1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2

96 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp TPHCM Theo Hướng Bền Vững Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới
Tác giả Trần Quang Hưng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tấn Khuyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -# " - Trần Quang Hưng PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI ^ ] Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 Mục lục Mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết, chứng kinh nghiệm thực tiễn 1.1 Lý thuyết nông nghiệp đô thị bền vững sở khoa học 1.1.1 Nông nghiệp bền vững 1.1.2 Nông nghiệp sinh thái đô thị 1.2 Thương mại quốc tế ứng dụng cho nông nghiệp 1.2.1 Hiệp định nơng nghiệp 1.2.2 Tóm tắt nội dung yêu cầu Hiệp định SPS 1.2.3 Rào cản kỹ thuật WTO 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp 1.3.1 Một số mơ hình từ tỉnh thành nước 1.3.2 Một số mô hình từ quốc gia giới 1.4 Nguyên tắc Nông nghiệp bền vững TPHCM Chương Thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 2.1 Đánh giá thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 2.1.1 Điều kiện phát triển nông nghiệp Tp.HCM 2.1.2 Đánh giá theo ngành sản phẩm 2.1.3 Đánh giá theo phát triển vùng: 2.1.4 Đánh giá điều kiện nội Tp.HCM 2.1.5 Đánh giá mặt xã hội 2.1.6 Đánh giá tổng hợp trạng nông nghiệp TPHCM 2.2 Phân tích tổng hợp SWOT nơng nghiệp Tp.HCM 2.2.1 Điểm mạnh 2.2.2 Điểm yếu 2.2.3 Cơ hội 2.2.4 Thách thức 2.2.5 Những vấn đề đặt để nông nghiệp Tp.HCM phát triển Chương Gợi ý số sách phát triển nông nghiệp Tp.HCM 3.1 Bối cảnh yêu cầu phát triển 3.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp Tp.HCM 3.3 Giải pháp 3.3.1 Phát triển bền vững 3.3.2 Hội nhập 3.3.3 Khu vực, vùng 3.3.4 Liên kết sản xuất kỹ thuật nông nghiệp 3.3.4.1 Liên kết sản xuất 3.3.4.2 Kỹ thuật nông nghiệp luan van, khoa luan of 66 11 11 11 13 15 15 16 19 20 20 24 24 30 30 30 42 56 60 65 68 69 70 70 71 72 73 77 77 79 81 82 84 84 86 86 87 tai lieu, document3 of 66 Danh mục bảng Bảng 2.1 Tổng quỹ đất giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 2000 - 2007 Bảng 2.2 Tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp chia theo ngành Bảng 2.3 Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 ( giá thực tế) Bảng 2.4 Chuyển dịch cấu ngành tổng giá trị sản xuất 2001-2006 Bảng 2.5 Diện tích chuyển đổi qua năm qua 2000-2006 Bảng 2.6 Phân bố loại trồng năm 2006 Bảng 2.7 Phát triển bò sữa thành phố qua năm Bảng 2.8 Cơ cấu kinh tế huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006 Bảng 2.9 Kết cấu hạ tầng xã qua năm 2001-2006 Bảng 2.10 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng giai đoạn 2001 – 2005 Bảng 2.11 Cơ cấu hộ nông nghiệp chia theo ngành sản xuất Bảng 2.12 Tình hình dân số Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 40 42 43 43 44 45 46 57 61 62 64 65 Danh mục hình Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: GDP địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế ) Thay đổi tỷ trọng GDP Tp.HCM so với nước qua năm Chuyển dịch cấu GDP theo năm khu vực (Đvt: %) Tốc độ tăng GDP thành phố chia theo lĩnh vực qua năm 36 37 38 39 Danh mục khung đồ Khung phân tích: Bản đồ hành TP.HCM Bảng phân tích SWOT luan van, khoa luan of 66 30 74 tai lieu, document4 of 66 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải NN Nông nghiệp ĐTH Đơ thị hóa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã TP Thành phố Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long VKTTĐPN Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam NNST Nơng nghiệp sinh thái VSMT Vệ sinh môi trường NNBV Nông nghiệp bền vững HTCT Hệ thống canh tác - farming systems WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - World Trading Organization SPS GATT Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động vật thực vật -Sanitary and Phytosanitary Regulations Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch - General Agreement on Tariffs and Trade APEC Tổ chức hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương KH-KT Khoa học - kỹ thuật luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 Mở đầu 1- Đặt vấn đề nghiên cứu Tháng 11 năm 2006, nước ta ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm đàm phán Tham gia WTO, nước ta có nhiều hội để xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, tạo hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ công hợp lý lợi ích đất nước doanh nghiệp Vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến có hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang số ngành kinh tế, hàng hóa xuất khẩu, theo tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Gia nhập WTO, phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam trở thành vấn đề quan tâm có tính tồn cầu Nhiều diễn đàn quốc tế khuyến nghị giải pháp mang tính quốc tế quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Trong 20 năm qua, nơng nghiệp Tp.HCM có nhiều chuyển biến tích cực, cấu nội ngành nông nghiệp ngày chuyển dịch theo hướng đại, sản xuất nông nghiệp dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hố Đây thành tựu khơng phủ nhận Tuy nhiên, kinh nghiệm nước giới thực tế phát triển kinh tế TP nhiều năm qua cho thấy, tăng trưởng đơn mà phải sở thực tiến bộ, cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường Hơn nữa, với áp lực đô thị hố hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị nơng nghiệp Tp.HCM ngày quan trọng tiến trình phát triển kinh tế bền vững hội nhập lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững thời gian tới cần tiếp tục quan tâm Để Tp.HCM phát triển ổn định bền vững khơng thể thiếu vai trị nơng nghiệp nơng thơn Trong năm qua, Chính quyền Thành phố dành nhiều quan tâm để phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố nông nghiệp nông thôn thành phố chưa phát triển tiềm mục tiêu đặt luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 Trong nghiên cứu “Phát triển nông nghiệpTp.HCM theo hướng bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới” phân tích đánh giá điều kiện phát triển kinh tế, sách TP.HCM thực để phát triển nông nghiệp nông thôn Thành phố, từ đề xuất bổ sung thêm nột số giải pháp phát triển nông nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh tính bền vững nơng nghiệp nơng thơn TP q trình hội nhập kinh tế quốc tế 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu chính: - Đánh giá phát triển nơng nghiệp theo yêu cầu bền vững hội nhập - Gợi ý số giải pháp để đạt chất lượng tăng trưởng theo yêu cầu nước Tp.HCM Câu hỏi nghiên cứu: - Làm để nông nghiệp thành phố phát triển bền vững hội nhập với kinh tế giới? + Mối quan hệ phát triển Công nghiệp đô thị với nông nghiệp sinh thái, cảnh quan ? + Trong xu hội nhập phát triển vùng, Tp.HCM định hướng phát triển nông nghiệp mặt sách nào? Ư Phát vấn đề: phát triển bền vững không bền vững nơng nghiệp Tp.HCM tiến trình hội nhập kinh tế giới 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: Các hoạt động Nơng nghiệp, tập trung phân tích hai ngành chính: trồng trọt, chăn ni số vùng đặc trưng nông nghiệp sinh thái đô thị - Phạm vi nghiên cứu: huyện ngoại thành Tp.HCM: Bình Chánh, Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè 4- Thời gian: từ năm 2001 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu : - Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mơ : phân tích sách + Tiếp cận hệ thống : luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 Ö Mối tương quan kinh tế - xã hội- mơi trường Ư Nơng nghiệp tổng thể kinh tế-xã hội Tp.HCM Ö Mối tương quan nông nghiệp Tp.HCM nông nghiệp VKTTĐPN + Tiếp cận lịch sử: So sánh giai đoạn phát triển khác kinh tế nông nghiệp TP.HCM - Khung phân tích luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 Khung phân tích: Phát triển nơng nghiệp bến vững hội nhập Phát triển bền vững Thị trường quốc tế ĐTH, CNH, HĐH Bảng phân tích: Mục - tiêu Cơ sở Các Lý thuyết: + NNST + NNBV Phát triển bền vững Hội nhập/ khả cạnh tranh Kinh nghiệm: + Quá khứ + Các nước + Các tỉnh - Điều kiện, đặc điểm phát triển chứng PP SWOT - Phân tích thống kê mơ tả đánh giá, phân tích Bối cảnh +Trong nước +Thế gới Yêu cầu ngành Nông nghiệp TP trình phát triển bền vững hội nhập Chính sách: + Nhóm giải pháp sách bền vững + Nhóm giải pháp sách hội nhập luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 5- Nguồn thông tin liệu, công cụ phân tích - Thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2006, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tp.HCM Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM - Ý kiến chuyên gia - Công cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu excel, kết hợp với thống kê mô tả, phân tích SWOT 6- Hệ thống tiêu cần thiết - Các tiêu kinh tế : + Giá trị tổng sản phẩm nước, tính tốn tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp + Diện tích, suất, sản lượng hoạt động sản xuất nông nghiệp thuỷ sản + - - - Thu nhập cho lao động, cho nhân Các tiêu nguồn lực lao động + Quy mô cấu dân số + Quy mô cấu nguồn lao động + Tình trạng học vấn theo bậc học phổ thông đào tạo nghề + Mức thu nhập chi tiêu tính nhân Các tiêu bố trí sử dụng nguồn lực đất đai + Mức trang bị đất đai cho dạng nông hộ + Qui mơ diện tích đất cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu + Cơ cấu hệ thống canh tác theo hoạt động sản xuất + Giá trị sản xuất thu nhập tính đơn vị đất đai Các tiêu đầu tư phát triển sở hạ tầng áp dụng kỹ thuật tiến + Mức độ cải thiện sở hạ tầng nông thôn từ nguồn số liệu thống kê tổng điều tra luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 + Mức độ trang bị sử dụng yếu tố vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp 7- Nội dung nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài thực nội dung nghiên cứu nhằm vào chủ đề sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết đề tài từ tiếp cận có vận dụng lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững dựa tảng kinh tế học, sinh thái học, từ kinh nghiệm nước lựa chọn chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Tp.HCM theo quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới Trong nội dung đề tài tiếp cận thừa kế kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu trước thơng tin có từ góp ý chuyên gia nguồn số liệu thứ cấp - Nghiên cứu mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững thành cơng ngồi nước, tìm mơ hình áp dụng phù hợp với điều kiện phát triển Tp.HCM - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kinh tế nơng nghiệp Tp.HCM, từ để có sở hồn thiện bổ sung thêm số sách phát triển nơng nghiệp - Nghiên cứu giải pháp sách thực thời gian qua địa bàn thành phố để hoàn thiện giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững tiến trình phát triển sản xuất nơng nghiệp 8- Kết cấu luận văn: - Tổng số trang: 94 trang, phần nghiên cứu 83 trang từ trang đến trang 86 - Tổng số bảng, hình, khung sơ đồ: nghiên cứu gồm có 12 bảng, hình, đồ, khung phân tích bảng phân tích SWOT luan van, khoa luan 10 of 66 ... hợp trạng nông nghiệp TPHCM 2. 2 Phân tích tổng hợp SWOT nơng nghiệp Tp.HCM 2. 2.1 Điểm mạnh 2. 2 .2 Điểm yếu 2. 2.3 Cơ hội 2. 2.4 Thách thức 2. 2.5 Những vấn đề đặt để nông nghiệp Tp.HCM phát triển Chương... 20 01 -20 06 2. 1.1 Điều kiện phát triển nông nghiệp Tp.HCM 2. 1 .2 Đánh giá theo ngành sản phẩm 2. 1.3 Đánh giá theo phát triển vùng: 2. 1.4 Đánh giá điều kiện nội Tp.HCM 2. 1.5 Đánh giá mặt xã hội 2. 1.6... Chương Gợi ý số sách phát triển nông nghiệp Tp.HCM 3.1 Bối cảnh yêu cầu phát triển 3 .2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp Tp.HCM 3.3 Giải pháp 3.3.1 Phát triển bền vững 3.3 .2 Hội nhập 3.3.3 Khu

Ngày đăng: 11/10/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS.TS. Trần Văn Chữ, “ Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong cơ chế thị trường ở Việt Nam”, tư liệu tham khảo kinh tế phát triển, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong cơ chế thị trường ở Việt Nam
1. Báo cáo phát triển thế giới ( 2004), Cải thiện các dịch vụ để phục vụ người nghèo, nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
2. Chương trình nghiên cứu Việt Nam- Hà Lan (2003), Phát triển nông thô bền vững Khác
5. Michael Dower (2004), Bộ Cẩm nang Đào tạo và Thông tin về Phát triển Nông thôn Toàn diện, Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Khác
6. Đặng Kim Sơn- Hoàng Tu Hoà (2002), một số vấn đề về phát triển nông nghiệp nông thôn, nhà xuất bản thống kê Khác
7. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (số 1-2007), Tình hình chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, một số giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015 8. KS. Chu Thị Hảo (2006), tổ hợp tác trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam: hiệntại và tương lai, Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
9. KS.Nguyễn Thị Bích Hồng (04.2006), Thực trạng và kết quả thực hiện chương trình mục tiêu 2 cây, 2 con của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2005, triển vọng những năm tới, Lưu trữ trên mạng LAN VKT và Thư viện VKT Khác
10. T.S Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
11. TS. Nguyễn Tấn Khuyên (2007), Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội theo quy mô hợp lý ở nông hộ chăn nuôi bò sữa ngoại thành Tp.HCM, Báo cáo nghiệm thu Khác
12. TS. Huỳnh Trân và TS Nguyễn Thế Nghĩa ( 2002), Phát triển đô thị bền vững, Nhà xuất bản khoa học xã hội Khác
13. P. Kế hoạch Tài chính - Sở Nông nghiệp và PTNT (2007), Một số chính sách đối với nông dân, nông thôn tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2000-2006) Khác
14. Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006, Hà Nội Khác
15. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn 5 năm 2006-2010 Khác
16. Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Báo tình hình thực hiện công tác phát triển nông thôn năm 2006 và phương hướng kế hoạch năm 2007 Khác
17. Nguyễn Xuân Thảo (2005), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
18. ThS. Từ Minh Thiện (2007), Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ nông nghiệp thành phố , Hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh: một năm nhìn lại Khác
19. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc- Unido, Phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam chiến lược tạo việc làm và Phát triển cân đối giữa các vùng Khác
20. Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn( 2006), Các công trình cấp nước tập trung và vệ sinh môi trường nông thôn tại Thành phố Hồ Chí Minh 21. TS. Nguyễn Từ ( 2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nhàxuất bản chính trị quốc gia Khác
22. TS. Vũ Minh Trai, đa dạng hoá các mô hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp-nông thôn nước ta, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
23. UBND Tp.HCM (2006), Chương trình chuyển đổi đất trồng lúa một vụ năng suất thấp sang nuôi tôm sú giai đoạn 2006 - 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1. Một số mơ hình từ các tỉnh thành trong nước 20 - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
1.3.1. Một số mơ hình từ các tỉnh thành trong nước 20 (Trang 2)
Bảng phân tích: - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng ph ân tích: (Trang 8)
Hình 2.1: GDP trên địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế) - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Hình 2.1 GDP trên địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế) (Trang 37)
Hình 2.2: Thay đổi tỷ trọng GDPc ủa Tp.HCM so với cản ước qua các năm - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Hình 2.2 Thay đổi tỷ trọng GDPc ủa Tp.HCM so với cản ước qua các năm (Trang 38)
Hình 2.3: Chuyển dịch cơ cấu GDP theo năm và khu vực (Đvt: %) - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Hình 2.3 Chuyển dịch cơ cấu GDP theo năm và khu vực (Đvt: %) (Trang 39)
Hình 2.4: Tốc đột ăng GDPc ủa thành phố chia theo lĩnh vực qua các năm - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Hình 2.4 Tốc đột ăng GDPc ủa thành phố chia theo lĩnh vực qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.1. Tổng quỹ đất và giá trị sản xuất nơng- lâm -ngư nghiệp 2000- 2007 - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.1. Tổng quỹ đất và giá trị sản xuất nơng- lâm -ngư nghiệp 2000- 2007 (Trang 41)
2.1.2.1. Đánh giá tình hình chung. - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
2.1.2.1. Đánh giá tình hình chung (Trang 43)
Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong tổng giá trị sản xuất 2001-2006 - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong tổng giá trị sản xuất 2001-2006 (Trang 44)
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 (giá thực tế) - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 (giá thực tế) (Trang 44)
Bảng 2.5. Diện tích chuyển đổi qua các năm qua 2000-2006 - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.5. Diện tích chuyển đổi qua các năm qua 2000-2006 (Trang 45)
Bảng 2.7. Phát triển bị sữa Thành phố qua các năm - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.7. Phát triển bị sữa Thành phố qua các năm (Trang 47)
Bảng 2.8. Cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006                                                                                      Đơ n v ị : %  - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.8. Cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006 Đơ n v ị : % (Trang 58)
Bảng 2.9. Kết cấu hạt ầng của xã qua các năm 2001-2006 - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.9. Kết cấu hạt ầng của xã qua các năm 2001-2006 (Trang 62)
Bảng 2.10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2005. Đơn vị tính: Tỷ đồ ng  - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2005. Đơn vị tính: Tỷ đồ ng (Trang 64)
Bảng 2.11. Cơ cấu hộ nơng nghiệp chia theo ngành sản xuất - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
Bảng 2.11. Cơ cấu hộ nơng nghiệp chia theo ngành sản xuất (Trang 65)
với tỷ lệ 85%, và nữ chiếm tỷ lệ cao hơn 52%. Tình hình dân sốt ập trung từ các nơi về - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
v ới tỷ lệ 85%, và nữ chiếm tỷ lệ cao hơn 52%. Tình hình dân sốt ập trung từ các nơi về (Trang 66)
Bảng PL 1. GDP trên địa bàn Tp.HCM (giá thực tế) theo khu vực (Đvt: triệu đồng) - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
ng PL 1. GDP trên địa bàn Tp.HCM (giá thực tế) theo khu vực (Đvt: triệu đồng) (Trang 93)
Phục lục bảng - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
h ục lục bảng (Trang 93)
Bảng PL 6. Thay đổi tỷ trọng GDPc ủa Tp.HCM so với cản ước qua các năm (đvt: %) - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
ng PL 6. Thay đổi tỷ trọng GDPc ủa Tp.HCM so với cản ước qua các năm (đvt: %) (Trang 94)
Bảng PL 5. Tỷ lệ GDP nơng nghiệp theo giá thực tế của Tp.HCM và cản ước - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
ng PL 5. Tỷ lệ GDP nơng nghiệp theo giá thực tế của Tp.HCM và cản ước (Trang 94)
Bảng PL 10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2006. - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
ng PL 10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2006 (Trang 95)
Bảng PL 9. Đàn bị - Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2
ng PL 9. Đàn bị (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w