: Thay x= 4 và y =3 vào biểu thức x2y ta được ( 4 )2 3 = 16 3 =
Tiết 66: KIỂM TRA CHƯƠNG
Tiết 3 – Thứ năm ngày 14/4/2016
Tiết 67: § ƠN TẬP HỌC KỲ II
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hệ thống hố các kiến thức cơ bản về tốn thống kê; về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng
dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức.
* Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức. * Thái độ : ý thức tự giác ơn tập, tổng hợp kiến thức học kỳ 2.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập; thước, phấn màu.
HS : Làm các câu hỏi ơn tập (từ câu 6 đến câu 10) và giải các bài tốn ơn tập cuối năm từ bài 8 đến bài
13; Thước, bảng nhĩm.
III .Tiến trình tiết dạy :
*.Kiểm tra bài cũ : (Thơng qua tiết ơn tập ) * Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Ơn tập về tốn thống kê
* Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đĩ thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào?
Tần số của một giá trị là gì?
Thế nào là mốt của dấu hiệu?
Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
* Bài tập 8 sgk :
Đề ghi ở bảng phụ
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’. Gv: Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì?
1hs lên bảng lập bảng ‘’tần số’’ b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Tính số TBC của dấu hiệu.
1.Ơn tập về tốn thống kê.
Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đĩ thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1.
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
mốt của dấu hiệu là giá trị cĩ tần số lớn nhất trong bảng tần số. X = 1. 1 2. 2 .... k. k x n x n x n N
Trong đĩ :*x x x1, , ,...2 3 xxlà k giá trị khác nhau của
dấu hiệu X
*n n n1, , ,...2 3 nx là k tần số tương ứng
Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi a) dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã. Bảng ’’tần số ‘’: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20
vẽ biểu đồ đoạn thẳng; M0 = 35 Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính X
Hoạt động 2: Ơn tập về biểu thức đại số.
Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ?
Thế nào là đa thức? Cho ví dụ?
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
Nêu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
1. Ơn tập về biểu thức đại số.
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 5; x; 4xy; …
Hs: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đa thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đĩ. Ví dụ: 5 + x+ 4xy
Hs: hai đơn thức dồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến.
Ví dụ : 2x2y và -7,5x2y.
Hs: Muốn cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Hs: Nếu tại x = a, đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a hoặc x = a là nghiệm của đa thức đĩ.
* Bài 10 sgk : Cho các đa thức
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 - 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 . Tính : a) A + B – C b) A – B + C c) – A + B + C
Gv: gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính
* Bài 11 sgk : Tìm x biết:
a) (2x – 3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1) b) 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10
Gv: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Bài 10 sgk : a) A + B – C = - 4x2 + 2xy – 4x – 5y2 + 9y + 8 b) A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10 c) – A + B + C = - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2. * Bài 11 sgk : Tìm x biết: (2x–3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1) => 2x –3 – x + 5 = x+2 – x + 1 => x + 2 = 3 => x = 1 Hs2: 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10 => 2x – 2 – 5x – 10 = -10 => -3x = 2 => x = -2/3 Hướng dẫn về nhà:
+ Ơn lại 10 câu hỏi ơn tập và xem lại các bài tập đã giải ở phần ơn tập cuối năm. + Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 ở SBT.
+ Chuẩn bị thi học kì II vào tuần 34.
Tiết 68: § TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
A/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Áp dụngcác phép tính về số hữu tỷ, luỹ thừa, GTTĐ, tỷ lệ thức vào bài tập * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập.
* Thái độ : Nghiêm túc, chịu khĩ, độc lập suy nghĩ khi thi cử làm bài kiểm tra B/ MA TRẬN:
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Số hữu tỷ: Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5đ = 5% 1 0,5đ = 5% 1 1đ = 10 % 3 2đ = 20%