Trừ hai đathức Ví dụ : (sgk)

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 7 (Trang 65 - 67)

: Thay x= 4 và y =3 vào biểu thức x2y ta được ( 4 )2 3 = 16 3 =

2. Trừ hai đathức Ví dụ : (sgk)

Ví dụ : (sgk) * kết quả: P – Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) - (x3 + xy2 – xy – 6 ) = x2y + x3 – xy2 + 3 - x3 - xy2 + xy + 6 (qui tắc dấu ngoặc) = x2y – xy2 - xy2 + x3 - x3 + 3 + 6 + xy = x2y – 2xy2 + xy + 9 Hoạt động 3: Củng cố HS lên bảng làm bài 29 ; 30. Hướng dẫn về nhà:+ Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức ( thực chất thu gọn đa thức)

+ Xem lại các bài tập đã giải

Tiết 58: §6. LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 06/3/2016 Ngày dạy: 10/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Tiếp tục hồn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức.

* Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức.

* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Hệ thống bài tập.

HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đa thức và làm bài tập về nhà.

III .Tiến trình tiết dạy :Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ :

HS1: Cho 2 đa thức :M = x2y + 0,5xy3 – 7,5 x3y2 + x3 và N = 3xy3 – x2y + 5,5 x3y2 . Tính M + N và M-N

Hs2: Cho hai đa thức : P = x5 +xy +0,3y2 – x2y3 – 2 và Q = x2y3+ 5 – 1,3y2 . Tính P + Q và P - Q

Giảng bài mới : * Bài tập 31 sgk:

Cho hai đa thức: M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y

Tính : M + N; M – N N – M ..

Gv: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện

Bài tập 31 sgk:

Hs1: M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2+ xyz – 5xy + 3 – y)

= 3xyz – 3x2 + 5xy – 1+ 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y = 3xyz + xyz – 3x2+ 5x2 + 5xy– 5xy – 1+ 3 – y = 4xyz + 2x2 + 2 – y .

Hs2: M – N = 2xyz – 8x2 + 10xy – 4 + y

Hs3: N – M = 8x2 – 2 xyz – 10xy – y + 4.

Bài 35 sgk :

Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy +y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1 a) Tính M + N b) Tính M – N

Gv: Gọi 2 hs lên bảng giải.

Bài 35 sgk : Hs1: M + N = (x2 – 2xy +y2) + ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = x2+ x2 +y2 + y2– 2xy + 2xy + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 Hs2: M – N = (x2 – 2xy +y2) - ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 - y2 - 2xy - x2 - 1

= x2- x2 +y2 - y2– 2xy - 2xy – 1 = - 4xy – 1

Bài tập 36 sgk: Tính giá trị của mỗi đa thức sau:

a) x2+ 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 Gv: Nhận xét xem đa thức đã được thu gọn chưa. Gv: Yêu cầu hs: + Thu gọn đa thức trên

+ Thay giá trị của biến x, y vào đa thức.

b) xy – x2y2+ x4y4 – x6y6+ x8y8 tại x = -1 ; y = -1 Gv: Hướng dẫn hs cách giải dựa vào tính chất (xy)n = xnyn

Hướng dẫn về nhà :

+ Để thực hiện tốt qui tắc trừ hai đa thức, các em cần nắm vững qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Làm bài tập 37 sgk, bài 30, 31, 32 SBT + Xem trước bài ‘’Đa thức một biến’’

Bài tập 36 sgk

Đa thức chưa thu gọn.

A = x2+2xy – 3x3+ 3x3 + 2y3– y3 = x2 + 2xy + y3

Thay x=5 và y = 4 vào A ta được A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 B = (-1) . (-1) – (-1)2(-1)2 + (-1)4(-1)4 – (-1)6(-1)6 + (-1)8(-1)8 B = 1 – 1 + 1 – 1 + 1 = 1 Chẳng hạn:

B = (xy) – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 . Khi x = -1 và y = -1 thì x.y = 1

Tiết 59: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

Ngày soạn: 09/3/2016 Ngày dạy: 14/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Biết nhận dạng được đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức

theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến.

* Kỹ năng : Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa

thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến.

* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn, kỹ năng nhận biết.

II .Chuẩn bị của GV và HS :GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở sgk.

HS : Nắm vững qui tắc thu gọn đa thức nhiều biến, làm bài tập về nhà.

III .Tiến trình tiết dạy :

Kiểm tra bài cũ:Cho đa thức :A=x2–2y+xy+1;B=x2+y–x2y–1.Tìm đa thức C sao cho:a, C=A+B b,C+A=B

Hoạt động 1: Đa thức một biến

Gv: yêu cầu hs nêu ví dụ về đa thức chỉ gồm một biến nào đĩ. Hs1 : biến x - Hs 2: biến y Mỗi đa thức trên cĩ bao nhiêu biến? Đĩ là biến nào? Gv: thơng báo khái niện đa thức một biến.

Gv: Để kí hiệu đa thức người ta dùng kí hiệu như thế nào?

- Để kí hiệu cho đa thức một biến, người ta dùng chữ cái in hoa và kèm theo biến của nĩ.

VD: A(x) ; B(y) ;…

Gv: Giới thiệu giá trị của đa thức khi cho trước giá trị của biến.A(x) tại x = 1 ta viết A(1), …

Cho hs làm ?1 và ?2 (sgk) :

?1: Tính A(5) , B(2)

?2: Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. Từ đĩ => khái niệm bậc của đa thức một biến.

1.Đa thức một biến.

* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. VD:A=3x4- 1 2x2+3x–1 hay A(x)=3x4- 1 2x2+3x–1 B= 1 2y3– y2 + 2y + 4 hay B(y) = 1 2y3 – y2 + 2y + 4 ?1 : A(5) = 7.52 – 3.5 + 1 2 = 7.25 – 15 + 1 2= 321 2 B(2) = 2x5–3x+7x3+4x5+ 1 2= 6x5 – 3x + 7x3+ 1 2 = 6.25 – 3.2+ 7.23 + 1 2 = 192 – 6 + 56 + 1 2= 1 242 2 ?2 : A(y) cĩ bậc là 2 B(x) cĩ bậc là 5

* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức khơng, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đĩ

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 7 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w