1, Dấu hiệu 2, Tần số 3, Bảng tần số. 4, Biểu đồ. 5, Số trung bình cộng 6, Mốt của dấu hiệu
* Ý nghĩa của bàng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng.
* Vai trị của thống kê trong đời sống hàng ngày.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 20 (sgk) GV: Yêu cầu một hs đọc to đề bài,cả
lớp cùng lắng nghe
GV: Treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn ( bảng 28 sgk) và ghi yêu cầu của đề bài
a) Lập bảng” tần số “ b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng c) Tính số trung bình cộng
1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ? 2-Cĩ tất cả bao nhiêu giá trị?
3- Số giá trị khác nhau ?
*GV: Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số “
* GV: Yêu cầu hs rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ?
- Giá trị cĩ tần số lớn nhất, giá trị cĩ tần số nhỏ nhất - Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ?
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng :
GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “
* GV: Hướng dẫn cả lớp cùng làm theo .
Bài tập 20 (sgk
1/Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ An trở vào
2/ Cĩ 31 giá trị của dấu hiệu
3/ Cĩ 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu Cả lớp cùng lập bảng “tần số “ a) (x) 20 25 30 35 40 45 50 (n) 1 3 7 9 6 4 1 N=30 b) - Lập bảng “tần số “ - Dựng các trục tọa độ
-Vẽ các điểm cĩ tọa độ đã cho trong bảng “tần số “ - Vẽ các đoạn thẳng
c/ ĐS : MO = 35 X = 35 tạ / ha
* Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học thuộc các kiến thức đã học ở chương IIIvà xem lại các bài tập đã giải và cách tính số trung bình cộng ,biết cách lập bảng “tần số “ ,vẽ biểu đồ đoạn thẳng để hơm sau ta kiểm tra 1 tiết .
Tiết 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tiết 2 – Thứ ba ngày 02/02/2016
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51:§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn:14/02/2016 Ngày dạy: 15/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
* Kỹ năng : Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
* Thái độ : Nghiêm túc cởi mở tìm hiểu về biểu thức đại số.
GV : Giáo án, bảng phụ, các ví dụ về biểu thức đại số.
HS : Xem trước bài mới, nắm được các cơng thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
Gv: ở các lớp dưới chúng ta đã biết về các số được nối với nhau bởi dấu của các phép +, - , , , lũy thừa => tạo thành một biểu thức.
* Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số.
* Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của HCN cĩ chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm. Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của HCN cĩ chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm.
* Gv: Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích HCN đĩ.
Gv: Giới thiệu đây là biểu thức đại số.
1. Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ: 5 + 3 – 2 16 : 2 . 2 52 – 42
………
Biểu thức biểu thị chu vi HCN đĩ là: (5 + 8) . 2 Biểu thức biểu thị diện tích HCN đĩ là : 5 . 8
?1: Chiều rộng bằng 3
=> Chiều dài bằng 5 S = 3 . 5
Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số.
Cho hs làm bài tốn ở sgk:
Bài tốn : Viết bài tốn biểu thị chu vi của hình chữ nhật cĩ hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) GV: Cho a = 2cm hay a= 3cm thì em hiểu như thế nào?
Vậy : Ta cĩ thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật cĩ độ dài 1cạnh là 5cm
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Gv: Giới thiêụ biểu thức đại số
* Qua các ví dụ : cho hs khái niệm về biến số
* Gv: ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức khơng chứa biến ở mẫu . Vì vậy khi nĩi đến biểu thức ta hiểu là biểu thức khơng chứa biến ở mẫu - Lưu ý 1 số cách viết cho học sinh
=> Cho hs làm ?3.
* Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng cĩ các quy tắc,tính chất giống như trong biểu thức số .
1. Khái niệm về biểu thức đại số. Ví dụ : SGK Ví dụ : SGK
(a + 5).2
?2 Chiều dài là a . Chiều rộng là a – 2
Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật trên là : a( a- 2)
* Là những biểu thức mà ngồi các số, các ký hiệu phép tốn cộng trừ, nhân,chia, nâng lên lũy thừa cịn cĩ các chữ (đại diện cho các số )
?3:Viết biểu thức đại số biểu thị
a) 30 . x b) 5x + 35y
* Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng cĩ các quy tắc,tính chất giống như trong biểu thức số
Hoạt động 3: Củng cố
* Nêu khái niệm biểu thức đại số
Bài 1 : Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị :
a) Tổng của x và y b) Tích của x và y
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y - Yêu cầu học sinh cho biết biến số của các biểu thức trên? *HS: Làm bài tập 1 Kết quả a) x + y b) xy c) (x + y ) ( x – y) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số
- Biết cách viết biểu thức đại số
- Làm các bài tập :2, 3, 4 ,5 (sgk) trang 27
Tiết 52:§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn:17/02/2016 Ngày dạy: 18/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy :
* Kiến thức : Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài loại này. * Kỹ năng : Hs cĩ kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính. * Thái độ : Nghiêm túc cởi mở tìm hiểu về giá trị biểu thức đại số.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
HS : Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm biểu thức đại số? Aùp dụng:
1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật cĩ hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm) 2) Cho x = 3cm, y= 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đĩ
Hoạt động 1 : Giá trị của biểu thức đại số
Ví dụ 1: cho biểu thức
2m + n .Thay m = 9,n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ?
GV: Ta nĩi 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay cĩ thể nĩi khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 GV: Cho m = 7 ,n =
1
4yêu cầu hs tính giá trị của biểu thức trên * VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại x = 1 và x =
1
2 GV: Hướng dẫn thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ?
Tương tự : khi x = 1 2
GV: Qua các ví dụ trên :Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ?=> Gv nhấn mạnh và cho hs ghi bảng
1. Giá trị của biểu thức đại số *Ví dụ 1: (sgk) *Ví dụ 1: (sgk)
* Ví dụ 2 ( sgk)
Vậy : để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
Hoạt động 2 : áp dụng
Yêu cầu hs làm ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
1
3 GV: Gọi 2 hs lên bảng HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x =
1 3 GV: Nhận xét đánh giá
?2: Đọc số em chọn để đượp câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: a) -48 b)144 c)-24 d)48
GV: để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Kết luận như thế nào ?
2 Áp dụng
?1: * HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
Thay x = 1 vào biểu thức 3x2- 9x ta được : 3 . 12 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6
* HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 3 Thay x =
1
3 vào biểu thức 3x2 - 9x Ta được : 3 . ( 1 3)2 – 9 . 1 3 = 3 1 9 - 9 3 = 3 9 - 9 3 = 1 3 - 3 = - 8 3 ?2