D đầu kỳ: Ngày Số CT Nội dung TKĐƯ Nợ Có
1. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành
1.1. Đối tợng tính giá thành
Nh đã nêu ở trên, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy bao gồm các giai đoạn ngâm, tẩm, sấy,sơ chế, hoàn thiện sản phẩm. Các giai đoạn này đợc thực hiện ở từng phân xởng, do đó mỗi phân xởng đều tạo ra những sản phẩm hoàn thiện. Vì vậy, do đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh yêu cầu quản lý hạch toán giá thành sản phẩm, nhà máy xác định đối tợng tính giá thành là thành phẩm nhập kho.
1.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Các phân xởng sản xuất phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất đợc lập cho từng tháng và phụ thuộc vào các đơn đặt hàng. Tuy nhiên thông thờng nhà máy không hạch toán chi phí sản xuất riêng cho từng đơn hàng và cũng không tính giá thành riêng cho sản phẩm trong đơn hàng, vì các sản phẩm nhận đợc trong các đơn hàng thờng là các mặt hàng truyền thống của nhà máy . Do sử dụng giá đích danh cho vật liệu chính xuất kho nên dù nguyên vật liệu trên thị trờng biến động thì việc tính giá thành cho các sản phẩm trong đơn hàng không có nhiều khác biệt so với cách tính thông thờng của doanh nghiệp.
Trong mỗi phân xởng, với cùng các yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị nhng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau về quy cách (ví dụ phân xởng Mộc 2 cùng một lúc sản xuất 3 loại sản phẩm: bàn, ghế, tủ). Ngay từ đầu, kế toán không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng loại sản phẩm và cũng
không thể quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn, do đó nhà máy áp dụng tính giá thành theo phơng pháp tỉ lệ.