần mềm kế toán Phần mềm sẽ chạy trên hệ thống hình thức hạch toán “Nhật ký chung” Số liệu được thể hiện trên các sổ chi tiết sẽ cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, doanh thu, nguồn vốn, chi phí và được cập nhật vào sổ nhật ký chung, sổ cái để phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh, sản xuất của nhà máy Từ các sổ chi tiết phần mềm tự động tổng hợp vào bảng tổng hợp phản ánh số tiền dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, dư cuối kỳ Không ỷ lại hoàn toàn vào phần mềm, để đảm bảo được tính chính xác, kế toán còn mở sổ tay, ghi chép cụ thể để tránh tình trạng sự cố máy tính xẩy ra Ngoài ra, theo yêu cầu công việc kế toán của nhà máy, phần mềm còn có một loạt hệ thống sổ khác được chạy trên hệ thống hính thức hạch toán “Nhật ký chung” như sổ theo dõi về chi phí, sổ theo dõi tài sản cố dình, sổ theo dõi tiền vay, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng…
* Quy trình luân chuyền chứng từ:
Các chứng từ gốc được kế toán xử lý, cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán, kế toán trưởng kiểm tra, xét duyệt và trình lên giám đốc ký duyệt Chứng từ được chuyển lại và lưu tại phòng kế toán, các nơi có liên quan Cuối tháng kế toán lên bảng tổng hợp từng loại kẹp cùng chứng từ gốc và chuyển kế toán trưởng kiểm tra lần nữa, xác nhận vào bảng tổng hợp chứng từ, sau đó kế toán viên đóng chứng từ và lưu vào kho lưu trữ tài liệu của nhà máy.
Trang 13∗ Các phần hành kế toán của từng bộ phận:
- Tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy, cụ thể theo sơ đồ sau:
- Phòng kế toán của nhà máy gồm: 6 người
+ Đứng đầu là kế toán trưởng: Tất cả các chứng từ, các số liệu cập nhật vào phần mềm kế toán của các phần hành kế toán đều được kế toán trưởng kiểm tra trước khi xác nhận tính hợp pháp của chứng từ Vì phần mềm tự động chạy trên hệ thống hạch toán “Nhật ký chung”, kế toán trưởng thường xuyên kiểm tra các sổ tổng hợp, sổ chi tiết để có thường xuyên những thông số về tình hình hoạt động kinh doanh thường xuyên trong nhà máy Hàng tháng ngoài việc kế toán trưởng và các kế toán viên in tất cả các sổ, báo cáo theo quy định, hàng ngày kế toán trưởng thường xuyên vào sổ tay những thông số tổng hợp về tình hình hoạt động kinh doanh.
Có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán ở đơn vị, chỉ đạo hạch toán các khâu, các bộ phận kế toán Kế toán trưởng có nhiệm vụ quan trọng trong việc thiết kế phương án tự chủ tài chính đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của Công ty, như : việc tính toán chính xác mức vốn cần thiết, tìm ra biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuận cho nhà máy của Công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán Kế toán lương và bảo hiểm xã hội Kế toán TSCĐ và công cụ lao động Thủ quỹ
Trang 14+ Kế toán tổng hợp (phó phòng kế toán): Hàng ngày, kế toán tổng hợp căn cứ vào phiếu nhập xuất nguyên vật liệu, vật tư sản xuất để vào các số theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, vật tư sản xuất cho từng bộ phận, từng loại sản phẩm.
Sau khi kết thúc một đợt hàng, một loại sản phẩm sản xuất.+ Kiểm kê, đánh giá các sản phẩm dở dang.
Cuối tháng, kế toán sản xuất tập hợp các chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung và các chi phí khác có liên quan để lập bảng phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, giá trị các sản phẩm dở dang.
Thông qua hệ thống phần mềm, hàng ngày kế toán sản xuất chỉ cần cập nhật số liệu, chi phí cho từng loại sản phẩm, phần mềm tự động vào sổ nhật ký chung, các sổ chi tiết, sổ cái TK 152, TK 153, TK 154, TK 155.
Ngày đầu tháng sau, kế toán lập báo cáo bộ phận hàng tháng này lên kế toán trưởng và Giám đốc điều hành.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111, TK 152, TK 153, TK 154, TK 155, TK 138, TK 334, TK 338, TK 621, TK 627, TK 632,…
Cùng kế toán trưởng chỉ đạo hạch toán ở bộ phận kế toán, tập trung các phần hành kế toán riêng của từng kế toán chi tiết lên sổ tổng hợp, sau đó đối chiếu và tập hợp báo cáo tổng hợp, lên báo cáo quyết toán Mở sổ theo dõi các quỹ nhà máy.
+ Kế toán tiền lương, bảo hiểm (1người): Căn cứ vào các hợp đồng lao động giữa nhà máy và người lao động, kế toán lập bản danh sách người lao động tham gia hoạt động BHXH, BHYT, KPCĐ theo mức lương chính tham gia đóng góp mà trong hợp đồng lao động đã thống nhất Bản danh sách này là căn cứ để kế toán đăng ký và đóng, thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ với cơ quan BHXH quận Hồng Bàng, công đoàn quận Hồng Bàng.
Căn cứ vào bản phân công công việc, bản đơn giá công đoạn sản xuất, phiếu xác nhận công việc hoàn thành, phiếu báo sản phẩm hỏng, bảng chấm
Trang 15công, bảng danh sách thưởng, giấy ghi chép, giấy nghỉ ốm, kế toán lập danh sách lương thanh toán cho người lao động để trả lương cho người la động.
Đầu tháng, kế toán vào bảng hạch toán lương cho người lao động có mặt trong toán nhà máy, xác định số lương phải trả, phải nộp theo lương tháng Cuối tháng, căn cứ vào danh sách thanh toán lương cho người lao động kế toán hạch toán tiền lương trả cho người lao động, phần mềm này kế toán làm trên phần mềm kế toán, phần mềm sẽ tự động vào sổ theo dõi chi tiết lương phải trả, phải nộp cho từng người lao động, từng bộ phận, và vào các sổ chi tiết có tài khoản liên quan, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 334, Tk 338.
Ngày đầu tháng sau, kế toán lập báo cáo bộ phận tháng này lên kế toán trưởng và Giám đốc điều hành.
Tài khoản kế toán sử dụng: Tk 111, TK 334, TK 338, TK….
Quản lý, theo dõi lao động về mặt số lượng Lập bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội căn cứ vào khung bậc lương và kết quả lương cho từng người.
+ Kế toán TSCĐ và công cụ lao động (1 người): theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn tài sản cố định, công cụ lao động,lập bảng phân bổ công cụ lao động và trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Nhà nước
+ Kế toán thanh toán (1 người): Hàng tháng căn cú vào các chứng từ, hoá đơn mua, bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hợp đồng mua, bán hàng, kế toán thanh toán vào sổ theo dõi chi tiết từng nhà cung cấp, từng khách hàng, giá vón, giá bán của hàng hoá Kế toán thanh toán cập nhật các số liệu liên quan vào phần mềm kế toán, phần mềm sẽ tự động vào nhật ký chung, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, các sổ chi tiết và sổ cái TK 131, Tk 331, TK 511, TK 133, TK 333.
Cuối tháng, kế toán thanh toán tổng hợp các loại chi phí thương mại, doanh thu bán hàng, kết chuyển giá vốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Trang 16Ngày đầu tháng sau, kế toán lập báo cáo bộ phận tháng này lên kế toán trưởng và Giám đốc điều hành.
Kế toán thanh toán sử dụng tài khoản: TK 111, TK 131, Tk 155, TK 156, TK 331, TK 511, TK 532, TK 632, TK 911.
Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả cho từng đối tượng Thường xuyên đối chiếu, đôn đốc viêc thanh toán được kịp thời
+ Thủ quỹ (1 người): Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến việc thu chi tiền mặt, và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ căn cứ vào các bản chứng từ hợp lệ, hợp pháp Thu chi tiền mặt, báo cáo hàng ngày cho kế toán theo dõi Hằng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
PHẦN IIIKẾT LUẬN
Nhà máy nội thất kim loại shinec cùng với sự trưởng thành và phát triển của ngành sản xuất , nội thất kim loại cũng như các ngành kinh tế khác Nhà máy nội thất kim loại shinec đã không ngừng lớn mạnh với nhiều thành tích trong công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính
Những năm gần đây nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vào việt nam tương đối lớn ,nhiều đơn vị kinh tế đã ra đời,phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ Đơn vị ngày càng có nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện công tác quản lý của mình luôn tìm tòi khám phá những cái mới để phục vụ tốt cho công việc Về bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc và chuyên môn của từng người, phần lớn cán bộ có trình độ chuyên môn đại học và tương đương đại học, có tinh thần hỗ trợ lẫn nhau, trong công việc thì sổ sách đầy đủ,
Trang 17rõ ràng, phản ánh đúng thực trạng tình hình kinh tế của đơn vị, thực hiện đầy đủ các quy định của cơ quan Nhà nước về quản lý tài chính và số liệu Thống kê - kế toán.
Đối với sản xuất , chế biến các sản phẩm vế đồ gỗ, đây là một lĩnh vực không phải là mới do đó Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, xây dựng các chính sách về sản phẩm như phân phối, quảng cáo, phù hợp với năng lực tài chính của nhà máy.
Do vậy nhà máy cần đưa ra các biện pháp có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sao cho hợp lý nhất để có thể cạnh tranh được với các đơn vị, hòa nhập với nền kinh tế thị trường và ngày càng ổn định và phát triển.
Trang 18ờ i m ở đầ u
Xu hớng đặc trng trên thế giới hiện nay là toàn cầu hoá Một quốc gia muốn phát triển thì không còn con đờng nào khác là phải hoà nhập, trên cơ sở tận dụng tối đa thế mạnh của mình Việt Nam ta không phải là một nớc ngoại lệ Kể từ khi thực hiện chính sách kinh tế mở, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nớc trên thế giới, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã phát triển rất đa dạng và mạnh mẽ, bớc đầu tham gia vào thơng trờng quốc tế Hoạt động này nhanh chóng trở thành một trong những hoạt động có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngày một tăng cũng nh để đáp ứng sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp mình, một trong những biện pháp đợc các nhà quản lý đặt biệt quan tâm hiện nay là công tác kế toán nói chung cũng nh kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.
Trong đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đợc coi là một khâu trung tâm của công tác kế toán mở ra hớng đi hết sức đúng đắn cho các doanh nghiệp Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, do vậy tiết kiệm chi phí sản xuất là hạ giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất sao cho nó đợc xã hội chấp nhận và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Hơn nữa, mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm và giá thành sản phẩm chính là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ các mặt hoạt động của doanh nghiệp Xuất phát từ vấn đề đó mức tính giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra theo đúng chế độ của Nhà nớc.
Với tất cả ý nghĩa nh vậy, cùng với thời gian thực tập ở chi nhánh:Nhà máy nội thất kim loại shinec của Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec em thấy vấn đề chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề nổi bật, cần phải đợc các nhà quản lý và hạch toán quan tâm Với vốn kiến thức đã đợc học trong nhà trờng, và hướng dẫn tận tỡnh của giảng viờn PTS -TS:Nguyễn Minh Phương phụ trỏch
Trang 19nhúm thực tập và cỏc cụ cỏc bỏc trong ban lónh đạo , phũng kế toỏn của nhà mỏy nội thất kim loại thuộc cụng ty cổ phần tàu thủy shinec, em đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề : "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh : Nhà máy nội thất kim loại shinec của Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec để hoàn thành chuyên đề thực tập này.Trong bản b tổng hợp ,em xin trỡnh bày những ý kiến ,kiến thức về đặc điểm quỏ trỡnh sản suất ,ảnh hưởng ,
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH NỘI THẤT KIM LOẠI SHINEC THUỘC CễNG TY CỔ PHẦN CễNG NGHIỆP TÀU THUỶ SHINEC
Em xin trõn trọng cảm ơn
- Cụng tỏc hạch toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm của nhà mỏy cú mối quan hệ mật thiết với nhau Gớa thành sản phẩm là một phạm trự của sản xuất hàng húa ,phản ỏnh lượng giỏ trị của những hao phớ lao động sống và lao động vật húa đó thực sự chi ra cho sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.Trong giỏ thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phớ tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất , tiờu thụ phải được bồi hoàn để tỏi sản xuất ở nhà mỏy Những chi phớ đưa vào giỏ thành sản phẩm phải phản ỏnh được giỏ trị thực của cỏc tư liệu sản xuất tiờu dựng cho sản xuỏt , tiờu thụ và cỏc khoản chi tiờu khỏc cú liờn quan tới việc bự đắp giản đơn hao phớ lao động sống
II Phõn loại chi phớ sản xuất, đối tượng hạch toỏn chi phớ sản xuất.
Trang 202.1 Phân loại chi phí sản xuất.
Trong nhà máy có rất nhiều loại chi phí khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phí mà chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức sau:
* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí:
Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trong nhà máy.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định trong nhà máy.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhà máy.
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên.
* Phân loại theo khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh :
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy được chia thành:
- Chi phí nguyên ,vật liệu trực tiếp : Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính , phụ , nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất ,chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm tiền lương ,phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh
Trang 21- Chi phớ sản xuất chung: Là những chi phớ phỏt sinh trong phạm vi phõn xưởng sản xuất (trừ chi phớ vật liệu và nhõn cụng trực tiếp ).
- Chi phớ bỏn hàng : Bao gồm toàn bộ những chi phớ phỏt sinh liờn quan đến tiờu thụ sản phẩm ,hàng húa
- Chi phớ quản lý doanh nghiệp : Bao gồm những chi phớ phỏt sinh liờn quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chớnh trong doanh nghiệp.
2.2 Đối tượng hạch toỏn chi phớ sản xuất.
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí là việc xác định giới hạn để tập hợp các chi phí mà thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí Đây là công việc đầu tiên và quan trọng đối với cả thực tiễn và lý luận.
Nh vậy, để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: giản đơn hay phức tạp
- Loại hình sản xuất: đơn chiếc hay hàng loạt
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: chuyên môn hoá theo sản phẩm, dây chuyền công nghệ hay đơn đặt hàng
- Yêu cầu quản lý chi phí và trình độ tổ chức hạch toán chi phí.
- Địa điểm phát sinh chi phí và mục đích, công dụng của chi phí.
Dựa vào những căn cứ nói trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là:
- Từng phân xởng, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn hoặc toàn quy trình công nghệ
Trang 22Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn vị Đối với sản xuất hàng loạt có khối lợng lớn thì đối tợng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.
Đối tợng tính giá thành còn tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ Nếu sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Nếu là sản xuất phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối hay bán thành phẩm.
2.4 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm
Bản chất chung của đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành đều là phạm vi hay giới hạn để tập hợp chi phí và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành
Hạch toán chi phí là giai đoạn trớc của tính giá thành Số liệu về chi phí sản xuất đợc tập hợp để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành Tuy nhiên không thể nói mục đích hạch toán chi phí sản xuất là chỉ để tính giá thành Nh ta đã biết, một đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại, đôi khi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là đồng nhất với nhau Vì vậy, với trình độ cao, kế toán có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở các góc độ khác nhau, ngợc lại, nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
Những điểm khác nhau:
-Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý cho doanh nghiệp, tăng cờng công tác kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh.
- Đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, phục vụ cho kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
III.Hạch toán chi phí sản xuất
Trang 233.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Nội dung chính của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí thích ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp này biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, nhóm sản phẩm hay theo chi tiết, bộ phận sản phẩm: Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm hay chi tiết sản phẩm mà không phụ thuộc vào quy trình sản xuất áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp có thể quản lý đợc từng mặt hàng, chi tiết cấu thành sản phẩm.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phân xởng (địa điểm phát sinh chi phí): Theo phơng pháp này, chi phí đợc tập hợp, phân loại theo từng phân xởng Trong mỗi phân xởng, chi phí có thể tập hợp theo từng loại chi tiết, sản phẩm áp dụng phơng pháp này, các nhà quản lý có thể biết đợc nỗ lực, phấn đấu của từng phân xởng sản xuất, ở đâu sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực.
- Phơng pháp hạch toán theo giai đoạn công nghệ: Đợc áp dụng rộng rãi cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, đợc sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, nguyên vật liệu đợc chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến cuối theo trình tự nhất định.
- Phơng pháp hạch toán theo đơn đặt hàng: Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng đơn hàng riêng biệt Phơng pháp này áp dụng cho các đơn vị sản xuất theo từng đơn hàng.
3.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất đợc hạch toán theo các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối ợng sử dụng Trờng hợp chi phí không tập hợp trực tiếp đợc thì kế toán tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đối tợng liên quan.
Trang 24t-Bớc 2: Phân bổ các chi phí chung và chi phí của các bộ phận sản xuất phụ cho các đối tợng liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Bớc 3: Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
IV.Nội dung hạch toỏn một số khoản mục chi phớ chủ yếu.
4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đ… ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng thành các định mức chi phí và tiến hành quản lý chi phí theo các định mức đó.
Để xác định chi phí nguyên vật liệu thực tế xuất dùng trong kỳ, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành xác định giá trị nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ cha sử dụng và giá trị phế liệu thu hồi trong kỳ
-Tài khoản hạch toán
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất )…
Trị giá NVL xuất dùng
trong kỳ
Trị giá NVL kỳ trớc dùng không hết không nhập
lại kho
Trị giá NVL còn cuối kỳ cha sử dụng
Giá trị phế liệu thu hồi
Trang 25+ Giá trị các loại nguyên, vật liệu chính ,vật liệu phụ , nhiên liệu các loại xuất sử dụng trực tiếp cho sản phẩm
+ Giá trị nửa thành phẩm mua ngoài để lắp ráp , gia công thành phẩm - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ và các chứng từ khác có liên quan.
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621,152,133,331,111,112,154, dùng để tập hợp và phân bổ Dùng sổ chi tiết TK621, sổ chi phí sản xuất kinh doanhTK 621, tập hợp vào sổ cái TK621.
- Nhà máy áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên:
4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí gồm:
+ Chi ra cho người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm thuộc danh sách quản lý của nhà máyvà người lao đọng thuê ngoài theo từng loại công việc như: tiền lương , phụ cấp ,các khoản khác trích theo lương
- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng bảng phân bổ tiền lương , bảo hiểm xã hội và các chứng từ gốc khác có liên quan.
Trang 26Tài khoản hạch toán
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 Chi“
phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đ” ợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí nh TK 621.
Nhà mỏy ỏp dụng phương phỏp kờ khai thường xuyờn:
+ Khi trớch bảo hiểm xó hội , bảo hiểm y tế , kinh phớ cụng đoàn theo tỷ lệ quy định theo số tiền lương trờn, tớnh vào chi phớ sản xuất kinh doanh, ghi:
Nợ TK 622 Cú TK 338
+ Khi tớnh trước tiền lương nghỉ phộp của cụng nhõn sản xuất , ghi:Nợ TK 622
Cú TK 335
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phớ nhõn cụng trực tiếp để tớnh giỏ thành ,ghi:Nợ TK 154
Cú TK 622
Trang 274.3 Hạch toỏn chi phớ sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí khác phát sinh ở phân xởng sản xuất Ngoài các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, các chi phí phát sinh ở các phân xởng đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung Một doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng.:
Chi phí sản xuất chung đợc chia thành chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi.
Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
Với chi phí sản xuất chung cố định, trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành sản phẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xởng nào thì kết chuyển để tính giá thành sản phẩm, công việc ở phân xởng đó.
Trờng hợp phân xởng có nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo phơng pháp phân bổ gián tiếp nh sau:
Tài khoản hạch toán
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 Chi phí sản xuất chung , mở chi tiết theo từng phân x
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên Có:
- Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chi phí và kết chuyển vào TK liên quan
Mức CPSXC phân bổ cho từng đối tợng
Tổng CPSXC cần phân bổ
Tổng tiêu chuẩn phân bổ Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng
Trang 28TK 627 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng
- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu phân xởng- TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ phân xởng- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
- Hạch toỏn chi phớ sản xuất chung sử dụng cỏc chứng từ gồm: Cỏc bảng phõn bổ ,cỏc tờ kờ chi tiết, bảng tớnh chi phớ phải trả trớch trước và cỏc chứng từ khỏc cú liờn quan Kế toỏn tập hợp và phõn bổ chi phớ sản xuất chung sử dụng cỏc TK627,111,112,152,153,214,334,338,138,154 Dựng sổ chi tiết TK627, sổ chi phớ sản xuất kinh doanh TK627, tập hợp vào sổ cỏi TK627
- Nhà mỏy ỏp dụng phương phỏp kờ khai thường xuyờn:
Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát nh sau:+ Cỏc chi phớ sản xuất chung khi thực tế phỏt sinh ,ghi:Nợ TK 627
4.4 Hạch toán chi phí trả trớc
Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là những khoản chi phí phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho các kỳ sau Đây là khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ kế toán.
Trang 29Tài khoản hạch toán
Để theo dõi các khoản chi phí trả trớc, kế toán sử dụng tài khoản 142 “Chi phí trả trớc ngắn hạn” và tài khoản 242 “ Chi phí trả trớc dài hạn”
Tài khoản 142 dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán nhng chỉ dới một năm tài chính.
TK 142 chi tiết thành hai tài khoản :- TK 1421: Chi phí trả trớc
- TK 1422: Chi phí chờ kết chuyển
Tài khoản 242 dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhng có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế toán.
Trang 30Nợ TK 142(1422) Có TK 641,642.
-Sang kỳ sau khi kết chuyển chi phí bán hàng ,chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả , ghi:
Nợ TK 911
Có TK 142(1422)
-khi phát sinh các khoản chi phí thành lập doanh nghiệp ,chi phí đào tạo nhân viên ,chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thanh lập ,chi phí cho giai đoạn nghiên cứu ,chi phí chuyển dịch địa điểm ,nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí SXKD của nhiều năm tài chính thì khi phát sinh chi phí được tập hợp vào tài khoản 242 "Chi phí trả trước dài hạn"ghi:
Nợ TK 242 -Chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112,152,331,334,338,
Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD,ghi:Nợ TK 641,642
Có TK 242-chi phí trả trước dài hạn
-Khi trả trước tiền thuê TSCĐ,thuê cơ sở hạ tầng theo phương thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động và hoạt động kinh doanh cho nhiều năm,ghi:
Nợ TK 242 -Chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112,
-Định kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý cho chi phí thuê TSCĐ thuê cơ sở hạ tầng vào chi phí SXKD,ghi:
Nợ TK 635,642
Có TK 242-chi phí trả trước dài hạn
4.5H¹ch to¸n chi phÝ ph¶i tr¶
Trang 31Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí cha phát sinh nhng đợc tính trớc vào chi phí sản xuất – kinh doanh của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phí nằm trong kế hoạch dự toán chi phí của doanh nghiệp.
Việc tính trớc các chi phí này vào chi phí SXKD sẽ tránh đợc tăng đột biến của chi phí sản xuất –kinh doanh của kì phát sinh chi phí , đồng thời phản ánh đúng và đầy đủ các chi phí thực tế đã chi ra Các chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng gồm:
- Tiền lơng nghỉ phép của công sản xuất(với các doanh nghiệp sản xuất theo tính thời vụ).
- Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch- Thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm theo kế hoạch- Lãi tiền vay cha đến hạn trả
- V.v…
Tài khoản hạch toán
Các khoản chi phí phải trả đợc hạch toán trên tài khoản 335 “ Chi phí phải trả”Nội dung của TK này nh sau:
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinhBên Có:
- Các khoản chi phí phải trả đã tính trớc vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch
D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Trình tự hạch toán
-Khi trớch trước theo kế hoạch chi phớ phải trả vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ ,ghi:
Nợ TK 627,622,641,642 Cú TK 335
-Khi chi phớ phỏi trả thực tế phỏt sinh,căn cứ vỏo chứng từ liờn quan,ghi: Nợ TK 335
Cú TK 241,334,331,111,112,152,153.
Trang 32-Nếu chi phớ phải trả đó trớch trước lớn hơn số thực tế phỏt sinh thỡ số chờnh lệch được tớnh vào thu nhập bất thường ,ghi:
Nợ TK 335 Cú TK 711
-Nếu chi phớ phải trả đó trớch trước nhỏ hơn số thực tế phỏt sinh thỡ số chờnh lệch được tớnh vào chi phớ ,ghi:
Nợ TK 627,641,642 Cú TK 335
V Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang và hạch toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất
5.1 Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang tại nhà mỏy :
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một số công đoạn nhng còn phải tiếp tục qua chế biến mới thành sản phẩm hoặc đã hoàn thành nhng cha làm thủ tục nhập kho, vẫn còn nằm tại vị trí sản xuất. Để tính đợc chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ thì doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị của những sản phẩm dở dang này.
Cũng phụ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm, quy trình công nghệ mà việc đánh giá sản phẩm dở dang dễ dàng hay không Thờng thì việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang là phức tạp và khó đạt đợc sự chính xác tuyệt đối Bởi vậy, tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp đánh giá khác nhau:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Dựa vào mức độ và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang về thành phẩm Quy chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo chính xác, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính chi phí chế biến, còn chi phí NVL chính phải tính theo số thực tế đã dùng:
Giá trị NVL
chính nằm Số lương SP Toàn bộ giá trị NVL chính xuấtSố lượng SPDD Số lượng SPDD không quy đổi
Trang 33Đánh giá sản phẩm dang dở theo 50%chi phí chế biến: phơng pháp này
thờng áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỉ trọng thấp trong tổng sản phẩm.Thực chất đây là một dạng của phơng pháptrên, trong đó giả định sản phẩm hoàn thành ở mức 50% so với thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn cứ vào
định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
- Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc xỏc định chi phớ sản xuất tớnh cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Để đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ,trước hết nhà mỏy phải xỏc định được khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến ra chỳng hoàn thành được bao nhiờu phần trăm (%),kết quả này cú được thụng qua việc kiểm
Chi phí chế biến nằm trong SPDD
Tổng chi phí chế biến cho từngloại
Số lương SP
hoàn thànhSố lượng SPDD
Số lượng SPDD quy
Giá trị sản phẩm dở dang
Giá trị NVL nằm trong
50% chi phí chế biến so với
thành phẩm
Trang 34kê xác định được khối lương dở dang vào cuối kỳ hạch toán.Việc kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ phải được tiến hành nhanh gọn toàn nhà máy để đảm bảo cho số liệu về sản phẩm dở dang cuối kỳ không bị trùng hoặc bỏ sót.
- Sau đó kết hợp căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ,chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Việc xác định chi phí sản xuất cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ,tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp , từng loại sản phẩm cụ thể
5.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất đã tập hợp được theo các khoản mục (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung), cuối kỳ cần được tập hợp toàn bộ lại để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán sử dụngTK154 sản phẩm dở dang:Dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm đã hoàn thành ở các phân xưởng ,tổ đội sản xuất trong nhà máy
- Chứng từ dùng bảng kê dùng cho TK621,622,627và các bảng phân bổ TK621,622,627 Dùng sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154, vào sổ cái TK 154
- Nhà máy áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên:
+ Cuối kì hạch toán ,kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ,ghi:
Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627
+ Gía trị phế liệu thu hồi nhập kho,ghi:Nợ TK 152
Có TK 154
+ Gía trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được , ghi:
Nợ TK 138(1383)(nếu người chịu trách nhiệm vật chất phải bồi thường )
Trang 35Nợ TK 811(nếu tớnh vào chi phớ bất thường ) Cú TK 154
+ Gớa thành sản phẩm hoàn thành nhập kho ,giao cho khỏch hàng ,ghi:Nợ TK 155:Trường hợp nhập kho
Nợ TK157: Trường hợp đem đi gửi bỏn
Nợ TK 632:Trường hợp bỏn ngay cho khỏch hàng Cú TK 154
VI Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm và phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm
6.1 Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm :
- Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm là cỏc loại sản phẩm , lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tớnh tổng giỏ thành và giỏ thành đơn vị
- Để tớnh được giỏ thành của sản phẩm , lao vụ dịch vụ nhất định trước tiờn phải xỏc định được đối tượng tớnh giỏ thành , khi xỏc định đối tượng tớnh giỏ thành cần căn cứ vào :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất :nếu là sản phẩm đơn chiếc thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là từng sản phẩm hoàn thành ,nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là từng loạt sản phẩm
- Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp :nếu quy trỡnh cụng nghệ sản xuất giản đơn thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là loại sản phẩm lao vụ hoàn thành ở cuối quy trỡnh cụng nghệ ,nếu quy trỡnh sản xuất phức tạp thỡ đối tượng tớnh giỏ thành cú thể là bỏn thành phẩm và thành phẩm
- Tớnh chất sản xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm ,trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp.
6.2 Phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm:
Nguyên tắc tài chính cơ bản của doanh nghiệp là bù đắp đợc chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi Nh vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân các doanh nghiệp.
Trang 36Cùng với đặc điểm , mục tiêu chiến lợc của mình, các doanh nghiệp sẽ chọn ra phơng pháp và đối tợng tính giá thành sao cho có hiệu quả quản lý tốt nhất.
Kế toán có thể lựa chọn một trong các phơng pháp tính giá thành sau:
*Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất một hoặc một số ít các sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra với khối lợng lớn, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không có hoặc không đáng kể.
Các nhà máy điện, nớc, khai thác … thờng sử dụng phơng pháp này Trong các doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm hoàn thành, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cũng là sản phẩm hoàn thành.
Trong các doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là chi tiết bộ phận cấu thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh.
Trong doanh nghiệp này phải tính đợc giá thành của từng chi tiết, từ đó tính đợc giá thành của thành phẩm.
Tổng giá thành
sản phẩm
CPSX kỳ trước chuyển
CPSX chi ra trong kỳ
CPSX chuyển sang kỳ
Các khoản giảm chi
phíGiá
thành đơn vị
sản
Tổng giá thành sản phẩmSố lượng sản phẩm hoàn thành
Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh
Giá thành chi
tiết 1 Giá thành chi tiết 2 ….
Giá thành chi tiết n
Trang 37* Tính giá thành theo phơng pháp hệ số
Phơng pháp này áp dụng khi trong cùng một chu kỳ sản xuất, doanh nghiệp cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào nh nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị nhng lại sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về chất lợng, quy cách hoặc phẩm cấp mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi phí chi tiết cho từng sản phẩm Ví dụ các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, may mặc…
Trong các doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là địa điểm phát sinh chi phí, đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong phân xởng đó.
Trình từ hạch toán nh sau:
Bớc 1:
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, chọn một loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1
Số lợng sản phẩmcủa mỗi loại sản phẩm trong nhóm
Hệ số quy định trong từng loại sản
phẩm trong nhóm
Giá thành đơn vị từng loại sản
Giá thành đơn vị sản phẩm
tiêu chuẩn
Hệ số quy địnhtrong từng loại sản phẩm trong Giá thành
đơn vị sản phẩm
tiêu chuẩn
Tổng giá thành thực tế Tổng số lượng sản
phẩm
Trang 38*Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất cùng sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào nhng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau về quy cách mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản phẩm và không thể quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ hoặc trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo.
Đối tợng tập hợp chi phí là địa điểm phát sinh chi phí, đối tợng tính giá thành là giá thành sản phẩm hoàn thành trong phân xởng đó.
Nội dung của phơng pháp này nh sau:
- Trớc hết doanh nghiệp lập giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm- Tính tổng giá thành kế hoạch của các sản phẩm theo sản lợng thực tế
*Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phơng pháp này áp dụng tại các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn thu đợc các sản phẩm phụ Để tính giá
Tổng giá thành kế hoạch của các sản phẩm
Số lượng sản ( phẩm thực
tế từng loại
Giá thành đơn vị
kế hoạch từng
)
Giá thành thực tế
đơn vị từng loại
Giá thành kế hoạch đơn vị thực tế từng loại sản phẩm
Tỷ lệ giá thànhTỷ lệ giá
Tổng giá thành thực tế
Tổng giá thành kế
Trang 39thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất
*Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm chi tiết theo đơn đặt hàng của khách Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng đó.
Nội dung của phơng pháp này nh sau:
- Căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách để thực hiện mở sổ kế toán chi tiết cho từng đơn đặt hàng.
- Đối với các chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó.
- Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn đặt hàng mà ngay từ đầu không thể hạch toán trực tiếp cho từng đơn thì phải tập hợp sau đó phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích hợp.
- Cuối kỳ kế toán, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành, ta cha tính giá thành, toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trở thành chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Nếu đơn đặt hàng hoàn thành, lúc đó doanh nghiệp mới tính giá thành, không có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
= x
Nếu trong đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng kết hợp với phơng pháp hệ số hoặc phơng pháp tỷ lệ Nếu trong đơn đặt hàng có một sản phẩm duy nhất thì tổng giá thành đơn đặt hàng bằng giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành.
*Phơng pháp phân bớc
Tổng giá thành sản
phẩm chính
Giá trị sản phẩm chính dở dang
Tổng chi phí phát
sinh trong kỳ
Giá trị sản phẩm chính dở dang
Giá trị sản phẩm phụ
thu hồi
Tổng giá thành đơn đặt hàng
hoàn thành
Chi phí sản xuấtkinh doanh dở
dang đầu kỳ
Chi phí sản xuấtphát sinh trong
kỳ