1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tu chon 10

76 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án TC Toán 10
Trường học Trường THPT Nguyễn Trói
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 632,38 KB

Nội dung

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển năng lực cho học sinh - Nhóm năng lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm năng lực thành ph[r]

(1)Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 01 Bài tập mệnh đề - tập hợp Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 25/8/2016 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và xác định tính đúng, sai các mệnh đề 2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn đại số để chứng minh bài toán, cần có tư tốt mệnh đề 3-Về thái độ, tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Rèn luyện tư logic cho học sinh 4- Định hướng phát triển lực cho học sinh - Phát triển lực liên quan đến việc sử dụng kiến thức toán học - Phát triển lực phương pháp - Phát triển lực trao đổi thông tin - Phát triển lực liên quan đến cá thể II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học lớp III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ Bài mới:  Hoạt động 1: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? a ¿ ∀ x ∈ R , x >1⇒ 2x <1 ; x +1 b ¿ ∃ x ∈ R , x>1 ⇒ 2x <1 x+1 c) Nếu bỏ 100 viên bi vào cái hộp thì có hộp chứa ít là 12 viên bi Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm mệnh đề (K, A1)  Hoạt động 2: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai, sai thì sửa lại cho đúng: a) x  R, x > x2; b) x  R, |x| <  x < 3; (2) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi c) a  Q, a2 = 2; d) n  N, n2 + không chia hết cho Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh (X, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (P, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại các khái niệm đã học lớp (K, A1)  Hoạt động 3: CMR: số nguyên dương n không phải là số chính phương thì √ n là số vô tỷ Hoạt động Học sinh - HS lên bảng trình bày Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán trên (P, A2)  Hoạt động 4: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định tương ứng a) x  Q, 4x2 – = 0; b) n  N, n2 + chia hết cho 4; c) x  R, (x – 1)2 ≠ x – 1; d) n  N, n2 > n Hoạt động Học sinh Hỗ trợ Giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm chia hết và số dư (K, A1)  Hoạt động 5: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích a) Hai tam giác và chúng có diện tích nhau; b) ABC và nó có hai trung tuyến và góc 60 Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, (3) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tam giác và số tính chất tam giác (K, A1)  Hoạt động 6: Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau để mệnh đề đúng a) Để tứ giác T là hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có cạnh b) Để a + b chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là a và b chia hết cho c) Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là a và b dương d) Để số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ (K, A1) Củng cố: Nhắc lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài tập tập hợp (4) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 02 Bài tập mệnh đề - tập hợp Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: 08/09/2016 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - Vận dụng thành thạo các phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp và có kĩ xác định các tập hợp đó 2- Về kỹ năng: - Vẽ thành thạo biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên 3-Về thái độ, tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Rèn luyện tư logic cho học sinh 4- Định hướng phát triển lực cho học sinh - Phát triển lực liên quan đến việc sử dụng kiến thức toán học - Phát triển lực phương pháp - Phát triển lực trao đổi thông tin - Phát triển lực liên quan đến cá thể II- CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập tập hợp III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ học sinh lên bảng làm các bài tập cho thêm 3- Bài mới:  Hoạt động 1: CMR: a) A  B  A \ B = Ø; b) A \ B = A  A  B = Ø Hoạt động Học sinh Hỗ trợ Giáo viên - Trả lời câu hỏi  - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp (K, A2) ¿ ¿ Hoạt động 2: Cho A, B  E Gọi A=E B=E } CMR: ¿ a ¿ A ∪ B= A ∩ B ; b ¿ A ∩ B=A ∪B Hoạt động Học sinh - Trả lên bảng thực lời giải Hỗ trợ Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven (K, A1) (5) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi  Hoạt động 3: Cho các tập hợp A = [-10; 4); B = (-1; 7); C = (-; 11] Thực các phép toán tập hợp sau đây và biểu diễn trên trục số: A  B; A  B; A \ B; B \ A; A ∩ A ; A ∪ A ; A ∩ B Hoạt động Học sinh Hỗ Trợ Giáo viên - Trả lên bảng thực lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven (K, A2) Hoạt động 4: Các mệnh đề sau đây dúng hay sai, giải thích: a) x  N, x2 chia hết cho  x chia hết cho 3; b) x  N, x2 chia hết cho  x chia hết cho 6; c) x  N, x2 chia hết cho  x chia hết cho Hoạt động Học sinh Hỗ trợ Giáo viên - Trả lên bảng thực lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời củng cố các khả suy luận logic học sinh (P, A2) 4- Củng cố: Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp Cách chứng minh hai tập hợp Thực các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp R trên trục số Về nhà xem lại các bài tập trên lớp (6) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 03 Ngày soạn: Ngày dạy: vect¬ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất phép cộng - Phân tích vectơ thành tổng hiệu vectơ - Xác định vectơ tích số với vectơ Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ, tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh - Rèn luyện tư logic cho học sinh Định hướng phát triển lực cho học sinh - Phát triển lực liên quan đến việc sử dụng kiến thức toán học - Phát triển lực phương pháp - Phát triển lực trao đổi thông tin - Phát triển lực liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ:  Hoạt động 1: Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng:           AB  CD  AD  CB a) b) AD  BE  CF  AE  BF  CD c)  AB+  CF +  BE= AE+  DF+  CD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ) (K, A1)  Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN Chứng minh rằng:      a) AB + CD = AD + CB 2.MN b) OA  OB  OC  OD O  1  MN  AB  CD c)       d) AB  AC  AD 4 AO (7) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi  Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời HS (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm (K, A1) Hoạt động 3: Cho Cho ABC AD=  AB+  AC a) Trên cạnh BC lấy điểm D cho 5BD = 3CD C/M:  8 AM=  AB+  AC b) trên cạnh BC lấy điểm M cho 3BM = 7CM C/M:  10 10 Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - HS lên bảng vẽ hình - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Trả lời câu hỏi b - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ) (K, A1)  Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm đường chéo AC và BD AB ,  BC theo a , b với  a) Tính  OA=a ,  OB= b       CD ,  DA theo c , d với OC c , OD d b) Tính  Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C,A 3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ) (K, A1)  Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC  a) Gọi N là trung điểm BM Hãy phân tích vectơ AN theo hai vectơ   AB,AC b) AM và BK là hai đường trung tuyến tam giác ABC Hãy phân tích các véctơ     AB,BC ,AC theo hai vectơ a  AM ,b BK Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm (K, A1) (8) Giáo án TC Toán 10  Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt tam giác ABC Tìm tập hợp điểm thoả :  động   : Cho  a) MA  MB  MC MB  MC  b)     MA  MB  MC  MB  MC Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý trọng tâm tam giác (K, A1) - Qũy tích các điểm là đường tròn (K, A1) Củng cố: Nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm (9) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 04 vect¬ Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục Đích yêu cầu: Về kiến thức: - Học sinh nắm cách xác định tổng hai nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành - Học sinh cần nhớ các tính chất phép cộng véctơ và sử dụng tính toán các tính chất đó giống các tính chất phép cộng các số Vai trò véctơ-không vai trò số đại số các em đã biết cấp hai - Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác Về kỹ năng: - Thành thạo quy tắc ba điểm phép công véctơ - Thành thạo cách dựng véctơ là tổng hai véctơ đã cho trước, là các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B hai điểm A và C - Hiểu chất các tính chất phép cộng véctơ Về thái độ-tư duy: - Hiểu các phép biến đổi để cộng các véctơ qua quy tắc - Biết quy lạ quen Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II.Chuẩn bị : HS: Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ GV : Chuẩn bị các bảng kết hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập Chuẩn bị các bài tập sách bài tập III.Nội dung: Hoạt động : Cho hình bình hành ABCD với tâm O Hãy điền vào chỗ trống:       a) AB  AD  ; b) AB  DA          d ) AB  DC  BC  OA  .; e) OA  OB  OD  OC  Hoạt động HS - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án đúng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức ; c) OC  OA  Hỗ trợ GV * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ a,b) yêu cầu nhắc lại quy tắc hình bình hành, tính chất vecto đối (K,A1) c,d,e) Yêu cầu đọc kết dựa vào hai vấn đề trên (K, A2) *) Chuyển các phép cộng trên bài toán quen thuộc Hãy nêu cách tìm quy luật để cộng nhiều véctơ (P, A3) Hoạt động : (10) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Cho lục giác ABCDEF tâm O Tính tổng các véctơ sau: x  AB   EF  DE  BC  FA  CD ; y Hoạt động HS - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án đúng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức OA  OB  OC  OD  OE  OF ; Hỗ trợ c GV Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác (K,A1) Hướng dẫn cách xếp cho đúng quy tắc phép cộng véctơ(P, A2) Phân công cho nhóm tính toán cho kết (X,A3) Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ.(C,A3) x 0 ; y 0 Đáp án : Hoạt động : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Cho tam giác OAB Giả sử OA  OB OM ; OB  ON OA Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài góc AOB ? Hoạt động HS - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Hỗ trợ GV * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ Quy tắc hình bình hành(C, A1) 2.Vẽ hình để suy đoán vị trí điểm M,N thoả mãn điều kiện bài toán(P, A2) Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải (C,A4) Đáp án: 1) M nằm trên đường phân giác góc AOB và OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O 2) N nằm trên phân giác ngoài góc AOB và ON  OM hay BA  OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay OA=OB Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện : Nhắc lại quy tắc ba điểm phép công véctơ Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác * Hướng dẫn nhà : Cho đa giác n cạnh A1A2……An với tâm O Chứng minh OA1  OA2   OAn 0 Tiết 05 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (11) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức hàm số bậc : TXĐ, biến thiên, đồ thị - Rèn luyện các kĩ : Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y = a x ; y = ax2 + bx + c ; từ đó lập đợc bảng biến thiên và nêu đợc tính chất c¸c hµm sè nµy Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II.ChuÈn bÞ : GV : Thớc, phấn màu, tranh vẽ Parabol (Bảng biến thiên + đồ thị) HS : Thíc, ch×, n¾m ch¾c tÝnh chÊt hµm sè bËc III TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: KiÓm tra bµi cò : Hoạt động học sinh Hỗ trợ cña gi¸o viªn - Hai HS lªn b¶ng lËp b¶ng biÕn thiªn - H1 ? LËp b¶ng biÕn thiªn cña hµm sè y = ax2 + bx + c (a  0) a>0 a<0 (K, A2) x x - - b - - b - Dùng bảng kẻ sẵn cho HS đối 2a 2a chiÕu, uèn n¾n + + - H ? Nªu c¸ch vÏ (P, A2) y + y + −Δ y = ax2 + bx + c(a  0) −Δ 4a - - 4a HS đứng chỗ trả lời H 2? VÏ y = ax2 + bx + c Giữ đồ thị phía trên Ox phần phÝa díi Ox §èi xøng qua Ox Xóa đồ thị phía dới Ox Bµi míi : Hoạt động 1 Tìm Parabol y = ax2 + bx + 2, biết Parabol đó a §i qua ®iÓm A (1;5) vµ B ( -2; 8) b C¾t trôc hoµnh t¹i x1 = vµ x2 = c Đia qua điểm C (1; - 1) và có trục đối xứng là x = d §¹t cùc tiÓu b»ng t¹i x = - Hoạt động học sinh Tãm t¾t: a = a + b + a =2 = 4a – 2b + b =1 b a + b + = a =1 4a + 2b + = b =-3 c - b =2 2a a =1 a + b + = -1 d - b =−1 2a Hỗ trợ cña gi¸o viªn - Chia líp thµnh tæ, mçi tæ thùc hiÖn c©u a, b, c, d (X, A3) - Yêu cầu tổ cử đại diện trình bµy lêi gi¶i, tæ a nhËn xÐt tæ b, tæ b nhËn xÐt tæ a, tæ c nhËn xÐt tæ d vµ ngîc l¹i (X, A3) - GV nhận xét chung và cho điểm đánh gi¸ (X,A 2) b = -4 a = − b2 − ac = 4a b =1 (12) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động 2 a Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -2x2 – 3x + b BiÖn luËn theo m sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh Hoạt động học sinh Hỗ trợ cña gi¸o viªn a HS tù lµm c©u a: em lªn b¶ng lµm, c¶ líp ? Nªu c¸c bíc xÐt sù biÕn thiªn lµm vµo vë và vẽ đồ thị hàm số (P, A2) - Yªu cÇu HS lªn b¶ng thùc * §Ønh − ; 49 * B¶ng biÕn thiªn hiÖn a) c¶ líp lµm giÊy nh¸p (C, A3) * Giao Ox * Giao Oy - Dựa vào đồ thị hình vẽ, GV HD b BiÖn luËn c¶ líp biÖn luËn (P, A2) 49 49 a< : nghiÖm a > : V« nghiÖm ( ) a = 49 : nghiÖm Hoạt động a Vẽ đồ thị các hàm số : 1) y = x2 – 2x – 2) y = x2 + 3x – c Suy các đồ thị : 3) y = x2 – 2x – 3 4) y = x2 + 3x – 4 Hoạt động học sinh Hỗ trợ cña gi¸o viªn HS lµm bµi trªn giÊy nh¸p theo yªu - Chia líp thµnh nhãm : cÇu cña thÇy Nhãm I c©u a, Nhãm II c©u b (X, A3) a §Ønh - Cử đại diện trình bày (C, A3) - Yªu cÇu nhãm nhËn xÐt chÐo (X, A2) - GV NhËn xÐt chung, uèn n¾n sai lÇm, đánh giá (X, A2) b T¬ng tù III.Cñng cè : Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = ax2 +bx +? Nêu dạng đồ thị (đỉnh ? trục đối xứng ? biến thiên ? lu ý bề lõm ) IV Bµi tËp VÒ nhµ : a Tìm Parabo y = ax2 + bx + 2, biết Parabol đó đạt cực đại x =1 b Vẽ đồ thị vừa tìm đợc Tiết 06 Ngày soạn: Ngày dạy: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I Mục đích yêu cầu : Kiến thức -Ôn và củng cố biến thiên hàm số bậc - Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc trên khoảng - Hàm số phải đạt kỹ và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc Vẽ đồ thị các hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về thái độ-tư duy: - Hiểu các phép biến đổi để cộng các véctơ qua quy tắc - Biết quy lạ quen 3.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp (13) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: a Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – và đường thẳng đối xứng với đồ thị hàm số này qua Oy b Tính diện tích tam giác tạo hai đường vừa vẽ trên và trục Ox Hoạt động HS Hỗ trợ GV - HS lớp làm bài + Yêu cầu học sinh vẽ chính xác đồ thị - HS lên bảng y = 2x – (C,A 3) -> Gợi ý Nêu cách vẽ đường đối xứng với Lấy điểm đối xứng đó sẵn có đường (K, A2) điểm  Oy Nêu phương trình đường thẳng đối HSTL : y = - 2x – xứng ? Tìm tọa độ các đỉnh tgiac HSTL : A ( 0; - 4) ; B(2 ; 0) ; C (-2; 0) tạo thành (K, A2) 1 ? Nêu phương pháp tính diện tích tam giác tạo thành (P, A1) HSTL : S = AO.BC = x => S = (đvdt) Hoạt động 2: Vẽ các đồ thị các hàm số sau : 1) y = x + 2 - x y = x +  x + 1 +  x - 1 b Tìm giá trị nhỏ hàm số Hỗ trợ GV ? Để vẽ đồ thị hàm số này cần thực các bước nào ? (P, A2) Hoạt động học sinh Trả lời : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối đưa hàm số bậc trên khoảng B2: Căn kết bước 1, vẽ đồ thị hàm số trên khoảng ? Khai triển, bỏ dấu giá trị tuyệt đối (P, HSTL : a2)  x  Nếu x   Nếu x  ( ; 2) 2 Nếu x 2 x  a) y =   x Nếu x  -1  x  Nếu -1 < x <   Nếu  x < x  Nếu x  3 x b) y = ? Nhận xét hàm số và vẽ đồ thị câu Hàm chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy b (X, A2) Hoạt động 3: Bài số 3: Vẽ các đường sau : y 1 y  x  x  ; y2 = x2 (14) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi y2 – (2x + 3)y + x2 + 5x + = Hỗ trợ giáo viên ? Biến đổi các phương trình đã cho phương trình y = f(x)  y  f ( x)  y  g ( x)  (P, A2) y + = y  y  2x  Hoạt động Học Sinh - Nêu kết biến đổi x 1 y = (x  -2 ; x  1) 2.y =x  y 2 x   y x    y  0   x  y   ĐK    x 0   x  y   Củng cố: Cách vẽ đổ thị hàm số, biển đổi hàm số, biện luận số nghiệm phương trình Hướng dẫn nhà: 2( x  3)  2x   x    x x    x Bài tập : Cho hàm số y = f(x) = Tìm tập xác định hàm số Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) Biện luận theo m số nghiệm phương trình f(x) = m Tiết 07 Ngày soạn: Ngày dạy: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Biết tìm tập xác định hàm số - Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Giúp học sinh nắm vững biến thiên và đồ thị hàm số bậc và hàm số bậc hai - Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol Về kỹ năng: - Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị Về thái độ tư duy: (15) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh - Rèn luyện tư logic cho học sinh 4.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh -HS: Ôn lại kiến thức đã học đổ thị và hàm số III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:  Hoạt động 1: Vẽ các đường thẳng sau: a) y = 2x – b) y = – x c) y = y x y  x   x 1 d) y = - e) f) Hoạt động cảu học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C,A 3) - HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc (K, A1) - Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy (X, A2) - HS chứa dấu giá trị tuyệt đối (K, A1)  Hoạt động 2: Viết phương trình đường thẳng các trường hợp sau: a) Đi qua điểm A(-1;3) và B(2; 7) b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = d) Đi qua giao điểm đường thẳng y = 2x + và y = - x + và có hệ số góc đường thẳng 10 Hoạt động cảu học sinh - HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định hệ số a và b phương trình y = ax + b Trong đó a gọi là hệ số góc đường thẳng (P, A2) - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng ( đường bất kỳ) (P, a2)  Hoạt động 3: Cho hàm số : y = x2 – 4x + Xét biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số Tìm tọa độ giao điểm (P) và đường thẳng (D): y = x + Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục (P) Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) (16) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc hai b - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng ( đường bất kỳ) (P, A2)  Hoạt động 4: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=− x2 +3 x − (P) b) Biện luận theo k số nghiệm phương trình : x −3 x +2+k =0 Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Biện luận phương pháp đồ thị phương pháp Đại số (P, A2)  Hoạt động 5: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Tìm a , b , c biết (P) qua điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Hướng dẫn tìm phương trình Parabol (P, A2) Củng cố: - Tìm tập xác định hàm số - Xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc và hàm số bậc hai - Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol Tiết 08 vect¬ Ngày soạn: 29/09/2014 Ngày dạy: 31/10/2014 I Mục đích yêu cầu : Củng cố định nghĩa và tính chất phép nhân véc tơ với số, các quy tắc biÓu diÔn vÐc t¬, c¸c tÝnh chÊt träng t©m, trung ®iÓm RÌn luyÖn kü n¨ng biÓu diÔn mét vÐc t¬ theo c¸c vÐc t¬ cho tríc - Về thái độ-tư duy: Hiểu các phép biến đổi để cộng các véctơ qua quy tắc Biết quy lạ quen Định hướng phát triển lực cho học sinh Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức Nhóm lực thành phần phương pháp (17) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II ChuÈn bÞ: §Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cña phÐp nh©n vÐc t¬ víi sè c¸c quy t¾c biÓu diÔn vÐc t¬, c¸c tÝnh chÊt träng t©m, trung ®iÓm II Néi dung Hoạt động 1: Bµi tËp 1: Cho tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn AM, BN, CP    BN CP AM Rót gän tæng: + + Hoạt động HS Hỗ trợ GV §¸p ¸n: Ta cã:  + Yªu cÇu häc sinh vÏ tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn(K, A1)          AM  BN  CP  AB  AC  BA  BC  CA  CB C©u hái 1:Mèi liªn hÖ gi÷a AM         1        AM  BN  CP   AB  BA  AC  CA  BC  CB AB; AC 2 vµ c¸c vÐc t¬  (K, A2)   Gi¸o viªn ph©n tÝch c¸ch gi¶i vµ      chØ c¸c chç sai ( nÕu cã ) cña 1  AM  BN  CP     0 häc sinh.(P, A2)  2 VÏ h×nh       Nh¾c l¹i tÝnh chÊt trung ®iÓm (K, A1) Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i Hoạt động 2: B ài 2:Cho tam gi¸c ABC cã c¸c trung tuyÕn AA', BB', CC' vµ G lµ träng t©m tam          gi¸c Gäi AA u; BB v BiÓu diÔn theo u; v c¸c vÐc t¬ GA ; B ' A '; AB; GC Hoạt động HS VÏ h×nh Nh¾c l¹i tÝnh chÊt trung ®iÓm, träng t©m Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i §¸p ¸n:  1  GA  AA '  u; 3 Hỗ trợ GV + Yªu cÇu häc sinh vÏ tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn (K, A1) Gi¸o viªn ph©n tÝch c¸ch gi¶i vµ chØ c¸c chç sai ( nÕu cã ) cña häc sinh (P, A2) (18) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi      1  1 B A GA  GB   AA '  BB   u  v; 3 3       2 2 AB GB  GA  BB '  AA  (u  v); 3      2 2   GC  GA  GB    AA  BB   (u  v)     Tiết 09 Ngày soạn: Ngày dạy: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Biết tìm tập xác định hàm số - Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Giúp học sinh nắm vững biến thiên và đồ thị hàm số bậc và hàm số bậc hai - Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol Về kỹ năng: - Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị Về thái độ tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh - Rèn luyện tư logic cho học sinh 4.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh -HS: Ôn lại kiến thức đã học đổ thị và hàm số III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:  Hoạt động 1: Vẽ các đường thẳng sau: a) y = 2x – b) y = – x c) y = d) y = - e) y x f) y  x   x 1 (19) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động cảu học sinh - Trả lời câu hỏi - HS lên bảng vẽ hình Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C,A 3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc (K, A1) - Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy (X, A2) - HS chứa dấu giá trị tuyệt đối (K, A1)  Hoạt động 2: Viết phương trình đường thẳng các trường hợp sau: a) Đi qua điểm A(-1;3) và B(2; 7) b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = d) Đi qua giao điểm đường thẳng y = 2x + và y = - x + và có hệ số góc đường thẳng 10 Hoạt động cảu học sinh - HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định hệ số a và b phương trình y = ax + b Trong đó a gọi là hệ số góc đường thẳng (P, A2) - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng ( đường bất kỳ) (P, a2)  Hoạt động 3: Cho hàm số : y = x2 – 4x + 3 Xét biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số Tìm tọa độ giao điểm (P) và đường thẳng (D): y = x + Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục (P) Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc hai b - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng ( đường bất kỳ) (P, A2)  Hoạt động 4: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=− x2 +3 x − (P) b) Biện luận theo k số nghiệm phương trình : x −3 x +2+k =0 Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Biện luận phương pháp đồ thị phương pháp Đại số (P, A2)  Hoạt động 5: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Tìm a , b , c biết (P) qua điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (X, A2) - Hướng dẫn tìm phương trình Parabol (P, (20) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi A2) Củng cố: - Tìm tập xác định hàm số - Xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc và hàm số bậc hai - Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: vect¬ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định véctơ - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (21) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: a Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là đoạn thẳng có định hướng  Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, nhau, đối các cặp vectơ sau:  AB 1) và PN   CP 4) và AC   AC 2) và MN   AM  5) và BN   AP 3) và PC   AB 6) và BC   MP 7) và NC   CA 10) và MN   AC 8) và BC   CN CB 11) và   PN 9) và BA   CP 1) và PM   HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh (X, A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối (K, A2)  Hoạt động 3: Cho hình bình hành ABCD và ABEF    FG EH a) Dựng các véctơ và AD b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi b HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình (P, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học (22) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi sinh chứng minh vectơ (K,A2)  Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh  BC Tính độ dài các vevtơ AC = 4a BC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi và AM Biết độ dài các cạnh AB = 3a, HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh (K, A2) - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore (K, A3)  Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tạiB, có góc A = 30 0, độ dài cạnh AC  = a Tính độ dài các vevtơ BC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi và AC HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh.(C, A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác (K, A3)  Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông  C, có  góc A = 60 , độ dài cạnh BC AB AC = 2a Tính độ dài các vevtơ và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác (K, A3)  Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC Hãy điền và chỗ trống:   BC  BM  a)  GM  MA   AG  AM b)   GA  GM c) d) (23) Giáo án TC Toán 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi Trường THPT Nguyễn Trãi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực (K, A2)     - Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương.(K, A3)  Hoạt động 8: Cho điểm A, B, C Chứng minh rằng:     a) Với điểm M bất kỳ: Nếu 3MA  2MB  5MC 0 thì điểm A, B, C thẳng hàng     b) Với điểm N bất kỳ: Nếu 10 NA  NB  3NC 0 thì điểm A, B, C thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh.() - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng (K, A4) Củng cố: Nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng     Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương Ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng Tiết 11 Ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm phương pháp giải và biện luận pt ax + b = - Nắm công thức nghiệm pt bậc hai - Nắm định lý Viet Về kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng định lý Viet để xét dấu nghiệm số Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh (24) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học phương trình III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: (lồng vào qua trình làm bài tập) 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giải và biện luận các phương trình sau đây: m  x    3m  x  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C,A1,A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ hàm số.(K, A3) - Khi nào thì pt có nghiệm? (K, A2) - Khi nào pt có hai nghiệm? (K, A2) - Trả lời câu hỏi - Khi nào pt vô nghiệm (K, A2) - Khi nào pt có nghiệm? (K, A3) Hoạt động 2: Định m để các pt sau: a) (2m + )x + m2 = x + vô nghiệm? b) – ( m + )x + m2 – 5m + + 2x = nghiệm đúng với x R (25) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi ax + b = (1) HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh a  0:(1) có nghiệm x=-b/a a=0: b 0: (1) vô nghiệm b=0: (1) thoả x  R - Khi nào pt bậc có nghiệm với x? (K, A3) - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình ax + b =0 (C, A3) - Yêu cầu hs áp dụng vào bài tập để giải? (K, A3) 4.Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm phương pháp giải và biện luận pt ax + b = - Nắm công thức nghiệm pt bậc hai - Nắm định lý Viet Về kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng định lý Viet để xét dấu nghiệm số Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học phương trình (26) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Định m để các pt sau: a) m x2 – (2m + )x + m + = vô nghiệm b) (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – = có nghiệm phân biệt c) (m – 1) x2 – (m – 1)x – = có nghiệm kép Tính nghiệm kép đó HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ax2 + bx +c =0 (a  0) (2) Δ = b2 - 4ac 0 Kết luận (2) có nghiệm phân biệt  b  x1,2  2a 0 0 (2) có nghiệm kép HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - H: Các phương trình trên đã phải là pt bậc hai chưa? (P, A1) - H: Nêu công thức nghiệm pt bậc hai(K, A1)  b x  2a - H: Khi nào thì pt vô nghiệm? (K, A2) (2) vô nghiệm - H: Khi nào phương trình có nghiệm phân biệt? (K, A3) H: Khi nào pt có nghiệm kép? (K, A3) Hoạt động 2: Định m để các pt sau: a) ( m + 1) x2 – (3m + )x + 4m – = có nghiệm là 2, tính nghiệm b)2m x2 + mx + 3m – = có nghiệm là -2, tính nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh Nếu số u, v thỏa đk u + v = S và u.v = P thì u và v là các nghiệm H: Các phương trình trên đã phải là pt bậc hai chưa? (P, A1) pt X2 – SX + P = - H: Phương trình có nghiệm là có nghĩa là gì? (P, A4) - H: Chúng ta sử dụng nội dung định lí nào để giải bài nầy? (P, K, A1) - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định (27) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi lý Viet (K, A1) Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 13 vect¬ Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Củng cố định nghĩa và tính chất phép nhân véc tơ với số, các quy t¾c biÓu diÔn vÐc t¬, c¸c tÝnh chÊt träng t©m, trung ®iÓm RÌn luyÖn kü n¨ng biÓu diÔn mét vÐc t¬ theo c¸c vÐc t¬ cho tríc Về thái độ-tư duy: - Hiểu các phép biến đổi để cộng các véctơ qua quy tắc - Biết quy lạ quen 4/ Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II ChuÈn bÞ: §Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cña phÐp nh©n vÐc t¬ víi sè c¸c quy t¾c biÓu diÔn vÐc t¬, c¸c tÝnh chÊt träng t©m, trung ®iÓm II Néi dung Hoạt động 1: Bµi tËp 1: Cho tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn AM, BN, CP    BN CP Rót gän tæng: AM + + Hoạt động HS Hỗ trợ GV §¸p ¸n: Ta cã:  + Yªu cÇu häc sinh vÏ tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn(K, A1)          AM vµ AM  BN  CP  AB  AC  BA  BC  CA C©u  CBhái 1:Mèi liªn hÖ gi÷a   (28) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi        1     AB; AC  AM  BN  CP   AB  BA  AC  CAc¸c  vÐc BC t¬  CB (K, A2)  2 Gi¸o viªn ph©n tÝch c¸ch gi¶i vµ chØ c¸c chç sai ( nÕu cã ) cña häc     1   sinh.(P, A2)  AM  BN  CP      0  VÏ h×nh 2 Nh¾c l¹i tÝnh chÊt trung ®iÓm (K, A1) Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i        Hoạt động 2: B ài 2:Cho tam gi¸c ABC cã c¸c trung tuyÕn AA', BB', CC'vµ G  lµ träng t©m tam         gi¸c Gäi AA u; BB v BiÓu diÔn theo u; v c¸c vÐc t¬ GA ; B ' A '; AB; GC Hoạt động HS VÏ h×nh Nh¾c l¹i tÝnh chÊt trung ®iÓm, träng t©m Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i §¸p ¸n:  1  GA  AA '  u; 3      1  1 B A GA  GB   AA '  BB   u  v; 3  3      2 2 AB GB  GA  BB '  AA  (u  v); 3       2  GC  GA  GB    AA  BB   (u  v)   Hoạt động 3:  Hỗ trợ GV + Yªu cÇu häc sinh vÏ tam gi¸c ABC vµ c¸c trung tuyÕn (K, A1) Gi¸o viªn ph©n tÝch c¸ch gi¶i vµ chØ c¸c chç sai ( nÕu cã ) cña häc sinh (P, A2)     MA  MB  2MC 0 Bµi sè 3: Cho tam giác ABC Tìm M cho : Hoạt động HS §¸p ¸n:     MA  MB  2MC 0 ⇔ ( MA +  MC ) +  MC = MB +  0 ⇔  MG +  MC = 0 ⇔  MG +(  MG +  GC ) = 0  Hỗ trợ GV Gi¸o viªn ph©n tÝch c¸ch gi¶i vµ chØ c¸cchç sai ( nÕu cã ) cña häc sinh.(K, A2) Nh¾c l¹i tÝnh chÊt träng t©m G víi mét ®iÓm M bÊt kú? (K, A1) Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i ⇔  MG ⇔ +  GC = 0   MG = CG  1  MG  CC  từ đó suy M (29) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động 4: Bµi tËp vÒ nhµ vµ híng dÉn: Bài 1: Cho Δ ABC có O là trọng tâm và M là điểm tuỳ ý tam giác Gọi D , E , F tương ứng là các chân đường vuông góc hạ từ     MD  ME  MF  MO M đến BC ,CA , AB Chứng minh : Bài 2: Gọi AM là trung tuyến Δ ABC và D la trung điểm đoạn thẳng AM Chứng minh : a)  OA +  DC = 0 DB +  b)  OA +  OB +  OC =  OD (0 tuỳ ý) Tiết 14 VECTƠ Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục đích yêu cầu : 1.VÒ kiÕn thøc: - Học sinh nắm đợc cách tính tích vô hớng hai véc tơ thông qua hình vẽ đặc biệt thông qua biểu thức tọa độ - Häc sinh cÇn nhí vµ biÕt vËn dông linh ho¹t sö dông tÝch v« híng cña hai vÐc t¬ th«ng qua c¸c bµi tËp - Vận dụng tích vô hớng đẻ chúng minh hai đờng thẳng vuông góc VÒ kü n¨ng: - Thµnh th¹o quy t¾c tÝnh tÝch v« híng hai vÐct¬ trªn h×nh vÏ - Thành thạo tính tích vô hớng hai véctơ qua tọa độ chúng 3.Về thái độ-t duy: - Hiểu đợc các phép biến đổi để tìm đựơc tích vô hớng nó - BiÕt quy l¹ vÒ quen 4.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II.ChuÈn bÞ : Häc sinh häc c«ng thøc tÝch v« híng hai vÐct¬ -C¸c quy t¾c vÒ vÐct¬ - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động - ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp - ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao III tiÕn tr×nh bµi gi¶ng: KiÓm tra bµi cò : Cho tam gi¸c ABC cã AB=7, AC=5 , gãc A=1200 TÝnh  AB  AC=?  AB  BC=? Bµi míi : Hoạt động Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A , cã AB=7, AC=10 (30) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi T×m cosin cña c¸c gãc : ( AB;  AC ) ; (  AB ;  BC ) ; ( AB ;  CB ) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p ¸n: Hỗ trợ cña GV Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò Cho biÕt tõng ph¬ng ¸n kÕt qu¶ (P, A2) Thông qua hình vẽ tìm đáp số (P, A2) C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ (X, A3) cos ( AB ,  AC)=0 ; cos(  AB ;  BC)= −7 ; cos ( AB;  CB)= √ 149 √149 Hoạt động  Cho a =(1 ; 2); b=(− ; 1); c =(− ; −2) TÝnh a b ; b c ; c a ; a ( b+ c ) Hỗ trợ cña GV * Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò – biểu thức tọa độ (K, A1) - Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc biÓu thøc tọa độ véctơ (K, A1) - Hớng dẫn cách xếp cho đúng quy t¾c phÐp nh©n hai vÐct¬ b(K, A2) - Ph©n c«ng cho tõng nhãm tÝnh to¸n cho kÕt qu¶ (X, A3) §¸p ¸n: -1 ; -8 ; -9 Bài TNKQ : Cho tam giác ABC cạnh a Tìm phơng án đúng Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc A ¿ AB  BC=a2 ; B ¿  AC  BC=− a2 ; C ¿| AB  BC|=− a2 ; D ¿  AC  BA=a2 ; Hoạt động Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp sau: Cho tam gi¸c ABC Cho A(-1;1) ; B(3;1) ; C(2;4) 1-TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch tam gi¸c ABC 2- Tìm tọa độ trực tâm H và trọng tâm G tam giác ABC Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Quy tắc tìm véctơ qua tọa đọ hai điểm - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - Nªu c¸ch tÝnh chu vi? DiÖn tÝch? (K, A1) - ChØnh söa hoµn thiÖn - Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi - Ghi nhËn kiÕn thøc gi¶i (C, A2) §¸p ¸n : Chu vi tam gi¸c b»ng + √ 10+3 √2 ; S=6 ; H(2;2) ; G( ; 2) 3.Cñng cè : - Nh¾c l¹i quy t¾c vÒ phÐp nh©n v« híng hai vÐct¬ - Quy tắc nhân hai véctơ thông qua tọa độ nó (31) Giáo án TC Toán 10 Tiết 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THPT Nguyễn Trãi Ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm công thức nghiệm pt bậc hai - Nắm định lý Viet - Nắm phương pháp giải các pt quy pt bậc hai Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng giải các pt quy pt bậc hai Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học phương trình và hệ phương trình III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giải các phương trình sau: a) x + √ x −1 = 13 b) x - √ x +7 = c) x  x  10  x  d) 2x – x2 + √ x2 −12 x+7 = (32) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi e) 3x   x  2 f) √ x2 −5 x+ 6=4 − x HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - a) đã phải là phương trình dạng ax  b cx  d chưa? (P, A1) - chưa - Được - Bình phương vế đưa phương trình hệ và giải, sau đó thử lại nghiệm - Lên bảng giải theo yêu cầu GV Chúng ta có thể chuyển dạng trên không? (K, A1) - Nêu phương pháp giải pt ? (P, A1) - Mời học sinh lên bảng làm (C, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Nhận xét bài làm bạn, - Tiếp thu kiến thức - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải phương trình hệ qủa - câu b) tương tự câu a) (C, A3) - c) Nhận xét biểu thức ? (K,A2) - Lấy đk không khai (P, A2) - Phương pháp giải nhu nào? (P, A3) - Tương tự cho câu c, d Củng cố: II Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài (33) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 16 Ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm phương pháp giải hệ phương trình Về kỹ năng: - Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn số và hệ phương trình bậc ba ẩn số - Giải thành thạo hệ phương trình gồm phương trình bậc và phương trình bậc hai Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học hệ phương trình III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau: 3x  y 10  a) 2 x  y 3 4 x  y 3  b) 3x  y 5 3x  y   c) 2 x  y 13 (34) Giáo án TC Toán 10  x  y 7  d) 3x  y 15 Trường THPT Nguyễn Trãi 3( x  1)  4( y  2) 18  e) 5 x  y  0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh (C, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp (P, A2) - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải hệ phương trình - Đặt ẩn số phụ đưa hệ phương trình bậc hai ẩn số.(K, A4) Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau: a) 3 x  y  z 0   x  y  z 1  x  y  z   b)  x  y  3z 6   x  y  z 3   x  y  z   c) 3x  y  z   2 x  y  z   x  y  z   HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh.(K,A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc ba ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp đưa dạng tam giác (K, A3) - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải hệ phương trình (P, A3) Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài (35) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 17 Ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm phương pháp giải hệ phương trình Về kỹ năng: - Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn số và hệ phương trình bậc ba ẩn số - Giải thành thạo hệ phương trình gồm phương trình bậc và phương trình bậc hai Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức Nhóm lực thành phần phương pháp Nhóm lực trao đôit thông tin Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học hệ phương trình III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau: (36) Giáo án TC Toán 10  x  y  z 1   x  y  z 0  x  y  z   Trường THPT Nguyễn Trãi  x  y  3z 6   x  y  z    x  y  z   a) b) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi 3x  y  z   2 x  y  z 2  x  y  z 2  c) HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh.(K, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc ba ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp đưa dạng tam giác.(K, A2) - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải hệ phương trình.(P, A3) Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau: 2 x  y 1  a)  x  xy 24 2 x  y 5  2 3x  y  y 4 3x  y  0  b)  xy 3( x  y)   x  y 5  2  x  xy  y 7 d) e) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi 2 x  y 2  c)  xy  x  y  0 HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Thông qua phần trả lời hướng dẫn phương pháp giải hệ phương trình phương pháp (P, A3) Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài (37) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố các khái niệm đkxđ, pt tương đương, pt hệ quả, hệ hai pt bậc hai ẩn - Nắm vững cách giải phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai - Nắm cách giải hệ pt bậc hai ẩn 2.Về kĩ năng: - Giải thành thạo phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai - Sử dụng MTBT thành thạo để giải hệ phương trình bậc ẩn - Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn - Biết sử dụng MTBT để giải hệ phương trình bậc ẩn 3.Về tư và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 4.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đôit thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh, máy chiếu Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Kết hợp bài Bài Bài 1: Tìm Tập xác định các hàm số sau : a) y   x - x+1 x  2x  b)y= Hoạt động học sinh x+1 x  -x+1 x  x  Hỗ trợ giáo viên (38) Giáo án TC Toán 10 4  x 0   x  x  0  x 4   x  1, x 3 Trường THPT Nguyễn Trãi  x     x  x  0 x   b  x 1, x  Vậy tập xác định là : D   ; 4 \   1;3 b tập xác định là : D   ;1 \   3 a biểu thức này hàm số có chứa thức và mẫu số, ta giao hai điều kiện để tìm tập xác định.(K, A1) Chú ý giải ta có thể gặp sai lầm trên.(C, A3) b làm tương tự câu a, chú ý biểu thức dấu và mẫu thì cần khác 0, không lấy dấu (P, A3) y mx -2(m-1)x+3 (m 0) Bài2 : Cho hàm số : a Xác định hàm số biết đồ thị nó có trục đối xứng x = b Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm y  x  c Tìm tọa độ giao điểm parabol trên và đường thẳng Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên a = m ; b = -2(m-1) a muốn xác định hàm số, 2(m  1) bài toán này ta phải nhớ công 2  m  2m thức trục đối xứng hàm số bậc hai x 2 (P, A1, A2) y  22  4.2  7 Toạ độ đỉnh : Để vẽ bảng biến thiên phải dựa vào hệ số a, bài toán này a âm nên bềm lõm quay xuống Lấy điểm đặc biệt, chú ý ta cần tính điểm nhánh và lấy đối xứng qua trục đối xứng  x +4x+3 = -x+3   x +5x=0 x =  x = x =  y=3 x=5  y=-5+3=-2  x  y y f(x)=-x^2+4*x+3 x -6 -4 -2 b 2a (K, A1) Gợi ý : Hãy xác định a,b; từ đề bài đã cho hãy xác định m.(K, A3) b Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai:+ Tập xác định +tọa độ đỉnh +bảng biến thiên +điểm đặc biệt +đồ thị (K, A1) c tìm tọa độ giao điểm đường thẳng và parabol thì trước tiên ta lập phương trình hoành độ giao điểm để tìm hoành độ, sau đó lấy hoành độ giao điểm thay vào phương trình đường thẳng để tìm tung độ (P, A3) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và ( P) là :  x +4x+3=-x+3 Hãy giải phương trình trên để tìm -8 x  hoành độ (K, A3) -2 -4 -6 -8 (39) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi f ( x ) 3 x -2(m+1)x+3m-5 Bài : cho hàm số a Xác định m để phương trình f ( x ) 0 có nghiệm trái dấu b chứng minh với m thì phương trình luôn luôn có nghiệm Hoạt động học sinh c 3m  0 0 a  3m    m a = 3, nên phương trình trên là pt bậc hai  0  (m  1)2  3(3m  5) m2  7m  14 Hỗ trợ giáo viên a Để phương trình có hai nghiệ trái dấu thì ta có điều kiện gì ?(P, A2) Hãy xác định a,c ; và giải bất phương trình để tìm m (K, A4) b Phương trình có phải là phương trình bậc hai, dựa vào dấu hiệu nhận biết là gì ? (K, A2) Phương trình bậc hai có nghiệm nào ? (K, A2) Hãy tính  , và chứng minh  0 với m (K, A3) Chú ý :  m  7m  14 7 (m  )2  Bài : Giải các phương trình sau : 2x =1  x  5-x c  x   x  x a b -x2 +2x+1  x 2 d 5-7x  x 1 Hoạt động học sinh ĐK: x 3, x 5  x  15 x  17 0 2x 15  89  x =1  x  5-x b -x +2x+1  x 2 Hai dạng chính pt chứa dấu GTTĐ : A B ; A B c  x   x  x   x 5  x  x    x  (5  x  x )  x  x  0    x  x  0  x   x 2   x    41  Hỗ trợ giáo viên a bài toán này ta đặt điều kiện cho nó (K, A1) Ta tiến hành quy đồng với mẫu số chung là : ( x  3)( x  5) (P, A2) Ta kiểm tra lại xem hai nghiệm có thỏa mãn điều kiện bt và kết luận nghiệm (K, A2) b ta nhận xét bài toán này và đưa lời giải sau (K, A2) 2 0      x  x   x 2     x  x   x  Là sai lầm, vì phương trình trên không đúng dạng mà các em đã học Ta cần chuyển 3x sang vế phải thì nó đã trở thành dạng toán mà ta đã quen biết (P, A2) (40) Giáo án TC Toán 10 d 5-7x  x 1  5-7x 1  x  x 1 1  x 0    5-7x=   x   x  x  0 Trường THPT Nguyễn Trãi c  x   x  x Bài toán trên đã đúng dạng toán mà ta đã học, các em áp dụng công thức và tính toán cẩn thận để thu kết tốt (K, A3) d ta chuyển vế để đưa dạng : A B  B 0   A B (P, A3) Tiết 19 bất đẳng thức Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm khái niệm và định nghĩa BĐT - Nắm các tính chất BĐT và BĐT Côsi Về kỹ năng: - Chứng minh các BĐT ĐN - Áp dụng các tính chất BĐT và BĐT Côsi để chứng minh BĐT Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức Nhóm lực thành phần phương pháp Nhóm lực trao đổi thông tin Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ (xen vào bài tập) (41) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi 3.Bài Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh BĐT) Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: a  a a) , a  2(a  0) a 2 d) (a  b) 2(a  b ) , 2 b) a  ab  b 0 , 2 c) 2 e) a  ab  b 0 , i) a  b  c ab  bc  ca HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh Câu a) và câu b) Nhận xét xem có sử - Nghe hiểu nhiệm vụ và tiếp thu yêu dụng BĐT Cô – Si không? (P, A2) cầu - Nhận xét phần trả lời học sinh (K, A2) - Trả lời các câu hỏi - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa BĐTvà phép biến đổi tương đương Dẫn đến đẳng thức, BĐT luôn luôn đúng (K, A3) - Bài b), d), e), f) (mức độ khó bài a), c)) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b)2  với số thực a, b (P, A3) - Câu b) có dạng bình phương thiếu, ta thêm bớt nào để hàng đẳng thức cộng với số không âm? (P, A3) - Tương tự cho các câu còn lại, hướng dẫn kỉ và yêu cầu học sinh nhà làm (C, A3) Hoạt động 2: (Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất BĐT để chứng minh BĐT) Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > và nào đẳng thức xảy ra: a) (a  b)(1  ab) 4ab , 1 (a  b)(  ) 4 a b b) , c) b (ac  ) 2 ab c d) (a  b)(b  c)(c  a) 8abc , a b c (1  )(1  )(1  ) 8 b c a e) , a b c (   ) 3 f) b c a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Nghe hiểu nhiệm vụ và tiếp thu yêu - Giao nhiệm vụ cho học sinh cầu - Tất các bài toán trên áp dụng - Trả lời câu hỏi trực tiếp và vận dụng BBĐT Cô – Si (P, A2) - GV hướng dẫn : Nếu có lần tổng thì (42) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi áp dụng BĐT Cô – Si lần, tích 2, lần tổng thì áp dụng BDDT Cô – Si cho 2,3 lần sau đó tích lại ta có điều phải cm(P,A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Bài rên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất BĐT để chứng minh (K, A3) Tiết 20 gi¶i tam gi¸c Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Đưa giá trị số góc đặc biệt - Dấu số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm Về kỹ năng: Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức Nhóm lực thành phần phương pháp Nhóm lực trao đổi thông tin Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học giải tam giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm (43) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Cho tam giác ABC vuông A có góc B = 50 029’ và độ dài cạnh BC=5 a) Tính số đo góc C b) Tính độ dài các cạnh còn lại c) Tính độ dài đường cao AH (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh -Nhắc lại hệ thức lượng tam giác vuông (K, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh (C, A1) - Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ số lượng giác tam giác vuông (C, A1) Hoạt động 2: Cho tam giác ABC vuông B có độ dài cạnh BC = 5, AB = a) Tính độ dài AC và đường cao BH b) Tìm số đo các góc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh -Nhắc lại hệ thức lượng tam giác vuông (X, A1) - Nhận xét phần trả lời học sinh (C, A1) - Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ số lượng giác tam giác vuông (C, A1) Hoạt động 3: Giải tam giác ABC, biết: a c= 14m ; A= 600 ; B= 400, b b= 4,5m ; A= 300 ; C= 750 c c= 1200 ; A= 400 ; c= 35m d a= 137,5m ; B=830 ; C= 570 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Xem thử câu cho gì và gì chưa biết thì đó là cái cần tìm? (P, A2) - Giao cho nhóm tính bài phút, sau đó mơi lên trinh bày (X, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh (K, A3) - Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý hàm số sin, cos tam giac (K, A3) Củng cố và bài tập nhà:  Hoạt động 4: Giải tam giác (tính cạnh và góc chưa biết) a) c=14, A=600, B=400 b) a=6,3; b=6,3, C=540 c) a=14, b=18, c=20 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhắc lại định lý hàm số sin, cos tam giac Nhắc lại các công thức tam giác (44) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 21 gi¶i tam gi¸c Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Đưa giá trị số góc đặc biệt - Dấu số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm Về kỹ năng: Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh (45) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức Nhóm lực thành phần phương pháp Nhóm lực trao đổi thông tin Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học giải tam giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra theo nhóm ( gọi đại diện nhóm lên trình bày) Cho tam giác ABC biết AB = 23, AC = 19, góc A = 560 Tính a) sin B, sin C, cosC, cosB b) B, C c) Tính độ dài cạnh BC Tiến trình bài dạy: Hoạt đông 1: ( Giải tam giác biết độ dài cạnh và góc) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên phân tích các trường hợp có Bài toán : Cho tam giác ABC Biết a = thể xảy trường hợp này 17,7; B = 640 và A = 43030’ Tính góc -Trong tam giác biết hai góc C và các cạnh b; c tam giác thì ta có thể tính góc thứ ba Ta luôn có : A + B + C = 1800 không? (P, A2) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học Suy C = 83030’ sinh (X, A2) Áp dụng định lý hàm số sin , ta có a sin B Giáo viên hướng dẫn cần b = sin A Gọi đại diện các nhóm lên trình bày a sin C Hướng dẫn sử dụng máy tính để tính c = sin A kết (P, A2) Hoạt động : ( Giải tam giác biết cạnh và góc) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh (46) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Nếu biết cạnh và góc xen hai cạnh thì ta tính cạnh còn laị cách nào ? (K, A2) Nếu biết cạnh và góc không xen thì tính cạnh còn lại cách nào ? (K, A2) Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Gọi học sinh lên trình bày, giáo viên chỉnh sữa cần Bài toán : Cho tam giác ABC Biết a = 17,7; b = 21 và A = 48030’ Tính góc C , B và cạnh c tam giác Dùng định lý hàm số cos Dùng định lý hàm số sin sinB = b sin A a ⇒ C= ⇒ ⇒ c= B b sin C sin B Hoạt động 3: ( Giải tam giác biết cạnh) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh nhắc lại định lý hàm số Bài toán : Cho tam giác ABC, biết a = 15; cos b = 22; c = 19 Tính các góc tam giác ? A Ta có thể tính các góc tam giác biết ba cạnh hay không? (K, A1) 19 22 Giáo viên phát phiếu học tập Gọi học sinh lên bẳng trình bày , C chỉnh , sữa cần 15 B Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính Áp dụng định lý hàm số cos b2+ c − a2 bc ⇒ A cos A= cosA thay giá trị ta Hoạt động 4: ( Ứng dụng vào bài toán thực tế ) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Gợi ý cho học sinh giải toán : Bài toán 37/ trang 67/ sgk Chuyển bài toán dạng tam giác C Gợi ý : -Trong tam giác ABC ta đã biết gì? (P, A1) 45 A - Ta có thể tính AB không? (K, A2) H 20 B - hãy tính góc ABC (K, A3) Tính AB Gọi học sinh trình bày , giáo viên chỉnh sữa cần Tính góc ABC ⇒ góc ACB Áp dụng định lý hàm số sin ta tính cạnh BC Hoạt động 6: (47) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi 1)Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = Khi đó diện tích tam giác là A) √ 15 B) √ 15 C) 105 D) √ 15 2) Chọn đáp án sai : Một tam giác giải biết : A) Độ dài cạnh B) Độ dài cạnh và góc C) Số đo góc D) Độ dài cạnh và góc 3) Tam giác với ba cạnh là 5; 12, 13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bao nhiêu ? A) B) C) 13 D) 11 Củng cố : Nhắc lại các dạng toán Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy: bÊt ph¬ng tr×nh I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm khái niệm dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai Về kỹ năng: - Phải tìm nghiệm nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai - Áp dụng Định lý dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai Lập BXD Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh (48) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: a) A 2 x  b) B ( x  1)(3  x) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - Lên bảng làm theo yêu cầu GV c) C 4 x x2 HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Nêu định lí dấu nhị thức bậc nhất? (K, A1) - Gọi HS trả lời nhanh câu a) (K, A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A2) - Câu b), c) là dạng tích, thương chúng ta hãy vận dụng dấu nhị thức để làm? (K, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD (P, A3) Hoạt động 2: Giải các BPT sau: a) x   x  b) (4 x  7)(3  x) 0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - Lên bảng làm theo yêu cầu GV  3x 0 c) x  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nêu định lí dấu nhị thức bậc nhất? (K, A1) - Hãy chuyển bất phương trình cho (49) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi vế trái vế phải nó có dạng nhị thức bậc nhất? (P, A3) - câu a) hãy xét dấu và lấy khoảng mang dấu âm (K, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A3) - Câu b), c) là dạng tích, thương chúng ta hãy vận dụng dấu nhị thức để làm? (K, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD (P, A3) III Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy: bÊt ph¬ng tr×nh I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: Nắm khái niệm dấu nhị thức bậc Về kỹ năng:- Phải tìm nghiệm nhị thức bậc - Áp dụng Định lý dấu nhị thức bậc Lập BXD giải các bất phương trình quy bậc nhất, hệ bất phương trình bậc Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh IV Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức (50) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi V Nhóm lực thành phần phương pháp VI Nhóm lực trao đổi thông tin VII Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Bài cũ: Xen vào quá trình làm bt 3- Bài mới: Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: b) B ( x  1)(3  x) a) A  x  c) (x - 3)(1 - x)   2x C x 1 d) Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Nêu định lí dấu nhị thức bậc nhất? (K, A1) - Gọi HS trả lời nhanh câu a) (K, A2) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A2) - Câu b), c) là dạng tích, thương chúng ta hãy vận dụng dấu nhị thức để làm? (K, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD (P, A3) Hoạt động 2: Giải các BPT sau: a) x   x  ; b) (7 x  7)(3  x) 0 ;  3x 0 c) x  ; d) x 1   ( x  1)( x  3) x  x  Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Nêu định lí dấu nhị thức bậc nhất? (K, A1) - Hãy chuyển bất phương trình cho vế trái vế phải nó có dạng nhị thức bậc nhất? (P, A3) (51) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - câu a) hãy xét dấu và lấy khoảng mang dấu âm (K, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A3) - Câu b), c) là dạng tích, thương chúng ta hãy vận dụng dấu nhị thức để làm? (K, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD (P, A3) Hoạt động 3: Giải và biện luận các bất phương trình sau theo m: a)  x - 1 > 2x+2 b) 2 x + 1 + 4 - 2x  - Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối? (K, A1) - Cách giải và biện luận bất phương trình chưấ dấu giá trị tuyệt đối (P, A3) - Câu a) dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối (K, A2) - b) Hướng dẫn cách xét dấu trường hợp lập bảng tổng hợp chung Từ đó suy nghiệm BPT (K, A4) 4- Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy: bÊt ph¬ng tr×nh I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: Nắm khái niệm dấu tam thức bậc hai 2- Về kỹ năng: - Phải tìm nghiệm tam thức bậc hai - Áp dụng Định lý dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai - Lập BXD (52) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi 3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: a) D 2 x  x  2 b) E 9 x  x 1 e) G (3  x )( x  2) I e) H c) F  x  x   4x2 x 3 g) ( x  x  6)( x  1) 2x  Hoạt độngcủa Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Nêu các bước để xét dấu nhị thức bậc và tam thức bậc hai? (K, A1) - Mời học sinh lên bảng làm nhanh câu a), b), c) theo quy tắc xét dấu vừa nêu trên? (C, A2) - Mời hs nhận xét và chốt bài làm hs - Các câu còn lại là tích , thương các tam thức hay nhị thức nên các bước làm là gì? (P, A3) - Mời hs lên bảng trình bày (C, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD.(P, A3) Hoạt động 2: Giải các BPT sau: (25  x ) 0 a) (10  x) , 9x  2 b) x  , c) x x 6 (53) Giáo án TC Toán 10 Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt dộng Giáo viên -N hắc lại dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai.(P,A1) - Hướng dẫn cách lập BXD Từ đó suy nghiệm BPT.(P, A4) - Cho hs theo nhóm làm bài sau đó trình kết (X, A4) - Sửa bài và chốt cho học sinh 4- Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 25 Ngày soạn: Ngày dạy: bÊt ph¬ng tr×nh I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: Nắm khái niệm dấu tam thức bậc hai 2- Về kỹ năng: - Phải tìm nghiệm tam thức bậc hai (54) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Áp dụng Định lý dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai Lập BXD 3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải các BPT sau: a) x   x  ; b) (7 x  7)(3  x) 0 ;  3x 0 c) x  ; d) x 1   ( x  1)( x  3) x  x  Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hỗ trợ Giáo viên - Nêu định lí dấu nhị thức bậc nhất? (K, A1) - Hãy chuyển bất phương trình cho vế trái vế phải nó có dạng nhị thức bậc nhất? (P, A3) - câu a) hãy xét dấu và lấy khoảng mang dấu âm (K, A3) - Nhận xét phần trả lời học sinh.(K, A3) - Câu b), c) là dạng tích, thương chúng ta hãy vận dụng dấu nhị thức để làm? (K, A3) - Hướng dẫn cách lập BXD (P, A3) Hoạt động 2: Tìm m để BPT sau nghiệm đúng x a) (m - 2)x2 - 2(m - 3)x + m +  (55) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi b) (m - 4)x2 + 10x - m - < Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi a) (m - 2)x2 - 2(m - 3)x + m +  x m      ' (m  3)  ( m  2)(m  1) 0 m  m  11    11  m    5m  11 0  m  Hỗ trợ Giáo viên - Những bpt trên đã phải là bpt bậc hai chưa? (P, A1) - Nhắc lại dấu nhị thức bậc và dấu tam thức bậc hai (K, A2) - Khi nào thì bpt bậc hai nghiệm đúng với x? (P, A3) - Kết hợp với trường hợp m =2 để kết luận (P, A3) - Hướng dẫn cách giải và biện luận bất phương trình bậc hai Từ đó suy nghiệm BPT (K, A3) - Câu b) hoàn toàn tương tự Mơi hs lên bảng làm (C, A3) 4- Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Tiết 26 phơng trình đờng thẳng Ngày soạn: Ngày dạy: Môc tiªu VÒ kiÕn thøc - Phơng trình tham số đờng thẳng, phơng trình tổng quát đờng thẳng - Góc hai đờng thẳng, khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng - Vị trí tơng đối hai đờng thẳng VÒ kÜ n¨ng: - Viết đợc phơng trình tham số, phơng trình tổng quát đờng thẳng biết mét ®iÓm ®i qua vµ cã ph¬ng cho tríc hoÆc biÕt hai ®iÓm ®i qua - Xác định đợc vị trí tơng đối hai đờng thẳng - Tính đợc góc hai đờng thẳng và tính đợc khoảng cách từ điềm đến đờng thẳng (56) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II TiÕn tr×nh bµi häc Bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập Bµi míi Hoạt động : Hệ thống lại phần lí thuyết Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV * Phơng trình tham số đờng thẳng  qua ®iÓm M(x0 ; y0) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng  u  u1 ; u2  lµ:  x x  tu1 (u12  u22 0)  * Tæ chøc cho HS hÖ thèng l¹i kiÕn  y y0  tu2 thức đã học (K, A1) * PTTQ đờng thẳng  quađiểm n  a ; b  M(x0 ; y0) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng lµ: a  x  x   b  y  y0  0 * Nếu đờng thẳng  có phơng trình tổng qu¸t ax + by + c = th×  cã vect¬ ph¸p n  a ; b  tuyÕn vµ cã vect¬ chØ ph¬ng  u   b; a  * Phơng trình đờng thẳng  qua điểm M(x0 ; y0) vµ cã hÖ sè gãc k lµ: y  y0 k  x  x  * Nếu đờng thẳng  có vectơ phơng là u  u1 ; u2  víi u1 0 th× hÖ sè gãc cña  u k u1 Ngîc l¹i nÕu  cã hÖ sè gãc k lµ  u  1; k  th×  cã mét vect¬ chØ ph¬ng lµ  * Nếu đờng thẳng cắt Ox, Oy lần lợt A (a ; 0) vµ B(0 ; b) víi a 0 , b 0 cã phx y  1 ¬ng tr×nh lµ: a b - Viết phơng trình tham số đờng th¼ng ? (K, A1) - Viết phơng trình tổng quát đờng th¼ng? (K, A1) - Viết PT đờng thẳng qua điểm vµ cã hÖ sè gãc k ? (K, A2) Hoạt động : Bài tập (57) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi  x 2  5t  Bài 1: Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số :  y 3  8t a) H·y chØ mét vect¬ chØ ph¬ng vµ mét vect¬ ph¸p tuyÕn cña d b) TÝnh hÖ sè gãc cña d c) Cho điểm M trên d hoành độ xM = 7, tính tung độ M Bài 2: Viết phơng trình tham số đờng thẳng  biết rằng:  u  7;2 a)  ®i qua ®iÓm A(2 ; 3) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng    n  3;8  b)  ®i qua ®iÓm B(4 ; 5) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng c)  ®i qua ®iÓm C(9 ; 5) vµ cã hÖ sè gãc k d)  ®i qua ®iÓm A(5 ; 3) vµ B(6 ; 2)  x t  Bài 3: Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số  y 1  2t Viết phơng trình tham số đờng thẳng a) §i qua ®iÓm M(8 ; 2) vµ song song víi d b) §i qua ®iÓm N(1;-3) vµ vu«ng gãc víi d Hoạt động HS - ChÐp ( hoÆc nhËn )bµi tËp - §äc hoÆc nªu th¾c m¾c vÒ ®Çu bµi - §Þnh híng c¸ch gi¶i bµi to¸n Hỗ trợ cña GV - Đọc ( phát) đề bài cho HS Giao nhiệm vụ cho nhóm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm (X, A3) Hoạt động : HS độc lập giải dới hớng dẫn điều khiển GV Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động híng dÉn cÇn thiÕt (C, A3) - Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao HS, NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ cña vµ nghiªn cøu c¸ch gi¶i hoÆc HS hoµn thµnh nhiÖm vô ®Çu tiªn - §éc lËp tiÕn hµnh gi¶i to¸n (K, A3) - Thông báo kết cho GV đã - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thµnh nhiÖm vô hoµn thµnh nhiÖm vô tõng HS Chó ý c¸c sai lÇm thêng gÆp - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ (ghi lêi gi¶i cña (K, A3) cña bµi to¸n) - §a lêi gi¶i (ng¾n gän nhÊt ) cho c¶ - Ghi nhËn ph¬ng ph¸p gi¶i líp (K, A3) - Cho HS nhËn d¹ng d¹ng to¸n (C, A3) Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV  x 2  7t - §Ó viÕt PTTS cña  ta lµm ntn ?(K, A2)  y   t  - PTTS lµ :  n  3;8  -  cã vect¬ ph¸p tuyÕn lµ suy  cã vect¬ chØ ph¬ng lµ - Từ đó ta có phơng trình ntn ? (K, A3)  u   8;3  - Yªu cÇu HS chØ vect¬ chØ ph¬ng ?(C,  x 4  8t  A2) y   t  PTTS lµ (58) Giáo án TC Toán 10 -  cã hÖ sè gãc k=-2 suy  cã  u  1;   vect¬ chØ ph¬ng lµ  x 9  t  PTTS lµ  y 5  2t Trường THPT Nguyễn Trãi - H·y t×m vec t¬ chØ ph¬ng cho c©u c ? (C, A2) Bµi tËp nhà Bµi 1: ViÕt ph¬ng tr×nh tæng qu¸ t đờng thẳng  biết rằng:  n  4;1 a)  ®i qua ®iÓm A(1 ; 2) vµ cã vect¬ ph¸p tuyÕn  u   2;5  b)  ®i qua ®iÓm B(1 ; 0) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng c)  ®i qua ®iÓm C(2 ; 1) vµ cã hÖ sè gãc k = Bài 2: Cho đờng thẳng d có phơng trình 2x – 3y + =0 a) H·y t×m vect¬ ph¸p tuyÕn vµ vect¬ chØ ph¬ng cña d b) ViÕt ph¬ng tr×nh tham sè cña d * Cũng cố : Nắm đợc cách viết phơng trình tham số đờng thẳng + T×m mét ®iÓm M0(x0 ; y0) thuéc   u  u1 ; u2  + Xác định toạ độ vectơ phơng cña   x x  tu1  y y0  tu2 + ViÕt ph¬ng tr×nh tham sè cña  theo d¹ng  Tiết 27 phơng trình đờng thẳng Ngày soạn: Ngày dạy: Môc tiªu VÒ kiÕn thøc - Phơng trình tham số đờng thẳng, phơng trình tổng quát đờng thẳng - Góc hai đờng thẳng, khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng - Vị trí tơng đối hai đờng thẳng VÒ kÜ n¨ng: - Viết đợc phơng trình tham số, phơng trình tổng quát đờng thẳng biết mét ®iÓm ®i qua vµ cã ph¬ng cho tríc hoÆc biÕt hai ®iÓm ®i qua - Xác định đợc vị trí tơng đối hai đờng thẳng - Tính đợc góc hai đờng thẳng và tính đợc khoảng cách từ điềm đến đờng thẳng Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II TiÕn tr×nh bµi häc (59) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập Bµi míi Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ  x t  Bài 1: Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số  y 1  2t Viết phơng trình tổng quát đờng thẳng  a §i qua ®iÓm M(8 ; 2) vµ song song víi d b §i qua ®iÓm N(1;-3) vµ vu«ng gãc víi d Bài 2: Viết phơng trình tổng quát đờng thẳng  biết rằng:  n  4;1 a)  ®i qua ®iÓm A(1 ; 2) vµ cã vect¬ ph¸p tuyÕn   u   2;5  b)  ®i qua ®iÓm B(1 ; 0) vµ cã vect¬ chØ ph¬ng c)  ®i qua ®iÓm C(2 ; 1) vµ cã hÖ sè gãc k = d)  ®i qua ®iÓm A(1 ; 2) vµ B(4 ; 7) Bài 3: Cho đờng thẳng d : x + y + = Viết phơng trình tổng quát đờng th¼ng  c¸c trêng hîp sau a)  ®i qua ®iÓm M(1 ; 1) vµ cã cïng hÖ sè gãc víi d b) ®i qua ®iÓm N(-3 ; 0) vµ vu«ng gãc víi d Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - Đọc ( phát) đề bài cho HS (P, A1) - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm (X, A2) - ChÐp ( hoÆc nhËn )bµi tËp - Cùng hệ số góc với d có nghĩa nào? - §äc hoÆc nªu th¾c m¾c vÒ ®Çu bµi (K, A3) - §Þnh híng c¸ch gi¶i bµi to¸n - Hai đường thẳng vuông góc với thì VTCP, VTPT chúng có mqh gì với nhau? (K, A3) Hoạt động 2: HS độc lập giải câu dới hớng dẫn điều khiển GV Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao vµ nghiªn cøu c¸ch gi¶i - Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động HS, híng dÉn cÇn thiÕt (C, A2) - §éc lËp tiÕn hµnh gi¶i to¸n - NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ cña hoÆc HS hoµn thµnh nhiÖm vô ®Çu tiªn (K, A2) - Thông báo kết cho GV đã hoµn thµnh nhiÖm vô - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ (ghi lêi gi¶i cña bµi to¸n) - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thµnh nhiÖm vô cña tõng HS Chó ý c¸c sai lÇm thêng gÆp (K, A3) - §a lêi gi¶i (ng¾n gän nhÊt ) cho c¶ líp Hoạt động 3: Hớng dẫn giải bài Hoạt động HS - HS tr¶ lêi -  song song víi d suy  cã vect¬ Hỗ trợ cña GV - Để viết phơng trình tổng quát đờng  ta làm ntn ? (P, A2) (60) Giáo án TC Toán 10  n   2;1 ph¸p tuyÕn VËy ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cã d¹ng :   x    1 y   0 hay  x  y  14 0 -  vu«ng gãc víi d suy  cã vect¬  n 1;2 ph¸p tuyÕn   VËy ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cã d¹ng : 1 x     y   0 Trường THPT Nguyễn Trãi -  song song víi d nªn ta cã vect¬ pháp có toạ độ ntn ? (K, A3) - Từ đó ta có PTTQ ntn ? (K, A3) -  vu«ng gãc víi d nªn ta cã vect¬ pháp có toạ độ ntn ? (K, A3) - Từ đó ta có PTTQ ntn ? (K, A3) hay x  y  0 Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - HS tr¶ lêi - Hãy tìm hệ số góc đờng thẳng -  cã cïng hÖ sè gãc víi d suy  cã hÖ d ? (K, A2) sè gãc k=-1.VËy ph¬ng tr×nh  cã - Từ đó viết PT đờng thẳng  (K, d¹ng : y    x   hay A2) x  y  0 -  vu«ng gãc víi d nªn ta cã vect¬ -  vu«ng gãc víi d suy  cã vect¬  pháp có toạ độ ntn ? (K, A3) n  1;  1 ph¸p tuyÕn VËy ph¬ng tr×nh - Từ đó ta có PTTQ ntn ? (K, A3) tæng qu¸t cã d¹ng : 1 x     y   0 hay x  y  0 Bµi tËp : Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình bình hành OABC với A(1 ; 1), B(4 ; 3) Viết phơng trình đờng thẳng OC  x 1  3t  Bài 2: Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số  y 5  t a) Viết phơng trình đờng thẳng  qua M(2 ; 4) và vuông góc với d Tìm giao ®iÓm H cña d vµ  b) Tìm điểm M’ đối xúng với M qua d * Cũng cố : Nắm đợc cách viết tổng quát đờng thẳng + T×m mét ®iÓm M0(x0 ; y0) thuéc   n  a; b  + T×m mét vec t¬ ph¸p tuyÕn cña  + ViÕt ph¬ng tr×nh cña  theo d¹ng a  x  x   b  y  y0  0 (61) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 28 phơng trình đờng thẳng Ngày soạn: Ngày dạy: Môc tiªu VÒ kiÕn thøc - Phơng trình tham số đờng thẳng, phơng trình tổng quát đờng thẳng - Góc hai đờng thẳng, khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng - Vị trí tơng đối hai đờng thẳng VÒ kÜ n¨ng: - Viết đợc phơng trình tham số, phơng trình tổng quát đờng thẳng biết mét ®iÓm ®i qua vµ cã ph¬ng cho tríc hoÆc biÕt hai ®iÓm ®i qua - Xác định đợc vị trí tơng đối hai đờng thẳng - Tính đợc góc hai đờng thẳng và tính đợc khoảng cách từ điềm đến đờng thẳng Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II TiÕn tr×nh bµi häc Bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập Bµi míi Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ Bài 1: Xác định vị trí tơng đối các cặp đờng thẳng sau:  x 1  2t  a)  y   t vµ x - 2y + =  x   t  x k   b)  y 3  2t vµ  y 2  2k Bài 2: Tìm khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng các trờng hợp sau:  x 1  2t  a) M(3 ; 1) d1:  y   t b) N(-1 ; 2) d2: x - 2y + = (62) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi  x t  c) H(3 ; -2) d3:  y 1  2t Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC và điểm M(-1 ; 1) là trung điểm cạnh AB Hai cạnh AC và BC theo thứ tự nằm trên hai đờng thẳng  x 1  t  1  :     : x  3y  0  y 2t a) Xác định toạ độ ba đỉnh A, B, C tam giác ABC và viết phơng trình đờng cao AH b) TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC Hỗ trợ cña GV Hoạt động HS - ChÐp ( hoÆc nhËn )bµi tËp - §äc hoÆc nªu th¾c m¾c vÒ ®Çu bµi - §Þnh híng c¸ch gi¶i bµi to¸n - Đọc ( phát) đề bài cho HS - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm Hoạt động 2: HS độc lập giải câu dới hớng dẫn điều khiển GV Hoạt động HS - Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao vµ nghiªn cøu c¸ch gi¶i - §éc lËp tiÕn hµnh gi¶i to¸n - Thông báo kết cho GV đã hoµn thµnh nhiÖm vô - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ (ghi lêi gi¶i cña bµi to¸n) Hỗ trợ cña GV - Để xét vị trí tương đối hai đường thẳng ta làm ntn? (K, A1) - Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động HS, híng dÉn cÇn thiÕt (X, A3) - NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ cña hoÆc HS hoµn thµnh nhiÖm vô ®Çu tiªn - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thµnh nhiÖm vô cña tõng HS Chó ý c¸c sai lÇm thêng gÆp (K, A3) - §a lêi gi¶i (ng¾n gän nhÊt ) cho c¶ líp (C, A3) Hoạt động 3: HS hoạt động theo nhóm để giải câu Hoạt động HS - NhËn nhiÖm vô - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i Hỗ trợ cña GV - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm (X, A3) - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày (C, A3) - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS (C, A3) Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài Hoạt động HS - C thuéc  1  vµ    3 4  C ;  5 5   x A  y A  0  x  y  0 - A A Hỗ trợ cña GV - Nhận xét gì điểm C hai đờng thẳng đã cho ? (K, A1) - Hãy tìm toạ độ điểm C (K, A2) - Từ đó tìm toạ độ điểm A và B (K, A3) + M trung điểm AB đó ta có điều gì ? (K, A3) + A nằm trên  1  đó ta có điều gì? (K, A3) (63) Giáo án TC Toán 10 - VËy A(1 ; 0), B(-3 ; 2) -AH  BCnªn cã vect¬ chØ ph¬ng  u AH n BC  1;3  Trường THPT Nguyễn Trãi + B nằm trên    đó ta có điều gì? (K, A3) + Từ đó lập đợc hệ - Giải hệ để tìm toạ độ A - Từ đó suy toạ độ B - §êng th¼ng AH cã vect¬ chØ ph¬ng ntn ? (K, A3) - H·y tÝnh c¹nh BC? (K, A3) - TÝnh AH = d(A, BC) ? (K, A3)  x 1  t  - PT AH lµ :  y 3t - HS tÝnh c¹nh BC - TÝnh d(A, BC) - TÝnh diÖn tÝch Bµi tËp : Bài 1: Tìm cos góc hai đờng thẳng d1 và d2 có phơng trình sau: a) d1 : x + 3y + = d2 : 5x + 2y - = b) d1 : 2x + 3y - = d2 : x - 2y - = c) d1 : x + y + = d2 : 5x - y + = Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC víi A(5 ; 3), B(-1 ; 2) vµ C(-4 ; 5) ViÕt ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cña a) §êng cao AH b) Trung tuyÕn AM Tiết 29 phơng trình đờng thẳng Ngày soạn: Ngày dạy: Môc tiªu VÒ kiÕn thøc - Phơng trình tham số đờng thẳng, phơng trình tổng quát đờng thẳng - Góc hai đờng thẳng, khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng - Vị trí tơng đối hai đờng thẳng VÒ kÜ n¨ng: (64) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Viết đợc phơng trình tham số, phơng trình tổng quát đờng thẳng biết mét ®iÓm ®i qua vµ cã ph¬ng cho tríc hoÆc biÕt hai ®iÓm ®i qua - Xác định đợc vị trí tơng đối hai đờng thẳng - Tính đợc góc hai đờng thẳng và tính đợc khoảng cách từ điềm đến đờng thẳng Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II TiÕn tr×nh bµi häc Bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập Bµi míi Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ Bài 1: Viết phơng trình tham số và phơng trình tổng quát cảu đờng thẳng d c¸c trêng hîp sau: a) d ®i qua hai ®iÓm A(1 ; 2) , B(4 ; 7) b) d c¾t Ox vµ Oy lÇn lît t¹i A(2 ; 0) vµ B(0 ; -5) c) d vu«ng gãc víi Ox t¹i M(-4 ; 0) Bài 2: Tìm cos góc hai đờng thẳng d1 và d2 có phơng trình sau: a) d1 : x + 3y + = d2 : 5x + 2y - = b) d1 : 2x + 3y - = d2 : x - 2y - = Bài 3: Tìm bán kính đờng tròn tâm C(2 ; 3) tiếp xúc với đờng thẳng d: x + 4y + = Hỗ trợ cña GV Hoạt động HS - ChÐp ( hoÆc nhËn )bµi tËp - §äc hoÆc nªu th¾c m¾c vÒ ®Çu bµi - §Þnh híng c¸ch gi¶i bµi to¸n - Đọc ( phát) đề bài cho HS - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm Hoạt động 2: HS độc lập giải câu dới hớng dẫn điều khiển GV Hoạt động HS - Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao vµ nghiªn cøu c¸ch gi¶i - §éc lËp tiÕn hµnh gi¶i to¸n - Th«ng b¸o kÕt qu¶ cho GV đã hoàn thành nhiệm vụ - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ (ghi lêi gi¶i cña bµi to¸n) Hỗ trợ cña GV - Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động HS, híng dÉn cÇn thiÕt (K,A1) - NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ cña hoÆc HS hoµn thµnh nhiÖm vô ®Çu tiªn (C, A3) - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thµnh nhiÖm vô cña tõng HS Chó ý c¸c sai lÇm thêng gÆp (K, A3) - §a lêi gi¶i (ng¾n gän nhÊt ) cho c¶ líp (C,A3) Hoạt động 3: HS độc lập giải câu dới hớng dẫn điều khiển GV Hoạt động HS Hỗ trợ cña GV - Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao - Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động vµ nghiªn cøu c¸ch gi¶i cña HS, híng dÉn cÇn thiÕt (X, A3) - §éc lËp tiÕn hµnh gi¶i to¸n - NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ cña - Thông báo kết cho GV đã hoÆc HS hoµn thµnh nhiÖm vô ®Çu hoµn thµnh nhiÖm vô tiªn (K, A3) - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ (ghi lêi gi¶i - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thµnh nhiÖm vô cña bµi to¸n) cña tõng HS Chó ý c¸c sai lÇm thêng gÆp (K, A3) (65) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - §a lêi gi¶i (ng¾n gän nhÊt ) cho c¶ líp (K, A3) Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài Hoạt động HS - §éc lËp gi¶i c©u a x y  1 - Cã d¹ng  hay x  y  10 0  u  0;1 - d cã vect¬ chØ ph¬ng  x   PTTS đờng thẳng d là  y t Hỗ trợ cña GV - Yêu cầu HS độc lập giải câu a (K, A3) - d c¾t Ox vµ Oy lÇn lît t¹i A(2 ; 0) vµ B(0 ; -5) đó d có phơng trình có dạng nh thÕ nµo ? (K, A3) - d cã ph¬ng tr×nh tham sè ntn ? (K, A3) - d vuông góc với Ox đó ta có điều g× ? (K, A3) - Khi đó d có vectơ phơng ntn ? (K, A2) - VËy d cã ph¬ng tr×nh tæng qu¸t ntn ? (K, A3) * Củng cè : - Nắm đợc cách viết phơng trình tham số đờng thẳng - Nắm đợc cách viết phơng trình tổng quát đờng thẳng - Biết cách xác định vị trí tơng đối hai đờng thẳng - Biết cách tính khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng - Biết cách tính góc hai đờng thẳng Tiết 30 Ngày soạn: Ngày dạy: I Môc tiªu: §êng trßn Gióp häc sinh 1- VÒ kiÕn thøc: Học sinh nắm đợc cách viết phơng trình đờng tròn Học sinh biết tìm tâm và bán kính đờng tròn Biết cách lập phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn thông qua công thức tính khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng 2- VÒ kü n¨ng: - Biết lập thành thạo phơng trình đờng tròn qua số kiÖn bµi cho - Bớc đầu lập đợc phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn 3- Về thái độ-t duy: - Hiểu đợc công thức phơng trình đờng tròn - BiÕt quy l¹ vÒ quen II ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y vµ häc Thực tiễn: Học sinh đã học xong khoảng cách từ điểm đến đờng th¼ng Ph¬ng tiÖn: - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động - ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp - ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao III Ph¬ng ph¸p d¹y häc: (66) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t đan xen hoạt động các nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động a C¸c t×nh huèng häc tËp: * T×nh huèng 1: Ôn tập kiến thức cũ: GV nêu vấn đề bài tập, giải vấn đề qua hoạt động sau: HĐ1: Nêu phơng trình đờng tròn các dạng HĐ2: Cách xác định tâm đờng tròn đó H§3: Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp tæng hîp * T×nh huèng 2: Xác định tâm và bán kính đờng tròn sau 2x2 + 2y2 –5x + 7y –12 = HĐ 1: Củng cố kiến thức quy phơng trình đờng tròn H§ 2: Cho häc sinh tù t×m c¸c hÖ sè a,b,c Chia lµm nhãm thùc hiÖn H§ 3: Cho kÕt qu¶ cña tõng nhãm b TiÕn tr×nh bµi häc: A/ KiÓm tra bµi cò : - Với tình 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho líp H§ nhãm - C¸ch tiÕn hµnh trß ch¬i: Sau chia nhãm giao nhiÖm vô cho cho mçi nhãm, GV ®iÒu khiÓn trß ch¬i b»ng c¸ch ®a c©u hỏi, nhóm nào đa câu hỏi đúng và nhanh đợc ghi điểm Sau hoàn thành nội dung, nhóm nào đợc nhiều điểm nhÊt lµ th¾ng KÕt thóc trß ch¬i, GV cho ®iÓm vµo sæ víi néi dung đó cho học sinh - Chú ý: Các câu hỏi phải định hớng hành động cho sau hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập Nªn cho mçi nhãm nªu c¸ch th¾ng cña nhãm m×nh sau mçi hoạt động B/ Bµi míi : luyÖn t©p Hoạt động : Viết phơng trình đờng tròn đờng kính AB A(7;-3) ; B(1;7) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Cho biÕt tõng ph¬ng ¸n kÕt qu¶ Gîi ý: T×m t©m lµ trung ®iÓm AB ( HoÆc sö dông tÝch v« híng hai vÐc t¬ ) C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ §¸p sè: x2+y2-8x-4y-14=0 (67) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động : Lập phơng trình đờng tròn qua ba điểm A(1;3), B(5;6), C(7;0) Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng Cho häc sinh nªu l¹i c¸ch gi¶i hÖ ba Èn - Tr×nh bµy kÕt qu¶ Hớng dẫn: Nên gọi PTTQ đờng tròn - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p sè: x2+y2-9x-5y+14=0 Hoạt động : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Cho (d) x-my+2m+3=0 Tìm m để (d) tiếp xúc với đờng tròn : x2+y2+2x-2y-2=0 Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng C«ng thøc tÝnh kho¶ng c¸ch - Tr×nh bµy kÕt qu¶ Gîi ý: h =R => m - ChØnh söa hoµn thiÖn Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p sè : m=0 ; m=4/3 Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện : - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh (68) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy: LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm nắm công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác bản, các cung liên kết Về kỹ năng: - Đổi từ độ sang Radian và ngược lại Từ đó tính số đo cung và đội dài cung tròn - Vận dụng các Hệ thức lượng giác để tính các giá trị lượng giác còn lại biết trược giá trị lượng giác - Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác các công thức cung liên kết Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh 5.Định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhóm lực thành phần phương pháp - Nhóm lực trao đổi thông tin - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức công thức lượng giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Tính độ dài cung tròn có số đo cung là 15 đường tròn có bán kính 0,5m 3.Bài mới: (69) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động 1: Đổi từ độ sang Radian: a) 100 b) 12030’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - HS phải rèn luyện sử dụng máy tính c) -125015’45” HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính a với lưu ý: nhập phân số 180 nhân với  Hoạt động 2: Đổi từ Radian sang độ:  a) 12 5 b) c)  3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - HS phải rèn luyện sử dụng máy tính d)  7 13 e) e) -1,3 HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ Radian sang độ - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: + Trong trường hợp Radian có chứa  thì ta  180 vào biểu thức + Trong trường hợp Radian không chứa  thì ta  là số  180 thực công thức:  4π (0 <α < ) Khi đó tana có giá trị là: Hoạt động 3: Giá trị cosa = 4 3   a b c d HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công (70) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi thức Hệ thức lược giác 4.Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài 5.Rèn luyện: Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy: LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm nắm công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác bản, các cung liên kết Về kỹ năng: - Đổi từ độ sang Radian và ngược lại Từ đó tính số đo cung và đội dài cung tròn - Vận dụng các Hệ thức lượng giác để tính các giá trị lượng giác còn lại biết trược giá trị lượng giác - Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác các công thức cung liên kết Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức công thức lượng giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Tính độ dài cung tròn có số đo cung là 15 đường tròn có bán kính 0,5m Bài mới: (71) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Hoạt động 1: Câu 1: Cho 900 < x < 1800, đó: a cosx > b tanx > c cotx < d sinx < Câu 2: Giá trị biểu thức A = 2sin2450 – 3cos900 + tan2600 – cot450 bằng: a b c d Câu 3: Biểu thức A = 2cot(– x) + tan(90 – x) + cos(1800 – x) + sin(900 – x) rút gọn bằng: a –cotx + 2sinx b –3cotx c 3cotx d -cotx Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai: a sin(900 – x) = cosx b cos(1800 – x) = -cosx c tan(900 – x) = cotx d cot(– x) = cotx HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại giá trị lượng giác các góc đặc biệt - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức các cung liên kết Hoạt động 2: Cho tam giác ABC CMR a cos(A + B) = - cosC c cot  2A +B + C  = cotA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi A  B+C  tan   = cot   b d sin  A +B + 2C  = -sinC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức các cung liên kết 10.Củng cố: VIII Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài 11.Rèn luyện: Tiết 33 Ngày soạn: Ngày dạy: LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI DẠY: (72) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi Về kiến thức: - Nắm nắm công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, tổng thành tích, tích thành tổng… Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức lượng giác để tính giá trị biểu thức lượng giác Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức công thức lượng giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 12.Ổn định lớp: 13.Bài cũ: Tính: sin 2π 3π  10π  ; cos ; tan     14.Bài mới: Hoạt động 1: Tính: a) sin15 c) Cho o C= tgx = b) π  tg  x +  4 Tính  o o cos 5π 12 d) o sin10 cos20 + cos10 sin20 cos17o cos13o - sin17o sin13o HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công (73) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi thức cộng Hoạt động 2: Cho sin x = Tính cos2x, cos4x HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức nhân đôi Hoạt động 3: Tính o o a) A = cos10 cos20 cos40 o o o o b) B = 4cos10 cos50 cos70 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức nhân đôi Hoạt động 4: Chứng minh rằng: A B C cos cos 2 a) A B C sinA + sinB - sinC = 4sin sin cos 2 sinA + sinB + sinC = 4cos HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi b) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích sin a+sin a+sin a Hoạt động 5: Chứng minh rằng: cos a+ cos a+cos a =tg a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích (74) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi 15.Củng cố: IX Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Rèn luyện: Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Nắm nắm công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, tổng thành tích, tích thành tổng… Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức lượng giác để tính giá trị biểu thức lượng giác Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức công thức lượng giác III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 16.Ổn định lớp: 17.Bài cũ: Cho cosa = 3π π ( < a < 2π) sin( - a) Tính sina Suy : 18.Bài mới: 0 sin 60 Hoạt động 1: Tính A=3 sin 15 cos 15 + 4 sin 15 − cos 15 (75) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng sin 60 A= sin30 0+ 2 sin 15 − cos 15 (nhận công thức 0.25) sin 600 ¿ sin 300 − 2 cos 15 −sin 150 sin 600 ¿ sin 300 − cos 300 1 ¿ −1 ¿− 2 ¿ sin 30 −1 Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức : A=tg 200 tg 2200 tg 3300 tg 4400 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi A = tg200 tg400 tg600 tg800 - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh = tg600 tg200 tg40 tg800 = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng sin200 sin400 sin800 cos200 cos40 cos800 Tính : sin 200 sin 400 sin 800= √  cos 20 cos 40 cos 80 = 0 A=3 19.Củng cố: X Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài 20.Rèn luyện: (76) Giáo án TC Toán 10 Trường THPT Nguyễn Trãi (77)

Ngày đăng: 11/10/2021, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS lờn bảng trỡnh bà y- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hỡnh. - tu chon 10
l ờn bảng trỡnh bà y- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hỡnh (Trang 2)
- GV: giỏo ỏn, SGK, bảng phụ.  - HS : ễn tập về tập hợp  - tu chon 10
gi ỏo ỏn, SGK, bảng phụ. - HS : ễn tập về tập hợp (Trang 4)
-HS lờn bảng vẽ hỡnh. - Trả lời cõu hỏi b - tu chon 10
l ờn bảng vẽ hỡnh. - Trả lời cõu hỏi b (Trang 7)
GV: Thớc, phấn màu, tranh vẽ Parabol (Bảng biến thiên +đồ thị) HS : Thớc, chì, nắm chắc tính chất hàm số bậc 2. - tu chon 10
h ớc, phấn màu, tranh vẽ Parabol (Bảng biến thiên +đồ thị) HS : Thớc, chì, nắm chắc tính chất hàm số bậc 2 (Trang 11)
a. HS tự làm câu a: 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - tu chon 10
a. HS tự làm câu a: 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở (Trang 12)
Vẽ hình - tu chon 10
h ình (Trang 17)
- HS lờn bảng vẽ hỡnh. - Trả lời cõu hỏi. - tu chon 10
l ờn bảng vẽ hỡnh. - Trả lời cõu hỏi (Trang 19)
Vẽ hình - tu chon 10
h ình (Trang 28)
Một học sinh lên bảng giải - tu chon 10
t học sinh lên bảng giải (Trang 28)
2. Thông qua hình vẽ tìm ra đáp số (P, A2) - tu chon 10
2. Thông qua hình vẽ tìm ra đáp số (P, A2) (Trang 30)
- Lờn bảng giải theo yờu cầu của GV - tu chon 10
n bảng giải theo yờu cầu của GV (Trang 32)
Để vẽ bảng biến thiờn phải dựa vào hệ số a, ở bài toỏn này a õm nờn bềm lừm  quay xuống dưới. - tu chon 10
v ẽ bảng biến thiờn phải dựa vào hệ số a, ở bài toỏn này a õm nờn bềm lừm quay xuống dưới (Trang 38)
- Mời 3 hs lờn bảng trỡnh bày (C,A3) - tu chon 10
i 3 hs lờn bảng trỡnh bày (C,A3) (Trang 52)
Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình bình hành OABC với A(1; 1), B(4 ; 3). Viết phơng trình đờng thẳng OC. - tu chon 10
i 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình bình hành OABC với A(1; 1), B(4 ; 3). Viết phơng trình đờng thẳng OC (Trang 60)
- Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập. - tu chon 10
hu ẩn bị các bảng kết quả hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w