SỐ THÂP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể [r]
(1)Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Chương I : SỐ HỮU TỶ SỐ THỰC Tiết : §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hiểu niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số N Z Q * Kỹ : Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ * Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tư quan hệ các số các tập hợp số đã học II.Chuẩn bị : -GV : SGK ,SGV ,thước thẳng có chia khoảng,bảng phụ -HS : Ôn kiến thức số nguyên ,phân số đã học lớp III Tiến trình HĐ 1: Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài : Gv ôn tập số kiến thức lớp có liên quan: Mỗi phân số đã học lớp là số hữu tỉ.Vậy số -Thế nào là phân số ? Phân số ? hữu tỉ định nghĩa nào? Cách biểu diễn -Tính chất phân số ? chúng trên trục số? So sánh hai số hữu tỉ ta thực -Cách QĐMS nhiều phân số ? nào? -Cách so sánh hai số nguyên, phân số ? -Cách biểu diễn số nguyên trên trục số ? HĐ2 : Số hữu tỉ 1.Số hữu tỉ : GV: các phân số là các cách viết khác cùng số a, Ví dụ: 3; -0,5; ,2 1 2 ? Viết các số 3; -0,5; ,2 3= ; -0,5= … Dưới dạng các phân số nó? 0 19 19 38 * GV:Mỗi phân số trên gọi là số hữu 14 = 3 … ; 7 tỉ Vậy số hữu tỉ là số viết dươí dạng nào? b, Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết dạng a GV giới thiệu ký hiệu Tập hợp Q các số hữu tỉ phân số b ( với a,b Z,b 0 ) ?1 SGK : Vì các số 0,6;-1,25 ;1 Là các số hữu Tập hợp số hữu tỉ,ký hiệu là Q tỉ? ?2 SGK : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? ?1 SGK: Cc số 0,6; -1,25; l cc số hữu tỷ vì chng Vì sao? biểu diễn dạng phn số Mối quan hệ các tập hợp số N, Z ,Q ? ?2 SGK : Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyn no biểu diễn dạng phn số cĩ mẫu HĐ 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : *GV : Các em đã biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số ?3 SGK ?3 SGK: Biểu diễn các số -1; ; trên trục số ? -1 Ví dụ : Biểu diễn số trên trục số -Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần , Ví dụ : Biểu diễn số trên trục số lấy phần đó làm đơn vị ( đơn vị cũ ) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (2) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 -số biểu diễn điểm M nằm bên phải điểm O và cách O đoạn đơn vị ?: Hãy biểu diễn số trên trục số Lưu ý : Viết dạng mẫu dương HĐ 4: So sánh hai số hữu tỉ 2 ?4 SGK : So sánh và ? Lưu ý:+ Viết các ps dạng mẫu dương + QĐMS các PS + so sánh tử các ps đãQĐM * VD1: So sánh -0,6 và ? * VD2 : So sánh -3 và ? * Lưu ý:- số hữu tỉ lớn là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ nhỏ là số hữu tỉ âm -Số không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm ? Cách nhận biết nhanh số hữu tỉ dương ,số hữu tỉ âm? +Nếu x < y thì vị trí điểm biểu diễn số x và số y trên trục số ? ?5 SGK :Trong các số hữu tỉ sau ,số nào là số hữu tỉ dương ,âm ,số nào không là số hữu tỉ dương 3 3 ; ; ; ; không là số hữu tỉ âm? -4 ; ? HĐ5 : Củng cố -Thế nào là số hữu tỉ ? -Cách so sánh hai số hữu tỉ ? * BT 2a: các phân số sau,ps nào biểu diễn số 12 15 24 20 27 ; ; ; ; hữu tỉ ? 15 20 32 28 36 b) Biểu diễn số trên trục số? * BT : So sánh các số hữu tỉ x và y : 3 3 a) x = và y = 11 b) x = -0,75 và y = - Trên trục số điểm biều diễn số x gọi là điểm x (do biểu diễn nhiều số trên trục số ta phải cần đặt tên điểm các chữ cái vd :M,N, 3.So sánh hai số hữu tỉ: Với x, y Q thì x = y x < y x > y VD1: So sánh -0,6 và ? 6 5 6 5 -0,6 = 10 ; 10 Vì 10 10 nên -0,6 < VD2 : So sánh -3 và ? 7 7 -3 = ;0= vì 2 nên-3 < * Nếu x < y thì điểm x nằm bên trái điểm y trên trục số ?5 SGK 3 ; -Số hữu tỉ dương : 3 ; - Số hữu tỉ âm: ;-4 - Số : HĐ 6.Hướng dẫn nhà - Xem lại bài học , làm các bài tập 1; ;5 trang ; SGK *Hướng dẫn : BT : a ,b ,c Z và a < b thì a+ c < b+ c a b Vậy từ m m ( a ,b Z ) a < b 2a < a+b < 2b 2a a b 2b a a b b m> 2m 2m 2m m 2m m - Ôn cách cộng , trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế đã học lớp Tiết : § CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày dạy: 28/8/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế * Kỹ : - Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ ps ,các tính chất phép Cộng để tính nhanh và đúng tổng đại số Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (3) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết tổng Đẳng thức * Thái độ : Có ý thức tính toán nhanh , chính xác và hợp lý II Chuẩn bị : GV : SGK , SGV ,thước ,bảng phụ HS : Ôn các tính chất phép cộng Z ,quy tắc chuyển vế , quy tắc cộng trừ phân số III Tiến trình tiết dạy : HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 3 HS2 : Biểu diễn các số và 0,5 trên trục số ? a * Giới thiệu :x Q ,X= b (a,b Z ,b 0 ) Do đó việc thực cộng ,trừ số hữu tỉ có nghĩa là cộng ,trừ các phân số HĐ 2:Cộng ,trừ hai số hữu tỉ ?: Nêu quy tắc cộng ,trừ phân Số ? Vậy cộng trừ hai số hữu tỉ x ,y ta làm nào? 7 *vd:Tính a) b) -3 –( ) 3 Lưu ý: -3 – ( ) = -3 + ?1:Tính a) 0,6 + b) - (-0,4 ) *chú ý: phép cộng Q có tính chất phép cộng Z: tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cách tùy ý HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? 213 18 -so sánh 300 và 25 ; 0,3 và ? 1.Cộng ,trừ hai số hữu tỉ : a b a b a b ;y m ;x+y=m m m x,y Q; x = m a b a b m x-y=m m (a,b,m Z; m> 0) 49 12 37 Vd:a) = 21 21 21 12 4 b) = * Chú ý: Phép cộng Q có tính chất Z 2 1 ?1 a) 0,6+ 15 1 11 ( 0, 4) 0, 3 15 b) HĐ :Quy tắc chuyển vế Quy tắc chuyển vế : ? Nêu quy tắc chuyển vế Z ? Quy tắc:(SGK) Gv: tương tự Z,với x,y,z Q ta có: x,y,z Q : x+y=z x+(-y) ?z+(-y) x+y =z x =z-y 1 16 (t /c đẳng thức ) x? z –y x x Vậy chuyển số hạng từ vế này sang vế khác VD: 3 = 21 đẳng thứcnthì ta làm nào ? Vd:áp dụng quy tắc chuyển vế,tìm x biết : 1 x x a) 3? 29 x x 1 2 x x 28 28 b) b) ?2:Tìm x biết: a) HĐ 4:Củng cố – luyện tập Hướng dẫn nhà: -Nêu quy tắc chuyển vế? -Học thuộc quy tắc ,làm bài tập 6,7,9 trang 10 sgk -BT10:Cho biểu thức: -Hd bt7: * Viết số hữu tỉ dạng tổng hai phân số :mẫu phân số tổng là bội chung các mẫu ) (5 ) các ps tổng 3 A=( *Viết số hữu tỉ dạng hiệu hai phân số Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (4) Giáo Aùn Dại Số Lớp 7 3 ) -( Hãy tính giá trị Atheo hai cách: C1:tính giá trị biểu thức ngoặc C2: Bỏ dấu ngoặc nhóm các số hạng thích hợp Naêm Hoïc 2015 - 2016 b a +Nếu ps nhỏ thì ta lấy 1- b a r a b r q (q 1) b b b +Nếu ps lớn thì b -ôn lại :các quy tắc nhân ,chia phân số Các tính chất phép nhân Z Tiết : §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU Ngày dạy: 31/8/2015 TỶ Ngày soạn: 28/8/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : -HS biết cách nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc -Hs hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ * Kỹ : Hs có kỹ nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng * Thái độ : Hs có ý thức tính toán chính xác và hợp lý II Chuẩn bị : GV :sgk ,sgv ,thước ,phấn màu HS: ôn các kiến thức nhân, chia phân số ,bảng III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :(7ph) *HS2: Nêu quy tắc chuyển vế ? *HS1: Nêu quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ? Aùp dụng: Aùp dụng : Tìm x ,biết : 1 1 3,5 ( ) x tính a) 21 28 b) a) * Giới thiệu :(1ph) Nhân ,chia số hữu tỉ nhân ,chia phân số Việc tính nhanh và hợp lý dựa vào t /c b) x các phép tính nhân ,chia HĐ 2: Nhân hai số hữu tỉ *?:Nêu cách nhân hai phân số? a c ,y d Vậy với x,y Q ,x= b Thì x,y=? 3 ? Ap dụng : 2 3,5.( ) ? *Lưu ý: Cần rút gọn phân số kết còn dạng tích HĐ : Chia hai số hữu tỉ *?:Nêu cách chia phân số cho phân số? -Điều kiện phép chia? a c ,y d thì x:y=? Với x= b Aùp dụng: tính : -0,4: (- )=? *Lưu ý:vận dụng quy tắc “dấu’’ lớp để xác định nhanh dấu kết Nguyeãn Thò Thuùy 1.Nhân hai số hữu tỉ : Với x,y Q, a c a c a.c x ,y x y b d b d b.d 3 ? Ap dụng : 2 3,5.( ) ? 49 3,5.( ) 4,9 5 = 10 Giải : 15 4 8 Chia hai số hữu tỉ : a c x , y 0 b d Với x,y Q, a c a d a.d : x : y= b d b c b.c *Chú ý: Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y(y 0) gọi là tỉ số hai số x và y x Ký hiệu : y hay x:y Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (5) Giáo Aùn Dại Số Lớp 5 : ( 2) ?: tính : 23 =? *gv giới thiệu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ sgk ? tìm tỉ số hai số là ta xác định gì ? Lưu ý :tỉ số phân số * Aùp dụng: tìm tỉ số -5,12 và 10,25 ? HĐ : Củng cố – Luyện tập BT 11: Tính 21 15 b)0, 24 c )( 2).( ) d )( ) : 12 25 a) (lưu ý rút gọn phân số kết ) * BT13 : tính giá trị biểu thức +Lưu ý: a,b) xác định nhanh dấu kết quả,vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính nhanh c)Thay phép chia phép nhân làm câu a d) Làm ngoặc trước; có thể vận dụng tính chất phân phối *BT14 : Điền số thích hợp vào ô trống ( GV dùng bảng phụ ) Hướng dẫn nhà : * Học bài , làm các bài tập 12 ,15 ,16 SGK * Ôn lại các kiến thức hai số đối ,giá trị tuyệt đối số nguyên Naêm Hoïc 2015 - 2016 5,12 5,12 :10, 25 512 : 1025 VD : 10, 25 = 100 100 512 100 512 100 1025 1025 BT 11: Tính 21 a) 15 b)0, 24 c )( 2).( ) d )( ) : 12 25 * BT13 : 12 25 12 25 ( ) 6 a) 3.12.25 15 2 = 4.5.6 38 2.38.7.3 19 ( 2) .( ) 2 21 21.4.8 8 b) 11 33 11 16 ( : ) c) 12 16 12 33 15 45 23 [( ) ] 18 23 6 d) 23 : Tiết : §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 06/9/2015 Ngày dạy: 07/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : - Hshiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ,cách tìm -Hs ôn lại cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân đã học * Kỹ : -Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ -Thực các phép tính cộng,trừ,nhân.chia số hữu tỉ dạng số Thập phân * Thái độ :có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất các phép tính để tính nhanh và hợp lý II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu,bảng phụ,máy tính bỏ túi HS : ôn các phép tính số thập phân đã học ,ý nghĩa và cách xác định giá trị tuyệt đối số nguyên ,hai số đối ,bảng III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu : *Hs 1: -Nêu quy tắc nhân,chia số hữu tỉ Gía trị tuyệt đối số nguyên x làkhoảng cáchtừ - Aùp dụng t/c tổng chia cho số (a+b):c= a:c+b:c điểm x đến điểm trên trục số ¿ 2 1 4 ( ): ( ): x ⇔ x≥0 Tính : − x ⇔ x< 5 ¿|x|={ :( ) :( ) ¿ 11 22 15 *Hs2: Tính : Vậy x Q thì |x|=? ,nếu x,y viết dạng số thập phân Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (6) Giáo Aùn Dại Số Lớp ( lưu ý : a:(b+c) a:b + a:c ) HĐ 2: Gía trị tuyệt đối số hữu tỉ *gv giới thiệu k/ n giá trị tuỵêt đối số hữu tỉ, ký hiệu,minh họa qua a) Nếu x=3,5 thì |x| =? x=- thì |x| =? b) Nếu x > thì |x| =? x < thì |x| =? x = thì |x|=? *áp dụng :tìm |x| biết: a) x= b) x=-5,75 * Qua ?1 và VD sgk Hãy so sánh |x|với |x| với |-x| |x| với x ? + Khi nào thì |x| = x ; |x| > x ; |x| = 0? *?2:Tìm |x| biết: 1 3 x=- ;x= ; x= x= HĐ 3: cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân * GV: Để cộng,trừ, nhân,chia các số thập phân,ta có thể viết chúng dạng phân số thập phân rồilàm theo quy tắc các phép tính phân số VD: 0,245 – 2,134 * Trong thực hành,ta có thể áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối và dấu số nguyên Vd: 0,245 – 2,134 =0,245+(-2,134) = -(2,134 – 0,245) = - 1,889 Gv cho hs nhắc lại các quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số nguyên Ap dụng làm ?3: Tính : a,-3,116 +0,263 b)(-3,7) (-2,16) c)(-0,408) : (-0,34) -cho hs lớp nhận xét Hoạt động : Củng cố - Luyện tập BT17:Trong cc khẳng định sau,khẳng định no đúng? a) |-2,5| = 2,5 b) |-2,5| = -2,5 c) |-2,5| =-(-2,5) 2)Tìm x,biết : a) |x| = b)|x| = 0,37 c)|x| = d) |x| = * |x| = -2 BT18:Tính : Nguyeãn Thò Thuùy Naêm Hoïc 2015 - 2016 thì thực phép tính có cần phải đổi phân số không ? 1.Gía trị tuyệt đối số hữu tỉ : Là khoảng cách từ điểm x đến điểm trên trục số , ký hiệu là |x| x x 0 x x x ?1: 4 a) |3,5| = 3,5 |- | = b) x > |x| =x x= |x| =x x< |x| = -x * Ap dụng :tìm |x| biết: a) x= b) x=-5,75 2 Giải :| | = ; |-5,75|= 5,75 * Nhận xét: Với x Q Thì : |x| |x| =|-x| |x| x 1 3 x= *?2:Tìm |x| biết:x=- ;x= ; x= 1 1 1 3 Giải|- | = ; | | = ; |- | = ; |0| = Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (SGK) 245 2134 1889 1,889 0,245 – 2,134 = 1000 1000 = 1000 -Hs nhắc lại các quy tắc đã học ?3: a) = -(3,116 -0,263) = -2,853 b) =3,7 2,16 =7,992 c) =0,408 : 0,34 = 1,2 BT17:Trong cc khẳng định sau,khẳng định nào đúng? a) |-2,5| = 2,5 b) |-2,5| = -2,5 c) |-2,5| =-(-2,5) 2)Tìm x,biết : a) |x| = b)|x| = 0,37 c)|x| = d) |x| = * |x| = -2 Giải : 1) a,c : đúng Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (7) Giáo Aùn Dại Số Lớp a) -5,17 – 0,469 b) -2,05 + 1,73 c)(-5,17) (-3,1) d) (-9,18) : 4,25 (Dng my tính để tính nhanh) BT19 :(sgk)(gv ghi bảng phụ) Hướng dẫn nhà : On lại bi học tìm gi trị tuyệt đối số hữu tỉ,quy tắc dấu Cc php tính - Lm bi tập 20 đến 26 sgk ,chuẩn bị my tính bỏ ti – Tiết sau luyện tập Naêm Hoïc 2015 - 2016 b : sai (gi trị tuyệt đối số m số đối nĩ) 2) a) x = b) x = 0,37 c) x = 1 d) x = *|x| = -2 khơng tìm x vì GTTĐ số khơng l số m BT18:Tính : a) -5,17 – 0,469 b)-2,05 + 1,73 c)(-5,17) (-3,1) d) (-9,18) : 4,25 Giải : a) = -5,639 b) =-0,32 c) = 16,027 d) = -2,16 Tiết : §4 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 11/9/2015 Ngày soạn: 06/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :củng cố các kiến thức giá trị tuyệt đối số hữu tỉ,so sánh s Các số hữu tỉ,thực các phép tính số hữu tỉ * Kỹ :+ nhận biết các phân số nhau,so sánh phân số +Tìm giá trị số hữu tỉ biểu thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản +Vận dụng các t/c các phép tính để tính nhanh,sử dụng máy tính bỏ túi * Thái độ :Giáo dục hs có ý thức tính toán chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : bảng phụ,phấn màu,máy tính bỏ túi HS : máy tính bỏ túi,giải các bài tập nhà,bảng III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs2:Tính nhanh :a) (-4,9)+ 5,5 + 4,9 +(-5,5) Hs1:Thế nào là giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? Tìm b) (-6,5) 2,8 +2,8 (-3,5) x biết |x| = ; |x| =1,35 HĐ 2: Luyện tập Bài 17 SKG/15:Trong các khẳng định sau,khẳng định BT17:Trong các khẳng định sau,khẳng định nào nào đúng? đúng? Giải : a) |-2,5| = 2,5 b) |-2,5| = -2,5 c) |-2,5| =-(-2,5) 1) a,c : đúng 2)Tìm x,biết : b : sai (giá trị tuyệt đối số âm số đối nó) 1 a) |x| = b)|x| = 0,37 1 2) a) x = b) x = 0,37 c) x = d) x = *|x| = -2 không tìm x vì GTTĐ số c)|x| = d) |x| = không là số âm * |x| = -2 BT18:Tính : a) -5,17 – 0,469 c) -2,05 + 1,73 c)(-5,17) (-3,1) d) (-9,18) : 4,25 (Dùng máy tính để tính nhanh) Bài tập 21: các cách nhận biết: +Dựa theo t/c ps Nguyeãn Thò Thuùy Bài 18 SGK/15:Tính : a) -5,17 – 0,469 ) = -5,639 d) -2,05 + 1,73 =-0,32 c)(-5,17) (-3,1) = 16,027 d) (-9,18) : 4,25 ) = -2,16 Bài tập 21: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (8) Giáo Aùn Dại Số Lớp +Dựa theo t/c a.d=b.c Ap dụng bt 21: a)hs rút gọn các ps trước 3 b) tối giản nên … Bài tập 23: Hãy nêu các cách so sánh hai phân số đã biết? Gv cho hs suy nghĩ và sau đó gọi hs lên bảng so sánh đọc đề và trả lời câu hỏi gv : các cách so sánh ps : C1:chuyển dạng cùng mẫu C2:… dạng cùng tử C3:so sánh với ps trung gian Hs:tìm các ps trung gian1;0;1/3 để so sánh Bài tập 25:Tìm x biết: a) |x – 1,7 | = 2,3 Bài tập 26 * GV: treo bảng phụ kẻ bảng hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi sgk để làm bài tập 26 sgk Hoạt động 2: củng cố -Nêu các cách nhận biết các ps cùng biểu diễn số hữu tỉ -Có cách so sánh ps đã biết? -Tìm x biết : | x – 5,8 |= -1,2 Naêm Hoïc 2015 - 2016 14 27 26 ; 63 ; 65 a) 35 36 34 27 36 84 ; 85 Vậy 63 84 14 26 34 35 65 85 27 36 63 84 14 b) Bài tập 23: (sgk) 4 a) < < 1,1 nên < b) -500 < < 0,001 nên -500 < 0,001 12 12 12 c) 37 37 36 13 13 12 13 37 38 38 39 Bài tập 25(sgk) a) |x – 1,7 |= 2,3 x – 1,7 =2,3 x- 1,7 = -2,3 x=4 x = -0,6 Bài tập 26; thực theo hướng dẫn gv Hướng dẫn nhà : -Xem lại các bài tập đã giải -Làm các bài tập SBT -ôn lại khái niệm lũy thừa đã học lớp Tiết : §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy: 14/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Hs hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu t Tỉ,nắmquy tắc tính tích,thương hai lũy thừa cùng số ,quy tắc tính Lũy thừa lũy thừa * Kỹ :Kỹ vận dụng các quy tắc để viết gọn tích,thương các Lũy thừa cùng số , lũy thừa lũy thừa ,rút gọn biểu thức, tính Giá trị số lũy thừa * Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh II Chuẩn bị GV và HS : GV :Sgk,Sgv,Phấn màu,bảng phụ ghi công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên Máy tính bỏ túi HS :Sgk,ôn các quy tắc lũy thừa lớp 6,máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1:.Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a(n N,a Z)? * Giới thiệu :Các quy tắc trên đúng với lũy -Quy ước: a0= ? ,a1= ? thừa với số mũ tự nhiên và sốhữu tỉ -Nêu công thức nhân ,chia hai lũy thừa cùng số ;lũy thừa lũy thừa HĐ 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa với số mũ tự nhiên Gv:Tương tự số tự nhiên ,hãy định nghĩa * Định nghĩa: (SGK) lũy thừa bậc n so hữu tỉ x x n x x x (n> 1, n N) ? * Công thức : n thừa số(x Q ,1 Gv: giới thiệu công thức xn và cho hs nêu cách đọc < n N) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (9) Giáo Aùn Dại Số Lớp ,các quy ước Gv nhấn mạnh: xn là lũy thừa bậc n x (hay x mũ n) a a Gv: viết x = b thì xn=?( b )n tính nào? Gv nhấn mạnh và cho hs ghi *cho hs làm ?1: Tính : 3 2 ; ; 0,5 ; (-0,5)3; (9,7)0 ? HĐ 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng số Gv: cho số tự nhiên a ; n,m N ,m thì : am an =? am: an =? ? Hãy phát biểu thành lời ? Gv: số hữu tỉ tương tự : xm xn = xm+n xm : xn =? ? Nêu điều kiện để thực phép tính? ? Hãy phát biểu thành lời? quy tắc (sgk) Hs làm ?2: Tính : Mở rộng: xm.xn.xp = ? HĐ 4: lũy thừa lũy thừa ?3: Tính và so sánh : ? Em hãy nhận xét các số mũ 2,3 và ? Gv: tính lũy thừa lũy thừa ta làm nào ? Gv giới thiệu công thức : ( xm ) n = xm n cho hs làm ?4 ?: câu nào đúng ,câu nào sai,tính kết a) 22 23 = (22) b) 22 23 = 32 23 c) 22 22 = (22)2 d) 12 13 = 12 e) (xm)n = xm xn Lưu ý: xm xn (xm)n HĐ 5: củng cố Gv: cho hs trả lời các câu hỏi sau : + Định nghĩa lũy thừa bậc n x ? + Các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số ; lũy thừa lũy thừa ? Làm các bài tập lớp : Bài 27,28,31 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 Quy ước: x = x; x = ( x 0) a Nếu viết x = b ( a,b Z ,b 0) n an a bn Ta có : b 8 ; ; ?1: gv và hs cùng làm : = 16 125 0,25; -0,125;1 Tích và thương hai lũy thừa cùng số * Công thức : xm xn= xm+n; xm : xn= xm-n ( x 0; m n) * Quy tắc :(SGK) ?2: hs lên bảng a)(-3) (-3) 3= (-3) b) (-0,25) : (-0,25) =(-0,25) c) xm.xn.xp = xm+n+p 3.Lũy thừa lũy thừa ?3: Giải a) (22) 3= 22.22.22 = 26 10 2 b) = Ta có : (xm) n =xm.n * Quy tắc : (SGK) ?4 : Điền số thích hợp : a) b) Hướng dẫn nhà : - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc - Đọc phần có thể em chưa biết nhà toán học Fibô-na-xi -Làm các bài tập :29,30,32 sgk 16 Hướng dẫn : bài 29: 81 Tiết : §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (Tiếp) Ngày soạn: 14/9/2015 Ngày dạy: 18/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm vững hai quy tắc lũy thừa tích và lũy thừa Của thương * Kỹ : Hs có kỹ các vận dụng quy tắc trên tính toán * Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các tính chất để tính nhanh II Chuẩn bị GV và HS : GV : giáo án ,sgk, bảng phụ ghi sẵn các bài tập HS :kiến thức cũ , bài tập nhà, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang (10) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu đ|n và viết công thức lũy thừa bậc n Hs2: Viết công thức tính tích và thương lũy thừa số hữu tỉ x ? 3 3 1 1 x 3 4 cùng số ? Ap dụng : Tìm x : Ap dụng : tính : =? , =? , (2,5) 3=? HĐ 2: Lũy thừa tích Lũy thừa tích *hs làm?1:Tính và so sánh: a) (2.5)2 =102 =100 n gv: với ví dụ trên em có nhận xét gì (x.y) và 22 25= 4.25=100 xn.yn? b) tương tự ?:Hãy diễn đạt quy tắc trên lời ? Gv: hướng dẫn cách c/m:(x.y)n = ? (n> 0) (x.y)n = xn.yn (x.x…x)(y.y…y) = ? * cho hs làm ?2: * Quy tắc: (Sgk) Gv: chú ý : (x.y)n = xn yn và xn yn = (x.y)n * VD: (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 ( sử dụng hai chiều) HĐ 3: Lũy thừa thương Lũy thừa thương ?3:Tính và so sánh: 2 10 105 n x = 33 ; b) 25 = ?2 a) n n Gv: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì y và x xn n n x x n xn Ta có: y = y (y 0) n y Gv: ta có công thức : y = y (y 0) * Quy tắc :( SGK) * cho hs khá chứng minh tương tự câu a) ?4 Lưu ý : công thức này áp dụng chiều ?5 : Tínha) (0,125)3.83b) (-39)4:134 cho hs làm ?4 Giải : Bài tập 36b,e) a) = (0,125.8)3=13 = b) = (-39:13)4=(-3)4=81 HĐ 4: Củng cố – Luyện tập Bài tập 34(sgk):: hs làm và trả lời -Phát biểu và viết công thức lũy thừa a) sai b)đúng c) sai d) sai e)đúng f) sai tích ,một thương và đk nó Hướng dẫn nhà: ?5: Tính:a) (0,125)3.83 b, (-39)4:134 + ôn lại các quy tắc và công thức lũy thừa đã học Bài tập 34(sgk): hai tiết Gv ghi đề vào bảng phụ,cho hs kiểm tra lại đáp số + xem lại các bài tập đã giải + làm các bài tập:35;37b,d ;40 sgk trang 22,23 các câu và sửa lại chỗ sai (nếu có) nhận xét Tiết : §6 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 21/9/2015 Ngày soạn: 14/9/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, qui tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương * Kỹ : Rèn các kĩ tìm giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết * Thái độ : Hs có ý thức vận dụng các tính chất để tính nhanh II Chuẩn bị GV và HS : GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập,đề kiểm tra 15’ HS : Sgk, các công thức lũy thừa, bài tập nhà, giấy kiểm tra III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : 0, m n + Điền các kết đúng vào chỗ trống: x x = ; 0, n + Ap dụng : Tính giá trị biểu thức: x xm :xn = ;(xm)n = ; y = ; (x.y)n = Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 10 (11) Giáo Aùn Dại Số Lớp HĐ 2: Luyện tập Dạng : Viết dạng lũy thừa Bài tập 36 Gv: chú ý : (x.y)n = xn yn và xn yn = (x.y)n ( sử dụng hai chiều) Bài 39 (sgk) x Q, x 0 a) x10 = x7 ? b) x10 = (x2 )? c) x10 = x12 : ? Bài 40 (sgk) : Viết các số sau dạng lũy thừa số khác 1: 125, -125, 27, -27 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 37d sgk: Tính: 63 3.62 33 13 ?: Hãy nhận xét các số hạng tử? => Biến đổi biểu thức Cho lớp nhận xét Bài 40 (sgk) : Tính Gv: Gọi hs lên bảng thực Naêm Hoïc 2015 - 2016 Dạng : Viết dạng lũy thừa Bài tập 36 a)108.28 = 208 b) 108 : 28 = 58 c) 254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108 3 e) 272 : 253 = 36:56 = Bài 39 (sgk) a) x10 = x7 x3 b) x10 = (x2 )5 c) x10 = x12 : x2 Bài 40 (sgk) : 125 = 53, -125 = (-5)3 * 27 = 33 ; -27 = (-3)3 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 37d / SGK: Tính: 63 3.62 33 (3.2)3 3(3.2)2 33 33.23 3.32.2 33 13 13 13 = = 33 (23 22 1) 33.13 33 27 13 13 = = Bài 40 (sgk) : Tính 2 3 13 169 Giải : a) 14 196 b) = 16 Gv chốt lại cho hs cách Dạng 3: Tìm số chưa biết 16 2 n Bài 42(sgk) :Tìm n biết: a) Gv: hướng dẫn n 3 27 b) 81 c) 8n : 2n = Bài 46 (sgk)Tìm tất các số tự nhiên n cho : a) 2.16 2n >4 b) 9.27 3n 243 243 = 3? ; 9.27 = 3? HĐ 3: Củng cố Nêu kiến thức vận dụng giải bài tập trên 2560 c) = 100 d) = Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42(sgk) :Tìm n biết: 16 2 n Giải: => 2n = 16: = = 23 => n = b) n = c) n = Bài 46 (sgk)Tìm tất các số tự nhiên n cho : a) 2.24 2n > 22 => 25 2n > 22 => n = 3,4,5 Hướng dẫn nhà + Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các qui tắc lũy thừa + Ôn lại khái niệm tỉ số số hữu tỉ x và y; định nghĩa phân số + Đọc bài đọc thêm + Làm các bài tập 41, 45 sgk (dạng và dạng 2) Tiết : §7 TỶ LỆ THỨC Ngày dạy:25/9/2015 Ngày soạn: 20/9/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức * Kỹ : Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức; Bước đầu biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào việc giải bài tập * Thái độ : có ý thức nắm bắt tỷ lệ thức II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, SGK, bảng phụ HS : SGK, ôn lại tỉ số số hữu tỉ x và y, định nghĩa phân số III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 11 (12) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : - Tỉ số hai số a và b là gì? (b 0) 10 18 - Hãy so sánh : 15 và 27 10 18 * Giới thiệu : (1’) Ta có 15 = 27 Vậy đẳng 10 18 thức 15 = 27 gọi là gì? HĐ 2: Định nghĩa Định nghĩa: 10 18 a c Gv: đẳng thức 15 = 27 là Tỉ lệ thức Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số: b d 15 12,5 (ĐK: b, d 0) So sánh hai tỉ số: 21 và 17,5 Vậy tỉ lệ thức là gì? ?: Hãy nêu định nghĩa và điều kiện tỉ lệ thức? a c Gv: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức: b d a:b = c: d (a, b, c, d là các số hạng) a, d là các ngoại tỉ (ngoài)b, c là các trung tỉ (trong) Cho hs làm ?1:Từ các tỉ số sau có lập tỉ lệ thức :4 :8 :7 :7 và 5 không?a) và ; b) HĐ 3: Tímh chất ?: Hãy nhắc lại tính chất hai phân số a c b d ?(a, b, c, d Z ; b, d ) Gv: Ta hãy xét xem tính chất này có đúng với tỉ lệ 18 24 thức không?* Xét tỉ lệ thức: 27 36 Gv hướng dẫn hs sgk Gv: Cho hs làm ?2: Gv cho hs ghi và hỏi: ngược lại, có a.d = b.c a c thì ta có thể suy b d ? a c Gv hỏi: ngoài b d ta có thể suy tỉ lệ thức nào không? Gv giới thiệu từ a.d = b.c ta có thể suy các tỉ lệ thức bảng tóm tắt sgk HĐ 4: Củng cố Bài tập 47 : Lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau 6.63 = 9.42 Bài tập 46 a,b (sgk) Tìm x các tỉ lệ thức sau x 2 a) 27 3, Gv: áp dung t/c tỉ lệ thức ta tính x nào? b) -0,52:x = -9,36:16,38 Gv:Làm ntn để tính x Ngày soạn: 24/9/2015 I Mục tiêu bài dạy: Nguyeãn Thò Thuùy ?1 Trả lời và giải thích a) Được b) Không Tính chất: a c 1) Nếu b d Thì a.d = b.c 2) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 Thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b ; b d c d b d c d ; ; a c a b Hướng dẫn nhà: + Nắm vững định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức + Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp + Làm các bài tập 44, 45, 46c, 47b SGK và bài 61, 63 SBT Hướng dẫn: bài 44 12 324 12 100 10 : 1,2 : 3,24 = 10 100 10 324 27 Tiết 10 : §7 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 28/9/2015 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Dạy lớp: 7C ; 7D Trang 12 (13) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kiến thức : Củng cố định nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức * Kỹ : Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích * Thái độ : có ý thức nắm bắt tỷ lệ thức vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS : GV : Sgk, sbt, bảng phụ kẽ tóm tắt các công thức tỉ lệ thức HS : Thuộc bài và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Aùp dụng: Tìm các tỉ Hs 2: Viết dạng tổng quát tính chất tỉ lệ số các tỉ số sau lập các tỉ lệ thức thức 1 2 : 2; : 28:14; 3:10; 2,1:7; 3:0,3; HĐ 2: Luyện tập 3,5 350 14 Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức 5, 25 525 21 Bài tập 49(sgk) Gv cho hs nêu cách làm bài này ? Bài 49(sgk) a) =>3,5:5,25 và 14:21 lập thành 1tỉ lệ thức Gọi hs lên bảng làm câu a, b 393 21 Gv cho hs nhận xét, sau đó gọi hs khác làm c, d 39 : 52 10 262 b) 10 2,1:3,5= 35 => không lập tỉ lệ thức c) Lập tỉ lệ thức d) Không lập Dạng 2: Tìm số chưa biết tỉ lệ thức Bài tập 46 a,b (sgk) Bài tập 46 a,b (sgk)Tìm x các tỉ lệ thức sau) Giải : x 2 27 27 3, Gv: áp dung t/c tỉ lệ thức ta tính x a/ x.3,6 = (-2) 27 => x= 3, => x = -15 nào? 0,52 9,36 0,52.16,38 b) -0,52:x = -9,36:16,38 16,38 => x = 9,36 b/ x => x = 0,91 Gv:Làm nào để tính x? Bài 50 SGK: “ Binh Thư Yếu Lược ” * Bài 50 SGK: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bài tập 50 sgk Gv hướng dẫn: N: 14; Y: H: -25 + Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho 1 ngoại tỉ đã biết C: 16 B: + Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho Ơ: trung tỉ còn lại I: -63 U: Ư: -0,84 L: 0,3 Ế: 9,17 T: Dạng 3: Lập tỉ lệ thức Bài tập 47 : Lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau 6.63 = 9.42 Bài 51 SGK : Từ số 1,5 ; và 3,6 ; 4,8 Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được? Gv hd: + Lập các đẳng thức tích + Aùp dụng t/c tỉ lệ thức => các tỉ lệ thức có thể HĐ 3: Củng cố Hãy chọn câu trả lời đúng a c Từ tỉ lệ thức b d với a, b, c, d 0, ta có thể suy Nguyeãn Thò Thuùy Bài tập 47 : Lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42 42 9 63 42 63 ; ; ; 42 Giải : 63 42 63 1,5 3, 1,5 ; 4,8 3, 4,8 Bài 51 SGK 4,8 3, 4,8 ; 1,5 3, 1,5 Hướng dẫn nhà: + Ôn lại các tính chất tỉ lệ thức + Xem lại các bài tập đã giải Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 13 (14) Giáo Aùn Dại Số Lớp a d a d ra: A/ c b B/ b c d c a b C/ b a D/ d c Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Làm bài tập 53 sgk + Xem trước bài ‘’ Tính chất dãy tỉ số nhau’’ Tiết 11 : §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn: 24/9/2015 Ngày dạy: 02/10/2015 Dạy lớp 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm vững tính chất dãy tỉ số * Kỹ : Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ * Thái độ : Có ý thức tiếp thu và vận dụng tính chất dãy tỷ sồ vào bài tập linh hoạt II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ ghi sẵn cách chứng minh dãy tỉ số HS : Ôn lại các tính chất tỉ lệ thức, sgk, thước III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs 1: Nêu các tính chất tỉ lệ thức? Hs 2: Tìm x biết: 10:25 = x : 75 a c * Giới thiệu 1) Nếu b d Thì a.d = b.c a c a a c 2) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0,Thì ta có các tỉ lệ b d b b d Từ ta có thể suy không? a c a b b d c d ; ; ; thức: b d c d a c a b ) HĐ2: Tính chất dãy tỉ số 1.Tính chất dãy tỉ số Gv: yêu cầu hs làm ?1 ? Hãy nhận xét các kết và rút kết luận? ?1 Ta cĩ: (= ) a c 3 2 1 Gv:Nếu có b d thì ? = 10 ; 4 = 2 Có thể suy với điều kiện gì? 3 Gv kết luận và cho hs ghi = 46 = 4 Vậy a c a c a c a c => giới thiệu cách chứng minh: Đặt b d = k * b d = bd b d a c a c (Đk : b, d 0 b d) => a= ? , c = ? => b d =? => b d =? a c e Gv: giới thiệu công thức mở rộng tính chất đối với tỉ số * Nếu b d = f thì ta suy : Gv lưu ý cho hs tính tương ứng các số hạng và a ce a c e a c e dấu +, - các tỉ số b d = f =bd f = b d f Cho hs làm ví dụ:dụng t/c dãy tỉ số tacó? (đk: giả thiết các tỉ số có nghĩa) HĐ3: Chú ý Chú ý: a b c a b c Gv Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a,b,c tỉ Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a,b,c tỉ lệ lệ với các số 2,3,5 với các số 2,3,5.Ta viết: a: b: c = 2:3:5 Ta viết: a: b: c = 2:3:5 ?2.: gọi số hs lớp 7A,7B,7CA là a,b,c ta có : Vậy cho số a, b, c tỉ lệ với các số m, n, p thì ta a b c có ?Hs làm ?2 10 HĐ4: củng cố.* Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? Hướng dẫn nhà: x y + Học thuộc các tính chất dãy tỉ số + Xem lại các bài tập đã giải Bt 54 sgk:Tìm số xvà y biết x + y =16 và + Làm các bài tập 55;56;57 SGK/30 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 14 (15) Giáo Aùn Dại Số Lớp x y x y 16 2 Ta cĩ: x y 2 x 6 2 y 10 Nên ; Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Ôn lại các tính chất tỉ lệ thức và t/c dãy tỉ Tiết 12 : §8 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 05/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố lại các tính chất dãy tỉ số nhau, tỉ lệ thức * Kỹ : Thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên; tìm x tỉ lệ thức; giải bài toán chia tỉ lệ * Thái độ : Đánh giá việc tiếp thu kiến thức hs II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ HS : Nắm kiến thức cũ và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ x y x y 16 + Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? Giải : (7x = 3y => => + Aùp dụng :Tìm x và y biết:7x = 3y và x – y=16 x 12, y 28 ) Luyện tập Bài 59 SGK * Dạng 1: Tỷ lệ thức 2, 04 204 17 Bài 59 sgk: Thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số a) 3,12 312 26 các số nguyên 12 a) 2,04:(-3,12) : b) 10 23 16 b) (-1 ) : 1,25 4: 23 3 c) 10 : 73 73 73 14 c) : d, : 2 d) 14 73 *Dạng 2: Bài 54 SGK Bài 54 SGK : Tìm x,y các tỉ lệ thức x y x y 16 2 x y Ta cĩ: Bt 54 sgk:Tìm số xvà y biết x + y =16 và x y 2 x 6 2 y 10 Bài 55 SGK: Tìm x, y biết Nn ; x:2 = y: (-5) và x-y = -7 Bài 55 SGK: Tìm x, y biết : x:2 = y: (-5) và x-y = -7 Ta cĩ x :2=(x-y) :(2+5)= -7 :7= -1 nn x = -2 V y : (-5)= - nn y = * Dạng 3: Bài toán chia tỉ lệ Baøi 57 SGK: Gọi số bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng Bài 57 SGK là x,y,z Theo bài ta có x : = y : = z : Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán các tỉ Nên theo tính chất dãy tỷ số ta có: số x : = y : = z : =( x+y+z):(2+4+5)=44:11=4 Dạng 4: chứng minh tỉ lệ thức Nênx:2=4=>x=8y:4=4=>y=16Vàz:5=4=>z = 20 Bài 63 SGK : CMR tỉ lệ thức: Bài 63 SGKAp dụng t/c tỉ lệ thức ta có: Áp dụng t/c tỷ lệ thức và t/c dãy tỷ số a c a b Hướng dẫn nhà: b d => c d + Ôn lại các tính chất tỉ lệ thức và các tính chất Ap dụng t/c dãy tỉ số nhau: dãy tỉ số a b c d + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập a b a b a b c d c d c d => a b c d 58,61, 62 sgk; Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 15 (16) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 13 : §9 SỐ THÂP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn * Kỹ : Hs nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn * Thái độ :rèn luyện hs tính cẩn thận nhận biết số thập phân hữu hạn,số thập phân vơ hạn tuần hồn II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, bảng phu, máy tính bỏ túi HS : Nắm đ/n số hữu tỉ, xem trước bài mới, máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn 1.Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn không tuần hoàn không tuần hoàn Gv: Thế nào là số hữu tỉ? Ví dụ: SGK * Chú ý: 37 , + Các số thập phân : 0,15; 1,48 gọi là số ?: Viết các phân số 20 25 dạng số thập thập phân hữu hạn phân? + Các số thập phân như: 0,41666 , 0,111 gọi (Gv yêu cầu hs nêu cách làm) là số thập phân vô hạn tuần hoàn Gv: Hãy nêu cách làm khác? Và 6, gọi là chu kì số thập phân vô hạn đó (gv hướng dẫn) Gv: giới thiệu các số 0,15; 1,48 còn gọi là số *Củng cố: Hãy viết các số 1 7 thập phân hữu hạn , , 99 11 dạng số thập phân, chu kì nó viết gọn lại? ?: Hãy viết số 12 dạng số thập phân? 1 => Em có nhận xét gì kết quả? 0,111 0, (1) 0, 0101 0, (01) Gv: Số 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn tuần ; 99 hoàn; cách viết gọn: 17 1,5454 1(54) 0,41666 = 0,41(6) 11 Gv giải thích : số gọi là chu kì HĐ 2: Nhận xét Nhận xét: * Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu 37 , không có ước nguyên tố khác và thì psố đó viết Gv cho hs nhận xét các phân số 20 25 ; 12 : dạng số thậpphân hữu hạn + Các phân số trên đã tối giản chưa? + Mẫu các phân số này chứa các thừa số nguyên * Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì psố đó viết tố nào? dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn * Vậy các phân số nào thì viết Xét phân số theo các bước: dạng số thập phân hữu hạn? Số thập phân vô hạn + Phân số đã tối giản chưa? + Mẫu psố chứa TSNT nào? tuần hoàn? => Số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? => Gv nhấn mạnh hai ý trên và cho hs ghi Cho hs làm ? sgk 0,(4) = 0,(1) = = Gv: Hãy viết số 0,(4); 0,(3); 0,(25) dạng phân số ?Gv gợi ý; tương tự với các số: 0,(3); 0,(25) 0,(3) = 0,(1).3= = = 25 Gv: Vậy số thập phân vô hạn tuần hoàn là 25 99 số hữu tỉ=> Mỗi số hữu tỉ biểu diễn ? 0,(25) = 0,(01) 25 = 99 Kết luận : SGK Gv nêu kết luận (sgk) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 16 (17) Giáo Aùn Dại Số Lớp HĐ 3: Củng cố + Cho vài ví dụ số thập phân hữu hạn và vô hạn không tuần hoàn? + Cho hs nhắc lại phần nhận xét và kết luận sgk? Gv:Số 0,1231213 có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Giải thích? *Bài tập 65 và 66 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hướng dẫn nhà: Nắm vững điều kiện để viết số hữu tỉ dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Nắm vững kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Làm các bài tập 67, 68, 69, 70, 71 sgk Tiết 14 : §9 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn * Kỹ : Viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Và ngược lại.( thực với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1-> chữ số) * Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận chính xác làn bài II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ HS : Thuộc bài cũ, làm bài tập nhà, máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : HĐ : Kiểm tra bài cũ : Hs2: nêu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số Hs1: Nêu điều kiện để phân số viết thập phân? dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm bài 68b(sgk) Làm bài 68a(sgk) 3 0, 625; 0,15; 0,(36) ( Hs: Các psố viết dạng số thập phân 20 11 (Hs: ; 14 15 14 , , 0, 6(81); 0,58(3); 0, hữu hạn là: 20 35 ) 22 12 35 ) HĐ 2: Luyện tập Dạng 1: Viết phân số thương Dạng 1: Viết phân số thương daïng soá thaäp phaân dạng số thập phân Bài 65 SGK/ 34 Bài 65 – 66 SGK/ 34: Gv yêu cầu HS giải thích : = 0,375 ; -7:5 = -1,4 ; viết 13:20 = 0,65 ; -13 : 125 = -0,104 GV Gọi HS lên bảng chữa bài tập trên Bài 66 SGK/ 34 GV cho HS khác sửa sai kết luận : = 0,1(6) ; -5 : 11 = - 0,(45) : = 0,(4) ; -7 : 18 = - 0,3(8) Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số Bài 70 SGK : Bài 70 SGK : Viết các số thập phân sau dạng phân số tối giản: 124 31 0,32; -0,124; 1,28; -3,12 b) -0,124 = 1000 250 Gv: hướng dẫn câu a => gọi hs lên bảng làm câu 128 32 32 100 25 c) 1,28 = b,c,d : 0,32= 100 25 312 78 Cho hs nhận xét 100 25 d) -3,12 = Bài 88 SBT: Viết các số thập phân sau dạng phân số: Gv Bài 88 SBT: 34 34 99 b) 0,(34) = 0,(01).34 = 99 hướng dẫn:0,(5) = 0,(1).5 = b) 0,(34) d) 0,0(3) Gọi hs lên bảng làm câu b,d Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 17 (18) Giáo Aùn Dại Số Lớp => Gv nhận xét Naêm Hoïc 2015 - 2016 123 41 123 999 333 d) 0,(123) = 0,(001).123 = 999 HĐ 3: Củng cố 1 1 0, 0, * Nêu điều kiện để psố 10 10 45 * 0,0(8) = 10 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1 0, * Nêu điều kiện để psố * 0,1(2) = 10 1,2= 10 viết dạng số thập phân hữu hạn? 11 * Nêu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập 1 0, 10 90 phân? 10 = = * Viết các số sau dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2) Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã giải + Xem trước bài ‘’Làm tròn số’ Tiết 15 : §10 LÀM TRÒN SỐ Ngày soạn: 10/10/2015 Ngày dạy: 16/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tế * Kỹ : Biết vận dụng các qui ước làm tròn số; sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài * Thái độ : Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số đời sống ngày II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, vài ví dụ làm tròn số thực tế HS : Sưu tầm các ví dụ làm tròn số; máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? - Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0,(62) = * Giới thiệu :(1’) Gv đưa bài tập : Một trường b) 0,(33) = học có 425 học sinh, số hs khá giỏi có 302 em Tính 37 62 37 62 99 ;0, (62) 1 tỉ số hs khá giỏi trường đó?(=> hs trả lời -> gv * (0,(37) = 99 99 99 99 99 giới thiệu bài 99 1 * 0,(33) = 0,(01) 33.3= 0,(01).99 = 99 ) HĐ 2: Ví dụ: Ví dụ: Gv đưa vài ví dụ làm tròn số thực tế - Điểm kiểm tra Toán An đạt 6,5 điểm ghi diểm vào sổ gv lại ghi - Điểm số môn AV bạn Hà là 4,25 gv lại ghi là Gv: yêu cầu hs nêu thêm các ví dụ đã sưu tầm => Gv: Trong thực tế, việc làm tròn số dùng nhiều Nó giúp ta dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số Cho hs xét ví dụ sau:Làm tròn các số thập phân 4,3 4,3 4,9 và 4,9 đến hàng đơn vị Gv vẽ trục số lên bảng, cho hs biểu diễn các số 4,3 và Hs:- Số 4,3 gần số 4,9 lên trục số - Số 4,9 gần số ?: Số 4,3 gần số tự nhiên nào nhất? ?: Số 4,9 gần số tự nhiên nào nhất? Gv giới thiệu cách viết: Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 18 (19) Giáo Aùn Dại Số Lớp 4,3 ; 4,9 và cách đọc cho hs Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào? Làm ?1.( Hs thắc mắc 4,5) => Gv: số 4,5 cách và người ta quy ước ‘’Nếu chữ số bỏ là thì làm tròn số ta tăng thêm đơn vị phần giữ lại’’ Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Gv: Để làm tròn số người ta đưa quy tắc sau Naêm Hoïc 2015 - 2016 ?1 : 5,4 ; 5,8 4,5 5 ; 4,5 Ví dụ 1: sgk 4,3 4,9 * Kí hiệu: ‘’ ’’ Đọc là ‘’gần bằng’’ ‘’xấp xỉ’’ Ví dụ 2: 72900 73000 Ví dụ 3: 0,8134 0,813 HĐ 3: Quy ước làm tròn số Quy ước làm tròn số (Ghi quy tắc vào bảng phụ) SGK Cho hs đọc quy tắc theo trường hợp + Trường hợp 1: (sgk) Ví dụ a: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân ?2 a, 79,3826 79,383 thứ nhấtGv hướng dẫn sgk b, 79,3826 79,38 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục c, 79,3826 79,4 + Trường hợp 2: (sgk) Ví dụ Cho hs làm ?2 HĐ 4: Củng cố Hướng dẫn nhà: Cho hs nhắc lại các quy tắc làm tròn số + Nắm vững hai quy ước phép làm tròn số Làm bài 73 + Đọc phần ‘’Có thể em chưa biết’’ trang 39 sgk + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập: 76, 77, 78, 79 sgk Tiết 16 : §10 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 23/10/2015 Ngày soạn: 20/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số; Sử dụng đúng các thuật ngữ bài * Kỹ : Rèn kĩ làm tròn số,ước lượng giá trị biểu thức * Thái độ : Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế và vào đời sống ngày II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo á, sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS : Máy tính bỏ túi,thước dây (cuộn),nắm vững lý thuyết và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hs 2: Hãy làm tròn các số sau đây : Hs 1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số? a Làm tròn chục số : 5032,6 ; 991,23 Aùp dụng : Hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 (5030; 990) đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn b Làm tròn trăm số : 59436,21 ;56873 (59400; 59600) c Làm tròn nghìn số: 107506 ; 288097,3 (108000; 288000) HĐ 2: Luyện tập Bài 73 sgk: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân Bài 73 sgk: Làm tròn các số sau đến chữ số thập thứ hai phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 7,923 7,92 ; 17,418 17,42 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 19 (20) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 60,996 79,1364 79,14; 50,401 50,40 ; 0,155 0,16 ; 60,996 61 Bài 74 sgk: Bài 74 sgk: Hết học kì I, điểm Toán bạn Cường sau: Hệ 10 (27 9) 3.8 số 1: 7; 8; 6; 10; Hệ số 2: 7; 6; 5; Hệ số 3: 2.4 Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I bạn ĐTBm = 109 Cường(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 7, 2(6) 7,3 15 Bài 78 sgk: Bài 78 sgk: Gv: in 2, 54cm Đường chéo màn hình Tivi 21 in tính cm => 21 in ? là: 2,54 cm 2121 in 53,34 cm 21 53 cm Bài 80 sgk: 1lb 0,45 kg ? kg ? lb Bài 80 sgk: kg : 0,45 2,22 lb HĐ 3: Củng cố Hướng dẫn nhà + Nhắc lại các quy ước làm tròn số + Về nhà thực hành đo đường chéo màn hình + Nêu công thức tính chu vi và diện tích HCN ? Ti vi gia đình( ước lượng và kiểm tra lại phép Gv yêu cầu hs : Tính chu vi và diện tích tính mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m và + Đọc mục ‘’Có thể em chưa biết ‘’ tính số chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị) BMI em và người gia đình em + Xem lại các dạng bài tập đã giải và làm bài 80 sgk + Tiết sau mang máy tính bỏ túi Tiết 17 : §11 SỐ VÔ TỶ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: 26/10/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm khái niệm số vô tỉ Hiểu nào là bậc hai số không âm * Kỹ : Sử dụng đúng kí hiệu ‘’ ’’ * Thái độ : Biết ý nghĩa bậc hai thực tế II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ hình sgk và ghi các bài tập, máy tính bỏ túi HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là số hữu tỉ? Nêu kết luận mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? 3 + Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân : 2 =? ?Hãy tính 12 = ? ; 17 ; Cĩ số hữu tỷ nào mà bình phương khơng? 11 Hoạt động 2: Số vô tỉ Số vô tỉ Gv đưa bảng phụ ghi bài tập và hình sgk Bài toán: sgk a) Tính d/ tích hình vuông ABCD B E b) Tính độ dài đường chéo AB x? 1m Gv:Gợi ý : SAEBF = ? SAEBF = S ABF SABCD = S ABF =? => X = ? C Gv: Người ta đã chứng minh không có số A F hữu tỉ nào mà bình phương và đã tính x = 1,4142356 ? Số 1,4142356 có phải là số thập phân vô hạn tuần D hoàn không ? Vì sao? SAEBF = 1.1 = 1m2 ; SABCD = SAEBF = 2.1 = 2m2 Gv: Ta gọi số là số vô tỉ Vậy số vô Ta có x2 = tính x = 1,4142356 gọi là số vơ tỷ tỉ là số nào? Gv: Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I * Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô => Có bao nhiêu dạng số thập phân đã học? hạn không tuần hoàn Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 20 (21) Giáo Aùn Dại Số Lớp Bài tập: Điền kí hiệu ,, , I Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I vào chỗ trống: -4,5278 I; - 2,4832 ,45679 Q ; 47,6(53) Hoạt động 3: Khái niệm bậc hai 2 ?Hãy tính:32 = ; (-3)2 = ;( )2 = ; ( - )2 = ; o2 = Khi đó ta nói :3 và -3 là bậc Tương tự cho các số còn lại ? Gv:0 là bậc số nào ? Gv : Tìm x biết : x2 = -1 Gv : Tổng quát : Căn bậc số a (a ) là số nào ? => Định nghĩa (sgk) ? Tìm bậc 16 ; 25 ; - 16 *Chú ý : Chỉ có số dương và số có bậc *Gv: Thông báo : số dương a có đúng bậc là a và - a *Củng cố : Điền vào chỗ trống (Số 16 có bậc là : 16 = .và - 16 = 25 có bậc là: và * Làm bài tập ?2 Khái niệm bậc hai * Định nghĩa: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a ?1: Căn bậc hai 16 là và -4 * Chú ý: - Số dương a có đúng hai bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là a và số âm kí hiệu là - a - Số có đúng bậc hai là chính số 0, ta viết : =0 VD: Số có bậc là và - ; * Không viết = ?2 : Căn bậc hai là: và - Căn bậc hai 10 là: 10 và - 10 Căn bậc hai 25 là: 25 = và - 25 = -5 Hướng dẫn nhà: -Cần nắm vững định nghĩa bậc hai số a không âm, phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ Đọc mục có thể em chưa biết ? -Bài tập nhà : 85 (sgk) ,106 ,107, 110,( SBT) -Tiết sau mang theo compa *Hoạt động 4: Củng cố : Gv : Cho hs trả lời các câu hỏi : -Thế nào là số vô tỉ ? - Số vô tỉ khác với số hữu tỉ nào? -Cho ví dụ số vô tỉ? - Đ / n bậc hai số a không âm? Bài tập 82 ( SGK ) Cho học sinh hoạt động nhóm Tiết 18 : §12 SỐ THỰC Ngày soạn: 27/10/2015 Ngày dạy: 29/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh hiểu số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ Biết biểu diễn thập phân số thực * Kỹ : Hiểu ý nghĩa trục số thực * Thái độ : Thấy phát triển hệ thống số từ tập hợp N Z ,Q và R II Chuẩn bị GV và HS : GV :Giáo án, sgk, thước, compa, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS : Học bài cũ, làm bài tập nhà, đồ dùng học tập III Tiến trình tiết dạy : Họat động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa bậc hai số a không âm ? * Giới thiệu :(1’) Cho hs nêu quan hệ số 49 81, 64, 8100, 0, 64, hữu tỉ và số vô tỉ với số thập phân => Gv giới 100 Aùp dụng: Tính thiệu: Tuy số hữu tỉ và số vô tỉ có khác ta gọi chung là số thực (= 9, 8, 90, 0,8, 10 ) Họat động 2: Số thực Số thưc: Cho hs lấy ví dụ các số thực: Các số thuộc N, Z +, Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 21 (22) Giáo Aùn Dại Số Lớp Z , phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn? ? Trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là s61 vô tỉ? Gv: Tất các số trên gọi chung là số thực và kí hiệu là R ?1: Cách viết x R cho ta biết điều gì? Gv: x có thể là số nào? * So sánh hai số * Cho hs làm ?2: so sánh: Gv : a ,b R và a ,b > :Nếu a > b thì a b Naêm Hoïc 2015 - 2016 - ?: và 13 số nào lớn ? Ví dụ:0; ;-1; 0,2; 1,(33); 3,21347; Số hữu tỉ là 0; 2; -1; 0,2; 1,(33) ; 3 Số vô tỉ: 3,213475 ; 2; * Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực * Tập hợp tất các số thực kí hiệu là : R ?1: Khi viết x R ta hiểu x là số thực * So sánh hai số a) 0,3192 < 0,32(5) b) 1,24598 > 1,24596 ?2: So sánh a)2,(35)=2,3535 =>2,(35)< 2,3691 b) - 11 = -0,(63) c) *Hoạt động :Trục số thực 2; 5; = 2,23606 = > > 2,23 2,Trục số thực (sgk) Cho Hs đọc mục sgk và cách biểu diễn số trên trục số | | | | -1 Gv người ta đã chứng minh 2 + Như có thể nói các điểm biểu diễn số thực -Mỗi số thực biểu diễn diểm trên trục số đã lấp đầy trục số – Trục số còn gọi là trục số thực -Ngược lại điểm trên trục số biểu diễn số thực *Hoạt động 4: Củng cố * Hướng dẫn nhà -Tập hợp số thực R bao gồm số nào ? - Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ -Vì nói trục số là trục số thực Tất cảcác tập số đã học là số thực Trong tập R Bài tập 87 sgk:(b/ phụ) có các phép toán giống tập Q , , - Bài tập nhà : 90, 91 , 92 ,trang 45 (sgk) Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống( ) -Ôn lại định nghĩa : Giao hai tập hợp, tính Q; R ; I ;-2,53 Q;-2,53 I ; N Z ;I R chất đẳng thức,bất đẳng thức đã học lớp Gọi hs lên bảng điền: Q; R ; I ; -2,53 Q ; -2,53 I ; N Z ; I R Tiết 19 : §12 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 31/10/2015 Ngày soạn: 27/10/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố khái niệm số thực.Thấy rõ quan hệ các tập số đã học ( N , Z ,Q , I , R ) * Kỹ :Rèn luyện kỹ so sánh các số thực, kỹ thực các phép tính,tìm x và tìm bậc số * Thái độ :Học sinh thấy phát triển các hệ thống số từ N đến Z , Q và R II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án tài liệu tham khảo,bảng phụ ghi bài tập HS :Ôn tập định nghĩa giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức, bảng nhóm, III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hs2: Vì nói trục số là trục số thực? So sánh hai Hs1:Số thực là gì? Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ? số thực : , , a) 2,(15) và 2,(14) b) - 0,2673 và – 0,267(3) Aùp dụng: Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 22 (23) Giáo Aùn Dại Số Lớp trống2 Q; R; I ; 3 Z ; N;N R Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: So sánh các số thực : Bài 91 (SGK): Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a) -3,02 < -3, b) -7,5 > -7,513 c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 0765 < - 1,892 -Gv : Nêu quy tắc so sánh hai số âm ? Vậy ô vuông ta điền chữ số nào ? Bài 92: (sgk) :Sắp xếp các số thực: -3,2 ; ; - ; 7,4 ; ; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối ? => Hs nhận xét Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 (sgk) Thực phép tính: a) ( 25 - 18 ): ( + 0,2 ) 1, 456 : 4,5 25 b) 18 - Nêu thứ tự thực phép tính ? - Nhận xét gì mẫu các phân số biểu thức * Gv đổi các phân số số thập phân đổi các số thập phân phân số thực Cho hs hoạt động nhóm Lớp nhận xét bài làm các nhóm Dạng 3: Tìm x Bài 93 : (sgk) a) 3,2.x +(- 1,2)x + 2.7 = -4,9 b) (-5,6)x + 2,9x -3,86 = -9,8 c, (10x) =111 Gợi ý: áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng Dạng 4: Toán tập hợp Bài 94 (sgk) Q I =? B, R I = ? Gv : Cho học sinh yêu cầu kể tên các tập hợp số và mối quan hệ chúng ? Hoạt động 2: củng cố -Thế nào là số vô tỉ? Cho vd -Thế nào là số thực? Trục số thực? Naêm Hoïc 2015 - 2016 c) 1,(2357) và 1,2357 d) 0,(428571) và Dạng 1: So sánh các số thực : Bài 91 (SGK): Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a, -3,02< -3,0 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1, 90765 < - 1,892 Bài 92: (sgk): Sắp xếp các số thực: -3,2 ; ; - ; 7,4 ; ; -1,5 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -3,2< -1,5 < - < 0<1 < 7,4 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối ? |0|< | - | <| | < | -1,5 | < | -3,2 | < | 7,4 | Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 (sgk) Thực phép tính: a) ( 25 - 18 ): ( + 0,2 ) = (0,36 -36) : (3,8 + 0,2 ) = (-35,64 ) : = -8,91 182 26 18 b) = 18 - 125 : 25 = 18 5 18 = 25 144 119 29 90 90 90 = Dạng 3: Tìm x Bài 93 : (sgk) a, (3,2 – 1,2 )x = -4,9 -2,7; 2x = -7,6 x = -3,8 b) ( -5,6 + 2,9) x = -8,9 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 ; x = 2,2 c) 10x = 111 : 10x =37; x=3,7 Dạng 4: Toán tập hợp Bài 94(sgk) a, Q I = b, R I = I *N , Z , Q , I ,R *N Z ; Z Q ; Q R ; I R Hướng dẫn nhà: -Làm câu hỏi ôn tập ( từ 1đến câu 5) - Làm bài tập 95 , 96 , 97 , 101 (sgk) -Xem trước bảng tổng kết chương I Tiết 20 : § ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 02/11/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Dạy lớp: 7C ; 7D Trang 23 (24) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kỹ : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q * Thái độ :Rèn luyện kỹ thực các phép toán Q Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể ),tìm x,so sánh số hữu tỉ II Chuẩn bị GV và HS : GV :Giáo án, bảng tổng kết “Quan hệ các tập hợp số N ,Z , Q ,I , R Bảng phụ ghi các phép toán Q HS : Làm câu hỏi ôn tập chương ( từ câu 1đến câu 5),làm bài tập nhà, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Quan hệ các tập hợp số N , Z I/ Lý thuyết Quan hệ các tập hợp số : ,Q ,R*Chú ý : Q I = (SGK) Gv: vẽ sơ đồ ven lên bảng vàgiải thích sơ đồ mối quan hệ các tập hợp số =>Hs lấy ví dụ các số để minh hoạ.Cho học sinh đọc các bảng còn lại trang 47(sgk) Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ 2, Ôn tập số hữu tỉ a) Định nghĩa số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hữu tỉ dương ? cho ví dụ? Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ *Số là số hữu tỉ dương hay âm? Số không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm | a | = a a > 0; | a | = - a a< -Biểu diễn số - trên trục số b) Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu Bài tập 101 (SGK): a) |x| = 2,5=> x = 2,5 b) |x| = - 1,2 => không có giá trị nào x tỉ ? Bài tập 101 (SGK): -Tìm x biết : a) |x| = 2,5 c) |x| + 0,573 = 2=> x = 1,427 1 | x | | x | | x | 3 3 b) |x| = - 1,2 c) |x| +0,573 = d) d) => ? Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên số x hữu tỉ Gv: Treo bảng phụ đã viết sẵn vế trái các công 10 x x 3 thức => Cho hs điền vào vế phải 3 => * Với a, b, c, d, m Z , m 0 a b a b Phép luỹ thừa:Với x, y Q ; m , n N m n X x = m m m Xm : xn = a b a b (xm ) n = m m m n (x.y) = a c a.c x b d b.d ( y ) n = a c a d a.d : (b, c, d 0) Gv Gọi các học sinh lên bảng điền b d b c b.c * Phép luỹ thừa: Với x, y Q ; m , n N xm xn = xm + n xm : xn = xm – n (đk) (xm ) n = xm n (x.y)n = xm yn n x x n ( y ) n = y ( y 0 ) Hoạt động 3: Luyện tập *Dạng 1: Thực phép tính *Bài 96 (sgk) : Nguyeãn Thò Thuùy II/ Luyện tập *Dạng 1: Thực phép tính *Bài 96 (sgk) : Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 24 (25) Giáo Aùn Dại Số Lớp 16 0,5 21 a) 23 21 23 3 19 33 b) 5 15 : ( ) 25 : ( ) 7 d) * Bài 97 (a ,b ) :Tính nhanh a) (- 6,37 0,4) 2,5 b) (-0,125) ( -5.3) Gv: Hãy nêu cách tính, sau đó lên bảng thực Naêm Hoïc 2015 - 2016 4 16 (1 ) ( ) 0,5 21 21 a)= 23 23 = 1+1+ 0,5 = 2,5 1 (19 33 ) 3 (- 14) = -6 b) 1 5 (15 25 ) : ( ) 4 d) (-10) : (- ) =14 Bài 97 (a ,b ) :Tính nhanh a) = (-6,37) (0,4 2.5) = - 6.37 = - 6.37 b) = (- 0,125 ) ( - 5,3 ) = (-1) (- 5,3 ) = 5,3 Dạng : Tìm x tìm y: Dạng : Tìm x tìm y: * Bài 98 (b , d) ( sgk) * Bài 98 (b , d) ( sgk) Tìm y, biết Gv :- Kiểm tra hoạt động nhóm học sinh 31 - Gv dùng bảng phụ đưa bài giải cho hs => cho hs b)y : 33 nhận xét bài làm các nhóm 31 11 31 11 y d) y 0, 25 d) y 0, 25 33 12 33 12 b)y : 11 y y Gv: Nhận xét, cho điểm vài nhóm 12 Dạng 3: Toán phát triển tư Dạng 3: Toán phát triển tư Bài 1: chứng minh rằng: *106- 57 =(5.2)6 – 57 = 56.26 – 56.5 10 – Chia hết cho 59 = 56( 26 -5) = 56 (64 – 5) = 56 59 Bài 2: So sánh 291 và 535 Bài 2: So sánh 291 và 535 * Hướng dẫn nhà: * 291 > 290 = ( 25 ) 18 = 3218 - Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải * 535 < 536 = (52) 18 = (25) 18 -Làm câu hỏi ( từ câu đến câu 10) Có 3218 > 2518 Vậy 291 > 35 - Bài tập 99 , 100 ,102 (sgk) Tiết 21 : § ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) Ngày dạy: 03/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 01/11/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau; Khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai * Kỹ : Rèn kỹ tìm số chưa biết tỉ kệ thức, dãy tỉ số nhau; Giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối * Thái độ : Hs làm bài chính xác,đúng dắn II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức; Tính chất dãy tỉ số HS Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương (từ câu đến câu 10) và làm bài tập nhà; máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Bài tập: Tính giá trị biểu thức P = Viết các công thức về: Nhân, chia hai luỹ thừa 3 1 0,5 : 3 : cùng số; Luỹ thừa luỹ thừa; Luỹ thừa 5 tích; Luỹ thừa thương ? 1 1 Đáp án: = 3 = HĐ 2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số Nguyeãn Thò Thuùy 11 1 11 37 10 3 12 30 60 1.Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 25 (26) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Gv cho hs trả lời các câu hỏi: Tỉ số số hữu tỉ a và b là thương phép chia a - Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ cho bHai tỉ số lập thành tỉ lệ thức - Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ Tính chất tỉ lệ thức: thức? a c a.d b.c b d * a c e a c e a c e Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số nhau? * b d = f = b d f = b d f = Bài 81 SBT: a b Tìm số a, b, c biết , b c và a – b + c = - 49 Cho hs hoạt động nhóm Gv đưa bài giải nhóm và cho hs nhận xét HĐ 3: Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực - Định nghĩa bậc hai số a không âm? - Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ - Số hữu tỉ viết dạng số thập phân nào? - Số thực là gì? Gv nhấn mạnh: Tất các tập hợp số đã học là số thực Hãy giải thích vì gọi trục số là trục số thực? Bài tập 105: (sgk)Tính giá trị các biểu thức 0,5 100 a) 0, 01 0, 25 b) HĐ 4: Luyện tập – Củng cố Bài 100 (sgk) : Cho hs đọc đề và nêu cách làm * Bài tập phát triển tư duy: Biết |x| + |y| |x + y| Dấu ‘’ = ‘’ xảy ra xy Tìm GTNN biểu thức: A = | x – 2001 | + | x – | * Lập biểu đồ tư kiến thức tồn chương Bài 81 SBT: a b a b b c b c => 10 15 (1); => 15 12 (2) a b c Từ (1) và (2) suy ra: 10 15 12 a b c 49 10 15 12 * a = 10 (-7) = -70 * b = 15 (-7) = -105 * c = 12 (-7) = -84 2,Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực * Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn * Số hữu tỉ viết dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn * Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số Hs:1 hs lên bảng thực a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4 1 5 4,5 2 b) 0,5 10 - Bài 100 (sgk) : Số lãi hàng tháng: (2062400 – 2000000):6 = 10 400 (đ) 10400.100% 0,52% Lãi suất hàng tháng: 2000000 A | x – 2001 + - x | A | - 2000 | = 2000 A 2000 Vậy GTNN A là 2000 Dấu ‘’=’’ xảy (x -2001) và (1 –x) cùng dấu x 2001 Hướng dẫn nhà: Ôn lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra tiết Tiết 22 : § KIỂM TRA CHƯƠNG I Tiết 1- Thứ năm, ngày 05/11/2015 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23: §1 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN Ngày soạn: 04/11/2015 Ngày dạy:09/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận * Kỹ : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 26 (27) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Thái độ : Có niềm tin yêu tính thực tế và đời thường toán học, càng nghiêm túc tìm hiểu nhận biết ý nghĩa loại toán tỷ lệ thuận II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập và HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học tiểu học, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa: Gv: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? Cho hs làm ?1(sgk) : Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường S(km) theo t (h) ?1 sgk 1vật c/đ với v= 15km/h a) S= 15.t b) Khối lượng m (kg) theo V(m3)của kim loại b) m = D.V đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m ) 3 Gv: Em hãy rút nhận xét giống các ?2 Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = => y công thức trên ?Giới thiệu đ/n 3 5 Gv: y = k.x; y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Lưu ý cho hs: Ở tiểu học ta đã biết hệ số k > là = x=> x = y 5 trường hợp riêng k 0 * Cho hs làm ?2 sgk: Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?Em có y = k.x => x = k y nhận xét gì hai hệ số tỉ lệ đó?y = k.x => x = ? ?3: Cột a b c d Gv: Nêu chú ý sgk Hs làm ? sgk Ch /cao 10 50 30 Kh/l 10 50 30 Hoạt động 2: Tính chất 2, Tính chất Gv: Cho hs làm ?4: ?4 Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận => y1= k.x1 hay 6.k = => k = 6:3 = x x1= x2= x3=5 x4=6 Vậy hệ số tỉ lệ là y y1= y2= ? y3= ? y4=? Gv : tổng quát với y = k.x Khi đó với giá trị x1, x2 , x3 khác ta có giá trị b) y2= 8; y3 = 10; y4 = 12 tương ứng y1 y2 y3 y4 y1 y2 y3 y4 x1 x2 x3 x4 = x x x x c) y1 = k.x1; y2 = k.x2 ; Do đó: =? tỉ số các giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ (chính hệ số tỉ lệ) * Tính chất : thuận nào? y1 y2 y3 y4 Theo t/c tỉ lệ thức thì: y y1 y2 y y y a, x1 x2 x3 x4 = k ? ? x1 x2 y2 x1 x3 y3 y1 y2 y x y1 y3 y x y2 x2 ; x1 x3 y3 x3 b, x1 x2 Minh hoạ ví dụ qua bảng trên Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Hướng dẫn nhà: Bài (sgk) : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận - Học thuộc định nghĩa và hai tính chất hai đại với và x = thì y = lượng tỉ lệ thuận a) Tìm hệ số k y đố với x - Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 2,3,4SGK b) Hãy biểu diễn y theo x - Xem trước bài : Một số bài toán đại lượng tỉ lệ c) Tính giá trị y x = ; x = 15 thuận * Vẽ biểu đồ tư bài học Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 27 (28) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 24: §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: 12/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học xong bài này học sinh cần phải nắm đại lượng tỉ lệ thuận và biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận * Kỹ : Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận * Thái độ : Có niềm tin yêu tính thực tế và đời thường toán học, càng nghiêm túc tìm hiểu nhận biết ý nghĩa loại toán tỷ lệ thuận II Chuẩn bị GV và HS : GV :Giáo án,bảng phụ có ghi sẵn các bài tập HS :Nắm các công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất nó III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : HS2: Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận HS1: Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho bảng bên đúng (Đ) ,sai (S) Aùp dụng: Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng b) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ – 45 tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ c) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ t1 s1 t -2 t s4 (a – Đúng d) b – Đúng c - Sai ( sữa s 90 -90 -135 -180 45 ) d – Đúng ) Hoạt động 2: Bài toán 1: 1-Bài toán 1: (sgk) Gv : Đề bài cho biết gì ? và hỏi ta điều gì ? Khối lượng và thể tích là đại lượng tỉ lệ thuận Gv: Khối lượng và V là hai đại lượng nào ? m1 m2 + Nếu gọi m1 (g) và m2 (g) là khối lượng hai 12 17 mà m – m = 56,5g chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? Aùp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: + m1và m2 có quan hệ gì ? m1 m2 m2 m1 56,5 + Vậy làm nào để tìm m1và m2 ? 12 17 17 12 = 11,3 Hs đọc bài giải sách giáo khoa Gv: Cho hs tìm hệ số tỉ lệ thuận hai đại luợng m1 135, ,m2 = 192 trên ? ?1Gọi khối lượng kim loại là m1 và m2 + Gv : Cho hs làm ?1 Do khối lượng và thể tích vật là hai đại lượng tỉ -Hướng dẫn học sinh để đến: m1 m2 m1 m2 lệ thuận nên : 10 15 10 15 và m1 +m2 =222,5(g) Ap dụng tính chất dãy tỉ số nhau: m1 m2 m m2 222,5 8,9 *Yêu cầu hs lớp làm vào 10 15 10 15 25 => m1=89 (g) => m2 =133,5 (g) *Chú ý : sgk *Hoạt động 3: -Bài toán 2: Bài toán 2: (sgk) Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bài ?2 Bài giải : Gọi số đo góc tam giác ABC là ,C Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C tỉ A, B lệ với 1; 2; Tính số đo các góc tam giác ABC A B A B C 1800 C 300 Ta có = Gv: Nhận xét kết các nhóm và cho điểm A 1.300 300 2.300 600 B Hoạt động 4:Luyện tập và củng cố Nguyeãn Thò Thuùy 0 Vậy : C 3.30 90 Bài tập 5(sgk) Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 28 (29) Giáo Aùn Dại Số Lớp Bài tập 5(sgk) (Đề ghi bảng phụ ) Gv gợi ý: Để xét xem x và y có phải là đại lượng tỉ lệ thuận với không ta làm nào?Yêu cầu học sinh làm vào Hướng dẫn nhà: - Ôn lại bài cũ + Đ/ n hai đại lượng tỉ lệ thuận + Công thức biểu thị mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận + Tính chất hai đại luợng tỉ lệ thuận - Xem lại các bài tập đã giải - Bài tập nhà : , 8, 10, 11 (sgk) Naêm Hoïc 2015 - 2016 Ta xét xem tỉ số hai giá trị tương ứng chúng có thay đổi hay không a) xvà y tỉ lệ thuận vì : y y1 y2 9 x1 x2 x5 b) x và y không tỉ lệ thuận vì 12 24 60 72 90 12 Tiết 25: §2 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 16/11/2015 Ngày soạn: 10/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ * Kỹ : Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán * Thái độ : Hs vận dụng chính xác t/c đại lượng tỉ lệ thuận vào làm bài tập II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động : Kiểm tra bài cũ :HS1 HS2 x và y có tỉ lệ thuận với không x -2 -1 x y -8 -4 12 y 22 44 66 88 100 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập (sgk) Hs đọc đề bài Cho biết mét dây nặng 25g a) Giả sử x mét dây nặng y gam Hãy biểu y theo x b) Cuộn dây nặng bao nhiêu nó nặng 4,5 kg Bài (sgk) -Gọi 1hs đọc to đề bài Yêu cầu hs tóm tắt đề giấy nháp -Gọi 1hs lên bảng giải : Gv : nhận xét cho điểm Hs : Cả lớp làm vào bài tập Bài 10 (sgk) Cho hs hoạt động nhóm Gv : Đưa bài giải và sữa chữa các bài vài nhóm Nguyeãn Thò Thuùy Bài tập (sgk) Vì khối lượng và chiều dài là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :a) y = k.x => y = 25.x ( vì 1mét dây nặng 25kg) b) vì y = 25.x nên y = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500 : 25 = 180 m Bài (sgk) Gọi số cây trồng lớp 7A ,7B, 7C là : x , y, x y z z Theo bài toán ta có : 32 28 36 và x + y + z = 24 Ap dụng t/c dãy tỉ số nhau: x y z x yz 24 32 28 36 32 28 36 96 x 32 x 8 Vậy 32 y 24 y 6 28 4 z 36 z 9 28 4 *Kết luận :Vậy số cây trồng lớp 7A, 7B, 7C là 8,6,9 Bài 10 (sgk) Gọi x , y ,z là độ dài cạnh tam giác Ta có : x + y + z = 45 và x y z x y z 45 5 234 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 29 (30) Giáo Aùn Dại Số Lớp Yêu cầu hs làm vào Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài 7(sgk) Gv: Cho hs tóm tắt đề bài -Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng nào ? -Lập tỉ lệ thức -> tìm x? - Vậy bạn nào đúng ? => x =2.5 = 10 (cm) y = 3.5 =15 (cm) z = 4.5 = 20 (cm) Bài 7(sgk) Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : x 3.2,5 x 2,5 => x = 3,75 (kg) Vậy bạn Hạnh nói đúng Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các dạng toán đã làm đại lượng tỉ lệ thuận - Bài tập nhà 13 , 14 , 15 , 17 Trang 45 + 45 (sbt) - Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học Tiết 26: §3 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH Ngày dạy: 19/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 10/11/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch * Kỹ : Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không,biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch,tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng * Thái độ : Hs nhận thức đúng đắn khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch II Chuẩn bị GV và HS : GV : sgk, bảng phụ HS : Ôn lại kiến thức đã học lớp đại lượng tỉ lệ nghịch, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : + Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận + áp dụng: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; Hỏi đơn vị chia bao nhiêu tiền lãi tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng? Hoạt động 2: Định nghĩa 1- Định nghĩa : Gv: Cho học sinh ôn lại kiến thức “ ĐL tỉ lệ 12 nghịch đã học tiểu học “ ?1 a) Diện tích S = x y =12 cm => y = x -Gv : Cho học sinh làm?1 : b) Lượng gạo tất các bao : x y = 500 kg => *Hãy viết công thức tính: 500 Gv: Cho học sinh nhận xét giống hai công thức trên ? y= y -> Định nghĩa (sgk) 16 *Hs làm ?2: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số c) Quãng đường là x y = 16 => y = x tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? * Định nghĩa: (SGK) Gv:Cho Hs nhận xét ?2 Giải : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là – 3.5 => Chú ý (sgk) 3.5 3.5 y = x => x = y x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 * Chú ý (sgk) Hoạt động :Tính chất a Cho hs làm ?3:(Gv gợi ý cho hslàm bài ) 2- Tính chất: ?3 y = x => a = x1 y1 = 2.30 = 60 Theo đề : Ta có y và x liên hệ công thức nào ? a 60 a= ? 20 x =>Từ đó tính các giá trị y? … a, a = x y = 30 = 60; b) y = Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 30 (31) Giáo Aùn Dại Số Lớp x1 y2 x1 y3 ; ; và x2 y1 x3 x1 Gv giới thiệu tính chất Naêm Hoïc 2015 - 2016 a 60 a 60 15 12 y3 = x3 ; y4 = x4 c)x1.y1 = x2.y2 =x3.y3= x4.y4=60( = hệ số tỉ lệ ) x và y tỉ lệ nghịch thì y y1 x2 x ; ., y1 x3 1) x y = x y = .= a; 2) y2 x1 Hoạt động 4: củng cố Định nghĩa, tính chất đại lượng tỷ lệ nghịch * Vẽ biểu đồ tư bài học Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( so sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ) - Làm bài tập; 12; 13; 14, 15 (sgk) 1 2 Tiết 27: §4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 23/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : : Hs biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch * Kỹ : Làm và trình bày bài giải bài toán * Thái độ : Vận dụng chính xác đại lượng tỉ nghịch vào bài toán II Chuẩn bị GV và HS : GV :Bảng phụ ghi đề toán 1,2 và bài tập 16, 17 sgk HS : Bảng nhóm, bút dạ, bảng III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Bài tập 19 (sbt ): Cho x và y tỉ lệ nghịch và x = * Hs1: Nêu định nghĩa đại lượng đại lượng tỉ lệ thì y = 10 nghịch Bài tập:chữa bài 14 sgk a) Tìm hệ số tỉ lệ y x *Hs2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, viết b) Biểu diễn y theo x công thức ? c) Tính giá trị y x =5 , x = 14 *Hoạt động 2: Bài toán Đề bài ghi bảng phụ Gv : Hướng dẫn cho hs phân tích để tìm cách giải Vận tốc và thời gian là hai đại lượng nào? ->Lập tỉ lệ thức ? Từ đó tìm t2 ( Gv giới thiệu cách giải áp dụng tính chất là : v1 t = v2 t2 v1.t1 t = v2 ) *Bài toán 1(sgk) Gọi vận tốc cũ là V1 Goị vận tốc là V2 Gọi thời gian cũ là t1 Gọi thời gian là t2 Vận tốc và thời gian là hai đại luợng tỉ lệ nghịch ta có t1 v2 t v1 mà t = ;v = 1,2 v : 1, 2v1 1, t2 5 v1 1, Do đó : t2 => Vậy ô tô từ A -> B với vận tốc thì hết Hoạt động : Bài toán Bài toán 2: (SGK) Gv:Treo bảng phụ đề bài toán Gọi x,y,z ,t là số máy đội thì ta có Gợi ý: x+ y+z+t =36 Hai đại lượng tỉlệ nghịch -Nếu x,y,z ,t là số máy đội thì ta có điều gì? x= 6.y=10.z=12.t -Số máy và số người làm việc là đại lượng x y z t x y z t 36 60 nào ? 1 1 1 1 36 Do đó áp dụng tính chất ta có điều gì ? 10 = 10 60 GV :Hướng dẫn hs làm x y GV : Qua bài toán này ta thấy mối liên hệ * 60 x 15 60 y 10 1 đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch : ;*6 Gv : Hỏi thêm : Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 = ? Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 31 (32) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 _ Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với x a y a x x z t 60 z 6 * 60 t 5 1 * 10 ; 12 Vậy số máy bốn đội là: 15, 10, 6, * Hoạt động 4: Cho hs làm bài tập ? sgk Cho ba đại lượng x, y, z hãy cho biết mối liên hệ hai đại lượng x và z, biết rằng: a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận Hướng dẫn nhà: Xem lại cách giải các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Biết cách chuyển từ các bài toán chia tỉ lệ nghịch sang bài toán chia tỉ lệ thuận ôn lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch Bài tập nhà : 19, 20, 21 trang 61 (sgk) - ? Bài tập ? (SGK) x a) x và y tỉ lệ nghịch y a y b z b) y và z tỉ lệ nghịch a a x z a b b k z b ) Vậy x tỉ lệ có dạng x k z ( thuận với z a x ; y b) x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận y b.z Tiết 28: §4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy: 26/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch(định nghĩa và tính chất); Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hs * Kỹ : -Sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải nhanh và đúng các bài toán có liên quan (về suất, chuyển động, ) * Thái độ : Đúng đắn,vận dụng chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : Sgk, bảng phụ HS : Ôn định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; bài tập, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: điền số thích hợp vào các ô trống bảng Bài 1: điền số thích hợp vào các ô trống bảng sau: sau: a) a) x và y là đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 x -2 -1 y -4 -2 10 y -4 b) x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch b) x -2 -1 x -2 -1 y -15 30 15 10 y -15 -30 30 15 10 Bài 16 : ( SGK) Bài 16 : ( SGK) Gv: đề bài ghi bảng phụ a) xvà y tỉ lệ nghịch với vì: 1.120 0.60 4.30 5.24 8.15( 120) b) x và y không tỉ lệ nghich vì : 5.12,5 6.10 *Bài 17(SGK): Bài 17(SGK): Đề bài ghi bảng phụ Ta có: a = x6.y6 = 10 1,6 = 16 GV: Yêu cầu hs: + Tìm hệ số tỉ lệ a x -4 -8 10 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 32 (33) Giáo Aùn Dại Số Lớp + Điền số thích hợp vào ô trống Naêm Hoïc 2015 - 2016 2 -2 1,5 Bài 18: SGK/61 Hãy đọc và tóm tắt đầu bài ? Số người làm và thời gian hoàn thành công việc có quan hệ gì?( với cùng suất nhau) Hãy lập luận và giải Hoạt động 2: KIỂM TRA 15’ Bài 1: (4 đ) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch và x = thì y = -10 a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị y x = và x = -10 Bài 2: (5đ) Hai người xây tường hết Hỏi người (với cùng suất thế) xây tường đó hết bao lâu ? y 16 -4 Bài 18: SGK/61 Gọi số người làm là x1 và x2 thì số thời gian tương ứng hoàn thành công việc là t1 và t2 Với suất thì số người làm và thời gian là đại lượng tỷ lệ nghịch, nên theo tính chất ta có: x t x t t2 3.6 1h30 t 12 2 hay 12 Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó thì hết 1h30p *Hướng dẫn nhà: + Ôn lại định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận + Xem lại các bài tập đã giải + Laøm caùc baøi taäp : 19 ; 20, 22 sgk ; + Xem trước bài 5:’’ Hàm số ‘’ Tiết 29: §5 HÀM SỐ Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu khái niệm hàm số; Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể, đơn giản * Kỹ : Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu hàm số II Chuẩn bị GV và HS : GV :Giáo án, thước thẳng, bảng phụ HS : Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số Gv: Trong thực tế và toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng * Ví dụ 3: (sgk) Gv: + Nêu công thức tính t(h) vật đó? + t và v liên hệ với nào? => Lập bảng các giá trị tương ứng t v = 5, 10, 25, 50? Gv: Qua ví dụ em có nhận xét gì? Ví dụ 2: (Ghi bảng phụ ) Quan sát các giá trị đã cho x và các giá trị tương ứng y ? Y liên hệ với x nào Quan sát các giá trị đã cho y và các giá trị tương ứng x ? x liên hệ với y nào GV : Ta nói y là hàm số x, x không là hàm số y Vậy hàm số là gì ? chuyển phần Nguyeãn Thò Thuùy Một số ví dụ hàm số 50 t v Ví dụ : Quãng đường không đổi, t và v là đại lượng tỉ lệ nghịch v 10 25 50 t 10 * Ví dụ2: Các giá trị tương ứng hai đại lượng x và y cho bảng sau : x -2 -1 y 1 Hỏi : a, y có phải là hàm số x hay không ? b, x có phải là hàm số y hay không ? Giải : a, Y phụ thuộc vào thay đổi x, với giá trị x ta luôn xác định và giá trị tương tứng y Vậy y là hàm số x Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 33 (34) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 b, x phụ thuộc vào thay đổi y, với giá trị y cho ta giá trị tương ứng x Vậy x không là hàm số y Hoạt động 2: Khái niệm hàm số Khái niệm hàm số Gv: Đại lượng y gọi là hàm số đại lượng Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x cho thay đổi x nào? với giá trị x ta luôn xác định (Gv:treo bảng phụ ghi khái niệm hàm số) giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x Lưu ý: Để y là hàm số x cần có các điều kiện và x gọi là biến số sau: + y và x nhận giá trị số + y phụ thuộc vào x * Chú ý : SGK/63 + Với giá trị x không thể tìm nhiều Ví dụ : y = f(x) = 2x+3 giá trị tương ứng y Khi x = thì giá trị tương úng y là ta viết : f(3) = Gv: Cho hs đọc phần chú ý sgk trang 63 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Nêu khái niệm hàm số? Bài tập: Cho các bảng giá trị tương ứng x và y sau:a) x -3 -2 -1 1/3 1/2 y -4 -6 -12 36 24 b) x 4 y -2 c) x -2 -1 y 1 1 y có phải là hàm số x hay không ? x và y liên hệ nào? Công thức? Luyện tập a) y là h/s x vì y phụ thuộc vào biến đổi x và với giá trị x ta có giá trị y y và x là đại lượng tỉ lệ nghịch 12 vì x.y = 12 => y = x b) y không phải là h/s vì x = có giá trị tương ứng y là -2 và c) y là hàm số x(hàm : y = 1) * GV biểu thị sơ đồ ven Hướng dẫn nhà: + Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 sgk Tiết 30: §5 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/12/2015 Ngày soạn:28/11/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Dạy lớp:7C ; 7D Trang 34 (35) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kỹ :Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không, tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại * Thái độ : Nghiêm túc, linh hoạt vận dụng hàm số vào bài tập II Chuẩn bị GV và HS : GV :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS :Học bài cũ, làm bài tập nhà, thước, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1:Kiểm tra bài cũ : Khi nào đại lượng y là hàm số địa lượng x? Aùp dụng: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + Tính f(1/2) , f(1) , f(3) ? HĐ 2: Luyện tập Bài 24 sgk : x -4 -3 -2 -1 y 16 1 16 Đại lượng y có phải là hàm số đại lượng x không? Gv: Đây là trường hợp hàm số cho bảng Bài 24 sgk Đối chiếu với 3điều kiện hàm số => y là hàm số x Bài tập 25 sgk : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 f , f 1 , f 3 Tính ? Bài tập 25 sgk 1 1 f 3 2 2 f 1 3.1 1 4 f 3 3.32 28 Bài 26 sgk : Cho hàm số y = 5x – Lập bảng các giá trị tương ứng y x = -5; -4; -3; -2; 0; Gv gọi hs TB – yếu lên lập bảng giá trị tương ứng Bài 26 sgk : Bài 27 sgk : (đề ghi bảng phụ) Gợi ý:- Dựa vào đ/n hàm số để nhận xét - Từ bảng trên ta có thể suy công thức hàm số ? Hướng dẫn nhà: + Ôn lại khái niệm hàm số, các cách cho hàm số + Xem lại các dạng bài tập đã chữa +Đọc trước bài ‘’Mặt phẳng toạ độ ‘’ Bài 27 sgk : a) y là h/ số x 15 y= x b) y là hàm ; y = Ngày soạn: 04/12/2015 I Mục tiêu bài dạy: Nguyeãn Thò Thuùy x y -5 -26 -4 -21 -3 -16 Tiết 31: §6 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Ngày dạy: 05/12/2015 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ -2 -11 -1 1/5 Dạy lớp: 7C ; 7D Trang 35 (36) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kiến thức : Hs hiểu cần thiết phải dùng cặp số để xác định điểm trên mặt phẳng, cấu tạo mặt phẳng toạ độ (hệ trục toạ độ vuông góc), toạ độ điểm * Kỹ : Hs biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng, biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó * Thái độ : Nhứng thù nhận biết mặt phẳng toạ độ, hệ trục toạ độ và tính thực tiễn II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng có chia khoảng, êke, giấy kẽ ô vuông III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu : Gv đặt vấn đề sgk Ví dụ 1: Mỗi địa điểm trên đồ địa lí xác 15 Cho hàm số y = f(x) = x a) Tính f(-3) ; f(6) ? định số (toạ0 độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ Vd: Mũi cà mau 104 40’ Đ b,Tìm x biết f(x) = 80 30’ B Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ Gv: giới thiệu mặt phẳng toạ độ: + Trên mp : Vẽ trục Ox và Oy vuông góc và cắt gốc trục số Khi đó ta có hệ trục Oxy + Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ Ox : trục hoành Oy: trục tung Lưu ý: Người ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng + Giao điểm O biểu diễn số hai trục gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mp toạ độ Oxy Hai trục toạ độ chia mp thành góc: Góc phần tư thứ I, II III,IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ Chú ý : sgk Gv: Cho hs nêu lại cấu tạo mp toạ độ Oxy? Hoạt động 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ Gv: yêu cầu hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy Gv: Lấy điểm P vị trí tương tư hình 17 sgk Gv thực các thao tác (từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ, ) giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ điểm P Kí hiệu là: P(1,5; 3) +Số 1,5 gọi là hoành độ củaP+Số gọi là tung độ P Gv nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước tung độ cho hs làm ?1 : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q có toạ độ là (2; 3) ; (3; 2) Gv hướng dẫn hs xác định và biểu diễn toạ độ điểm P và Q trên mp toạ độ Oxy Cho hs làm ?2: Viết toạ độ gốc O ? Trên hình 18 sgk cho ta biết điều gì? Gv: Trên mp toạ độ điểm M xác định cặp số Nguyeãn Thò Thuùy 1.Mặt phẳng toạ độ: y | -4 _3 _2 II _ _ | | | | | -3 -2 -1 O_-11 _ -2 III _ -3 I | | | x IV 2,Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ : Trên mp toạ độ điểm M xác định cặp số (x0;y0) và ngược lại cặp số (x 0;y0) xác định điểm M + (x0;y0) là toạ độ điểm M : x0 : hoành độ ; y0: tung độ + Điểm M có toạ độ (x0;y0) , kí hiệu:M(x0;y0) y | | | -4 -3 -2 _ -P _2 _ _ | | | | -1 O_ 11,52 -1 _ -2 _ -3 | | x ?2 : Toạ độ gốc O là (0;0) Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 36 (37) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 (x0;y0) và ngược lại cặp số (x0;y0) xác định Viết O (0; 0) điểm M Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Hướng dẫn nhà: * Nhắc lại các khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ + Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ Oxy; Biết cách biểu điểm, diễn điểm trên mp toạ độ; Đọc toạ độ * Muốn xác định vị trí điểm trên mp điểm trên mp toạ độ toạ độ ta cần phải biết điều gì? + Đọc phần ‘’Có thể em chưa biết’’trang 69 sgk Gv: - Điểm nằm trên trục hoành có tung độ vị trí các cờ trêb bàn cờ vua - Điểm nằm trên trục tung có hoành độ + Làm các bài tập : 34, 35 sgk Tiết 32: §6 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: 07/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố kiến thức toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ * Kỹ : Vẽ đúng hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó và ngược lại viết toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ * Thái độ : Nhứng thù nhận biết mặt phẳng toạ độ, hệ trục toạ độ và tính thực tiễn II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước, êke, bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, BT 35, 38 sgk HS : Thước, êke, sgk, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : * Vẽ hệ trục toạ độ Oxy? * Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy các điểm O (0; 0) ;A (1; 0) ; B(0; 2) ; C(2; 1) ; D (1; 2) * Cho biết các điểm nằm trên trục hoành có tung độ bao nhiêu? Các điểm nằm trên trục tung có hoành độ bao nhiêu ? Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 32 sgk :(Đề ghi bảng phụ) a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q ? b) Em có nhận xét gì toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ? Bài tập 32 sgk a) M(-3; 2) ;N(2; 3) ;P(0; -2);Q(-2;0) b) Trong cặp điểm M và N, P và Q : hoành độ điểm này là tung độ điểm kiavà ngược lại Bài tập 33 sgk : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm 1 2 A 3; ; B 4; ; C 0; 2,5 2 4 Bài tập 33 sgk : _3 _ 22,5 B _ 11 _ | | | | | | | | O -4 -3 -2 -1 _ -A -1 _ -2 _ -3 | x Bài tập 35 : sgk Bài tập 35 : sgk Gv ghi đề và hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu hs tìm A (0,5; 2) ; B (2; 2) ;C (2; 0) ; toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và tam D (0,5; 0) ; P (-3; 3) ;Q (-1; 1);R(-3;1) giác PQR trên hình vẽ Bài 37 sgk : Bài 37 sgk : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 37 (38) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hàm số y cho bảng sau: a) A(0;0) ; B(1;2) ;C(2;4) ; D(3;6) ; E(4;8) b) x y 8_ a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x;y) h/s 7_ trên 6_ b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm 5_ biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y câu 4_ a 3_ Gv: Hãy nối điểm A ,B , C , D , E => có nhận xét gì 2_ điểm này ? 1_ Hướng dẫn nhà: | | | | _| | | | | x - Xem lại các bài tập đã giải -4 -3 -2 -1 O_ -1 - Làm thêm các bài tập 47 ,49 , 50 (sbt) - Xem trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0) *5 điểm này thẳng hàng Tiết 33: §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0) Ngày dạy:08/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 04/12/2015 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a o) * Kỹ : Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không? * Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận việc tiếp thu và trình bày đồ thị hàm số II Chuẩn bị GV và HS : GV :Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn bài tập và kết luận,phấn màu HS :Nắm cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hs2: Hàm số y = f(x) cho bảng sau: Hs1: Hàm số y cho bảng sau: x -2 -1 0,5 1,5 x -1 y -1 -2 y -2 x; y các cặp giá trị tương ứng a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x;y) h/s a) Viết tập hợp x và y xác định hàm số trên trên b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y câu có toạ độ là các cặp số trên a Hoạt động 2: 1-Đồ thị hàm số là gì ? 1- Đồ thị hàm số là gì? Ơû bài tập ?1gv đặt tên cho các điểm là M , Đồ thị hàm số y = f (x) là tập hợp các điểm biểu N , P ,Q ,R biểu diễn các cặp giá trị hàm số y = f diễn các cặp giá trị tương ứng(x ; y) (x) trên mặt phẳng toạ độ Gv:Tập hợp các điểm này trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y= f (x) đã cho Ví dụ 1: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại GV: Tổng quát : Vậy đồ thị hàm số y=f(x) là gì? => Định nghĩa (sgk) Gv: gọi vài hs nhắc lại định nghĩa hàm số * Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số đã cho ?1 GV: Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y= f(x) bài ?1 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 38 (39) Giáo Aùn Dại Số Lớp *Hoạt động 2:Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) Xét hàm số y = 2x có dạng y = ax với a = GV: Hàm số này có bao nhiêu cặp giá trị ( x; y) ? => Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp giá trị ( x; y) nên ta không thể liệt kê hết các cặp số hàm số này mà vẽ số điểm thuộc đồ thị để xem đồ thị có dạng nào? GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2 GV: Đặt tên các điểm A , B , C , D , E cho cặp số đó GV: để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) ta cần điểm đồ thị ? GV: cho học sinh làm ?4 vào GV: hướng dẫn học sinh chọn điểm A : Cho x : giá trị -> tìm y GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn Cho học sinh đọc nhận xét sách giáo khoa Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x GV: Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x ? Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Đồ thị hàm số y = ax cách vẽ ? Hướng dẫn nhà: - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số có dạng y = ax ( a 0 ) - Làm các bài tập : 39, 40, 41, 42 , 43 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ ?2 : a) A (-2 ; 4); B(-1;-2) C(0;0) ,D( ; 2) ,E ( ; 4) b) vẽ hệ trục toạ độ oxy và biểu diễn : c) các điểm còn lại nằm trên đường thẳng qua điểm ( -2 ; - 4) và ( ; 4) ?3 : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax( a o) ta cần biết điểm phân biệt đồ thị ?4:: Tự chọn điểm A chẳng hạn a) A( ; 1) b) Đồ thị y -1 | A | O -1 | x vẽ hệ trục toạ độ Oxy -Xác định thêm điểm A thuộc đồ thị hàm số ( 0 ) - Vẽ đường thẳng OA thì đường thẳng này là đồ thị hàm số y = - 1,5x Tiết 34: §7 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 12/12/2015 Ngày soạn: 10/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) * Kỹ : Vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ), biết kiểm tra toạ độ điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số * Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận việc tiếp thu và trình bày đồ thị hàm số II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng, bảng, bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : Hs2: Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) có dạng Hs1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? nào? Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = x và y = -2x( đồ thị hàm số này nằm số y = -0,5x và y = -2x ( đồ thị hàm số này nằm Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 39 (40) Giáo Aùn Dại Số Lớp góc phần tư nào) Naêm Hoïc 2015 - 2016 góc phần tư nào) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 40sgk :Quan sát kết bài 39 trả lới bài 40 Bài 40sgk : Nếu a> đồ thị nằm góc phần tư thứ I và III a < đồ thị nằm góc phần tư thứ II và IV Bài 41 sgk : Bài 41 sgk :Xét hàm số y = -3x Cho hs đọc đề bài sgk 1 A(- ; 1) ta thay x = - vào y = -3x ta được: Gv: M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) y0 = f(x0) y = -3 (- ) = 1=> A thuộc đồ thị h/s y = -3x Tương tự, cho hs xét điểm B và C Gv yêu cầu hs : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn * Kết quả:+ B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x + C thuộc đồ thị h/s y = -3x điểm A,B,C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x Bài 42 sgk : Bài 42 sgk : (gv treo bảng phụ có ghi sẵn hình vẽ 26) y a) Xác định hệ số a gv: Đọc toạ độ điểm A và hướng dẫn hs cách tính hệ số a A b) Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ là B -1 | | | | | c) C trên đồ thị có tung độ là (-1) O x Hướng dẫn nhà: -1 C + Xem lại khái niệm đồ thị hàm số và đồ tị hàm số y = ax ( a ) + Xem lại các bài tập đã giải và làm bài 45, 47 sgk a, A(2;1) thay x = 2, y = vào công thức y = ax a a 0 + Đọc bài đọc thêm ‘’Đồ thị hàm số y = x Ta cóo1 = a.2 => a = + Tiết sau ôn tập chương II (2 tiết) 1 Làm câu hỏi ôn tập chương sgk và bài tập 48, 49 sgk b, B( ; ) c, C(-2; -1) Tiết 35: § ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày dạy: 14/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa và tính chất ) * Kỹ : Rèn kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch chia số thành các phần tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch với các số đã cho * Thái độ : cẩn thận việc hệ thống hố, tổng hợp hố kiến thức tồn chương II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; thước thẳng,máy tính HS : Làm các hỏi ôn tập chương II và bài tập; bảng con, bảng nhóm, bút III Tiến trình tiết dạy : *Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận ,đại lượng tỉ lệ nghịch : GV: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 40 (41) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Đ/ n Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công Theo công thức y = kx ( k là số khác 0) a thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thức y= x hay x.y = a ( a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a ) ( k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a k Ví dụ Khối lượng và thể tích chất rắn Vận tốc và thời gian vật chuyển động ( đồng chất ) trên quãng đường S M = V D s V = t Tính x x x1 x2 x3 x1 x2 x3 chất y y y y y y y y y1 y2 y3 k a) x1 x2 x3 y1 x1 y1 x1 ; ; y x2 y3 x3 b) a) y1 x1 y2 x2 y3 x3 a y1 x2 y1 x3 ; ; y x1 y3 x1 b) *Hoạt động 2: Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch : Bài 1: cho x và y tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống x -4 -1 y GV: Tính hệ số tỉ lệ k ? Bài 2: cho x và y tỉ lệ nghịch Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau : x -5 -3 -2 y -10 30 Bài 1: cho x và y tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống x -4 -1 y -4 -10 y k= x 1 Bài 2: cho x và y tỉ lệ nghịch Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau : x -5 -3 -2 y -6 -10 -15 30 a = xy = ( -3) ( -10 ) = 30 Bài 48 ( sgk) Bài 48 ( sgk) GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài : 1000kg nước biển có 25 kg muối ( đổi đơn vị kg) 0,25kg “ có x kg muối GV: Aùp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận : 1000 0, 25 25.0, 25 x 0, 00625kg x1 : y1 x2 : y2 x => 1000 Có : 25 * Hoạt động 3:Ôn tập khái niệm hàm số và đồ Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số thị hàm số * Định nghĩa hàm số (sgk) 1) Hàm số là gì ? *Ví dụ : y = 5x ; y = x-2 ; Cho ví dụ *Đồ thị hàm số y = f( x) là tập hợp tất các 2,Đồ thị hàm số y = f( x) là gì ? điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng( x ; y ) 3, Đồ thị hàm số y = ax trên mặt phẳng toạ độ ( a 0 ) là đường nào ? * Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng qua gốc toạ độ Bài 52 ( sgk) Bài 52 ( sgk) Biểu diễn điểm A( ; ) ,B ( ; -1 ) , C ( -5 ; -1) GV: yêu cầu học sinh biểu diễn A( ; ) ,B ( ; Sau đó nối AB , BC ,AC Ta tam giác ABC là Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 41 (42) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 -1 ) , C ( -5 ; -1) tam giác vuông lên mặt phẳng toạ độ Oxy y Tam giác ABC là tam giác gì ? A 5_ Bài 55 ( sgk) _ 1 3_ 2_ GV: Muốn xét xem điểm A( ; ) , B( ; ) , 1_ C( ; 1) ,D (0 ; -1 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – -3 -2 -1 _O hay không ta làm nào ? | | | | | | | | | x _ -1 B C _ HS: Thay toạ độ điểm đó vào công thức hàm số -2 _ mà thoã mãn thì điểm đó thuộc, không thoả mãn -3 -4 _ thì điểm đó không thuộc HS1 : Bài 55 ( sgk) Thay toạ độ điểm đó vào công thức 1 hàm số mà thoã mãn thì điểm đó thuộc, không 3 thoả mãn thì điểm đó không thuộc HS2: B( ; ) thay x = vào công thức 1 A ( ; ) ta thay x = vào công thức y = 3x -1 Ta có y = - = => B thuộc đồ thị hàm số : y = 3x – có : y = ( ) – = -2 ;-2 => A không thuộc HS3: Kết C( ; 1) Không thuộc *Hướng dẫn nhà: HS4: kếtquả D ( ; -1 ) thuộc Ôn lại toàn kiến thức bảng tổng kết và các dạng bài tập đã giải chương này Tiết sau kiểm tra tiết Tiết 36: § KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày kiểm tra tập trung: Tiết – Thứ tư ngày 16/12/2015 Tiết 37: § ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày dạy: 19/12/2015 Ngày soạn: 13/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập các phép tính : tập số hữu tỉ,số thực Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) *Kỹ : Tiếp tục thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết Tiếp tục rèn luyện kỹ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ) Xét điểm thuộc không thuộc đồ thị hàm số * Thái độ : nghiêm túc, tự giác ôn, hệ thống, tộng hợp kiến thức II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ ghi các bài tập Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 42 (43) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 - Bảng phụ ghi kết các phép tính ( cộng,trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bật hai ), tính chất dãy tỉ số HS : ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán,tính chất tỉ lệ thức, bút dạ, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra quá trình ôn tập) Hoạt động 1: ôn tập số hữu tỉ số thực Tính giá 1,Ôn tập số hữu tỉ số thực Tính giá trị biểu trị biểu thức thức GV: Đưa các câu hỏi : a - Số hữu tỉ là gì ? - Số hữu tỉ là số viết dạng phân số b với - Số hữu tỉù biểu diễn dạng số thập phân a , b Z ,b 0 nào ? - Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân - Số vô tỉ là gì ? hữu hạn vô hạn tuần hoàn và ngược lại - Trong tập R các số thực em đã biết phép toán - Là số viết số thập phân vô hạn không nào ? tuần hoàn -GV: Tính chất các phép toán trên tập Q áp -Các phép toán : cộng, trừ,nhân chia , lỹu thừa và dụng trên tập R bậc hai số không âm -Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán -Quan sát và nhắc lại số quy tắc phép toán * Bài tập : Thực các phép toán sau : Bài :Tính: Bài :Tính: 15 7 12 (1) a) Đáp số : a) – 0,75 11 11 11 (100) 44 ( 24,8) 75, 25 b) Đáp số : 25 b) 25 c) Đáp số : 3 2 1 ( ): ( ): 3 1 2 ( ) : 0 : 0 c) 7 3 GV: Yêu cầu học sinh tính hợp lý có thể lớp cùng làm vào Bài 2: Tính: Bài 2: Tính: 3 3 : ( ) ( 5) ( ) 5 a) 4 8 a) 4 5 1 1 12.( ) 12( ) 12( ) 12 b) 36 b) = 6 c) = + – + = 12 c) ( 2) 36 25 39 42 32 392 Bài = 91 84 2 91 ( 7) Bài : Tính : Hoạt động 2: 2,Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số tìm x Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số tìm x a c GV: - Tỉ lệ thức là gì ? Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số b d - Nêu tính chất tỉ lệ thức ? a c ( Cho hs phát biểu lời ) - Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số +Tính chất :Nếu b d => ad = bc Bài 1: Tìm x biết : 8,5.0,96 Bài 1: Tìm x biết : 5,1 a) x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15) 1,15 a) x = - Nêu cách tìm x tỉ lệ thức này ? b) x = 80 Bài : Tìm x và y biết : 0,125 b) ( 0,25x) : = x y Bài : Tìm x và y biết 7x = 3y => 7x = 3y và x – y = 16 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 43 (44) Giáo Aùn Dại Số Lớp Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức Aùp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x và y Bài ( bài 78 SBT) a b c So sánh các số a , b ,c biết : b c a Bài 4: ( bài 80 SBT) Tìm a , b , c biết : a b c và a + 2b – 3c = -20 GV: Hướng dẫn học sinh để có 2b ,3c Bài 5: Tìm x biết :x a) 3 2x ( 3) : ( 10) b) c) | 2x – | +1 = Hoạt động : ôn tập đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch : GV: Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với ? Cho ví dụ ? - Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với ? - Cho ví dụ ? GV: Treo “ bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’ GV: Nhấn mạnh tính chất khác hai tương quan này * Bài tập : Bài : chia 310 thành phần a) tỉ lệ thuân với , , b) tỉ lệ nghịch với , , GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt Bài 2: Để đào mương cần 30 người làm Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm ( suất làm việc ) Gv: học sinh lên bảng giải tiếp Nguyeãn Thò Thuùy Naêm Hoïc 2015 - 2016 x y x y 16 3 x = ( -4) = - 12 y = (-4 ) = -28 a b c a b c 1 Bài 3: Vì b c a = b c a a 1 a b b b 1 b c c c 1 c a a => a= b = c a b c 2b 3c a 2b 3c 20 5 4 Bài 4: 12 = 12 a= 2.5=10 b = = 15 c = 4.5 = 20 Bài 5: Tìm x biết a) x = -5 b) x = - ; c) x = x = -1 3, Ôn tập đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k * Ví dụ đại lượng tỉ lệ thuận : V không đổi thì S và T tỉ lệ thuận - Ví dụ cùng công việc số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a) Gọi số cần tìm là : a ,b c Ta có : a b c a b c 310 31 10 = > a = 62 ; b = 93 ; c = 155 c)Gọi số cần tìm là x ,y ,z Ta có : x = y = z => x y z x y z 310 300 1 1 1 31 5 30 a= 150 ; b = 100 ; c = 60 *Tóm tắt : 30 người HTCV hết 40 người HTCV hết x Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghịch 30 x 8.30 x 40 = Ta có : 40 Vậy thời gian làm việc giảm :8 – = Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 44 (45) Giáo Aùn Dại Số Lớp Hoạt động 4: Ôn tập đồ thị hàm số Gv: + Hàm số y = a.x (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng nào? + Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) có dạng nào? * Bài tập: Cho hàm số y = -2x a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Tìm y0 b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Gv: Đưa bài các nhóm lên bảng cho hs lớp nhận xét, góp ý Gv: Đồ thị hàm số y = -2x nằm góc phần tư thứ mấy? Hướng dẫn nhà: + Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II sgk + Làm lại các dạng bài tập * Kiểm tra học kỳ I môn toán tiết (90’) gồm đại số và hình học Khi thi cần mang đủ dụng cụ: Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi Naêm Hoïc 2015 - 2016 4, Ôn tập đồ thị hàm số y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ * Thảo luận nhóm: + Hoành độ là 3=> tung độ ? + Thế toạ độ điểm B vào công thức => nhận xét * Kết quả: a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có: y0 = -2 = -6 b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta có: y = -2 1,5 = -3 3 B không thuộc đồ thị hàm số *cho x= => y = -2 B(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x thứ II và IV Tiết 38- 39: § KIỂM TRA HỌC KỲ I Kiểm tra tập trung : Tiết + – Thứ sáu, ngày 25/12/2015 Tiết 40: § TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: 26/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D I/Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ đúng sai cách làm bài và trình bày Có kinh nghiệm việc học bài và làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập học kỳ đạt kết qủa tốt II/ Chuẩn bị : - GV: Chấm bài, nhận xét và đánh giá kết III/Tiến trình : Trả bài - Chữa bài - Nhận xét ưu nhược điểm.- Rút kinh nghiệm I/ Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng Câu 1: Câu nào sau đây là sai: A) Q B) I C) -7 R D) N Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 45 (46) Giáo Aùn Dại Số Lớp Câu 2: Công thức nào đây cho ta quan hệ tỉ lệ thuận: A) 4y = B) xy = C) y = 5x Câu 3: Nếu x = thì x bằng? A) B) C) 18 Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng : A) Song song với trục hoành B) Song song với trục tung C) Đi qua gốc toạ độ II/ Phần tự luận Bài 1(1,5đ) : Thực phép tính:: Naêm Hoïc 2015 - 2016 D) = xy D) 81 1 1 122 a) 2 5 b) Bài 2(1,5đ): Hưởng ứng phong trào thi đua làm kế hoạch nhỏ Bốn lớp 7A, 7B, 7C 7D thu gom giấy vụn số lượng tỉ lệ với 7; 8; 6; 10 Trong đó lớp 7D gom nhiều lớp 7B là 21 kg Tính số giấy vụn mà lớp thu gom được? x 2012 x Bài (1đ): Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P = * Đáp án và biểu điểm I/ Phần trắc nghiệm: Caâu : B Caâu : C II/ Phần tự luận: Caâu : D Caâu : C 2đ Bài (1,5đ) : Thực phép tính: 7 a ) ( ) 5 5 0,75đ 1 1 12 62 144 62.( ) 36 62.( ) 2 36 52 = 36 – 25 = 11 6 b, Bài 2(1,5đ): Gọi số giấy vụn lớp 7A, 7B, 7C 7D thu gom là : a ; b ; c ; d kg (a ; b ; c ; d > 0) a b c d Mà số giấy lớp tỉ lệ với số 7; 8; 7; nên ta có : = = = 10 Và số giấy lớp 7D gom nhiều lớp 7B là 21 kg.nên ta có: d – b = 21 a b c d d b 21 Theo tính chất dãy tỷ số ta có : = = = 10 = 10 = = 10,5 a b = 10,5 b = 10,5 = 84 Do đó: = 10,5 a = 10,5 = 73,5 ; c d = 10,5 c = 10,5 = 63 ; 10 = 10,5 d = 10 10,5 = 105 Trả lời: Vậy số giấy vụn lớp 7A, 7B, 7C, 7D thu gom là : 73,5 kg ; 84 kg ; 63 kg kg ; 105 kg x 2012 x 2012 x x 2012 x x 2015 Bài (1đ): P = = = = 2015 P 2015 Chứng tỏ P = 2015 là giá trị nhỏ (2012 – x) và (3 + x) cùng dấu -3 x 2012 * Nhận xét: Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 46 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (47) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Ưu điểm: Hầu hết làm đúng phần trắc nghiệm và bài thực phép tính và giải bài toán Nhiều em trình bày đẹp như: Lớp 7C: Phương, Ngọc, Hạnh, Mai Anh, Vi Thảo – Lớp 7D: Thủy, Trâm, Ly B, Thanh Hiền, Vân Hiền, Vân Hằng, Xuân Quỳnh, Thương + Nhược điểm: - Còn chưa biết lắng nghe để trình bày bài thực phép tính, đã học yếu còn làm quá tắt Đạt, Trâm, Phúc, Thiên, Nghĩa, Yến, Huy, Thành, Lớp C; - Ngọc, Huy, Viễn, Na, Thăng lớp D - Hầu hết bài cuối chưa làm kết cuối cùng, chưa biết vận dụng nhận xét tính chất giá trị tuyệt đối HỌC KỲ II CHƯƠNG III: THỐNG KÊ Tiết 41: §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy: 05/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Làm quen với các bảng đơn giản thu thập số liệuthống kê điều tra(về cấu tạo và nội dung); Biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa các cụm từ’’số các giá trị dấu hiệu’’ và ‘’số các giá trị khác dấu hiệu ‘’; Làm quen với khái niệm tần số giá trị Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 47 (48) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kỹ : Học sinh nắm bảng thống kê,biết vận dụng bảng số để tìm tần số * Thái độ : Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ có kẽ sẵn bảng 1, 2, sgk HS : Sgk, thước thẳng, xem trước bài III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu kê ban đầu Sgk *Ví dụ: Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng sgk * cấu tạo bảng : => yêu cầu hs đọc toàn nội dung mục Thứ T / cộng Gv: Vấn đề cần quan tâm đây là gì? Tên Gv: thông báo: Việc làm trên người ta là thu thập số liệu cần quan tâm và bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Gv củng cố: đặt tình huống: Thống kê số bạn nghỉ học ngày tuần lớp mình => Cho hs nêu cách tiến hành và cho biết cấu tạo bảng Gv thông báo dạng các bảng thống kê => giới thiệu cấu tạo bảng Hoạt động 2: Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:Cho hs làm ?2 : Nội dung điều tra bảng là gì ? Gv: thông báo : dấu hiệu thường kí hiệu chữ cái in hoa X, Y, -Dấu hiệu X bảng là số cây trồng lớp -Mỗi lớp là đơn vị điều tra Cho hs làm ? 3:Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra? b) Giá trị dấu hiệu dãy giá trị dấu hiệu GV: Mỗi lớp ( đơn vị) trồng số cây ? : Lớp 7A trồng bao nhiêu cây ? Lớp 8B trồng bao nhiêu cây ? GV: Ứng với giá trị điều tra có số liệu -Số liệu đó gọi là giá trị dấu hiệu -Số các giá trị dấu hiệu đúng số các đơn vị điều tra ( kí hiệu N) - Cột bảng gọi dãy giá trị dấu hiệu X GV: Yêu cầu làm ? Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: ?2 Nội dung điều ta bảng là số cây trồng lớp -Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tím hiểu thì gọi là dấu hiệu -Ký hiệu chữ cái in hoa:X, Y,… - Bảng lớp là đơn vị điều tra ?3 Bảng cĩ 20 đơn vị điều tra b) Giá trị dấu hiệu dãy giá trị dấu hiệu - Mỗi đơn vị điều tra cĩ 1số liệu, số liệu đĩ gọi là giá trị dấu hiệu Số các giá trị dấu hiệuđúng số các đơn vị điều tr, ký hiệu là N - Dãy các giá trị dấu hiệuX Giá trị cột *Hoạt động : Tần số giá trị GV: Cho học sinh quan sát bảng Trả lời câu hỏi ?5 là 28, 30, 35, 50 Cho hs làm ?6 Cho hs hoạt động nhóm và yêu cầu nhóm đại diện trả lời Cho học sinh đọc kiến thức mục GV: Hướng dẫn hs đưa định nghĩa tần số giá trị GV: Hướng dẫn cách tìm tần số thông qua kết bài ?6 ; ?7 Tần số giá trị : ?5 Có số khác là 28 ,30 ,35, 50 ?6 - Có lớp trồng 30 cây - Có lớp trồng 30 cây - Có lớp trồng 28 cây - Có lớp trồng 50 cây * Kí hiệu x là giá trị dấu hiệu, tần số dấu hiệu ký hiệu là n ?7 Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng cĩ giá trị khác là 28, 30, 35, 50 Tần số tương ứng là: 2, 8, 7, Nguyeãn Thò Thuùy ?4 Dấu hiệu X bảng cĩ 20 giá trị Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 48 (49) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Hướng dẫn nhà: + Học thuộc lý thuyết và biết cách tìm tần số giá trị + Làm bài tập và sgk Tiết 42: §1 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 09/01/2016 Ngày soạn: 03/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố lại các kiến thức đả học thu tập tài liệu , bảng số hiệu thống kê ban đầu ,dấu hiệu và tần số giá trị thông qua các bài tập và các ví dụ * Kỹ :Bước đầu giúp học sinh có kỷ lập các bảng thống kê đơn giản và tìm dấu hiệu ,giá trị , tần số giá trị * Thái độ: Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : bảng phụ, thước thẳng , giáo án HS : học thuộc bài cũ ,làm bài tập nhà , thước thẳng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 49 (50) Giáo Aùn Dại Số Lớp III Tiến trình tiết dạy : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Ở bảng ( sgk) cho biết : a) Dấu hiệu mà bạn an quan tâm là gì ? b) Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ? c) Có bao nhiêu giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu đó Hãy viết các giá trị đó ? d) Tần số các giá trị đó xuất nào ? Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài 2: Bảng 4: a, Dấu hiệu bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết An ngày từ nhà đến trường - dấu hiẹu đĩ cĩ tất 10 giá trị b,Cĩ giá trị khác dãy các giá trị dấu hiệu đĩ c, Các giá trị khác dấu hiệu là: 17; 8; 19; 20; 21 Tần số tương ứng là: 1; 3; 3; 2; Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập Bài tập Theo chuẩn bị HS nhà : Các HS trình bày Theo chuẩn bị HS nhà : Các HS trình bày các bảng thống kê ban đầu mình theo yêu cầu các bảng thống kê ban đầu mình theo yêu cầu bài tập Ví dụ: bài tập Ví dụ: - Điểm bài kiểm tra bạn lớp - Điểm bài kiểm tra bạn lớp - Số bạn nghỉ ngày lớp trường - Số bạn nghỉ ngày lớp trường - Số gia đình tổ dân phố - Số gia đình tổ dân phố Bài tập sgk Bài tập sgk GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 5, bảng a, Là thời gian chạy 50 mét học sinh (nam và GV: HS đọc yêu cầu đề bài nữ) GV: Bảng gồm cột b) * Bảng : - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác là 5(8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8) - Số thứ tự học sinh *Bảng : - Thời gian( giây ) các học sinh ( nam và nữ ) - Số các giá trị là 20 a) Dấu hiệu chung cần tìm hai bảng là gì ? b) Số các giá trị dấu hiệu và số các giá trị khác - Số các giá trị khác là (8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 ) c, * Đối với bảng 5: dấu hiệu bảng nào ? c) Các giá trị khác và tần số chúng bảng Các giá trị khác là : 8,3; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 Tần số chúng là ; ; ; ; nào ? Gợi ý: Từ câu b yêu cầu học sinh tìm tần số các *Đối với bảng : Các giá trị khác là : 8,7 ; 90 ; 9,2 ; 9,3 giá trị khác đó Tần số chúng là : ; ; ; Bài tập ( sgk) Bài tập ( sgk) GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng sgk cho học a, dấu hiệu cần tìm hiểu là số lượng chè sinh đọc to đề và yêu cầu bài hộp HĐ 3: Củng cố - Số các giá trị dấu hiệu là 30 b, - Số các giá trị khác của dấu hiệu đó là - Làm nào để biết số các giá trị dấu hiệu - Các giá trị khác là: 98, 99, 100, 101, 102 - Số các giá trị khác dấu hiệu - tần số các giá trị khác là: 3; 4; 16; - Tần số giá trị 4; Hướng dẫn nhà: Học lý thuyết, xem lại các bài tập đã luyện, làm bài 1; 2; 3.Xem trước bài “bảng tần số” các giá trị dấu hiệu Tiết 43: §2.BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 11/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hiểu bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng * Kỹ : Biết cách lập bảng ‘’tần số ‘’ từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét * Thái độ: Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước, phấn màu, bảng phụ đã kẽ sẵn bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra HS : Thước, xem trước bài mới, nắm vững bài cũ III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 50 (51) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 *Hoạt động 1: Lập bảng” tần số “ 1.Lập bảng tần số : Cho hs làm?1 ?1 GV: Hướng dẫn học sinh theo trình tự các bước : 98 99 100 101 102 Sau học sinh đã trình bày xong bài ?1 16 Gv: Thông báo : Lập bảng “tần số “ cho bảng : Bảng gọi là bảng phân phối thực nghiệm dấu Giá hiệu Tuy nhiên gọn từ này sau ta gọi bảng đó là trị 28 30 35 50 bảng” tần số “ (x) Gv: Tương tự cho học sinh lập bảng “ tần số “ cho bảng Tần N=2 Gv: Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ? số(n - Giátrị nhỏ ? ) - Điều tra trên 20 giá trị - Giá trị lớn ? - Giá trị nhỏ là 28 - Giá trị nào có tần số lớn ? - Giá trị lớn là 50 - Khoảng giá trị có tần số lớn ? - Giá trị có tần số lớn là 30 ( n = 8) Tuy nhiên ta có thể chuyển từ bảng “ngang”sang bảng - Khoảng giá trị có tần số lớn là 30 , 35 tần số dạng ‘ dọc “ *Hoạt động : Chú ý Chú ý : a) Ta có thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ bảng Giá trị (x) Tần số ( n) thành bảng “dọc”như sau 28 Giátrị (x) Tần số ( n) 30 28 35 30 50 35 N = 20 50 -Giá trị X là 20 N = 20 - Có giátrị khác là : 28 ;30 ;35 ;50 Gv:Bảng “ dọc” có thuận lợi cho việc tính toán các + có hai lớp trồng 28 cây tham số dấu hiệu + có tám lớp trồng 30 cây ( phần này ta nghiên cứu sau) + cóbảy lớp trồng 35 cây Gv: Giải thích chú ý b (sgk) +có ba lớp trồng 50 cây Gv: Cho học sinh nhận xét thông qua các câu trả lời sau: Số cây trồng các lớp chủ yếu là 30 - Số giá trị dấu hiệu X là bao nhiêu ? 35 cây - Có bao nhiêu giá trị khác ? đó là các giá trị * Đặt câu hỏi : - Dấu hiệu đây là gì? - Có bao nhiêu lớp trồng 28 cây ; 30 cây ;35 cây ; 50 - Số các giá trị khác dấu hiệu ? - Số cây trồng chủ yếu là bao nhiêu ? - Tần số chúng ? Hoạt động 3: củng cố Gv: Cho học sinh quan sát bảng số Lập bảng “ tần số “ các giá trị liệu thống kê ban đầu có dạng sau : Giá trị ( x) Tần số ( n) Năm 90 91 92 93 94 95 96 21 T0TB 21 21 23 22 21 22 24 22 năm 23 Hướng dẫn nhà: Bài ( Bảng 11) ( sgk) Về nhà học lý 24 N = 11 thuyết kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7; 8; 9sgk Tiết 44: §2 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/01/2016 Ngày dạy: 14/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng * Kỹ :Thông qua các dạng bài tập để rèn kỷ nhận biết dấu hiệu điều tra,giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng các giá trị đó * Thái độ: Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ, thước thẳng,giáo án và sách giáo khoa HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 51 (52) Giáo Aùn Dại Số Lớp Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập (sgk) + HS2: - Tìm tần số các giá trị đó ? - Lập bảng “ tần số “ Hoạt động : Luyện tập Bài (sgk) GV : Bảng phụ kẽ sẵn bảng 12 ( sgk) - Cho học sinh đọc đề và yêu cầu bài Naêm Hoïc 2015 - 2016 HS1: - Dấu hiệu cần hiểu đây là gì ? - Số giá trị dấu hiệu ? - có bao nhiêu giá trị khác dấu hiệu ? Đó là các giá trị nào ? Bài (sgk) a, -Tuổi nghề công nhân - Số các giá trị dấu hiệu là 25 b, * Các giá trị khác là : 1; 2; ;4 ;5 ;6; ; 8; 9; 10 GV: dấu hiệu cần tìm hiểu đây là gì ? Số các giá trị -Tần số chúng là : là bao nhiêu ? 1; 3; 1; ; ; ; ;2; 1; GV: Tìm các giá trị khác dấu hiệu và tần số Tuổi nghề 10 chúng ? Tần số 2 *Nhận xét N = 25 - Số các giá trị khác : 10 GV: Gọi hs lên bảng lập bảng “tần số “ - Giá trị ( tuổi nghề ) lớn 10 năm - Giá trị ( tuổi nghề ) nhỏ năm - Giá trị có tần số lớn : Gv: Cho hs nhận xét - Không thể nhận xét tuổi nghề số đông công nhân “ tập trung “ vào khoảng nào Bài : ( sgk) Bài : ( sgk) a) Dấu hiệu đây là gì? a, điểm số đạt sau lần bắn Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? - Xạ thủ đã bắn 30phát b) Gọi hs lên bảng lập bảng tần số Điểm số (x) 10 Tần số (n) 10 18 N = 30 *Nhận xét : - Điểm số thấp : - Điểm số cao : 10 Cho hs nhận xét - Điểm số và chiếm tỉ lệ cao Bài ( sgk) GV: Hướng dẫn : Bài ( sgk) - Dấu hiệu đây là gì ? a,Thời gian giải bài toán hs : N= 35 - có bao nhiêu giá trị dấu hiệu ? b, Các giá trị khác dấu hiệu Gv: để làm câu b : 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10 - Trước hết tìm các giá trị khác dấu hiệu ? tần số tương ứng chúng 1; 3; 3; 4; 5;11;3; - Tìm tần số tương ứng chúng ? x 10 * Lập bảng hai dòng : dòng trên : thời gian (x) n 3 11 Dòng tần số (n) Hướng dẫn nhà: Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp, xem lại các bước lập bảng tần số các giá trị dấu hiệu - Đọc trước bài” biểu đồ “để hôm sau học - Bài tập nhà : bài sgk, bài ( sbt) Tiết 45: §3 BIỂU ĐỒ Ngày soạn:17/01/2016 Ngày dạy: 18/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng * Kỹ : + Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng ‘’Tần số ‘’ và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian ( Dãy biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn liền với tượng, lĩnh vực nào đó theo thời điểm định và kề tiếp nhau, chẳng hạn từ tháng này đến tháng khác năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này đến năm khác + Biết đọc các biểu đồ đơn giản * Thái độ: Cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị GV và HS : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 52 (53) Giáo Aùn Dại Số Lớp GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS : Sưu tầm số biểu đồ các loại từ sách, báo ; thước III Tiến trình tiết dạy : Naêm Hoïc 2015 - 2016 HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : * Nêu các bước lập bảng ‘’Tần số’’ Lập bảng ‘’Tần số’’ từ bảng HĐ2: Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ đoạn thẳng Gv: Từ bảng ‘’Tần số’’ bảng => H/dẫn hs lập n biểu đồ theo các bước sgk: _ 11 + Lập bảng ‘’Tần số’’ _ 10 _ + Dựng các trục toạ độ _ + vẽ các điểm có toạ độ đã cho bảng ‘’Tần số ‘’ _ _ + Vẽ các đoạn thẳng _ Gv giới thiệu: biểu đồ này là ví dụ biểu đồ _ _ dạng đoạn thẳng _ *Gv: Từ biểu đồ đoạn thẳng trên gv giới thiệu: Ta _ có thể thay các đoạn thẳng các hình chữ 28 30 35 50 x O nhật và biểu đồ dạng này gọi là biểu đồ hình chữ nhật Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: + Lập bảng ‘’Tần số’’ + Dựng các trục toạ độ + vẽ các điểm có toạ độ đã cho bảng ‘’Tần số + Vẽ các đoạn thẳng Lần lượt dựng biểu đồ hướng dẫn HĐ2: Chú ý Gv: Thay các đoạn thẳng biểu đồ các hình chữ nhật ta biểu đồ hình chữ nhật * Lưu ý cho hs: Đáy hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm Gv: Cho hs quan sát biểu đồ hình Gv giới thiệu cho hs đặc điểm biểu đồ là: Biểu diễn thay đổi giá trị theo thời gian * Cho hs nhận xét tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng nước ta ? Chú ý sgk Quan sát hình nhận xét: Diện tích cháy rừng năm 1995 là tăng nhiều nhất: 20 nghìn ha; Hướng dẫn nhà: + Nắm vững các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật + Xem lại các biểu đồ đã dựng và làm các bài tập 10, 11, 12 sgk Tiết 46: §3 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày dạy: 21/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng thông qua các bài tập * Kỹ : Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng ‘’tần số’’ lập từ bảng số liệu thống kê ban đầu; Biết đọc các biểu đồ đơn giản và từ đó rút nhận xét * Thái độ: Cẩn thận và chính xác, khoa học, đẹp II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ có kẽ sẵn các bài tập sgk và bài tập SBT; phấn màu, thước thẳng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 53 (54) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HS : Nắm các bước lập biểu đồ, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : + Có loại biểu đồ mà em đã học? + Cách lập biểu đồ đoạn thẳng? + Ap dụng giải bài tập 11 sgk Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 12 sgk Bài tập 12 sgk : a, Bảng ‘’Tần số’’ Nhiệt độ trung bình hàng tháng năm x 17 18 20 25 28 30 31 32 địa phương ghi lại bảng 16 (đo n 1 2 độ C) Tháng b) Lập biểu đồ đoạn thẳng T tb 18 20 28 30 31 n 32 31 28 25 10 18 11 18 12 17 a) Hãy lập bảng ‘’Tần số’’ b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Gv: Cho hs nêu vài nhận xét từ bảng ‘’Tần số ‘’ : + Số giá trị dấu hiệu? + Số giá trị khác nhau? + Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất? + Giá trị có tần số lớn nhất? => Nhận xét câu trả lời hs 3_ 2_ 1_ O Hs: 17 18 20 25 28 30 31 32 x N = 12 Có giá trị khác Giá trị lớn 32 Giá trị nhỏ 17 Giá trị có tần số lớn là 180 C Bài 13 sgk : Hãy quan sát biểu đồ hình sgk : (Dân số Việt Nam qua tổng điều tra kỉ XX) Cho hs trả lời các câu hỏi sgk => Nhận xét Bài 13 sgk : a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người Từ năm 1980 -> 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người Hoạt động 2: Củng cố * Có loại biểu đồ mà ta đã học * Cho hs nhắc lại qui trình dựng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật Hướng dẫn nhà: + Xem lại các bài tập đã chữa + Giới thiệu cho hs khái niệm tần suất giá trị + Đọc bài đọc thêm sgk + Tiết sau mang theo đầy đủ máy tính bỏ túi và ôn lại cách tính số trung bình cộng đã học lớp Tiết 47: §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày dạy:25/01/2016 Ngày soạn: 24/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập,biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện “cho số trường hợp và để so sánh tìm hiểu các (giá trị )dấu hiệu cùng loại * Kỹ : Biết tìm mốt dấu hiệu,bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt * Thái độ: Cẩn thận và chính xác, thực tế II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ có kẽ sẳn bảng 19 và bảng 21, thước thẳng,máy tính bỏ túi HS : Thước,máy tín,làm bài tập nhà,biết cách lập bảng “tần số “ III Tiến trình tiết dạy : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 54 (55) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Điểm kiểm tra toán (1tiết ) hs lớp 7C bạn lớp trưởng ghi lại sau: 6 7 10 7 6 8 8 7 6 8 Hãy lập bảng ‘’Tần số’’ dạng ‘’dọc’’ từ bảng trên và cho biết có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? Hoạt động 1: Số trung bình cộng dấu hiệu Số trung bình cộng dấu hiệu a) Bài toán: sgk a) Bài toán : sgk Gv: cho hs tính số TBC 250 6, 25 21,23, 27 40 40 Cách1: 21, 23, 27, 22 2.3 3.2 4.3 9.2 10.1 250 Bằng cách tính tương tự hãy tính số TBC hs lớp 6, 25 40 40 Cách2: 7C? (x) (n) Tích(x.n) Gv: Có cách nào trình bày gọn không? Gv: là điểm số, là tần số => ta cần tính các tính (x n) bảng tần số mà bạn vừa lập ? 12 GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột bảng 20 và 15 gọi hs lên bảng điền 48 *?:Tính tổng các tích vừa tìm được? 63 250 Gv: Tổng này chính là tổng 40 giá trị bảng 19 72 Muốn tính số trung bình cộng bảng 19 ta phải làm X = 40 18 nào ? X =6,25 10 10 N=40 Tổng:250 b) Công thức b) Công thức: GV : giới thiệu cách tính vàkí hiệu số trung bình x1.n1 x2 n2 xk nk N X= cộng ( X ) Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu các bước tính số Trongđó x1 , x2 , x3 , xx là k giá trị khác dấu trung bình cộng hiệu X Hs nêu các bước tính GV : Thiết lập công thức n1 , n2 , n3 , nx là k tần số tương ứng N là số các giá x1.n1 x2 n2 xk nk trị dấu hiệu N X= Trong đó :* x1 , x2 , x3 , xx là k giá trị khác dấu hiệu X * n1 , n2 , n3 , nx là k tần số tương ứng *N là số các giá trị dấu hiệu GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 21 phần ?3 yêu cầu hs làm Cho học sinh nhận xét kết làm bài hai lớp 7A và 7C Nguyeãn Thò Thuùy (x) 10 (n) 2 10 10 Tích(x.n) 20 60 56 80 27 10 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ 267 X = 40 X =6,675 Trang 55 (56) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Hoạt động 2: Ý nghĩa số trung bình cộng Gv giới thiệu ý nghĩa số trung bình cộng sgk Gv: Tuy nhiên các giá trị dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’ Gv lấy VD: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000 1000 500 1000=> số TBC ? Gv: Không thể lấy số TBC X = 1400 làm đại diện cho X vì có chênh lệch lớn các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100) - Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị dấu hiệu Hoạt động 3: Mốt dấu hiệu Gv: Giới thiệu ví dụ sgk (bảng 22) Cho hs trả lời các câu hỏi sau: + Cửa hàng này quan tâm điều gì? + Cỡ dép nào bán nhiều nhất? + Giá trị nào có tần số lớn nhất? Gv: Khi đó giá trị 39 có tần số lớn gọi là mốt dấu hiệu Vậy mốt dấu hiệu là giá trị nào? Hoạt động 4: Củng cố Nêu các bước tính số trung bình cộng ? Ý nghĩa số trung bình cộng? Mốt dấu hiệu là giá trị nào? Hướng dẫn hs làm bài tập 15 lớp: Tuổi 1150 1160 1170 1180 1190 thọ (x) Số 12 18 N=50 bóng N=40 Tổng:267 hs lớp 7A làm bài điểm cao hs lớp 7C Ý nghĩa số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường dùng làm ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại * Chú ý: sgk Mốt dấu hiệu * Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng ‘’tần số’’ + Kí hiệu: M0 a) Dấu hiệu đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu ? ( Dấu hiệu là tuổi thọ các bóng đèn và có 50 giá trị ) b) Tính số trung bình cộng? M0 ? Hướng dẫn nhà: + Nắm vững các kiến thức vừa học + Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải; Làm bài tập 16, 17 sgk Tiết 48: §4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: 28/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ tính số trung bình cộng dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập * Kỹ năng: Có kỹ vận dụng linh hoạt công thức,hay dùng bảng để tính số trung bình cộng và thấy ý số trung bình cộng * Thái độ: Cẩn thận và chính xác, khoa học, thực tế Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 56 (57) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 II Chuẩn bị GV và HS : GV :Bảng phụ có kẻ sẵn bảng 24 và 25 SGK,thước, máy, tính HS :Nắm vững các bước tính số trung bình cộng,máy tính và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : + Nêu các bước tính số trung bình cộng? + Tính số trung bình cộng dấu hiệu bài tập ( Hs 1: (x) (n) 3 12 15 24 35 88 27 50 X 35 =7,26 Hs 2: 10 Giá trị Tần (x) số (n ) 11 10 Tính (x.n) 12 15 24 35 88 27 50 X= 263 30 7,26 N= 30 263 Bài 16 (SGK) - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu - Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại GV : Tuy nhiên có phải nào ta phải lấy số trung - không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện bình cộng để làm đại diện hay không ? các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn => Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài diện bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn + VD : giá trị 100 và giá trị 16 Hoạt động : Luyện tập Bài 16 (SGK) Nêu ý nghĩa số trung bình cộng dấu hiệu ? Bài tập 17 (SGK ) GV :Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng 25 a)Tính số trung bình cộng ? b) Tính mốt dấu hiệu ? GV :Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng công thức nhanh + HS nêu công thức : HS :nhận xét bài làm bạn a) Giá trị có tần số lớn là ? M0 = ? Bài tập 17 (SGK ) 3.1 4.3 5.4 10.5 11.3 12.2 50 a, X = 12 20 42 56 72 72 50 33 24 50 X= X = 7,68 b) M = Hướng dẫn nhà: + Xem lại các kiến thức đã học chương III + Trả lời câu hỏi ôn tập sgk + Làm bài tập 18 và 20 sgk;tiết sau ôn chương III Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: 31/01/2016 Ngày dạy: 01/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Oân tập có hệ thống các kiến thức đã học chương III dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt dấu hiệu * Kỹ : Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán thống kê đơn giản * Thái độ: Cẩn thận và chính xác, khoa học, thực tế II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ có kẽ sẵn hệ thống kiến thức chương III, thước thẳng, máy tính, phấn màu Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 57 (58) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HS : Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương III, thước thẳng, máy tính bỏ túi III Tiến trình tiết dạy : *Hoạt động : Ơn tập lý thuyết I/ Ôn tập lý thuyết GV: Gọi các học sinh lần trả lời các câu hỏi phần 1, Dấu hiệu ôn tập chương III 2, Tần số GV: Treo bảng hệ thống các kiến thức đã học và yêu 3, Bảng tần số cầu kỹ hs 4, Biểu đồ + Thu thập số liệu thống ke, tần số 5, Số trung bình cộng Dấu hiệu ,giá trị dấu hiệu,tần số 6, Mốt dấu hiệu * Bảng “ tần số “ *Biểu đồ : * Ý nghĩa bàng tần số, biểu đồ, số trung bình * Số trung bình cộng,mốt dấu hiệu cộng + Công thức tính số trung bình cộng? * Vai trò thống kê đời sống hàng ngày + Ý nghĩa số trung bình cộng + Mốt dấu hiệu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 20 (sgk Bài tập 20 (sgk) GV: Yêu cầu hs đọc to đề bài,cả 1/Dấu hiệu cần quan tâm đây là suất lúa xuân lớp cùng lắng nghe năm 1990 các tỉnh Nghệ An trở vào GV: Treo bảng phụ có kẽ sẵn ( bảng 28 sgk) và ghi 2/ Có 31 giá trị dấu hiệu yêu cầu đề bài 3/ Có giá trị khác dấu hiệu a) Lập bảng” tần số “ Cả lớp cùng lập bảng “tần số “ b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng a) c) Tính số trung bình cộng (x) 20 25 30 35 40 45 50 1) Dấu hiệu cần quan tâm đây là gì ? (n) N=30 2-Có tất bao nhiêu giá trị? b) - Lập bảng “tần số “ 3- Số giá trị khác ? - Dựng các trục tọa độ *GV: Gọi hs lên bảng lập bảng “tần số “ -Vẽ các điểm có tọa độ đã cho bảng “tần số “ * GV: Yêu cầu hs rút vài nhận xét từ bảng “tần số - Vẽ các đoạn thẳng “ - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ ? c/ ĐS : MO = 35 - Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số nhỏ X = 35 tạ / - Mốt dấu hiệu là giá trị nào ? * Hướng dẫn nhà: b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng : Về nhà học thuộc các kiến thức đã học chương GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng IIIvà xem lại các bài tập đã giải và cách tính số trung từ bảng “tần số “ bình cộng ,biết cách lập bảng “tần số “ ,vẽ biểu đồ * GV: Hướng dẫn lớp cùng làm theo đoạn thẳng để hôm sau ta kiểm tra tiết Tiết 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III Tiết – Thứ ba ngày 02/02/2016 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51:§1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn:14/02/2016 Ngày dạy: 15/02/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu khái niệm biểu thức đại số * Kỹ : Tự tìm số ví dụ biểu thức đại số * Thái độ : Nghiêm túc cởi mở tìm hiểu biểu thức đại số II Chuẩn bị GV và HS : Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Dạy lớp: 7C ; 7D Trang 58 (59) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 GV : Giáo án, bảng phụ, các ví dụ biểu thức đại số HS : Xem trước bài mới, nắm các công thức tính chu vi và diện tích số hình đã học III Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức Nhắc lại biểu thức Gv: các lớp chúng ta đã biết các số Ví dụ: + – , , lũy 16 : nối với dấu các phép +, - , 52 – 42 thừa => tạo thành biểu thức …………………… * Cho hs tìm các ví dụ biểu thức số * Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện Biểu thức biểu thị chu vi HCN đó là: (5 + 8) tích HCN có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm Biểu thức biểu thị diện tích HCN đó là : 5.8 Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích HCN có chiều rộng 3cm, chiều dài ?1: Chiều rộng chiều rộng 2cm => Chiều dài * Gv: Nếu cho chiều dài a và chiều rộng nhỏ chiều dài là 2cm Viết biểu thức biểu thị diện S = tích HCN đó Gv: Giới thiệu đây là biểu thức đại số Hoạt động 2: Khái niệm biểu thức đại số Khái niệm biểu thức đại số Cho hs làm bài toán sgk: Ví dụ : SGK Bài toán : Viết bài toán biểu thị chu vi hình chữ (a + 5).2 nhật có hai cạnh liên tiếp 5(cm) và a(cm) GV: Cho a = 2cm hay a= 3cm thì em hiểu ?2 Chiều dài là a Chiều rộng là a – nào? Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật trên là : Vậy : Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị a( a- 2) chu vi hình chữ nhật có độ dài 1cạnh là 5cm GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 * Là biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu Gv: Giới thiêụ biểu thức đại số phép toán cộng trừ, nhân,chia, nâng lên lũy thừa còn * Qua các ví dụ : cho hs khái niệm biến số có các chữ (đại diện cho các số ) * Gv: chương trình này ta xét các biểu thức ?3:Viết biểu thức đại số biểu thị không chứa biến mẫu Vì nói đến biểu a) 30 x thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến mẫu b) 5x + 35y - Lưu ý số cách viết cho học sinh * Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta có các quy => Cho hs làm ?3 tắc,tính chất giống biểu thức số * Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta có các quy tắc,tính chất giống biểu thức số Hoạt động 3: Củng cố *HS: Làm bài tập * Nêu khái niệm biểu thức đại số Kết Bài : Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị : a) x + y a) Tổng x và y b) xy b) Tích x và y c) (x + y ) ( x – y) c) Tích tổng x và y với hiệu x và y Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu học sinh cho biết biến số các biểu thức - Về nhà xem lại k/n biểu thức đại số trên? - Biết cách viết biểu thức đại số - Làm các bài tập :2, 3, ,5 (sgk) trang 27 Tiết 52:§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn:17/02/2016 Ngày dạy: 18/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài loại này * Kỹ : Hs có kỹ thay chính xác giá trị biến số vào biểu thức đại số và thực phép tính * Thái độ : Nghiêm túc cởi mở tìm hiểu giá trị biểu thức đại số II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập ,giáo án Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 59 (60) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HS : Nắm các quy tắc thực phép tính ,làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm biểu thức đại số? Aùp dụng: 1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh là x(cm) và y(cm) 2) Cho x = 3cm, y= cm tính diện tích hình chữ nhật đó Hoạt động : Giá trị biểu thức đại số Giá trị biểu thức đại số Ví dụ 1: cho biểu thức 2m + n Thay m = 9,n = 0,5 vào biểu thức trên *Ví dụ 1: (sgk) thực phép tính ? GV: Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 hay có thể nói m = và n = 0,5 thì giá trị biểu thức 2m + n là 18,5 GV: Cho m = ,n = yêu cầu hs tính giá trị biểu thức trên * VD2: Tính giá trị biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại x = và x = GV: Hướng dẫn thay x = vào biểu * Ví dụ ( sgk) thức trên ta nào ? Vậy : để tính giá trị biểu thức đại số Tương tự : x = GV: Qua các ví dụ trên :Để tính giá trị biểu thức giá trị cho trước các biến ta thay các giá đại số giá trị cho trước biến ta làm trị cho trước đó vào biểu thức thực phép tính nào ?=> Gv nhấn mạnh và cho hs ghi bảng Hoạt động : áp dụng Yêu cầu hs làm ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = và x = GV: Gọi hs lên bảng HS1: Tính giá trị biểu thức x = 1 HS2: Tính giá trị biểu thức x = GV: Nhận xét đánh giá ?2: Đọc số em chọn để đượp câu đúng : Giá trị biểu thức x2y x = -4 và y = là: a) -48 b)144 c)-24 d)48 GV: để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Kết luận nào ? Áp dụng ?1: * HS1: Tính giá trị biểu thức x = Thay x = vào biểu thức 3x2- 9x ta : 12 – = – = - * HS2: Tính giá trị biểu thức x = Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x Ta : 1 9 (3) – = - = - = - = - ?2: Thay x = -4 và y = vào biểu thức x2y ta : ( - )2 = 16 = 48 Vậy kết đúng là số 48 Bài tập Kết quả: N: Ê : 51 T : 16 H: 25 Ă: 8,5 V : 24 L: - I : 18 M 51 24 8,5 16 25 18 51 L Ê V Ă N T H I Ê M Hoạt động 3: Củng cố * Bài tập :GV: Chia lớp thành đội ( đội là tổ để thi đấu với nhau) Tổ nào tìm tên nhà toán học trước thì thắng * Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm *Hướng dẫn nhà: Xem lại cách tính giá trị bt đại số cho trước giá trị các biến Tiết 53: §3 ĐƠN THỨC Ngày soạn: 17/02/2016 Ngày dạy: 22/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: Học sinh cần đạt : * Kiến thức : Nhận biết biểu thức đại số nào là đơn thức * Kỹ : Nhận biết đơn thức đã thu gọn, phân biệt phần hệ số,phần biếnsố đơn thức - Biết cách nhân hai đơn thức - Biết cách viết đơn thức thu gọn Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 60 (61) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu nhận biết đơn thức II Chuẩn bị GV và HS : GV : Giáo án,bảng phu,phấn màu HS : Bảng nhóm,nắm khái niệm biểu thức đại số III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ :Hs1: Nêu cách tính giá trị biểu thức đại số các giá trị cho trước biến? Áp dụng:Hs1: 3x – x = - , x = - , x = , x = Hs2: x2 – 3x – x = và x = -1 * Hoạt động1 : Đơn thức 1/ Đơn thức : GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập ? Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ;3 – 2y ; - x2y3x ; * Vậy : Đơn thức là biểu thức đại số gồm số ,hoặc biến ,hoặc tích các số và các 10x + y ; – 2y ; (x + y) ; 2x2 ( - )y3x; 2x2y biến Hãy xếp chúng thành hai nhóm: Ví dụ : Các biểu thức : Nhóm 1: Những biểu th có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2: Các biểu thức còn lại ; ; x ;y ; 2x3y ; - xy2z5; Gv: Cho hs hoạt động nhóm GV: Thông báo : Các biểu thức đại số nhóm còn x3y2xz…… là các đơn thức có tên gọi là đơn thức Yêu cầu hs so sánh giống và khác GV: Cho ví dụ đơn thức chẳng hạn : 10x6y3 các biểu thức hai nhóm Yêu cầu hs cho biết đơn thức trên có biến số -> cho hs rút khái niệm đơn thức là gì ? + x , y xuất lần đơn thức ? GV: Chú ý cho hs số gọi là đơn thức không -> đơn thức này gọi là đơn thức thu gọn Hoạt động 2:Đơn thức thu gọn 2- Đơn thức thu gọn : Từ đặt vấn đề trên Gv: Cho học sinh trả lời câu Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm tích số hỏi :Đơn thức thu gọn là đơn thức nào ? với các biến mà biến đã nâng lên lũy thừa Yêu cầu hs ghi vào với số mũ nguyên dương * Gv giới thiệu: Đơn thức 10x6y3 + Số 10 gọi là phần hệ số * Chú ý (sgk) + x6y3gọi là phần biến đơn thức đó Gv: Hỏi : xy2z x, 5xy2yz có phải là các đơn thức thu Yêu cầuhs: Cho vài ví dụ đơn thức thu gọn gọn hay không ? * Hs: Đọc phần chú ý + Yêu cầu : Chỉ phần hệ số và phần biến số ? *Hoạt động : Bậc đơn thức 3- Bậc đơn thức: Gv: Cho đơn thức 3x4y2z xác định số mũ x, y, z? Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ => Tính tổng số mũ các biến x , y ,z đơn thức các biến có đơn thức đó trên ?Gv: đó ta nói là bậc đơn thức * Tìm bậc đơn thức : 10x6y3 3x4y2zHỏi: Vậy bậc đơn thức là gì? * Hoạt động : Nhân hai đơn thức 4- Nhân hai đơn thức : Gv: Cho hai đơn thức :2x y và 7xy Ví dụ (SGK/32) Gv hướng dẫn cách tính tích hai đơn thức trên: Chú ý :(SGK/32) + Đặt chúng cạnh :( 2x y) (7xy ) Hướng dẫn nhà: Học thuộc các khái niệm đơn + Nhân phần hệ số với và phần biến với thức,thu gọn đơn thức,bậc đơn thức,nhân hai đơn 7( x2y xy4) = 14 (x2 x) (y y4) = 14x3y5 thức Khi đó ta nói 14x y là tích hai đơn thức 2x y và * Hướng dẫn bài 14 : Gv: Chúng ta có nhiều 7xyVậy muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? cách viết đơn thức hai biến x, y có giá trị x = và y = Ví dụ : 9xy ; 9x2y ; 9x4y4 ;…… * Về nhà : làm các bài tập 12, 13 sgk, 18 sbt Cho hs làm ? 3:Tính tích :- x3 và – 8xy2 Tiết 54: §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn: 24/02/2016 Ngày dạy: 25/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng; Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 61 (62) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kỹ : Hs có kỹ nhận dạng nhanh các đơn thức đồng dạng và thực phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng thành thạo * Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu nhận biết đơn thức đồng dạng II Chuẩn bị GV và HS :GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu HS : Nhận dạng nhanh các đơn thức đã thu gọn, xem trước bài và học thuộc bài cũ III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Đơn thức là gì? Đơn thức thu gọn là gì? 2 * Ap dụng : Tính giá trị các đơn thức sau :5 x y Tại x = -1 ; y = - Hs2: Thế nào là bậc đơn thức ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? * Ap dụng : Tìm bậc hai đơn thức sau thực phép nhân: - x2y3 và x2y2 Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng 1- Đơn thức đồng dạng : Gv:Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1 ?1: a) 2x2yz , - 2x2yz , 4x2yz Yêu cầu : Nhóm 1+3 làm câu a 1 Nhóm + làm câu b b) x3y2 , - xy2z2 , 2xyz Gv: Nhận xét kết các nhóm, sửa sai Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác -> Giới thiệu : Các đơn thức nhóm và và có cùng phần biến số gọi là các đơn thức đồng dạng Vd: 2x3y2 , - 5x3y2 * Các đơn thức nhóm và là các đơn thức không đồng dạng x3y2 là đơn thức đồng dạng -> Đơn thức đồng dạng là đơn thức nào ? * Chú ý : Các số khác coi là các đơn thức đồng dạng G V : Tìm hai đơn thức đồng dạng với đơn thức x3y2z2 ; Bài ? ?2: Trả lời : Bạn Sơn nói đúng 0,9xy và 0,9xy2 là hai Củng cố : Các đơn thức sau có đồng dạng hay không đơn thức đồng dạng ? a x2y và yx2; b x2 và x3 2 c 2xyzx va ø5 x yzx GV :chú ý học sinh : Các đơn thức đồng dạng là các đơn thức khác và sau thu gọn có phần hệ số khác không Hoạt động : Cộng trừ các đơn thức đồng dạng 2- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : 2 * Tính nhanh :2 +1 25 * Quy tắc : -> Gv: Hướng dẫn học sinh thực phép cộng hai Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng thức đồng dạng (hay trừ ) các hệ số và giữ nguyên phần biến * Vd1: Tính 2x2y + x2y = ( 2+1) x2y = 3x2y Ta có 3x2ylà tổng hai đơn thức 2x2y và x2y + Hai đơn thức này là đơn thức ntn ? *Vd2: Tính 3xy2- 7xy2 = ( 3- ) xy2 = - 4xy2 ?3 : xy3+5xy3 – 7xy3 = (1+5-7) xy3= - xy3 Ta nói - 4xy2 là hiệu đơn thức 3xy2 và 7xy2 -> Rút quy tắc : Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta làm nào? Hướng dẫn nhà: * Củng cố : bài tập ? + Học bài theo cách ghi và kết hợp với sgk 3 Tính tổng đơn thức đồng dạng sau : xy ; 5xy ; + Làm các bài tập 17;19;20 sgk - 7xy3 Hướng dẫn: Dựa vào cách tính giá trị Cho hs: thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm biểu thức đại số các giá trị cho trước biến lên thực Ngày soạn: 28/02/2016 I Mục tiêu bài dạy: Nguyeãn Thò Thuùy Tiết 55: §4 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 29/02/2016 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Dạy lớp: 7C ; 7D Trang 62 (63) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 * Kiến thức : Hs củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng * Kỹ : Tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức,tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức * Thái độ Cẩn thân, chính xác cộng trừ đơn thức đồng dạng II Chuẩn bị GV và HS :GV : Bảng phụ có kẽ sẵn các phần kiến thức lý thuyết đã học, bài tập HS : Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Muốn tính giá trị biểu thức các giá trị cho trước biến ta làm nào? Ap dụng: Tính giá trị biểu thức : 16x2y5 – 2x3y2 x = và y = -1.(Kết quả: - 80 ) Hs2: Cho đơn thức - 2x2y a) Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức trên b) Tính tổng đơn thức đã cho và đơn thức vừa tìm c) Tìm bậc đơn thức tổng Hoạt động 1: Luyện tập Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi gv Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã học: - Thế nào là biểu thức đại số - Cách tính giá trị biểu thức đại số - Thế nào là đơn thức.- Đơn thức thu gọn - Bậc đơn thức.- Nhân hai đơn thức - Đơn thức đồng dạng- Cộng, trừ các đơn thức đdạng Hoạt động 2: Bài tập 21(sgk) : 1 xyz xyz xyz 1 Bài tập 21(sgk) : + xyz xyz ; xyz Tính tổng các đơn thức: ; 32 1 xyz xyz Gv: Cho hs nhận xét đơn thức trên? (đồng dạng) xyz 2 = = => Aùp dụng qui tắc Hỏi thêm: - Phần hệ số; Phần biến số; Bậc đơn - Phần hệ số : thức thu - Phần biến số : xyz Cho lớp nhận xét - Bậc đơn thức thu được: Hoạt động 3: Bài tập 22 (sgk) : Bài tập 22 (sgk) : Tính tích các đơn thức tìm bậc đơn thức nhận 12 5 4 x y xy x x y y x5 y được? a) 15 = 12 2 4 x y xy x y xy x y a) 15 và b) và Đơn thức có bậc là Gv: Cho hs nêu lại qui tắc nhân các đơn thức => Gọi 2 2 hs lên bảng, hs lớp cùng làm.=> n.xét x y xy x xyy x y 35 3 b) = 5 x y x y Gv hỏi thêm: đơn thức và 35 có đồng Đơn thức này có bậc là 3 dạng không? Vì sao? x y x y *9 và 35 không vìcó phần biến khác * Hoạt động 4: Bài tập 23 (sgk) : Bài tập 23 (sgk) : Điền số thích hợp vào ô trống: a) 2x2y a) 3x2y + = 5x2y b) -5x2 c) Có thể có nhiều kết ô trống : * 5x5 + 2x5 + (-6x5) = x5 b) - 2x2 = -7x2 c) + + = x5 * x5 – 2x5 + 2x5 = x5 Gv: Các phép toán cộng, trừ áp dụng cho các đơn * -2x5 + 4x5 + (-x5) = x5 thức nào? ( đồng dạng) ………………… => Cho hs thảo luận nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: + Xem lại các kiến thức đơn thức và đơn thức đồng dạng + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 17, 18, 21 (SBT) trang 12 + Xem trước bài ‘’ĐA THỨC’’ Tiết 56: §5 ĐA THỨC Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 01/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 63 (64) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể * Kỹ : Hs biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc đa thức * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS :GV : Bảng phụ có kẻ sẵn các ví dụ tổng các đơn thức bất kì (VD a, b, c sgk) HS : Làm bài tập nhà và xem trước bài III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ:Thế nào là đơn thức đồng dạng? Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào? 2 x y x2 y Ap dụng:Tính tổng tìm bậc đơn thức nhận a)xyz–5xyz b)3x2y2z2+x2y2z2 c) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 64 (65) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 57: §6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC Ngày soạn:06/3/2016 Ngày dạy: 07/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Biết cộng, trừ đa thức * Kỹ : Rèn kỹ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức * Thái độ : Cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ, phấn màu, SGK, Giáo án HS : Ôn quy tắc “dấu ngoặc”, các tính chất phép cộng, đa thức, bậc đa thức, thu gọn đa thức, làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? Muốn thu gọn các đa thức ta làm nào? Ap dụng: Thu gọn đa thức tìm bậc chúng : A = 2x2yz + x2yz – x2yz + xy2z – xyz Hs2: Thu gọn tìm bậc chúnga) x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 – xy6 b) x3 – 5xy + 3x3 + xy – x2 + xy – x2 Giảng bài : Hoạt động 1: Cộng hai đa thức Gv: Cho hs nhắc lại : + Qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’ + Nêu tính chất phép cộng, trừ các số hữu tỉ? Gv: Thông báo: Để cộng, trừ các đa thức ta vận dụng các tính chất này * Xét ví dụ : Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x – ; N = xyz – 4x2y + 5x - Tính M + N ? Gv h/dẫn trình tự các bước: + Viết đa thức M cộng đa thức N + Thực bỏ dấu ngoặc+ Nhóm các hạng tử đồng dạng+ Thu gọn các hạng tử đồng dạng Gv: nói : x2y + 10x - + xyzlà tổng M và N 1.Cộng hai đathức * Xét ví dụ : Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x – N = xyz – 4x2y + 5x - Hoạt động 3: Củng cố HS lên bảng làm bài 29 ; 30 Hướng dẫn nhà: + Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức ( thực chất thu gọn đa thức) + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập: 31, 32, 33, 34, 35 sgk M + N = (5x2y + 5x – 3) + (xyz – 4x2y + 5x - ) 2 = 5x y + 5x – + xyz – 4x y + 5x - = 5x2y – 4x2y + 5x+5x – 3- + xyz = x2y + 10x - + xyz Hoạt động 2: Trừ hai đa thức Trừ hai đa thức Gv: lấy ví dụ hai đa thức P và Q bài tập trên, Ví dụ : (sgk) yêu cầu hs thảo luận nhóm để viết P – Q Gv: Khi đó * kết quả: ta nói đa thức P – Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) - (x3 + xy2 – xy – ) x2y – 2xy2 + xy + là hiệu hai đa thức P và Q = x2y + x3 – xy2 + - x3 - xy2 + xy + (qui tắc dấu * Củng cố :Bài ?2 sgk: Viết hai đa thức tính ngoặc) hiệu chúng Gv: Yêu cầu lớp cùng làm => Gọi = x2y – xy2 - xy2 + x3 - x3 + + + xy vài hs nêu kết mình = x2y – 2xy2 + xy + Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 65 (66) Giáo Aùn Dại Số Lớp Ngày soạn: 06/3/2016 Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 58: §6 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 10/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục hoàn thiện qui tắc cộng, trừ các đa thức, củng cố đa thức * Kỹ : Rèn kỹ tính tổng, hiệu các đa thức * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS : GV : Hệ thống bài tập HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đa thức và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : HS1: Cho đa thức :M = x2y + 0,5xy3 – 7,5 x3y2 + x3 và N = 3xy3 – x2y + 5,5 x3y2 Tính M + N và M-N Hs2: Cho hai đa thức : P = x5 +xy +0,3y2 – x2y3 – và Q = x2y3+ – 1,3y2 Tính P + Q và P - Q Giảng bài : * Bài tập 31 sgk: Cho hai đa thức: M = 3xyz – 3x2 + 5xy – N = 5x2+ xyz – 5xy + – y Tính : M + N; M–N N – M Gv: Gọi hs lên bảng thực Bài tập 31 sgk: Hs1: M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2+ xyz – 5xy + – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1+ 5x2+ xyz – 5xy + – y = 3xyz + xyz – 3x2+ 5x2 + 5xy– 5xy – 1+ – y = 4xyz + 2x2 + – y Hs2: M – N = 2xyz – 8x2 + 10xy – + y Hs3: N – M = 8x2 – xyz – 10xy – y + Bài 35 sgk : Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy +y2 N = y2 + 2xy + x2 + a) Tính M + N b) Tính M – N Gv: Gọi hs lên bảng giải Bài 35 sgk : Hs1: M + N = (x2 – 2xy +y2) + ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 + y2 + 2xy + x2 + = x2+ x2 +y2 + y2– 2xy + 2xy + = 2x2 + 2y2 + Hs2: M – N = (x2 – 2xy +y2) - ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 - y2 - 2xy - x2 - = x2- x2 +y2 - y2– 2xy - 2xy – = - 4xy – Bài tập 36 sgk: Tính giá trị đa thức sau: a) x2+ 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 x = và y = Gv: Nhận xét xem đa thức đã thu gọn chưa Gv: Yêu cầu hs: + Thu gọn đa thức trên + Thay giá trị biến x, y vào đa thức b) xy – x2y2+ x4y4 – x6y6+ x8y8 x = -1 ; y = -1 Gv: Hướng dẫn hs cách giải dựa vào tính chất (xy) n = xnyn Bài tập 36 sgk Đa thức chưa thu gọn A = x2+2xy – 3x3+ 3x3 + 2y3– y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x=5 và y = vào A ta A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 B = (-1) (-1) – (-1)2(-1)2 + (-1)4(-1)4 – (-1)6(-1)6 + (-1)8(-1)8 B=1–1+1–1+1=1 Chẳng hạn: B = (xy) – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 Khi x = -1 và y = -1 thì x.y = Do đó B = – 12 + 14– 16 + 18 = Hướng dẫn nhà: + Để thực tốt qui tắc trừ hai đa thức, các em cần nắm vững qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’ + Xem lại các bài tập đã giải + Làm bài tập 37 sgk, bài 30, 31, 32 SBT + Xem trước bài ‘’Đa thức biến’’ Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 66 (67) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 59: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày dạy: 14/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 09/3/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Biết nhận dạng đa thức biến, biết kí hiệu đa thức biến và biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng dần biến * Kỹ : Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến; Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán, kỹ nhận biết II Chuẩn bị GV và HS :GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập sgk HS : Nắm vững qui tắc thu gọn đa thức nhiều biến, làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ:Cho đa thức :A=x2–2y+xy+1;B=x2+y–x2y–1.Tìm đa thức C cho:a, C=A+B b,C+A=B Hoạt động 1: Đa thức biến 1.Đa thức biến Gv: yêu cầu hs nêu ví dụ đa thức gồm * Đa thức biến là tổng đơn thức biến nào đó Hs1 : biến x Hs 2: biến y cùng biến Mỗi đa thức trên có bao nhiêu biến? Đó là biến nào? 1 Gv: thông báo khái niện đa thức biến VD:A=3x4- x2+3x–1 hay A(x)=3x4- x2+3x–1 Gv: Để kí hiệu đa thức người ta dùng kí hiệu 1 nào? 3 - Để kí hiệu cho đa thức biến, người ta dùng chữ B= y – y + 2y + hay B(y) = y – y + 2y + 1 321 cái in hoa và kèm theo biến nó VD: A(x) ; B(y) ;… ?1 : A(5) = 7.52 – 3.5 + = 7.25 – 15 + = Gv: Giới thiệu giá trị đa thức cho trước giá trị 1 biến.A(x) x = ta viết A(1), … B(2) = 2x5–3x+7x3+4x5+ = 6x5 – 3x + 7x3+ Cho hs làm ?1 và ?2 (sgk) : 1 ?1: Tính A(5) , B(2) 242 ?2: Tìm bậc các đa thức A(y), B(x) nêu trên = 6.2 – 3.2+ 7.2 + = 192 – + 56 + = Từ đó => khái niệm bậc đa thức biến ?2 : A(y) có bậc là B(x) có bậc là * Bậc đa thức biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn biến đa thức đó Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức Sắp xếp đa thức Gv: thông báo việc thuận lợi bước xếp đa - Theo thứ tự lũy thừa giảm dần biến thức:- Theo thứ tự lũy thừa giảm dần biến - Theo thứ tự lũy thừa tăng dần biến Gv: Cho ví dụ P(x) = 5x + – 7x + x + 3x ?4: Q(x) = 4x3- 2x +5x2 -2x3 +1-2x3 Hãy xếp đa thức trên theo cách = 5x2- 2x +1 Chú ý: Khi xếp ta phải thu gọn đa thức trước R(x) = -x2+ 2x4 +2x -3x4 -10 +x4 = -x2 + 2x – 10 Cho hs làm ?4: * Nhận xét: Các đa thức bậc hai có dạng => Tìm bậc Q(x) và R(x) ? Nêu nhận xét ax2 + bx + c đó a, b, c là số, a 0 Hoạt động 3: Hệ số 1 Hệ số :P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Cho ví dụ: Xét đa thức:P(x) = 6x + 7x – 3x + Ta có :6 là hệ số lũy thừa bậc Yêu cầu hs :+ Đọc các hạng tử đa thức // + Đọc phần hệ số các hạng tử đó // + Tìm bậc đa thức? + Hệ số lũy thừa cao là bao nhiêu? // 1 => Gv nêu các khái niệmGv: còn gọi là hệ số tự Trong đó :6 là hệ số cao là hệ số tự doP(x) có bậc nên hệ số lũy thừa bậc gọi là * Chú ý: (sgk)Ta có thể viết P(x) đầy đủ từ lũy thừa hệ số cao bậc cao đến lũy thừa bậc thấp sau: * Chú ý: Xác định hệ số lũy thừa bậc và bậc * yêu cầu hs làm bài tập ‘’ Về đích nhanh’’ P(x) = 6x + 0x + 7x + 0x - 3x + Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 67 (68) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 HDVN+ Nắm vững các kiến thức đã học.+ Làm các Hệ số lũy thừa bậc và bậc là bài tập 40, 41, 42, 43 sgk Tiết 60: §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày dạy: 15/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm qui tắc thực phép tính cộng, trừ đa thức biến theo cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc) * Kỹ : Cộng, trừ đa thức biến theo cách * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS : GV : Thước thẳng, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, thuộc bài cũ và làm bài tập nhà III Tiến trình tiết dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : * Hs 1: Thế nào là đa thức biến và bậc đa thức biến? Tính giá trị P(x) = x2 – 6x + x = và x = -3 * Hs 2: chữa bài tập 43 sgk Giảng bài : Hoạt động 1: Cộng hai đa thức biến Cộng hai đa thức biến Xét ví dụ : Cho hai đa thức: SGK/44 Cho hai đa thức:P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – Gv: Yêu cầu hs thực giống cộng hai đa thức Q(x) = -x4 + x3 + 5x + đã học * Cách 1: (sgk) Gv: Đây là cách cộng thứ nhất, ngoài cách ta còn *Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2–x – có cách cộng khác giống cộng số đã học lớp Q(x) = - x + x3 + 5x + dưới.=> Gv thông báo cho hs qui tắc cộng theo cột P(x) + Q(x) = 2x + 4x + x + 4x + dọc : đặt đa thức Q(x) đa thức P(x) cho các ?1: Cho hai đa thức M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 hạng tử đồng dạng cùng nằm trên cột và thực N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x) phép cộng hai đa thức trên Cách 1: M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5) + (3x4 * So sánh hai kết và rút nhận xét – 5x2 – x – 2,5) Củng cố : ?1:Cho hai đa thức = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Gọi hs lên bảng thực = x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x – x – 0,5– 2,5 Hs1: thực cộng hàng ngang = 4x4 + 5x3 – 6x2 – Hs2: cộng theo cột dọc Cách 2: Cho hs nhận xét M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 Gv: Rút cách giải nào nhanh => yêu cầu hs N(x) = 3x4 –5x2–x –2,5 chọn cách giải tốt (tùy khả năng) M(x)+N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – Hoạt động 2: Trừ hai đa thức biến Trừ hai đa thức biến Cũng với hai đa thức P(x) và Q(x) trên, yêu cầu hs Cách 1: P(x) - Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 +x2 – x –1) - (tính P(x) - Q(x) theo hai cách x4 + x3 + 5x + ) Hs1 : tính cách = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1+x4 -x3 - 5x - Hs2: Đặt phép trừ theo cột = 2x5+ 5x4 +x4–x3-x3 +x2–x - 5x –1- Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các hạng tử đa thức trừ = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – x – thực phép cộng Cách 2: làm theo hướng dẫn gv Củng cố : ?1:Cho hai đa thức P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2–x – M(x) = x4+5x3–x2 +x –0,5; N(x) = 3x4–5x2–x– 2,5 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Tính M(x) - N(x) P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – x – Gọi hs lên bảng thực ?1: Cách 1: M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5) Hs1: cách (3x4 – 5x2 – x – 2,5) Hs2: cách = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5 Cho hs rút nhận xét hai cách tính trên: = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 + Kết quả+ Cách thực nào tiện lợi = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + Hướng dẫn nhà: Cách M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + Thực lại cộng, trừ đa thức biến theo N(x) = 3x4 –5x2 – x –2,5 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 68 (69) Giáo Aùn Dại Số Lớp cách cho thành thạo +Làm bài tập 45, 46, 47, 48 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 M(x) -N(x) = -2x + 5x3 + 4x2 + 2x + + Kết nhau+ hs biểu để chọn cách Tiết 61: §8 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 22/3/2016 Ngày soạn: 14/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng, trừ đa thức biến * Kỹ năng: Rèn kỹ xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến, tính tổng, hiệu đa thức * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS :GV : Bảng phụ, phấn màu HS : Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu III Tiến trình tiết dạy : 1.Kiểm tra bài cũ Hs1: Chữa bài tập 44 trang 45 theo cách cộng, trừ đa thức đã xếp theo cột dọc Đáp án: a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) - Q(x) 1 P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - P(x) = 8x4– 5x3 + x2 - 2 4 Q(x) = x – 2x + x – 5x - Q(x) = x – 2x + x – 5x - P(x) + Q(x) = 9x4- 7x3 +2x2 – 5x – P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x + Giảng bài : Hoạt động : Luyện tập Bài 47 sgk : Bài 47 sgk : Cho các đa thức :P(x) = 2x4–x–2x3 + 1; * P(x)+Q(x)+H(x)= 4 3 Q(x) = x x x ; H(x) = x x =( x x x ) +( x x x )+( x x ) 3 Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) -Q(x) -H(x) = x x x 1 + 5x x 4x x x Gv y/c 2hs lên bảng,mỗi hs thực phép tính 4 3 =( x x )+( x x )+( 2x x )+(1+5) +( Gv đặt câu hỏi thêm : 2 3 Bài 47 trên, em hãy cho biết bạn Vinh đúng hay sai ? 5x x ) = x 3x x = 3x x 3x Đúng vì theo bài 47 hai đa thức bậc có hai * : P(x)-Q(x)-H(x) = hệ số hạng tử bậc đối thì tổng hai đa thức =( x x x3 ) - ( x x x ) -( x x ) bậc là đa thức bậc 3 = x x x 1 - 5x x 4x + x x 4 3 =( x x )+( x x )+( 2x x ) +(1-5) + ( 5x x ) = x x x x = x x 6x 5x Bài 50 sgk : Cho các đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y M = y y y - y2 + y5 – y3 + 7y5 a) Thu gọn các đa thức trên b) Tính N + M và N – M Bài 50 sgk :a)Thu gọn N = y 11 y y M = y y 1 N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + N + M = 7y + 11y – 5y + N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + N - M = -9y5 + 11y3 +y - Bài 51 sgk : cho hai đa thức : Bài 51 sgk P(x)= 3x2 – +x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 Vậy P(x) = –5+ x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = x3+2x5-x4 + x2 – 2x3 + x – Q(x) = –1+ x + x2 - x3 –x4 + 2x5 a) Sắp xếp các hạng tử đa thức theo lũy thừa P+Q = -6 +x+2x2- 5x3 +2x5 –x6 tăng biến Hs2: b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) P(x)=–5+ x2 – 4x3+ x4 – x6 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 69 (70) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 gv gọi hs lên bảng thực Q(x)=–1+ x + x - x –x4 + 2x5 Gợi ý: Trước xếp đa thức ta cần phải làm gì? P-Q = -4 – x - 3x3 + 2x4 -2x5 –x6 => Yêu cầu hs thực phép tính theo cột dọc HDVN+ Xem và ôn lại các bt đã giải ; Làm các bt 39, 40, 41, 42 SBT + Xem trước bài học Tiết 62: §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: 28/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu khái niệm nghiệm đa thức; Biết đa thức khác có thể có nghiệm, hai nghiệm, … không có nghiệm nào * Kỹ : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm đa thức hay không * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bnảg phụ, phấn màu HS: Bảng nhóm, ôn qui tắc chuyển vế III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + Hs1: Tính F(x) + G(x) Hs2: F(x) – G(x) GV cho hs nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh, đánh giá ghi điểm Giảng bài : Hoạt động : Nghiệm đa thức biến Nghiệm đa thức biến Xét bài toán : Hãy cho biết đóng băng bao nhiêu độ * Bài toán : sgk C? Thay C = vào công thức trên ta biểu thức nào?Tính F = ? Nước đóng băng C Nên (F – 32) = Gv: Trong công thức trên, ta thấy C phụ thuộc vào F; => F – 32 = => F = 32 Nếu thay C = P(x) và F = x thì ta có biểu thức nào? 5 160 => Khi nào thì P(x) = * Xét : P(x) = (x – 32) ; Hay P(x) = x - Gv: ta nói x = 32 là nghiệm đa thức P(x) P(x) = => x = 32 Vậy nào thì số a là nghiệm đa thức P(x) ? ? Với đa thức P(x) bài 52 tiết trước đã giải thì * Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị thì ta nghiệm đa thức P(x) là bao nhiêu? Giải thích? => nói a (hoặc x = a) là nghiệm đa thức đó * a là nghiệm đa thức P(x) P(a) = định nghĩa nghiệm đa thức biến (sgk) Hoạt động 2: Ví dụ * Cho đa thức P(x) = 2x + 1 Hãy thay giá trị x = - vào đa thức P(x) và tính? *Cho đa thức Q(x) = x2 – Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm đa thức Q(x) * Cho đa thức G(x) = x2 + Hãy tìm nghiệm đa thức G(x).=> Qua các ví dụ trên em có kết luận gì số nghiệm đa thức? Gv: Người ta đã chứng minh rằng: Một đa thức bậc n không quá n nghiệm Chẳng hạn, đa thức bậc có nghiệm, đa thức bậc không quá nghiệm, … Cho hs làm ?1: x = 0; x = -2 và x = có phải là nghiệm đa thức x3 – 4x hay không ? vì sao? Cho hs làm ?2: Gv ghi đề ? trên bảng phụ Yêu cầu hs lên bảng làm, lớp làm vào Hoạt động 3: Củng cố Nguyeãn Thò Thuùy Ví dụ : * Cho đa thức P(x) = 2x + 1 Ta có P(- ) = 2.(- ) + = -1 + = Vậy x = - là nghiệm đa thức P(x) * Đa thức Q(x)= x2 – 1có nghiệm là x = và x = -1 vì Q(-1)=(-1)2–1= ; Q(1) = 12 – = Chú ý: SGK/47 ?1: x = 0; x = -2 và x = là nghiệm đa thức x3 – 4x= H(x) vì: H(0) = 03 –4 = H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = -8 + = H(2) = 23 – = – = 1 1 ?2: Tính P( ) = 1; P( ) = ; P(- ) = KL: x = - là nghiệm P(x) * Tính Q(3) = 0; Q(1) = -4 ; Q(-1) = KL: x = và x = -1 là nghiệm đa thức Q(x) Hướng dẫn nhà: Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 70 (71) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 + Khi nào thì số a gọi là ngiệm đa thức + Nắm vững cách tìm nghiệm đa thức P(x)? + Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 56 trang Khi P(a) = 48 sgk và bài 43, 44, 46, 47 SBT + Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu đến câu và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 sgk để chuẩn bị tiết sau ôn tập Tiết 63: §9 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: 31/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs áp dụng khái niệm nghiệm đa thức; Biết tìm nghiệm đa thức * Kỹ : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải nghiệm đa thức hay không và tìm nghiệm * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ, phấn màu HS: Bảng nhóm, ôn qui tắc chuyển vế III Tiến trình tiết dạy : *Kiểm tra bài cũ : HS1: Thế nào là nghiệm đa thức? Chứng tỏ x = -3 lá nghiệm đa thức 2x + HS2: Tìm nghiệm đa thức sau: A(x) = 2x – * Bài luyện : Dạng : Kiểm nghiệm nghiệm đa thức Bài 54 sgk Bài 54 sgk : Kiểm tra xem 1 a, Thay x = 10 vào đa thức P(x) = 5x + ta có: 10 a) x = có phải là nghiệm đa thức P(x) = 5x 1 1 P( 10 ) = 10 + = + không? Và x = 10 không phải là nghiệm đa thức P(x) b, Thay x = vào đa thức Q(x) = x2- 4x + ta có: b, x = ; x = Q(1) = 12- 4.1 + = Thay x = vào đa thức Q(x) ta cóQ(3) = 32 – 4.3+3= Chứng tỏ =1 và x = là nghiệm đa thức Q(x) đã cho Dạng 2: Tìm nghiệm đa thức Bài 55 SGK HS lên bảng giải Bài 55 SGK a, Tìm nghiệm đa thức: P(y) = 3y + Đa thức P(y) = 3y + có nghiệm 3y + = 3y = - y = - Vậy y = - là nghiệm đa thức P(y) = 3y + b, Chứng tỏ đa thức Q(y) = y4 +2 không có nghiệm ta có (y2)2 y nên (y2)2 + y hay (y2)2 + > y Chứng tỏ không có giá trị nào y để y4 +2 = Vậy đa thức Q(y) = y4 +2 không có nghiệm Luyện: Tìm nghiệm đa thức sau HS hoạt động nhóm * Tìm nghiệm đa thức sau a, x + 12 b, 2x – c, + 7x d, x( x-1)(x+4) e, x2(x -5)(x2 +3) HDVN: Ôn tập chương và làm câu hỏi SGK/ 49 Làm bài tập: 57; 58; 59; 60 SGK’ 49 Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 71 (72) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Tiết 64: § ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày dạy: 04/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 03/4/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức biểu thức đại số,đơn thức,đa thức * Kỹ : Viết đơn thức, đa thức,thu gọn và xác định bậc đơn thức, đa thức,tính giá trị đơn thức,đa thức giá trị cho trước biến; xếp đa thức,cộng trừ đa thức biến * Thái độ : Có ý thức tự giác ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chương II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ,thước thẳng HS : Bảng nhóm,bút nhóm,ôn tập các bài đã học chương I,làm câu hỏi và bài tập (sgk) III Tiến trình tiết dạy : *Kiểm tra bài cũ : (Thông qua ôn tập ) * Giảng bài : * Hoạt động : Ôn tập các khái niệm biểu thức Ôn tập các khái niệm biểu thức đại số, đơn đại số,đơn thức,đa thức thức, đa thức 1- Biểu thức đại số : 1- Biểu thức đại số : + Biểu thức đại số là gì ? Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số + Hãy cho vài ví dụ biểu thức đại số ? và các phép toán cộng,trừ,nhân,chia và nâng lên lũy 2- Đơn thức : thừa còn có các chữ (đại diện cho các số ) - Đơn thức là gì ? * nêu 2,3 ví dụ các biểu thức đại số - Một đơn thức có phần ? 2- Đơn thức : - Cho hai ví dụ đơn thức có hai biểu x ,y và có bậc Đơn thức là biểu thức đại số gồm số,một ,4 biểu tích các số và các biến - Thế nào là bậc đơn thức xác định bậc đơn * nêu ví dụ hai đơn thức * Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ xy z tất các biểu có đơn thức thức sau :- , 5x3y2z2 Tìm bậc các đơn thức sau : 5x : bậc ; - x : bậc ; : bậc ; : không có bậc 5x2 , - x , , Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng,vàcho ví dụ 3- Đơn thức đồng dạng : 4- Đa thức : - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng,cho ví dụ ? * Đa thứclà tổng đơn thức.Mỗi đơn thức là – Đa thức : hạng tử - Đa thức là gì ? cho ví dụ đa thức ? * Bậc đa thức là bậc hạng tử có bậc cao - Bậc đa thức là gì ? đa thức đó - Tìm bậc đa thức sau : * Đa thức P có bậc P = x5+ xy2- 3x2y + x2y2- x5 5 2 2 2 2 - Giáo viên đưa bài tập sau bảng phụ ,yêu cầu làm Vì: P = x -2 x2 + xy - 3x y + x y = xy - 3x y + x y Hạng tử x y có bậc cao là bài trên bảng nhóm Bài 1: các câu sau đây đúng hay sai? a) Đúng a) 5x là đơn thức b) sai b) 2x3y là đơn thức bậc c) sai d) sai c) x2yz – là đơn thức e) Đúng d) x2 + x3 là đa thức bậc f) sai => Đa thức bậc e) 3x2 – xy là đa thức bậc Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 72 (73) Giáo Aùn Dại Số Lớp f) 3x – x3 – x + 5x2 – 3x4 là đa thức có bậc Bài : Hai đơn thức sau đây có đồng dạng không? a) 2x3 và 2x2 b) (xy)2 và y2x2 c) x y và xy2 d) –x2y3 và xy2 2xy Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 58 sgk : Tính giá trị biểu thức sau x = 1; y = -1; z = -2 a) 2xy(5x2y + 3x – z) b) xy2 + y2z3 + z3y4 gv: Gọi hs lên bảng thực Bài 60 sgk :Gv ghi đề bài tập trên bảng phụ Gv: A : có sẵn 100lít Vòi chảy vào :30 lít/ ph B: chưa có nước Vòi chảy vào : 40 lít/ ph yêu cầu hs điền vào bảng Gv: Gọi hs lên bảng làm câu a, hs làm câu b Dạng 2: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức Bài 59 sgk :Gv: Chỉ định hs lên bảng, điền ô Bài 61 sgk : Tính tích các đơn thức sau tìm hệ số và bậc tích tìm a) xy3 và – 2x2yz2 b) -2x2yz và -3xy3z Hướng dẫn nhà: + Ôn tập tiếp các nội dung : cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ các đa thức; Cộng, trừ đa thức biến và nghiệm đa thức biến.+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 62, 63, 64, 65 sgk Naêm Hoïc 2015 - 2016 a) sai b) Đúng vì (xy)2 = x2y2 = y2x2 c) sai vì phần biến khác d) Đúng vì xy2 2xy= x2y3 Bài 58 sgk : a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 2.1.(-1)[5.1.(-1)+ 3.1 – (-2)] = -2 [ (-5) + + 2] = -2 = b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8) = – – = -15 Bài 60 sgk a) Hs điền vào bảng b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước bể sau thời gian x phút: Bể A : 100 + 30x Bể B: 40x Bài 59 sgk 75x4y3z2 ; 125x5y2z2; -5 x3y2z2; x2y4z2 1 a) xy3 (– 2x2yz2) = - x3y4z2 Hệ số : - ; bậc : b) -2x2yz (-3xy3z) = 6x3y4z2 Hệ số : ; Bậc :9 Tiết 65: § ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp ) Ngày dạy: 07/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: 03/4/2016 I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm đa thức * Kỹ : Rèn kĩ cộng, trừ các đơn thức, đa thức, xếp các đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm đa thức * Thái độ : Nghiêm túc tổng hợp và vận dụng kiến thức chương II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Chuẩn bị các bài tập theo hướng dẫn gv, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu định nghĩa đơn thức, đa thức? Ap dụng: Viết biểu thức đại số chứa hai biến x, y thỏa mãn các điều kiện sau: a) Là đơn thức b) Là đa thức không phải đơn thức Hs2: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ? Ap dụng: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + - 4x3 Hãy xếp đa thức theo lũy thừa giảm biến Giảng bài : Hoạt động : Ôn tập – Luyện tập Bài 62 sgk : Bài 62 sgk :Cho hai đa thức: 1 P(x)=x5+7x4– 9x3 –3x2+ x2 - x P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 73 (74) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 1 Q(x) = 5x – x + x – 2x + 3x - = x +7x – 9x –2x - x a) Sắp xếp các hạng tử đa thức trên theo lũy thừa giảm biến Q(x) =–x5+ 5x4–2x3 +x2+3x2 - b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)– Q(x) c) Chứng tỏ x = là nghiệm đa thức P(x) = –x + 5x –2x + 4x - không là nghiệm đa thức Q(x) Gv: - Gọi hs lên bảng làm câu a, em xếp P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x đa thức - Gọi hs lên bảng thực cộng, trừ đa thức Q(x)=–x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - theo cột dọc 1 4 Gv: + Khi nào thì x = a gọi là nghiệm đa P+Q=12x – 11x + 2x - x- thức P(x)? P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x + Khi nào thì x = a không phải là nghiệm đa thức Q(x)? Q(x)=–x + 5x –2x + 4x - 1 => yêu cầu hs làm câu c P-Q=2x5+ 2x4 – 7x3-6x2 - x+ P(0) =? => ? x = a gọi là nghiệm đa thức P(x)nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị Nếu x = a giá trị Q(x) 0 thì x = a không Q(0) = ? => ? phải là nghiệm đa thức Q(x) P(0) = 05+7.04– 9.03 –2.02 - = Vậy x = là nghiệm P(x) 1 Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = không phải là nghiệm đa thức Q(x) Bài 63 sgk :Cho đa thức: Bài 63 sgk : M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + – 4x3 a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + – 4x3 a) Sắp xếp các hạng tử đa thức trên theo lũy = 2x4 – x4 +5x3- 4x3– x3 – x2 + 3x2 + 1= x4 + 2x2 + thừa giảm biến b) M(1) = = 14 + 2.12 + 1= b) Tính M(1) và M(-1) M(-1) = = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1= c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm vì x4 0, x2 0 Nên x4 + 2x2 + > với x Gv: Gọi hs lên bảng, em làm câu Vậy đa thức M(x) không có nghiệm Bài 65 sgk : Bài 65 sgk : (Đề ghi bảng phụ) Cách 1: Trong các số đã cho bên phải mỗiđa thức, số nào A(x) =0 hay 2x – =0=> x = là nghiệm đa thức đó ? 1 a) A(x) = 2x – (-3; 0; 3) B(x)= hay 3x+ =0 =>x = 1 1 … 6 b) B(x)= 3x + ( ; ; ; ) Cách 2: c) M(x) =x2-3x+2 (-2;-1;1;2) A(-3) = 2.(-3) – = -12 0 d) P(x) = x +5x-6 (-6;-1;1;6) A(0) = 2.0 – =-6 0 A(3) = 2.(3) – = Vậy x= là nghiệm đa thức A(x) e) Q(x) = x2 + x (-1;0; ;1) …… Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 74 (75) Giáo Aùn Dại Số Lớp Gv theo dõi, thu bảng nhóm => Cho hs lớp nhận xét bài làm nhóm Hướng dẫn nhà: + Ôn tập lại toàn nội dung kiến thức chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương + Xem và làm lại các bài tập sgk đã giải và làm tiếp bài 64 trang 50 sgk + Tiết sau kiểm tra viết 45’ ( kiểm tra chương IV) Tiết 66: Naêm Hoïc 2015 - 2016 Kết quả: b) x = là nghiệm đa thức B(x) c) x = 1, x= là nghiệm đa thức M(x) d) x = -6; x = là nghiệm đa thức P(x) e) x = -1; x = là nghiệm đa thức Q(x) KIỂM TRA CHƯƠNG IV Tiết – Thứ năm ngày 14/4/2016 Tiết 67: § ÔN TẬP HỌC KỲ II Ngày dạy: Dạy lớp: 7C ; 7D Ngày soạn: I Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức toán thống kê; đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức biến và cộng – trừ đa thức * Kỹ : Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức * Thái độ : ý thức tự giác ôn tập, tổng hợp kiến thức học kỳ II Chuẩn bị GV và HS : GV : Bảng phụ ghi số câu hỏi và bài tập; thước, phấn màu HS : Làm các câu hỏi ôn tập (từ câu đến câu 10) và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài đến bài 13; Thước, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : *.Kiểm tra bài cũ : (Thông qua tiết ôn tập ) * Giảng bài : Hoạt động 1: Ôn tập toán thống kê 1.Ôn tập toán thống kê * Muốn thu thập các số liệu vấn đề nào đó thì Muốn thu thập các số liệu vấn đề nào đó thì ta ta phải làm việc gì và trình bày kết thu phải điều tra và trình bày kết thu theo mẫu theo mẫu bảng nào? bảng Tần số giá trị là số lần xuất giá Tần số giá trị là gì? trị dãy giá trị dấu hiệu mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số Thế nào là mốt dấu hiệu? x1.n1 x2 n2 xk nk N X= Nêu cách tính số trung bình cộng dấu Trong đó :* x1 , x2 , x3 , xx là k giá trị khác hiệu? dấu hiệu X * n1 , n2 , n3 , nx là k tần số tương ứng * Bài tập sgk : Đề ghi bảng phụ a) Dấu hiệu đây là gì ? Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’ Gv: Gọi hs đứng chỗ trả lời dấu hiệu đây là gì? 1hs lên bảng lập bảng ‘’tần số’’ b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng c) Tìm mốt dấu hiệu d) Tính số TBC dấu hiệu Nguyeãn Thò Thuùy Cho hs đọc đề bài và trả lời các câu hỏi a) dấu hiệu đây là sản lượng vụ mùa xã Bảng ’’tần số ‘’: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 44 20 Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 75 (76) Giáo Aùn Dại Số Lớp Hoạt động 2: Ôn tập biểu thức đại số Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Nêu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? Naêm Hoïc 2015 - 2016 vẽ biểu đồ đoạn thẳng; M0 = 35 Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính X Ôn tập biểu thức đại số Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, biến tích các số và các biến Ví dụ: 5; x; 4xy; … Hs: Đa thức là tổng đơn thức Mỗi đa thức tổng gọi là hạng tử đa thức đó Ví dụ: + x+ 4xy Hs: hai đơn thức dồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến Ví dụ : 2x2y và -7,5x2y Hs: Muốn cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với và giữ nguyên phần biến Hs: Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị thì ta nói a x = a là nghiệm đa thức đó Khi nào thì số a gọi là nghiệm đa thức P(x) ? * Bài 10 sgk : Cho các đa thức Bài 10 sgk : 2 A = x – 2x – y + 3y – a) A + B – C = B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + - 4x2 + 2xy – 4x – 5y2 + 9y + 2 C = 3x - 2xy + 7y – 3x – 5y – b) A – B + C = Tính : a) A + B – C 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10 b) A – B + C c) – A + B + C = c) – A + B + C - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – Gv: gọi hs lên bảng thực phép tính * Bài 11 sgk : Tìm x biết: a) (2x – 3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1) b) 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10 Gv: Gọi hs lên bảng thực * Bài 11 sgk : Tìm x biết: (2x–3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1) => 2x –3 – x + = x+2 – x + => x + = => x = Hs2: 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10 => 2x – – 5x – 10 = -10 => -3x = => x = -2/3 Hướng dẫn nhà: + Ôn lại 10 câu hỏi ôn tập và xem lại các bài tập đã giải phần ôn tập cuối năm + Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 SBT + Chuẩn bị thi học kì II vào tuần 34 Ngày soạn: /4/2012 Tiết 68: § TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày dạy: /04/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 76 (77) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 A/ MỤC TIÊU: * Kiến thức : Áp dụngcác phép tính số hữu tỷ, luỹ thừa, GTTĐ, tỷ lệ thức vào bài tập * Kỹ : Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào bài tập * Thái độ : Nghiêm túc, chịu khó, độc lập suy nghĩ thi cử làm bài kiểm tra B/ MA TRẬN: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung,chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao Số hữu tỷ: Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ 0,5đ = 5% 0,5đ = 5% 1đ = 10 % 2đ = 20% Giá trị tuyệt đối 1 Số điểm Tỉ lệ 0,5đ = 0,5% 1đ = 10 % 1,5đ = 15 % Luỹ thừa 2 Số điểm Tỉ lệ 0,5đ = 0,5% 2đ = 20% 2,5 đ = 25 % Tỷ lệ thức 2 Số điểm Tỉ lệ 3đ = 30% 3đ = 30 % Số thực 1 Số điểm Tỉ lệ 0,25đ = 2,5% 0,25đ = 2,5 % 0,5đ = 5% 1đ = 10 % C/ ĐỀ KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) * Hãy chọn phương án đúng Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 6 A) 15 B) 10 C) D) Kết khác 21 y 10 Câu 2: Tìm y biết 63 y y y y 50 A) B) C) D) a 5 thì a bằng: A) 25 B) C) 125 D) 625 3 3 3 x x x x x x x thì A) 5 và D) Câu 4: Cho B) C) Câu * Đúng hay sai: A) :24 = 22 B) 63 = 18 C) I Q = R D) R I = Q II/ Phần tự luận(7đ) Bài 1(2 đ): Thực phép tính 12 11 ( 2) : +3 ⋅2 −12 17 15 a) b) 17 15 Bài 2(2đ): Tìm x biết: x 3x 1 a) 20 b) 32 Bài 3(2đ): Tính số đo góc tam giác ABC Biết ba góc tam giác ABC tỷ lệ với 4; 3; x 2013 x Bài 4(1đ): Tìm giá trị nhỏ biểu thức: M = D/ ĐÁP ÁN Câu 3: Nếu I/Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A Câu 5: A) Sai B) Sai C) Đúng II/ Phần tự luận(7đ) Nguyeãn Thò Thuùy 2ñ 1ñ Câu 4: D D) Sai Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 77 (78) Giáo Aùn Dại Số Lớp Naêm Hoïc 2015 - 2016 Bài 1(2đ) Thực phép tính : 1ñ a) 28 : 25+3 ⋅2 −12 = 23 + 27 – 12 = + 54 – 12 = 50 12 11 22 12 11 34 15 ( 2) 1ñ 17 15 = 17 + 17 + 15 15 + (-2) = 17 + 15 +(-2) = + – = b) 17 15 Bài 2(2đ): Tìm x biết: x 3x 1ñ 1 a) 20 b) 32 3x = 20 2x = 32 12x = 60 2x = 32 1ñ x = 60 : 12 2x = 25 x=5 x=5 Vậy x = Vậy x = Bài 3(2đ): Gọi số đo góc tam giác ABC là: a, b, c (a,b,c > 0) a b c Vì góc tam giác ABC tỷ lệ 4; 3; nên ta có: Mà tổng góc tam giác 1800, theo tính chất dãy tỷ số ta có: a b c a b c 180 = = = 20 a b c 0 = 20 a = 80 ; = 20 b = 60 ; = 20 c = 400 Vậy tam giác ABC có số đo các góc A, B, C là: 800; 600 ; 400 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ x 2013 x Bài 4(1đ): Tìm giá trị nhỏ biểu thức: M = x 2013 x x 2013 x x 2013 x 2011 M= = + = = 2011 M 2011 Vậy giá trị nhỏ M là 2011 x 2013 Tiết 66: 0,5 đ 0,5 đ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Dạy lớp: 7C ; 7D A/ Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chương biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức; các phép tính cộng, trừ đơn thức và đa thức * Kỹ : Học sinh có kỹ trình bày, tính toán, biến đổi, thu gọn,cộng – trừ đơn thức, đa thức; tính giá trị biểu thức đại số * Thái độ : Nghiêm túc, tự giác, kỷ luật, chịu khó , độc lập suy nghĩ B/ MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Giá trị biểu thức đơn thức - đơn thức đồng dạng – thu 0,5đ = gọn đơn thức 5% Nguyeãn Thò Thuùy Thông hiểu 0,5= 5% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 2,5đ =25% Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Cộng 3,5đ = 35% Trang 78 (79) Giáo Aùn Dại Số Lớp Đa thức - Bậc đa thức Cộng trừ đa thức - Cộng trừ đa thức biến Nghiệm đa thức 4.Tổng 0,5đ = 5% 4đ = 40% 1đ = 10% 1đ = 10% 7,5đ = 75% 0,5đ = 5% C/ ĐỀ KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm (3đ) * Hãy chọn phương án đúng Câu 1: Giá trị biểu thức A = 3x – 2y x = và y = là: A) B) C) Câu 2: Cho các biểu thức A x3 y ( 3xy5 ) C B x3 y ( x y ) 1đ = 10% 1đ = 10 % 2đ = 20 % 10 10đ = 100 % D) Kết khác x2 y a B = (-2x3y) z2 (x; y; z là các biến; a là hằng) Biểu thức nào không là đơn thức A) B B) A C) D Câu 3: Cho các đơn thức A x5 y Naêm Hoïc 2015 - 2016 4,5đ = 45 % C x3 y D = 3a+ 2yz D) C 2 xy x y D Những đơn thức đồng dạng là: A) B&D B) A&B C) A,B&D D) Kết khác Câu 4: Bậc đa thức: x7yx – 2xy6 + 3x2y3 – z8 là: A) B) C) D) Câu 5: Trong các số sau đây số nào là nghiệm đa thức P(x) = – 3x B) C) - A) - Câu 6: : Đa thức Q(x) = x2 + 4x + có nghiệm là: A) x = - 1; x = B) x = - 1; x = - C) x = 1; x = - D) x = 1; x = II/ Phần tự luận(7đ) : Bài 1: (2đ) Thu gọn các đơn thức sau tìm hệ số và bậc chúng D) 2 a) 6x3 y z (- x y2).(- x2 y z5) b) (- x3 y2 )2 x z4 xyz Bài 2: (2đ) Tìm đa thức A và B biết: a) A – ( 3x3 – y2) = 5x3 – 3y2 – 2xy b) B + ( 2xy – x2 + 2y2) = 4x2 – xy + y2 – Bài 3: (2đ) Cho: A(x) = 2x2 + 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +5 B(x) = 3x – 2x3 – x2 – x4 + 2x3 – x2 + 2x – a)Tính A(x) + B (x) (1đ) b)Tính A(x) – B (x) (1đ) Bài 4: (1đ): Tìm nghiệm đa thức x3 + 2x C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm (3đ) Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ Trang 79 (80) Giáo Aùn Dại Số Lớp Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Naêm Hoïc 2015 - 2016 Câu 6: B 3đ II/ Phần tự luận(7đ) : Bài 1: a) 6x3 y z (- x y2).(- x2 y z5) = x6y4z6 có hệ số là bậc là 16 3 2 5 b) (- x y ) x z xyz = x y z có hệ số là bậc là 18 1đ Bài 2: (2đ) Tìm đa thức A và B biết: a) A – ( 3x3 – y2) = 5x3 – 3y2 – 2xy A = 5x3 – 3y2 – 2xy + ( 3x3 – y2) = 8x3 – 4y2 – 2xy b) B + ( 2xy – x2 + 2y2) = 4x2 – xy + y2 – B = 4x2 – xy + y2 – - ( 2xy – x2 + 2y2) = 5x2 – y2 – 3xy - 1đ 1đ 1đ Bài 3: (2đ) Cho: A(x) = 2x2 + 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +5 B(x) = 3x – 2x3 – x2 – x4 + 2x3 – x2 + 2x – Thu gọn và xếp: A(x) = x4 + 3x2 – x + B)x) = - x4 – 2x2 + 5x – a) A(x) + B (x) = x2 + 4x + b) A(x) - B (x) = 2x4 + 5x2 – 6x +6 Bài 4: (1đ): Tìm nghiệm đa thức x3 + 2x Đa thức x3 + 2x có nghiệm lhi và x3 + 2x = x(x2 + 2) = x = x2 + = Mà x2 x x2 + + x x2 + x không có giá trị nào x để x2 + = Vậy đa thức x3 + 2x có nghiệm là x = Nguyeãn Thò Thuùy Giáo Viên Trường THCS Đào Duy Từ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ Trang 80 (81)