Khái niệm hàm số

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 7 (Trang 34 - 44)

III .Tiến trình tiết dạy:

2.Khái niệm hàm số

Gv: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

(Gv:treo bảng phụ ghi khái niệm hàm số)

Lưu ý: Để y là hàm số của x cần cĩ các điều kiện

sau:

+ y và x đều nhận giá trị số + y phụ thuộc vào x

+ Với mỗi giá trị của x khơng thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.

Gv: Cho hs đọc phần chú ý ở sgk trang 63

2. Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

* Chú ý : SGK/63 Ví dụ : y = f(x) = 2x+3

Khi x = 3 thì giá trị tương úng y là 9 ta viết : f(3) = 9

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

 Nêu khái niệm hàm số?

Bài tập:

Cho các bảng giá trị tương ứng của x và y như sau:a)

x -3 -2 -1 1/3 1/2 2 y -4 -6 -12 36 24 6 b) x 4 4 9 6 y -2 2 3 4 c) x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1

y cĩ phải là hàm số của x hay khơng ? x và y liên hệ như thế nào? Cơng thức?

Luyện tập

a) y là h/s của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x ta chỉ cĩ một giá trị của y. y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

vì x.y = 12 => y = 12

x

b) y khơng phải là h/s vì khi x = 4 cĩ 2 giá trị tương ứng của y là -2 và 2.

c) y là hàm số của x(hàm hằng : y = 1) * GV biểu thị bằng sơ đồ ven

1. Hướng dẫn về nhà:

+ Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x.

+ Xem lại các bài tập đã giải

+ Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 sgk

Tiết 30: §5 . LUYỆN TẬP

Ngày soạn:28/11/2015 Ngày dạy: 01/12/2015 Dạy lớp:7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kỹ năng :Nhận biết đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng, tìm được giá trị tương

ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

* Thái độ : Nghiêm túc, linh hoạt vận dụng hàm số vào bài tập

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

HS :Học bài cũ, làm bài tập về nhà, thước, bảng nhĩm.

III .Tiến trình tiết dạy :

HĐ 1:Kiểm tra bài cũ : Khi nào đại lượng y là hàm số của địa lượng x?

Aùp dụng: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1/2) , f(1) , f(3) ?

HĐ 2: Luyện tập

Bài 24 sgk :

x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4

y 16 9 4 1 1 4 9 16

Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng?

Gv: Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng

Bài 24 sgk

Đối chiếu với 3điều kiện của hàm số => y là hàm số của x Bài tập 25 sgk : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính 1 ,  1 ,  3 2 f   f f   ? Bài tập 25 sgk 2 1 1 7 3. 1 2 2 4 f            1 3.12 1 4 f     3 3.32 1 28 f    Bài 26 sgk :

Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0;

1 5.

Gv gọi 1 hs TB – yếu lên lập bảng giá trị tương ứng.

Bài 26 sgk :

x -5 -4 -3 - 2 0 1/5

y -26 -21 -16 -11 -1 0

Bài 27 sgk : (đề ghi ở bảng phụ)

Gợi ý:- Dựa vào đ/n hàm số để nhận xét.

- Từ bảng trên ta cĩ thể suy ra cơng thức của hàm số ?

Hướng dẫn về nhà :

+ Ơn lại khái niệm hàm số, các cách cho hàm số + Xem lại các dạng bài tập đã chữa

+Đọc trước bài ‘’Mặt phẳng toạ độ ‘’

Bài 27 sgk : a) y là h/ số của x y = 15 x b) y là hàm hằng ; y = 2 Tiết 31: §6 . MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: 05/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D

* Kiến thức : Hs hiểu được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định một điểm trên mặt phẳng, cấu tạo

của mặt phẳng toạ độ (hệ trục toạ độ vuơng gĩc), toạ độ của một điểm.

* Kỹ năng : Hs biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định một

điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ.

* Thái độ : Nhứng thù nhận biết mặt phẳng toạ độ, hệ trục toạ độ và tính thực tiễn.

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

HS : Thước thẳng cĩ chia khoảng, êke, giấy kẽ ơ vuơng.

III .Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :

Cho hàm số y = f(x) = 15

x a) Tính f(-3) ; f(6) ?

b,Tìm x biết f(x) = 5

* Giới thiệu : Gv đặt vấn đề như sgk

Ví dụ 1: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ . Vd: Mũi cà mau 104040’ Đ

80 30’ B

Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ

Gv: giới thiệu mặt phẳng toạ độ:

+ Trên mp : Vẽ 2 trục Ox và Oy vuơng gĩc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đĩ ta cĩ hệ trục Oxy.

+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.

 Ox : trục hồnh

 Oy: trục tung

Lưu ý: Người ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng

+ Giao điểm O biểu diễn số 0 của hai trục gọi là gốc toạ độ

Mặt phẳng cĩ hệ trục toạ độ Oxy gọi là mp toạ độ Oxy.

Hai trục toạ độ chia mp thành 4 gĩc: Gĩc phần tư thứ I, II III,IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.

 Chú ý : sgk

Gv: Cho hs nêu lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy?

1.Mặt phẳng toạ độ: I II III IV O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x y

Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ

Gv: yêu cầu hs vẽ một hệ trục toạ độ Oxy. Gv: Lấy điểm P ở vị trí tương tư như hình 17 sgk Gv thực hiện các thao tác (từ P vẽ các đường vuơng

gĩc với các trục toạ độ,...) rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P.

Kí hiệu là: P(1,5; 3) +Số 1,5 gọi là hồnh độ

củaP+Số 3 gọi là tung độ của P

Gv nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm

bao giờ hồnh độ cũng được viết trước tung độ.

cho hs làm ?1 : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ơ vuơng) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt cĩ toạ độ là (2; 3) ; (3; 2)

Gv hướng dẫn hs xác định và biểu diễn toạ độ điểm P và Q trên mp toạ độ Oxy.

Cho hs làm ?2: Viết toạ độ của gốc O. ? Trên hình 18 sgk cho ta biết điều gì?

Gv: Trên mp toạ độ mỗi điểm M xác định 1 cặp số

2,Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ :

Trên mp toạ độ mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) chỉ xác định được 1 điểm M .+ (x0;y0) là toạ độ của điểm M : x0 : hồnh độ ; y0: tung độ

+ Điểm M cĩ toạ độ (x0;y0) , kí hiệu:M(x0;y0) .

O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x y ----P 1,5

(x0;y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) chỉ xác định được 1 điểm M

Viết O (0; 0)

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố

* Nhắc lại các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của 1 điểm, ...

* Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mp toạ độ ta cần phải biết điều gì?

Gv: - Điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0

- Điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0.

Hướng dẫn về nhà:

+ Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ Oxy; Biết cách biểu diễn 1 điểm trên mp toạ độ; Đọc được toạ độ của một điểm trên mp toạ độ

+ Đọc phần ‘’Cĩ thể em chưa biết’’trang 69 sgk về vị trí các con cờ trêb bàn cờ vua.

+ Làm các bài tập : 34, 35 sgk

Tiết 32: §6 .LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: 07/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Củng cố kiến thức về toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

* Kỹ năng : Vẽ đúng hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của

nĩ và ngược lại viết được toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

* Thái độ : Nhứng thù nhận biết mặt phẳng toạ độ, hệ trục toạ độ và tính thực tiễn.

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước, êke, bảng phụ cĩ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, BT 35, 38 sgk

HS : Thước, êke, sgk, bảng nhĩm.

III .Tiến trình tiết dạy :

Kiểm tra bài cũ :

* Vẽ hệ trục toạ độ Oxy?

* Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy các điểm O (0; 0) ;A (1; 0) ; B(0; 2) ; C(2; 1) ; D (1; 2)

* Cho biết các điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng bao nhiêu? Các điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng bao nhiêu ?

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài tập 32 sgk : (Đề ghi ở bảng phụ)

a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q ?

b) Em cĩ nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q ?

Bài tập 32 sgk

a) M(-3; 2) ;N(2; 3) ;P(0; -2);Q(-2;0)

b) Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q : hồnh độ của điểm này là tung độ của điểm kiavà ngược lại.

Bài tập 33 sgk :

Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm

  1 2 3; ; 4; ; 0; 2,5 2 4 A   B  C     Bài tập 33 sgk : O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x --- --- 2,5 B A Bài tập 35 : sgk

Gv ghi đề và hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác PQR trên hình vẽ.

Bài tập 35 : sgk

A (0,5; 2) ; B (2; 2) ;C (2; 0) ;

D (0,5; 0) ; P (-3; 3) ;Q (-1; 1);R(-3;1)

Hàm số y được cho trong bảng sau:

x 0 1 2 3 4

y 0 2 4 6 8

a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của h/s trên

b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

Gv: Hãy nối điểm A ,B , C , D , E => cĩ nhận xét gì về 5 điểm này ?

Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã giải

- Làm thêm các bài tập 47 ,49 , 50 (sbt) - Xem trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

a) A(0;0) ; B(1;2) ;C(2;4) ; D(3;6) ; E(4;8) b) O | | | | | | | | | 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 x _ _ _ 4 5 7 8 6 _ _ _ _ _ _ _ *5 điểm này thẳng hàng Tiết 33: §7 . ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0)

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy:08/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a o)

* Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết một điểm cĩ thuộc đồ thị hàm số y = ax khơng?

* Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận việc tiếp thu và trình bày đồ thị của hàm số

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV :Thước thẳng cĩ chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn bài tập và kết luận,phấn màu

HS :Nắm được cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng cĩ chia khoảng, bút dạ, bảng

nhĩm

III .Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :

Hs1: Hàm số y được cho trong bảng sau:

x 0 1 2 3 -1

y 0 2 4 6 -2

a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của h/s trên

b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

Hs2: Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:

x -2 -1 0 0,5 1,5

y 3 2 -1 1 -2

a) Viết tập hợp x y;  các cặp giá trị tương ứng của

x và y xác định hàm số trên.

b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm cĩ toạ độ là các cặp số trên.

Hoạt động 2: 1-Đồ thị của hàm số là gì ?

Ơû bài tập ?1gv đặt tên cho các điểm lần lượt là M , N , P ,Q ,R biểu diễn các cặp giá trị của hàm số y = f (x) trên mặt phẳng toạ độ Gv:Tập hợp các điểm này gọi là đồ thị của hàm số y= f (x) đã cho

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại

GV: Tổng quát : Vậy đồ thị của hàm số y=f(x) là gì? => Định nghĩa (sgk)

Gv: gọi vài hs nhắc lại định nghĩa hàm số * Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong ?1 GV: Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) trong bài ?1

1- Đồ thị của hàm số là gì?

Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x ; y)

trên mặt phẳng toạ độ

* Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

Xét hàm số y = 2x cĩ dạng y = ax với a = 2 GV: Hàm số này cĩ bao nhiêu cặp giá trị ( x; y) ? => Chính vì hàm số y = 2x cĩ vơ số cặp giá trị ( x; y) nên ta khơng thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số này mà chỉ vẽ một số điểm thuộc đồ thị để xem đồ thị cĩ dạng như thế nào?

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm ?2

GV: Đặt tên các điểm A , B , C , D , E cho 5 cặp số đĩ

GV: để vẽ được đồ thị hàm số

y = ax ( a 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị ? GV: cho học sinh làm ?4 vào vở

GV: hướng dẫn học sinh chọn điểm A : Cho x : 1 giá trị -> tìm y

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Cho học sinh đọc nhận xét ở sách giáo khoa

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số

y = -1,5x

GV: Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = - 1,5x ? Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Đồ thị hàm số y = ax cách vẽ ? Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số cĩ dạng y = ax ( a 0) - Làm các bài tập : 39, 40, 41, 42 , 43 sgk 2. Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) Đồ thị hàm số y = ax ( a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. ?2 : a) A (-2 ; 4); B(-1;-2) C(0;0) ,D( 1 ; 2) ,E ( 2 ; 4)

b) vẽ hệ trục toạ độ oxy và biểu diễn :

c) các điểm cịn lại nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm ( -2 ; - 4) và ( 2 ; 4)

?3 : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax( a  o) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị

?4:: Tự chọn điểm A chẳng hạn a) A( 2 ; 1) b) Đồ thị O -1 -1 x __ | | __ | __ 1 2 1 2 A y vẽ hệ trục toạ độ Oxy

-Xác định thêm một điểm A thuộc đồ thị hàm số (0 )

- Vẽ đường thẳng OA thì đường thẳng này là đồ thị của hàm số

y = - 1,5x

Tiết 34: §7 . LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 10/12/2015 Ngày dạy: 12/12/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

* Kỹ năng : Vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0), biết kiểm tra toạ độ điểm thuộc đồ thị, điểm khơng thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số

* Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận việc tiếp thu và trình bày đồ thị của hàm số

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước cĩ chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 7 (Trang 34 - 44)