1.2 Kĩ năng: + Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình dạng tích mỗi thừa số trong bất [r]
(1)Chủ đề 10_HKI Ngày dạy: Tiết 1: Tuần: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA, QUY ĐỒNG, KHAI CĂN,… Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: + Các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số + Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn số 1.2 Về kỹ năng: Thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số 1.3 Về thái độ: + Phát triển tư logic, đối thoại, sáng tạo + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: Tính toán các biểu thức Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ + Bảng phụ, bút viết trên giấy + Máy tính cầm tay Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 4.2 Kiểm tra miệng: không 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: bài - GV gọi HS làm câu a, b và nhận xét đúng, sai - GV hướng dẫn cách qui đồng mẫu số - HS: nêu cách qui đồng - Gọi HS nêu cách chia phân số - GV gọi HS nêu cách tính hỗn số - HS trả lời : chia phân số thứ cho phân số thứ hai là lấy phân số thứ nhân nghịch đảo phân số thứ hai - GV gọi HS tính - GV gọi HS nêu độ ưu tiên thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ngoặc (thực ngoặc trước, là nhân chia, cuối cùng là cộng trừ - HS làm và GV sửa sai - Thực trả lời phiếu học tập số theo nhóm Nội dung bài học * Dạng 1: tính toán Bài Tính giá trị các biểu thức sau: a) 1/2 + b) –5/7 + 2/3 c) 10/3 : 2/5 d) 3 (5+ − )2 e) − + 4 − f) (1+ − ) * Dạng 2: rút gọn: Bài 2: Rút gọn: Hoạt động 2: bài a) A 50 - GV hướng dẫn học sinh rút A 2 4 - HS: chia nhóm làm và thảo luận, trả lời phiếu b) B 5 12 27 học tập số B 5 12 27 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố: * Thực các phép tính: Trang (2) Chủ đề 10_HKI 7 1 a) 3 2( ) b) 2 c) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: Ôn lại phần đã học * Phiếu học tập số 1: a) 1/2 + d) Tính giá trị các biểu thức sau: b) –5/7 + 2/3 c) 10/3 : 2/5 e) (5+ − )2 − + 4 f) − 3 (1+ − ) * Phiếu học tập số 2: Rút gọn: a) A 50 b) B 5 12 27 - Đối với bài học tiết tiếp theo: Xem lại cách giải pt bậc nhất, bậc hai ẩn số Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết 2: Tuần: ÔN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1, BẬC 2, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1… Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai, bất phương trình bậc ẩn số 1.2 Kỹ năng: Thành thạo cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn số 1.3 Thái độ: + Phát triển tư logic, đối thoại, sáng tạo + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: Giải phương trình bậc 1, bậc Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: Phiếu học tập - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ + Bảng phụ, bút viết trên giấy + Máy tính cầm tay Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cách giải phương trình bậc và bậc hai? 4.3 Bài mới: Trang (3) Chủ đề 10_HKI Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: bài - GV gọi HS nêu dạng, cách tìm nghiệm phương trình bậc - HS: Nêu dạng và cách tìm nhiệm phương trình bậc Nội dung bài học * Dạng 1: Phương trình bậc có dạng: ax+b=0 (a 0) Tìm nghiệm : x = b a Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 2x - = (x = 3/2) b) – 5x - 10 = (x = - 2) c) 8x + = (x = - 1/2) Lưu ý trường hợp nghiệm d) –3x + 16 = (x = 16/3) - GV gọi HS nhật xét và sửa chữa sai sót * Dạng phương trình bậc hai : - HS: Thực trả lời phiếu học tập số ax2 bx c 0(a 0) (*) Hoạt động 2: b - GV gọi HS trả lời : b : ' b'2 ac) b 4ac (b chẵn + Dạng phương trình bậc hai ẩn (' 0) : phương trình (*) vô nghiệm + Cách giải ' - HS: Nêu dạng và cách tìm nhiệm 0 ( 0) : phương trình (*) có nghiệm kép: phương trình bậc hai b b' x x ( x x ) - Lưu ý các trường hợp đặc biệt 2a a + a + b + c = (' 0) : phương trình (*) có nghiệm + a + b – c = - Gọi HS tìm nghiệm? b b' ' - HS: tìm nghiệm pt x (x ) 1,2 2a a phân biệt : 1,2 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 2x2 – 3x + = (vô nghiệm) Hoạt động 3: bài x 20 x 25 0 ( x x ) - Nêu cách giải phương trình b) - HS: Thực trả lời phiếu học tập số 3x 16 x 0 ( x ; x 4) c) - GV nhận xét, sửa sai 37 x x 0 ( x ) 1,2 d) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai - Giải các phương trình: a) 3x – = b) 5x + = c) − x + x −5=0 d) 10 x2 +9 x − 2=0 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: Ôn lại phần đã học * Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1: Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 2x – = b) – 5x – 10 = c) 8x + = d) –3x + 16 = * Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2: Bài 2: Giải các phương trình sau : Trang (4) Chủ đề 10_HKI a) 2x2 – 3x + = b) x 20 x 25 0 d) x x 0 c) 3x 16 x 0 * Bảng phụ: ghi tóm tắt cách giải pt bậc - Đối với bài học tiết tiếp theo: Xem lại cách giải pt bậc nhất, bậc hai ẩn số Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết 3: Tuần: ÔN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1, BẬC 2, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1… Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số + Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai, bất phương trình bậc ẩn số 1.2 Kĩ năng: + Thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số + Thành thạo cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn số 1.3 Thái độ: + Cận thẩn, chính xác + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Giải bất phương trình - Giải phương trình qui bậc nhất, bậc hai Chuẩn bị: - Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng, phiếu học tập - Học sinh : Ôn lại kiến thức Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu cách giải phương trình bậc và bậc hai 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: nêu cách giải bất phương trình ax + b > (hoặc ax + b< 0) - HS nêu cách giải bất pt bậc Lưu ý dấu a - GV: Chia nhóm giải và trình bày lời giải lên bảng - HS: Thực phiếu học tập số Trang Nội dung bài học Bài 1: Giải các bất phương trình a) 2x + > (nghiệm x > –7/2) b) –3x + > (nghiệm x < 2) c) 4x – < (nghiệm x < 1/2) d) –8x – 12 < (nghiệm x > –4/3) Bài 2: Giải các phương trình x x a) x x (a) (5) Chủ đề 10_HKI x x ĐK: Hoạt động 2: x = 1(nhận) - GV: yêu cầu nêu cách giải giải phương (a) (x – 1)(x + 2) = (x – 1)(x + 1) Vậy nghiệm phương trình là x = trình bậc 1, 2x - HS: nêu cách giải, công thức nghiệm x x x (b) b) pt bậc 1, ĐK: x (b) x(x – 1) + = 2x – x2 – 3x + = GV: cần lưu ý: x = (loại) , x = (nhận) + Cần đặt điều kiện giải phương Vậy nghiệm phương trình là x = trình + Các đẳng thức đáng nhớ x2 x x -GV: Chia nhóm thảo luận và trình bày 2 x (c) x c) lời giải lên bảng ĐK: x 2 - HS: Thực hoạt động số (c) x2 + x + = (x – 1)(x – 2) 2x – = x = 1/2 (nhận) Vậy nghiệm phương trình là x = 1/2 2x x 1 x d) x (d) ĐK: x 1/2 (d) 2x2 + x = (1 – 2x)(1 – x) x = 1/4 (nhận) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu lại cách giải bất phương trình bậc - Nêu cách giải phương trình bậc 1, bậc Áp dụng: giải các phương trình x x 3x x x b) a) x x x2 x x 1 2x x 10 c) x d) 1 x x 7x 5x 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: Ôn lại phần đã học * Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1: Bài 1: Giải các bất phương trình sau : a) 2x + > b) –3x + > c) 4x – < d) –8x – 12 < * Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 1: Bài 2: Giải các bất phương trình sau : x x 1 2x x x x a) x x b) x2 x x 2x x 1 x x 2 c) x d) x - Xem lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn số Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Trang (6) Chủ đề 10_HKI - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết 4: Tuần: LUYỆN TẬP VECTƠ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Vận dụng định nghĩa, phương hướng và hai vectơ để chứng minh các bài tập sách giáo khoa, tìm các véctơ vectơ khác 1.2 Kỹ năng: Vận dụng các tính chất vectơ, chứng minh tính điểm, xét vị trí tương đối điểm 1.3 Thái độ: + Reøn luyeän tính tích cực + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Vectơ - Quy tắc trừ, quy tắc điểm Chuẩn bị: - Giaùo vieân: baøi taäp boå sung, phöông phaùp giaûi - Học sinh: làm bài tập nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: kieåm dieän só soá 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu định nghĩa vectơ, nào là hai vec tơ cùng phương, hướng, Cho bieát ñaëc ñieåm cuûa vectô-khoâng Cho mọât điểm A tùy ý vào véctơ a tùy ý, dựng vectơ AB a Đáp án: ĐN: điểm, Phương, hướng: điểm, Bằng nhau: điểm, Véctơ-không: điểm Dựng : điểm 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: xác định vectơ Nội dung bài dạy Bài 1: Cho tam giác ABC Có thể xác định bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) có điểm đầu và ñieåm cuoái laø ñænh A, B, C ? Coù vectô: AB, BC , CA, BA,CB, AC Baøi 2: Cho hai vectô khoâng cuøng phöông a vaø b Hoạt động 2: vectơ, cùng phương, Có hay không vectơ cùng phương với hai A vectơ đó cùng hướng, ngược hướng Hoạt động 3: hai vec tơ B A B C a Hai vectơ AB và AC cùng hướng A nằm ngoài B ø đoạn BC i C AB B Hai vectô và AC ngược hướng A nằm B a a Trang (7) i Chủ đề 10_HKI : T T ì m B Ai P : R BC Bài 3: Cho tam giác ABC Gọi P, Q, R là trung ñieåm caùc caïnh AB, BC, CA Haõ y veõ hình vaø t T ì Q C a ì m Hoạt động minh đẳng thức tìm treân hình veõ caùc vectô baèng : PQ, QR, RP á 4: chứng m vectơ t PQ BR RC , QR AP PB , RP CQ QA t Cách chứng minh: t Bài 4: Cho boá a+ Biến cđổi VT sang VP và ngược lại nđiểm A, B, C, D Chứng minh rằng: a AB CD AD CB á + Biếnađổi vế cùng vế thứ á + Chứng minh đẳng thức đúng t AD DB CB BD Ta coù: AB CD û t c AD CB DB BD = = AD CB (ñpcm) c a 4.4 Câu hỏi, bàictập củng cố: a ù a - Nhaéc laïi phöông, hướng, hai véctơ û c û - Cách chứng minh điểm là c c học sinh tự học: 4.5 Hướng dẫn a -t Đối với bài ahọc tiết này: Vectơ Quy tắc trừ, quy tắc điểm ù a- Đối với bàiù học tiết sau: OÂn laïi baøi, chuaån bò baøi: “pheùp coäng caùc veùctô” c c äRút kinh nghiệm: p - Nội dung: t t a c - Phương apháp: o ä n - Sử dụng p đồ dùng, thiết bị dạy học: c c u o Ngày dạy: Tuần: û n a Tiết 5: LUYỆN TẬP VECTƠ c Mụcu tiêu: c 1.1û Kiến thức: a a + Vận dụng các công thức đã học vào giải các bài tập sách giáo khoa : chứng minh đẳng thức, chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm, chứng minh vectơ không phụ thuoä c c vaøo vò trí ñieåm khaùc a + Biết vận dụng hợp lí các công thức liên quan đến trung điểm đoạn thẳng và trọng taâù m tam giaùc c 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biến đổi các biểu thức 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh ,qua việc chuẩn bị bài nhà tphát huy tính tích cực học sinh a Trọng tâm: - Qui tắc điểm, qui tắc trừ, qui tắc hình bình hành ä p Chuẩn bị: - Giaùo vieân: baøi taäp boå sung - Học sinh: làm bài tập nhà s Tiến trình: a 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh u 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu điều kiện cần và đủ để hai vectơ có cùng phương : Trang a (8) ) Chủ đề 10_HKI Nêu các đẳng thức xảy M là trung điểm AB Nêu các đẳng thức xảy G là trọng tâm tam giác ABC Đáp án: ĐK: đ , Đúng CT: 2đ , Đúng CT: 4đ 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Bài 1: Cho tứ giác ABCD Gọi M, N là trung -GV: Neáu M laø trung ñieåm AB ta ñieå m các cạnh AB và CD Chứng minh: 2MN AC BD AD BC suy gì ? MA MB 0 Vì N laø ñieåm CD neân ta coù: trung - HS: 2MN MC MD hay ( 2OM OA OB ) MA AC = MB BD - GV: AÙp duïng vaøo cho N laø trung AC BD MA MB AC BD điểm CD và điểm tùy ý M, sau đó = = dùng quy tắc ba điểm suy điều Tương tự cho 2MN AD BC phải chứng minh Baøi 2: Cho tam giaùc ABC và một điểm M tùy ý Chứng A D minh raèng vectô v MA MB 2MC khoâ ng phuï thuoäc C B Hoạt động 2: - GV: Chứng minh vectơ khoâng phuï thuoäc vaøo M laø theá naøo? - HS: Biến đổi vectơ đó kết không chứa M Hoạt động 3: - GV: G’ laø troïng taâm tam giaùc A’B’C’ tacóđẳng thức vectơ gì ? CD v vaøo vò trí điểm M Dựng điểm D cho v MA MB 2MC MA MC MB MC CA CB = = (k phuï thuoäc M) CD v CDCA CB AD CB tứ giác ADBC là hình bình hành Baøi 3: Cho hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ coù troïng taâm là G và G’ Chứng minh: 3GG ' AA ' BB ' CC ' Từ đó suy điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cuøng troïng taâm Do G’laø troïng taâm A’B’C’ neân ta coù: - HS: GA ' GB ' GC ' 3GG ' GA' GB ' GC ' 3GG ' -GV: AÙp duïng quy taéc ba ñieåm vaø GA AA' GB BB ' GC CC ' 3GG ' G laø troïng taâm tam giaùc ABC ta 3GG ' AA ' BB ' CC ' suy điều phải chứng minh giaùc ABC vaø A’B’C’ coù để hai tam - GV: Hai c có cùng trọng Điều kiện cần và đủ tam giaù cuøng troïng taâm laø: AA ' BB ' CC ' 0 taâm=> GG ' = ? ( ) Baøi 4: Cho luïc giaùc ABCDEF Goïi P, Q, R, S, T, U, V là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA Chứng minh hai tam giác PRT và QSU có cùng troïng taâm 1 1 1 PQ AC RS CE TU EA 2 Ta coù: , , -GV: Hướng dẫn học sinh chứng 1 PQ RS TU AC CE EA minh baèng caùch aùp duïng baøi vaø Suy tính chất đường trung bình Vaäy hai tam giaùc PRT vaø QSU coù cuøng troïng taâm - GV: Hướng dẫn học sinh chứng c ABCD Haõy xaùc ñònh Vò trí cuûa ñieåm minh cách gọi M, N Bài 5: Cho tứ giá G cho GA GB GC GD 0 Chứnh minh với laø trung ñieåm AB, CD Trang (9) Chủ đề 10_HKI OG moïi ñieåm O, vectô laø trung bình coäng cuûa boán vectô 1 OG OA OB OC OD OA, OB, OC , OD , tức là: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại hai tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác và cách vận dụng quy tắc ba điểm vào chứng minh bài tập - Cách chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: nắm vững qui tắc điểm, qui tắc trừ - Đối với bài học tiết học tiếp theo: OÂn laïi baøi, chuaån bò baøi “ hàm số và đồ thị” Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết 6: Tuần: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: khảo sát biến thiên hàm số –xét tính chẵn, lẻ hàm số 1.2 Kĩ năng: Reøn hoïc sinh kyõ naêng tìm mieàn xaùc ñònh cuûa haøm soá 1.3 Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh qua việc chuẩn bị bài nhà phát huy tính tích cực học sinh + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Tìm tập xác định hàm số Chuẩn bị: - Giaùo vieân : Chuaån bò tình huoáng hoïc sinh giaûi baøi taäp - Học sinh: học bài, làm bài nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Tìm tập xác định hàm số: 4.3 Bài mới: y 2x 3 x 10 x Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động Baøi1: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá: 2x - GV: goïi hoïc sinh leân baûng giaûi caâu c,b,d Sau đó nhận xét cho điểm a/ y= x x (đáp số :D=R ) Trang (10) Chủ đề 10_HKI - HS: làm bài tập theo phân công x2 2x GV x b/ y= x 3 c/ x x 2 d/ ( x 2) x (D=R/ ) 1, (D= R/ (D =(-1, ) Bài 2: Xét biến thiên các hàm số sau trên khoảng đã ra: Hoạt động 2 ; ( ; 2),( 2; ) - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại a/ y= x +4x–2 b/ y= -2x2+4x+1 ; ( ;1),(1; ) bieán thieân cuûa haøm soá - HS: trả lời câu hỏi a/y= x2+4x–2 khoảng ( ; 2) - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT caâu a Ta coù : x1 , x2 ( , 2) : 2 Tương tự cho câu b f(x )-f(x )= x2 x2 ( x1 x1 2) - HS: giải bài tập 2 = x2 x1 x2 x1 = ( x2 x1 )( x2 x1 ) 4( x2 x1 ) = ( x2 x1 )( x2 x1 4) f ( x2 ) f ( x1 ) ( x2 x1 )( x2 x1 4) x2 x1 x2 x1 VaäyA= = = x2 x1 (1) Vì x 1 ( , 2) neân x <-2 vaø x2 <-2 Hoạt động - GV: Goïi hs nhaéc laïi tính chaún leû cuaû haøm soá - HS; nêu tính chẵn lẻ hàm số - GV: Goïi Hs leân baûng giaûi BT sau đó nhận xét cho điểm - HS: giải bải tập theo phân công GV Vaäy x1 x2 x1 x2 Vaäy A= x2 x1 <0 , Do đó hàm số y= x2+4x–2 Nghịch biến trên ( ; 2) Baøi 3: Xaùc ñònh tính chaün, leû cuûa caùc haøm soá sau: a/ y= x4 –4x2+2 b/ y= –2x3+3x c/ y= (x–1)2 d/ y= x2+x a/Goïi y= x4 –4x2+2 x , x vaø f(-x)= ( x) 4( x) = x4 –4x2+2=f(x) Vaäy y= x4 –4x2+2 laø haøm soá chaún b/ Haøm soá leû c/ Haøm soá leû d/ Haøm soá chaún 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : - Nhaán maïnh caùch tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá - Cách khảo sát biến thiên hàm số - Caùch xeùt tính chaün, leû cuûa haøm soá vaø caùch chæ haøm soá khoâng chaün khoâng leû 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: Trang 10 (11) Chủ đề 10_HKI - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: khảo sát biến thiên hàm số 1.2 Kĩ năng: Reøn hoïc sinh kyõ naêng vẽ đồ thị 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh qua việc chuẩn bị bài nhà và phát huy tính tích cực học sinh Trọng tâm: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Chuẩn bị: - Giaùo vieân : bài tập, câu hỏi - Học sinh: học bài, làm bài nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số? 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - GV: nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc - HS: trả lời - Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân baûng giaûi baøi Sau đó nhận xét và cho điểm - HS: tiến hành giải bài theo phân công GV f(x) Nội dung bài học Bài 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị f(x)=-x^2+2x+3 x(t)=1 , y(t)=t haøm soá y x 2x Ñænh I (1, 4) Trục đối xứng đồ thị là đường thẳng x=1 Giao điểm với trục tung A(0,3) B(2,3) Giao điểm với trục hoành C(-1,0) và điểm D (3,0) Baûng bieán thieân x(t)=t , y(t)=4 x -8 -6 -4 -2 x - y - -2 + - -4 Baøi 2: Tìm parabol y= ax2+bx+2 bieát raèng parabol đó : a/ ñi qua hai ñieåm M(1;5) vaø N(–2;8) Hoạt động 2 - GV: (P) qua điểm M, N thì toạ độ M, N * Parabol y= ax +bx+2 qua hai điểm thoả mãn pt (P) Thay toạ độ điểm M, N M(1;5) và N(–2;8) nên ta có: a b 5 a b 3 a 2 vaøo pt (P) 4a 2b 8 4a 2b 6 b 1 - HS: Nhaéc lai caùch giaûi heä pt aån soá -6 -8 Trang 11 (12) Chủ đề 10_HKI Vaäy Parabol caàn tìm laø: y= 2x2+x+2 Hoạt động Baøi 3: Tìm haøm soá y= ax2+bx+c bieát raèng - GV: Gọi học sinh nhắc lại đồ thị hàm bậc hàm số đạt cực tiểu x=–2 và đồ thị đạt cực tiểu nào? ñi qua A(0;6) Đồ thị (P) qua điểm A nên A (P) Ta tìm a,b,c thoõa heä : b - GV: Gọi Hs lên bảng giải BT sau đó nhận a a b 2a xeùt cho ñieåm 4a 2b c 4 4a 2b b 2 - HS: giải bài tập theo phân công GV c 6 c 6 c 6 Hoạt động - GV: Gọi học sinh lenâ giải bài tương tự bài tập và Giáo viên nhận xét sửa sai và cho Vậy hàm số cần tìm là : y= x2+2x+6 ñieåm Baøi 4: Tìm parabol y ax bx c bieát - HS: giải bài tập theo phân công GV parabol đó: a) ñi qua ba ñieåm A(0; -1), B(1;-1), C(-1;1) Vì A, B, C (P) neân ta coù heä pt: c a b c a b c 1 a 1 b c ( P ) : y x x 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhaán maïnh caùch giaûi heä phöông trình baèng maùy tính - Cách khảo sát biến thiên hàm số 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 8: Tuaàn: LUYEÄN TAÄP VECTÔ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Rèn luyện khả vận dụng các quy tắc vào chứng minh, tìm vị trí điểm M thỏa điều kiện cho trước 1.2 Kĩ năng: Học sinh phải biết vận dụng hợp lí các công thức, các biểu thức để đưa dạng toán tương ứng Vận dụng nhiều quy tắc cùng bài tập 1.3 Thái độ: + Học sinh tích cực, tự giác học bài làm bài nhà + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trang 12 (13) Chủ đề 10_HKI Trọng tâm: - Qui tắc điểm - Qui tắc trừ Chuẩn bị: - Giaùo vieân: Baøi taäp boå sung - Học sinh: làm bài tập nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, ñieåm danh 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu quy tắc ba điểm, đường chéo hình bình hành, quy tắc hiệu Cho biết cách dựng tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ Đáp án: Mỗi quy tắc: 2đ Mỗi cách dựng: 2đ 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - GV: Chia nhoùm giaûi vaø traû lời - HS: trả lởi câu hỏi Hoạt động 2: -GV: Để xác định điển M ta cần biến đổi hai vectô baèng baèng caùch vaän duïng caù c quy tắc hợp lí Nội dung bài học Baøi 1: Vectô đối vectơ-không là vectơ nào? Vectơ đối cuûa vectô a laø vectô naø o? Hoạt động 3: - GV: Ta cần chứng minh hai đẳng thức - GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh đẳng thức caùch duøng quy taéc ba ñieåm - Học sinh chứng minh Vaäy M laø trung ñieåm AB Baø i3: Cho saùu ñieå m A,B, C, D, E, F Chứng minh: Vectơ đối vectơ là vectơ Vectơ đối vectơ a là vectơ a Baøi 2: Cho hai ñieåm A vaø B phaân bieät Coù theå tìm Ñieåm M thoûa moät caùc ñieàu kieä n sau hay khoâng ? MA MB BA BA BA a) MA MB BA Vậy với M bất kì ta luôn có : b) MA MB AB BA AB - GV: MA MB 0 ta keát Vậy không xác định đượcđiểm M thỏa MA MB AB luaän ñieàu gì ? - HS: M laø trung ñieåm AB c) MA MB 0 MA MB BM Hoạt động 4: - GV: Ta duøng quy taéc gì ? (hieäu hai vectô) AD BE CF AE BF CD AF BD CE AD BE CF AE BF CD *Chứng minh: VT = AE ED BF FE CD DF AE BF CD ED FE DF AE BF CD = = AE BF CD = AF BD CE *Chứng minh: VT= AF FE BD DF CE ED AF BD CE FE DF ED AF BD CE = = MA CB thì tứ giác MABC là Vậy ta suy điều phải chứng minh Baøi 4: Chotam hình gì ? Giaûi thích ? giaù cABC Haõy xaùc ñònh ñieåm M thoûa maõn - HS: hình bình haønh ñieàu kieän: MA MB MC 0 MC 0 Ta coù: MA MB MA MB MC MA CB Hoạt động 5: tứ giác MABC là hình bình hành -GV : Chứng minh vectơ Trang 13 (14) Chủ đề 10_HKI không phụ thuộc vào M là Vậy M là đỉnh thứ tư hình bình hành MABC theá naøo ? Baøi 5: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý Chứng minh - HS: Biến đổi vectơ đó vectơ v MA MB 2MC khô ng phuï thuoäc vaøo vò trí kết không chứa M ñieå m M Dựng điểm D cho CD v v MA MB MC MA MC MB MC = = CA CB ( khoâng phuï thuoäc M) CD v CD CA CB AD CB tứ giác ADBC là hình bình hành 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại các vectơ đối vectơ - Nhắc lại phương pháp tìm điểm M thỏa điều kiện cho trước 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: nắm qui tắc điểm, qui tắc trừ - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Xem laïi baøi chuaån bò baøi taäp baøi “Hàm số và đồ thị” Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tuaàn: LUYỆN TẬP HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ Tieát Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: khảo sát biến thiên hàm số , tìm parabol thỏa điều kiện bài toán 1.2 Kĩ naêng: reøn hoïc sinh kyõ naêng tìm mieàn xaùc ñònh cuûa haøm soá 1.3 Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh qua việc chuẩn bị bài nhà phát huy tính tích cực học sinh + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Chuẩn bị: - Giáo viên: thước, bài tập - Hoïc sinh: laøm baøi taäp veà nhaø Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Trang 14 (15) Chủ đề 10_HKI Hoạt động 1: - GV: nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân baûng giaûi baøi Sau đó nhận xét và cho điểm - HS: giải bài tập theo hướng dẫn học GV f(x) f(x)=-2x^2+x+3 x -2 soá y x x +Taäp xaùc ñònh: D = R x0 y +Ñænh b 25 2a I( ; ) 25 4a +Baûng bieán thieân: vì a = -1 < x - 1/4 + y 25/8 - - +Ñieåm ñaëc bieät x 1/4 1/2 y 25/8 +Đồ thị: -4 Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm -2 -4 25 I( ; ) Đồ thị là parabol có đỉnh và nhận -6 đường thẳng x = 1/4 làm trục đối xứng Baøi2: Tìm parabol y= 2x2+bx+c bieát raèng parabol đó : -Hoạt độ -10ng 2: tìm (P) thoûa ñieàu kieän cho a/ Có trục đối xứng là đường thẳng x = và trước caét truïc tung taïi ñieåm (0 ; 4) -12 b/ Ñi qua ñieåm M(0 ; -1) vaø N(4 ; 0) c/ hoành độ đỉnh là và qua điểm M(1; -2) b b 2a 2a a) Truï c đố i xứ n g x a) Trục đối xứng hàm số bậc 2? (P) ñi qua (0; 4) 2.0 b.0 c c 4 Vaäy (P) laø y = 2x2 – 4x + b) (P) qua điểm M, N thì toạ độ M, N b) Parabol qua hai điểm M(0; -1) và N(4; 0) thoả mãn pt (P) Thay toạ độ điểm M, N 2.0 b.0 c c 0 2.16 4.b c b 31/ vaøo pt (P) -8 Nhaéc laïi caùch giaûi heä pt aån soá c) – GV: Hoành độ đỉnh (P)? Tương tự câu a) - GV: Gọi học sinh giải và nhận xét sửa sai - HS: giải bài tập theo hướng dẫn GV Vaäy Parabol caàn tìm laø: y= 2x2– 31/4x – c) (P) có hoành độ đỉnh là b 2 b 2a 2a (P) ñi qua M(1; -2) 2.1 b.1 c c 4 Vaäy (P) laø y = 2x2 – 8x + 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: + Nhaán maïnh caùch giaûi heä phöông trình baèng maùy tính + Cách khảo sát biến thiên hàm số 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc Rút kinh nghiệm: Trang 15 (16) Chủ đề 10_HKI - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 10 Tuaàn: 10 LUYEÄN TAÄP PHÖÔNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: tìm điều kiện phương trình, phương trình hệ quả, phương trình tương ñöông 1.2 Kĩ naêng: Reøn luyeän tö qua giaûi baøi taäp 1.3 Thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài Trọng tâm: - Điều kiện phương trình Chuẩn bị: + Giaùo vieân : taøi lieäu tham khaûo, phiếu học tập + Hoïc sinh : baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cách tìm điều kiện phương trình 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - Neâu caùch tìm ñieàu kieän cuûa phöông trình - Gọi học sinh giải, sửa sai, cho điểm a) x < b) x - c) x 5/7 Noäi dung baøi daïy 1) Tìm ñieàu kieän cuûa caùc phöông trình sau: x a) – x2 = x x 3 b) x 3x x c) x Hoạt động 2: HướnG dẫn chung: đặt điều kiện, quy đồng 2) Giải các phương trình: x 6 maãu soá x2 x 3 x 3 Gọi học sinh giải, sửa sai, cho điểm a) b) 3x x x x x2 5x x x c) x2 x 2x 2x d) Trang 16 (17) Chủ đề 10_HKI 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Tìm ñieàu kieän cuûa phöông trình - Theá naøo laø phöông trình töông ñöông, phöông trình heä quaû 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tuaàn: 11 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH Tieát 11 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: tìm điều kiện phương trình, phương bậc 1.2 Kĩ naêng: Reøn luyeän tö qua giaûi baøi taäp 1.3 Thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài Trọng tâm: - Điều kiện phương trình Chuẩn bị: + Giaùo vieân : taøi lieäu tham khaûo, phiếu học tập + Hoïc sinh : baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu cách giải và biện luận pt ax + b = Phöông trình: ax + b = (1) Heä soá Keát luaän a 0 a=0 x b a (1)coù n nhaát b 0 (1) voâ nghieäm b = (1) nghiệm đúng với x 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi daïy Hoạt động 1: 1) Tìm m để pt : (m2 + 2m – 3)x = m – (1) có tập - GV: Nêu điều kiện để pt ax + b = có nghiệm là R tập nghiệm là R (1) có tập nghiệm là R - HS: a và b = m 2m 0 m 1 m m 0 Hoạt động 2: m 1 m 1 2) Tìm m để phương trình (mx + 2)(x + 1) = (mx +m2 )x (2) có nghiệm Trang 17 (18) Chủ đề 10_HKI - GV: Nêu điều kiện để pt ax + b = có (2) mx2 + mx + 2x + = mx2 + m2x (m2 – m – 2)x = nghiệm - HS: a khác Pt có nghiệm m2 – m – m - và m 2 Hoạt động 3: 3) Cho phương trình (m – 2)x = n – (*) m, n là tham - GV: nêu cách giải và biện luận pt ax + số Với giá trị nào m, n thì: b=0 a) Pt có nghiệm - HS: trả lời b) Pt vô nghiệm c) Pt nghiệm đúng với x a) Pt (*) có nghiệm m – 0 m 2 + Pt có nghiệm nào? m 0 m 2 n n 1 b) Pt (*) vô nghiệm + Pt vô nghiệm nào? c) Pt (*) nghiệm đúng với x + Pt nghiệm đúng với x nào? m 0 m 2 n 0 n 1 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu cách giải và biện luận pt ax + b = 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 12 Tuaàn: 12 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: giải phương trình đưa phương trình bậc nhất, bậc hai 1.2 Kĩ naêng: giải phương trình đưa phương trình bậc nhất, bậc hai 1.3 Thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài Trọng tâm: Giải phương trình bậc nhất, bậc hai Chuẩn bị: + Giaùo vieân: taøi lieäu tham khaûo, phiếu học tập + Hoïc sinh: baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cách giải phương trình bậc hai - Nêu cách giải phương trình có chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối và bậc hai 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Trang 18 (19) Chủ đề 10_HKI Hoạt động 1: - GV: Làm nào để giải phương trình có chứa thức - GV: Cho HS leân baûng laøm BT - HS: giải bài tập - GV: Nhận xét, sửa chữa, đánh giá Giải phương trình: a/ 3x 13 x x 0 3x 13 x 2x x = Vậy nghiệm phương trình là: x = 5/2 b/ x x 2 x x 3 29 x ( nhan ) x 29 (loai ) x x x 13 0 c/ 2x 5x 2x 2x 0 2x 5x 2x x 2 x 5/ Giải phương trình: x 5x a/ x 1 5x Bình phương vế ta : <=> 4x2 – 4x + = 25x2 + 20x + <=> 21x2 + 24x + = Hoạt động 2: - GV: Làm nào để giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối - GV: Cho HS leân baûng laøm BT - HS: giải bài tập - GV: Nhận xét, sửa chữa, đánh giá Giải ta x1 = - , x2 = - b/ |x + 2| – 2x = |x + 2| = 2x + 1 x x x = 2x 1 2 3x 0 x x 1 Vậy x = 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu cách giải phương trình bậc hai - Nêu cách giải phương trình có chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối và bậc hai 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 19 (20) Chủ đề 10_HKI Ngaøy daïy: Tieát 13 Tuaàn: 13 LUYỆN TAÄP BẤT PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc nhất, tìm taäp nghieäm chính xaùc 1.2 Kĩõ năng: Học sinh giải BT bất phương trình, biết biến đổi BPT thành BPT khác töông ñöông 1.3 Thái độ: Nhận biết bất phương trình bậc Rèn luyện tư qua giải bài tập Trọng tâm: - Giải bất phương trình Chuẩn bị: + Giaùo vieân: taøi lieäu tham khaûo, phiếu học tập, baûng phuï (neáu coù) + Hoïc sinh: SGK, baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: Khi giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Neâu caùch giaûi toång quaùt cho baøi Hoạt động 1: gọi hs lên bảng giải câu a - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai vaø cho ñieåm Hoạt động : gọi hs giải câu b - HS: giải bài tập - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai vaø cho ñieåm Hoạt động : goïi hs leân baûng giaûi caâu c Chuù yù chia hai veá BPT cho số âm thì BPT đổi chiều - HS: giải bài tập - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai vaø cho ñieåm Hoạt động 4: gọi hs lên bảng giải câu d - HS: giải bài tập - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai vaø cho ñieåm Nội dung bài học Baøi Giaûi caùc baát phöông trình sau: 15x a/ 7x-5 > 14x-10 > 15x -8 14x-15x>-8+10 x< Vaäy T =(- ;2) b/ 15x+1 > 4x+ 45x + > 12x + 33x > -2 x > 33 Vaäy T = ( 33 ;+ ) c/ (x+2)(2x-1) (x+1) (3 ) x +3x-4 2x +4 x+2 3x-4x 2+4 x -6 Vaäy T = 6, 3x x 2x (4) d/ 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) 11 18x+ 6-4x+8<3-6x x< 20 Hoạt động 5: gọi hs lên bảng giải câu e 11 - HS: giải bài tập Vaäy T= (- , 20 ) - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa 5x 24 sai vaø cho ñieåm 12x-30 5x-24 x 1 e/ 3( 2x-5) ,1 Vaäy T= Trang 20 (21) Chủ đề 10_HKI 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách giải bất phương trình , qui đồng và khử mẫu số - Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 14 Tuaàn: 14 LUYỆN TAÄP BẤT PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc nhất, tìm taäp nghieäm chính xaùc 1.2 Kĩõ năng: Học sinh giải BT bất phương trình, biết biến đổi BPT thành BPT khác töông ñöông 1.3 Thái độ: Nhận biết bất phương trình bậc Rèn luyện tư qua giải bài tập Trọng tâm: - Giải bất phương trình Chuẩn bị: + Giaùo vieân: taøi lieäu tham khaûo, phiếu học tập, baûng phuï (neáu coù) + Hoïc sinh: SGK, baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: Khi giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Baøi Giaûi caùc baát phöông trình sau : 15x - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT a - HS: giải bài tập a/ x-5 > (1 ) - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hs giaûivaø Ta coù (1) 16x-10 > 15x -8 x> sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại Vaäy T =(2, ) Hoạt động : b/ -15x-2 > 2x+ (2) - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT b Ta coù (2 ) -45x-6>6x+1 - HS: giải bài tập - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hs giaûivaø x< 51 sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại Trang 21 (22) Chủ đề 10_HKI Hoạt động : - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT c Chuù yù Vaäy T = (- , 51 ) chia hai veá BPT cho soá aâm thì BPT c/ (x+2)(2x-1) (x+1) (3 ) 2 đổi chiều Ta coù (3) x +3x-4 2x +4 x+2 3x-4x 2+4 - HS: thực giải bài tập x -6 Hoạt động 4: 6, Vaäy T = - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT 1d 3x x 2x - HS: giải bài tập (4) d/ - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hs giaûivaø Ta coù (4) 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại 18x+ 6-4x+8<3-6x 11 x< 20 Hoạt động 5: 11 - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT 1e Vaäy T= (- , 20 ) - HS: giải bài tập 5x 24 - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm hs giaûi e/ 3( x-5) (5) và sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại Ta coù (5) 6x-30 5x-24 x 6 ,6 Vaäy T= 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách giải bất phương trình , qui đồng và khử mẫu số - Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 15 Tuaàn: 15 LUYEÄN TAÄP VECTÔ VAØ CAÙC PHEÙP TÍNH VECTÔ Muïc tieâu: - Về kiến thức: Hiểu cách xác định tổng và hiệu hai vectơ Tính tổng và hiệu Tính độ dài vectơ - Về kỹ năng: Rèn luyện bài toán chứng minh đẳng thức véctơ, kỹ tính toán và phân tích Rèn kỹ sử dụng qui tắc ba điểm hai phép toán cộng và trừ hai vectơ- Xác định điểm thỏa hệ thức véctơ cho trước Trang 22 (23) Chủ đề 10_HKI - Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh ,qua việc chuẩn bị bài nhà phát huy tính tích cực học sinh học tập Chuaån bò: - Giáo viên : Chọn dạng bài tập sách giáo khoa sửa cho học sinh-Soạn bài tập bổ sung- Chuẩn bị các tình sửa bài tập.Thước kẻ - Hoïc sinh : Chuaån bò taát caû baøi taäp veà nhaø-OÂn kyõ lyù thuyeát Trọng tâm: giải bất phương trình Tieán trình daïy hoïc: 4.1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số hs 4.2 Kiểm tra miệng: Định nghĩa véctơ a – b ? Nêu cách dựng a – b - Cho tam giác ABC ,I là trung điểm BC.Vẽ và tính độ dài AB – AI 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động Goïi hs giaûi BT Nội dung bài học Baøi 1: Cho điểm A, B, C, D Chứng minh : AD BC a/ AB CD Giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm hoïc sinh giaûi Hoạt động Goïi hs giaûi BT Giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm hoïc sinh giaûi Hoạt động Goïi Hs giaûi BT Giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm hoïc sinh giaûi Giaùo vieân höông daãn hoïc sinh giaûi baøi b/ AB CD AC BD HD: sử dụng qui tắc điểm để giải câu a và b Baøi Cho hình vuông ABCD với tâm O.,cạnh a Xác ñònh các vectơ sau đây và tính độ dài chúng OB OC OD a/ u OA b/ V AD AB C/ t AB AC u O , u 0 Hướ ng daã n:a/ b/ V AD AB AC AC a Baøi 3: Cho tam giaùc ABC, D vaø E laø hai ñieåm cho BD DE EC a/ Xaùc ñònh vò trí hai ñieåm D vaø E b/ Xaùc ñònh vectô u AB AC DA EA 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Xem lại Bài tập đã giải OF 0 (1) Cho lục giác ABCDEF ,Olaø ñieåm baá t kyø CM: OA OB OC OD OE (hướng dẫn : (1) BA DC FE BA AO OB 0 Vì DC OB và FE AO ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Trang 23 (24) Chủ đề 10_HKI - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 16 Tuaàn: 16 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH Muïc tieâu: - Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc tìm tập nghieäm chính xaùc - Về kỹ năng: Học sinh giải BT bất phương trình biết biến đổi BPT thành BPT khaùc töông ñöông - Về thái độ: Nhận biết bất phương trình bậc Chuaån bò: + Giáo viên : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có) + Hoïc sinh : SGK, baøi taäp, maùy tính Trọng tâm: giải bất phương trình Tieán trình daïy hoïc: 4.1 Ổn định, tổ chức: kiểm diện sĩ số 4.2 Kieåm tra baøi cuõ: giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giaûi caùc baát phöông trình sau : Hoạt động 1: gọi hs lên bảng giải BT Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs giaûivaø 1/ -15x-2 > 2x+ (2) sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại Ta coù (2 ) -45x-6>6x+1 x< 51 Vaäy T = (- , 51 ) 5x 24 Hoạt động : gọi hs lên bảng giải BT 2/ 3( x-5) (2) Ta coù (2) 6x-30 5x-24 x 6 Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs giaûivaø sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại ,6 Vaäy T= 15x 3/ 7x-5 > (1 ) Ta coù (1) 14x-10 > 15x -8 Hoạt động : gọi hs lên bảng giải BT x< Chuù yù chia hai veá BPT cho soá Vaäy T =(- ;2) âm thì BPT đổi chiều Trang 24 (25) Chủ đề 10_HKI 3x x 2x (4) Hoạt động 4: gọi hs lên bảng giải BT 4/ Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs giaûivaø Ta coù (4) 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) 18x+ 6-4x+8<3-6x sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại 11 x< 20 11 Hoạt động 5: gọi hs lên bảng giải BT Vậy T= (- , 20 ) 5/ (x+2)(2x-1) (x+1) (3 ) 2 Ta coù (3) x +3x-4 2x +4 x+2 x -6 Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm Vaäy T = 6, 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách giải bất phương trình , qui đồng và khử mẫu số - Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tieát 17 LUYỆN TẬP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Muïc tieâu: - Về kiến thức: Làm các bài tập dạng chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số Học sinh giải bất đẳng thức phương pháp dùng định nghĩa và các tính chất bất đẳng thức - Veà kyõ naêng: Reøn luyeän tö qua giaûi baøi taäp - Về thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài Chuaån bò: - Giáo viên : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có) - Hoïc sinh : SGK, baøi taäp, maùy tính Trọng tâm: chứng minh bất đẳng thức Tieán trình daïy hoïc: 4.1 Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số 4.2 Kieåm tra miệng: Câu hỏi: Nêu bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm a và b Trung bình nhân số không âm nhỏ trung bình cộng chúng Trang 25 (26) Chủ đề 10_HKI √ ab ≤ a+ b , ∀ a , b ≥0 a+ b Đẳng thức √ ab= xảy và a = b a b 2 Áp dụng: Chứng minh b a với a,b là hai số dương Đáp án: bất đẳng thức: điểm Áp dụng: điểm 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: a) Ta có áp dụng bất đẳng thức Cô si khoâng ? Vậy ta chứng minh cách nào ? Muốn áp dụng bất đẳng thức Côsi ta phải kieåm tra ñieàu gì? - Bất đẳng thức Côsi áp dụng cho số không âm b) Aùp dụng bất đẳng thức côsi Gọi học sinh giải GV sửa sai c) Aùp dụng lần bất đẳng thức côsi Nội dung bài học Bài Cho hai số dương a và b Chứng minh: 2 3 a) a b ab a b a b ( a b) 0 (bđt đúng) Đẳng thức xảy a = b a b 2 b) b a Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a b a b a b 2 2 b a b vaø a ta coù: b a Đẳng thức xảy a = b c) ( a b)( ab 1) 4ab Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: a b 2 ab (a b)(ab 1) 4ab ab ab a b a b 1 ab Đẳng thức xảy Hoạt động 2: - Aùp dụng hệ quảû bất đẳng thức Côsi Tích hai số không âm đạt giá trị lớn nào? Và giá trị đó bao nhiêu Haõy neâu caùch aùp duïng cho tích (x+3)(5-x) ? Bài Chứng minh: x 0 5 x 0 Với x 5 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: x x 2 ( x 3)(5 x) ( x 3)(5 x) 16 f ( x ) Vậy f(x) đạt giá trị lớn 16 x = Baøi Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá: Hoạt động 3: 1 f ( x) x x 1 - Aùp dụng hệ bất đẳng thức côsi x x b) giaù trò nhoû nhaát xaûy hai soá khoâng aâm Vì x > => x -1 > thoûa ñieàu kieän gì ? Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: - Hãy biến đổi x x ? x 1 2 f ( x) 3 x Vậy f(x) đạt giá trị nhỏ x = Baøi Hoạt động 4: ab cd (a c )(b d ) a) Đây là bất đẳng thức Bunhiacôpxki ad bc 0 Đẳng thức xảy nào ? (BĐT đúng) Muốn áp dụng bất đẳng thức này ta phải Trang 26 (27) Chủ đề 10_HKI xác định a, b, c, d Hãy xác định a, b, Đẳng thức xảy khi: ad = bc c, d b) + Ta coù: (x + y)2 2 => x 2 2 + Ta coù: ( x y ) 5( x y ) => x2 y2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu bất đẳng thức côsi và các hệ nó - Nêu các bất đẳng thức thường dùng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 18 Tuaàn: LUYỆN TẬP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Muïc tieâu: - Về kiến thức: Làm các bài tập dạng chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số Học sinh giải bất đẳng thức phương pháp dùng định nghĩa và các tính chất bất đẳng thức - Veà kyõ naêng: Reøn luyeän tö qua giaûi baøi taäp - Về thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài Chuaån bò: - Giáo viên : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có) - Hoïc sinh : SGK, baøi taäp, maùy tính Trọng tâm: chứng minh bất đẳng thức Tieán trình daïy hoïc: 4.1 Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số 4.2 Kieåm tra miệng: Câu hỏi: Nêu bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm a và b Trung bình nhân số không âm nhỏ trung bình cộng chúng √ ab ≤ a+ b , ∀ a , b ≥0 a+ b Đẳng thức √ ab= xảy và a = b a b 2 Áp dụng: Chứng minh b a với a,b là hai số dương Đáp án: bất đẳng thức: điểm Áp dụng: điểm 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Trang 27 (28) Chủ đề 10_HKI Hoạt động 1: 1 Muốn chứng minh: b a ta làm gì ? (chuyển vế đưa bất đẳng thức đúng) Hoạt động 2: Hãy nêu các bất đẳng thức thường duøng ? Khi nào đẳng thức xảy ? Muốn đưa bất đẳng thức cần chứng minh vế các bất đẳng thức thường dùng ta thường dùng gì ? (các đẳng thức) Học sinh nhắc các đẳng thức Cho biết cách chứng minh ? (chuyển vế, đưa bất đẳng thức đúng) a b 0 Bài Chứng minh: Bài Cho hai số dương a và b Chứng minh: a b a2 b2 Bài Chứng minh: 2 a) a b c ab bc ca, a, b, c 2(a b c ) 2(ab bc ca ) a b (a c ) (b c ) 0 (bđt đúng) Đẳng thức xảy khi: a = b = c 2 b) a b ab 0, a, b b 3b a 0 2 (bđt đúng) Đẳng thức xảy a = b = Bài 4: Chứng minh 4 3 3 a) a b a b ab a a b b ab 0 3 a a b b3 a b 0 a b a b 0 a ab b 0 a b c b) 3 a b c a b Hướng dẫn học sinh chứng minh 1 b a a 2ab b 2bc c 2ac 3a 3b 3c 2 a b (a c ) (b c ) 0 (bđt đúng) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách chứng minh bất đẳng thức cách dùng định nghĩa - Nêu các bất đẳng thức thường dùng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải + Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi tập giải bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 19 Tuaàn: dự trữ LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: các hệ thức lượng tam giác: định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác Trang 28 (29) Chủ đề 10_HKI 1.2 Kỹ năng: rèn kỹ tính toán tam giác, kỹ thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, cách bấm máy 1.3 Thái độ: rèn tích tích cực, tự giác, chủ động học bài, làm bài Troïng taâm: - Định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác Chuaån bò: - Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có) - Hoïc sinh: SGK, baøi taäp, maùy tính Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: điểm danh 4.2 Kieåm tra mieäng: - Nêu định lý côsin, hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến (10đ) * Định lí côsin : Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC b2 c a cos A 2bc * Hệ : a2 c b2 cos B 2ac a b2 c cos C 2ab * Độ dài đường trung tuyến tam giác: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C tam 2(b2 c2 ) a2 ma2 giác Ta có : 2(a2 c2 ) b2 mb 2(a b2 ) c2 mc 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 1) Cho ABC coù a = 8, c = 3, goùc B = 60 Tính Gọi học sinh giải, giáo viên sửa sai và cho cạnh b, góc A, C b2 = a2 + c2 – 2accosB ñieåm = 82 + 32 – 2.8.3.cos600 = 49 - Biết cạnh và góc xen cạnh tính b=7 cạnh còn lại theo công thức nào? - Biết cạnh tính góc theo công thức nào? b2 c a 72 32 82 cos A - Bieát goùc tính goùc coøn laïi? 2bc 2.7.3  81 47’12’’ Ĉ = 1800 – (  + B̂ ) 38012’48’’ 2) Cho tam giaùc ABC coù a = 6, b = , c = Điểm M trên cạnh BC cho BM = Độ dài Hoạt động 2: Trang 29 (30) Chủ đề 10_HKI đoạn AM bao nhiêu? Xeùt tam giaùc ABC, aùp duïng heä quaû cuûa ñònh lyù cosin ta coù: a2 c b2 cos B 2ac Xeùt tam giaùc ABM aùp duïng ñònh lyù cosin ta coù : AM2 = AB2 + BM2 – 2AB BM.cosB = 59/ Hoạt động 3: tính toán tam giác - Tính S biết cạnh? a b c p S p( p a)( p b)( p c) 2S S aha a - Tính ha? abc abc S R 4R 4S - Tính R? S S pr r p - Tính r? 2(b2 c ) a 2 ma ma ? - Tính ma? 59 AM = 3) Cho tam giác ABC có a = 9, b = 7, c = 12 Tính S, ha, R, r, ma Ta có p = 14 S = 14 = 27 R= r= ma = 305 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: 1) Cho tam giaùc ABC coù a = 24, b = 13, c = 15 Tính goùc A, S, ha, R, r, ma 2) Cho tam giaùc ABC coù b = 5, c = 8, goùc A = 600 Tính caïnh a, S, R, r, ha, ma? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải + Học thuộc các công thức: định lý côsin và hệ quả, định lý sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác - Đối với bài học tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và làm các bài tập bài bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngaøy daïy: Tieát 20 Tuaàn: 20 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc nhất, tìm tập nghiệm chính xác, cách xét dấu nhị thức bậc Trang 30 (31) Chủ đề 10_HKI 1.2 Kĩõ năng: Học sinh giải bài tốn bất phương trình, tìm nghiệm và xét dấu nhị thức bậc 1.3 Thái độ: Nhận biết bất phương trình bậc Rèn luyện tư qua giải bài tập Trọng tâm: - Giải bất phương trình Chuẩn bị: - Giaùo vieân: máy tính, hệ thống bài tập, câu hỏi - Hoïc sinh: SGK, baøi taäp, maùy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Giaûi caùc baát phöông trình sau : Hoạt động 1: - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT 1/ -15x-2 > 2x+ (2) - HS: giải bài tập Ta coù (2 ) -45x-6>6x+1 -45x-6x> 1+6 - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs -51x> giảivà sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại x< 51 Vaäy T = (- , 51 ) 5x 24 Hoạt động : - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT 2/ 3( x-5) (2) - HS: giải bài tập Ta coù (2) 6x-30 5x-24 6x-5x -24+30 - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs x 6 giảivà sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại ,6 Vaäy T= Hoạt động : - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT Chuù yù 15x chia hai veá BPT cho soá aâm thì BPT 3/ 7x-5 > (1 ) đổi chiều Ta coù (1) 14x-10 > 15x -8 14x-15x>-8+10 x< Hoạt động 4: Vaäy T =(- ;2) - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT 3x x 2x - HS: giải bài tập (4) 4/ - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs giaûi Ta coù (4) 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) và sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại 18x+ 6-4x+8<3-6x 18x-4x+6x<3-6-8 20x<-11 11 x< 20 Trang 31 (32) Chủ đề 10_HKI 11 Hoạt động 5: Vaäy T= (- , 20 ) - GV: goïi hs leân baûng giaûi BT - HS: giải bài tập 5/ (x+2)(2x-1) (x+1) (3 ) - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm hs Ta coù (3) x +3x-4 2x +4 x+2 3x-4x 2+4 giảivà sửa hoàn chỉnh cho lớp ghi lại x -6 Vaäy T = 6, 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Giải các bất phương trình sau : 15x a/ x-5 > b/ -15x-2 > 2x+ c/ (x+2)(2x-1) (x+1) 3x x 2x d/ 5x 24 e/ 3( x-5) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải + Nắm cách giải bất phương trình - Đối với bài học tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và làm các bài tập bài bất phương trình Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngaøy daïy: Tieát 21 Tuaàn: 21 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: các hệ thức lượng tam giác: định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác 1.2 Kỹ năng: rèn kỹ tính toán tam giác, kỹ thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, cách bấm máy 1.3 Thái độ: rèn tích tích cực, tự giác, chủ động học bài, làm bài Troïng taâm: - Định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác Chuaån bò: Trang 32 (33) Chủ đề 10_HKI - Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có) - Hoïc sinh: SGK, baøi taäp, maùy tính Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: điểm danh 4.2 Kieåm tra mieäng: - Nêu định lý côsin, hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến (10đ) * Định lí côsin : Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC b2 c a cos A 2bc * Hệ : a2 c b2 cos B 2ac a b2 c cos C 2ab * Độ dài đường trung tuyến tam giác: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C tam 2(b2 c2 ) a2 ma2 giác Ta có : 2(a2 c2 ) b2 mb2 2(a2 b2 ) c2 mc2 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Baøi 1: Cho tam giác ABC có góc B = 20 0, góc - GV: Tổng góc tam giác C = 310 và cạnh b = 210 cm Tính góc A, các bao nhiêu? cạnh còn lại và bán kính R đường tròn ngoại - GV: Biết góc tính góc còn lại? tiếp tam giác đó ^ - HS: tổng góc tam giác = 180 A = 1800 – (200 + 310) = 1290 - GV: Nêu định lí sin b sin A 210.sin1290 a 477,2 (cm) - HS: Áp dụng định lí sin tính a, c sin B sin 20 a b b sin C 210.sin 310 sin A sin B từ đó tính a = ? c 316,2 (cm) sin B Tương tự c = ? sin 200 a a 477,2 2 R R 307,02 (cm) 2sin A 2sin1290 Tính R : sin A từ đó tính R = ? Baøi 2: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b Hoạt động 2: = 14 m, c = 15 m - GV: Cho cạnh tam giác tính diện a) Tính diện tích tam giác ABC tích tam giác theo công thức nào? b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại - HS: công thức Hê rông tiếp tam giác ABC c) Tính độ dài đường cao và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A Trang 33 (34) Chủ đề 10_HKI S p( p a)( p b)( p c) a b c (p ) - GV: Nêu công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác abc abc S R 4R 4S S S pr r p - HS: Giải a) p = 21 (m) S = 84 (m2) b) r = (m) R = 8.125 (m) c) = ma = 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các hệ thức lượng tam giác: định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyeán cuûa tam giaùc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: + Các công thức + Cho tam giaùc ABC coù a cm, b 2 cm, c (1 3) cm Tính caùc goùc A, B, chieàu cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R tam giác ABC Đáp án: A 60 , B 45 , R - Đối với bài học tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và bài tập bài: “Dấu nhị thức bậc nhất” Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tieát 22 Tuần: 22 LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu và nhớ định lý dấu nhị thức bậc - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc ẩn 1.2 Kĩ năng: + Vận dụng định lí dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm các bất phương trình dạng tích (mỗi thừa số bất phương trình dạng tích là nhị thức bậc + Giải bất phương trình bậc ẩn + Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho dạng ax + b > ax + b < và từ đó rút nghiệm bất phương trình + Giải số bài toán có nội dung thực tiễn để có thể qui việc giải bất phương trình 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xác Bước đầu hiểu ứng dụng định lý dấu Trọng tâm: - Xét dấu nhị thức bậc Chuẩn bị: Trang 34 (35) Chủ đề 10_HKI - Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng - Học sinh: Ôn lại kiến thức và giải phương trình bậc Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu dạng và cách xét dấu nhị thức bậc + Daïng: (2ñ) Nhị thức bậc x là biểu thức dạng f (x) = ax + b đó a, b là hai số đã cho + Caùch xeùt daáu: (4ñ) nhị thức f (x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a x lấy các giá trị khoảng ( −ba ;+∞ ) , trái dấu với hệ số a x lấy các giá trị khoảng (− ∞ ; −ba ) - Áp dụng: (4đ) xét dấu: (2x – 5) (3 – 4x) 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Baøi Giaûi caùc baát phöông trình sau : Hoạt động 1: gọi học sinh giải câu 2x a a/ x (1 ) - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm 2x Ta coù (1) x +1 2x x 2 x 0 x 0 2 x BXD x - + VT + x Vậây nghieäm bpt laø 4 Hoạt động 2: gọi học sinh giải câu b/ 3x x (2) b 0 - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm Ta có (2 ) x 3x 5x 11 0 (2 x)(3x 1) BXD x - VT Hoạt động : gọi hs lên bảng giaûi caâu c Chuù yù chia hai veá BPT cho số âm thì BPT đổi chiều + Vaäy nghieäm bpt laø x< c/ 2x 5 Trang 35 (3 ) 11 11 ; - + + <x < (36) Chủ đề 10_HKI Hoạt động 4: gọi học sinh giải câu d - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm 2x 5 Ta coù (3) 2x 2x 8 x 4 2x x Vaäy T = d/ x x 1 (4) x x 1 Ta coù (4) x x 1 x x Vaäy nghieäm bpt laø x< 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách giải bất phương trình, qui đồng và xét dấu theo phương pháp đan dấu, cách tìm nghiệm và xét dấu nhị thức bậc - Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Học thuộc công thức và xem lại bài tập bài « Các hệ thức lượng tam giác và giải tam giác » Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngaøy daïy: Tieát 23 Tuaàn: 23 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: nắm cách giải bất phương trình bậc hai 1.2 Kĩ năng: + Giải bất pt bậc 2; các bất pt quy bất pt bậc : bất pt tích, bất pt chứa ẩn mẫu thức + Biết áp dụng vào việc giải bpt bậc để giải số bài toán liên quan như: |A| < B và |A| > B 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác Tích cực hoạt động + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Giải bất phương trình bậc hai Chuẩn bị: Trang 36 (37) Chủ đề 10_HKI - Giáo viên: máy tính, bảng phụ - Học sinh: Ôn lại kiến thức phương trình bậc hai, máy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: * Nêu cách giải bất phương trình bậc hai * Áp dụng: giải bất phương trình: x2 – 3x – 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - GV: nêu các bưới giải bất phương trình bậc hai - HS: trả lời - HS: áp dụng giải các câu a, b, c, d, e - GV: nhận xét, sửa sai Nội dung Bài 1: Giải các bất phương trình: a/ x x BPT nghiệm đúng x b/ 25 x 10 x BPT vô nghiệm c/ x 3x 10 BPT có nghiệm là: x x x 3 d/ 3x 10 x BPT có nghiệm là: x1 e/ x x BPT có nghiệm là: x Bài 2: Giải các bất phương trình: a/ (4 x 5)(3 x) 0 x 3 BPT có nghiệm là: Hoạt động 2: - GV: gọi học sinh nêu cách giải - HS: chọn câu giải - GV: nhận xét, sửa sai x 3 4x x5 0 b/ x BPT có nghiệm là: c/ (2 x 1)(3x 4) x BPT có nghiệm là: Hoạt động 3: - GV: gọi học sinh nhắc lại cách giải bất Bài 3: Giải các bất phương trình: 2x2 x x phương trình dạng |A| < B và |A| > B a/ A B x x x A B A B - HS: + x x x A B A B x x A B + x x - GV: gọi học sinh giải x - HS: thực giải 4 x0 - GV: hướng dẫn sửa sai x 5x 2x2 b/ 5x x2 5x x Trang 37 (38) Chủ đề 10_HKI 1 x x2 5x 3 x 2 x x 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu cách xét dấu tam thức bậc hai - Nêu cách giải bất phương trình bậc hai 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Xem lại cách giải các ví dụ, cách giải bất phương trình, cách xét dấu tam thức bậc hai - Đối với bài học tiết học tiếp theo: BTVN Bài 1: Giải các bất phương trình: 2 2 a/ x x 0 b/ x x 10 0 c/ 25 x 20 x d/ x x Bài 2: Giải các bất phương trình: x 1 0 (3 x 5)(2 x ) (2 x 1)(5 x 3) a/ b/ c/ x 8 Bài 3: Giải các bất phương trình: 4x2 x x 3x a/ b/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 24 Tuaàn: 24 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến tam giác + Biết số công thức tính diện tích tam giác + Biết số trường hợp giải tam giác 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác để giải số bài toán có liên quan đến tam giác + Biết giải tam giác số trường hợp đơn giản Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi giải toán 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác Tích cực hoạt động + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Định lí côsin, định lí sin Trang 38 (39) Chủ đề 10_HKI - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập, bài tập - Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu công thức tính diện tích tam giác, định lý sin, định lý côsin (10đ) * Công thức tính diện tích tam giác: S= aha = ahb = ahc 1 S ab sin C ac sin B bc sin A 2 abc S 4R S pr S p( p a)( p b)( p c) a b c 2 R * Định lý sin: sin A sin B sin C * Định lý côsin: a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Baøi 1: Tam giác ABC có cạnh a = √ , cạnh - GV: Biết cạnh và góc xen cạnh đó b = và góc C = 300 Tính cạnh c, góc A và diện tính cạnh còn lại theo công thức nào? tích tam giác đó - HS: áp dụng định lý côsin c2 = (2 √ )2 + 22 – 2.2 √ 2.cos300 = 2 c = a + b – 2bccosA c= Ta chứng minh tam giác ABC cân Vậy tam giác ABC cân A : ^ Từ đó tính góc còn lại là ^ =C A nên B AB = AC = ^ A ^ = 300 ^ =C Suy B A = 1200 Do đó ^ S = acsinB = √ Baøi 2: Cho tam giaùc ABC bieát A 60 , b=8cm, Hoạt động 2: - GV: Goïi HS leân baûng giaûi: 2.S a , đó - HS: Công thức tính đường ta phải tính cạnh a trước, tính diện tích, suy Trang 39 c=5cm Tính đường cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Giaûi: a b2 c2 2.bc.cosA =49 Vaäy a=7cm 1 S bcSinA 8.5.Sin600 2 Ta coù: => S 10 (40) Chủ đề 10_HKI 2.S 20 cm a Ta suy Từ công thức : abc abc 7.8.5 S R cm 4R S 40 3 Bài 3: p Hoạt động 3: Baøi 3: Cho tam giaùc ABC bieát a=21cm, b=17cm, c=10cm Tính : a) Dieän tích tam giaùc ABC vaø chieàu cao b) Bán kính đường tròn nội tiếp r tam giaùc c) Tính độ dài đường trung tuyến AM cuûa tam giaùc 21 17 10 24cm a) Ta coù: Theo công thức Hê-Rông ta có: S 24(24 21).(24 17).(24 10) 84cm 2.S 2.84 8cm a 24 Do đó : b) Ta coù: S p.r r S 84 3.5cm p 24 c) Độ dài đường trung tuyến AM ma là: b2 c a 337 ma2 4 337 337 ma cm => 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các hệ thức lượng tam giác: định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyeán cuûa tam giaùc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Cho tam giaùc ABC coù a cm, b 2 cm, c (1 3) cm Tính các góc A, B, chiều cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R tam giác ABC Đáp án: A 60 , B 45 , R - Đối với bài học tiết học tiếp theo: xem bài phương trình đường thẳng Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngaøy daïy: Tieát 25 Tuaàn: 25 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết cách lập phương trình đường thẳng biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, chú trọng đến hai loại: phương trình tham số, phương trình tổng quát Trang 40 (41) Chủ đề 10_HKI + Làm cho học sinh biết dùng phương pháp tọa độ để tìm hiểu đường thẳng + Nắm vững cách vẽ đường thẳng mặt phẳng tọa độ biết phương trình nó 1.2 Kĩ năng: Biết lập phương trình tham số và phương trình tổng quát đường thẳng, biết xét vị trí tương đối hai đường thẳng phương trình chúng, biết dùng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và biết tính góc hai đường thẳng 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác Tích cực hoạt động + Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập Trọng tâm: - Vectơ phương, vectơ pháp tuyến đường thẳng Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập - Học sinh: Ôn lại kiến thức Chuẩn bị bài nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu định nghĩa PT đường thẳng?(10đ) Định nghĩa vectơ phương? Cho nhận xét? PT đường thẳng qua điểm PT chính tắc? Đáp án: M x0 ; y0 với hệ số góc k ? x x0 tu1 y y0 tu2 Nếu u1 0, u2 0 , PT tham số: Vectơ u gọi là vectơ phương đường thẳng u 0 và giá u song song trùng với * Nhận xét: u u Nếu vectơ là vectơ phương đường thẳng thì k ( k 0 ) là vectơ phương Do đó đường thẳng có vô số vectơ phương Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm và vectơ phương đường thẳng đó PT đường thẳng qua điểm u y y x x u M x0 ; y0 với hệ số góc k: y y k x x 0 x x y y 0 u u PT chính tắc: 4.3 Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung baøi học HĐ1:Giới thiệu bài Bài 1:Viết PTTS củađt d : GV: học sinh nhắc lại dạng phương trình a)Qua M(2;1) VTCP u =(3;4) tham số x 2 3t GV: Gọi học sinh thực bài a,b d có dạng: y 1 4t HS: phương trình tham số có dạng: b)Qua M(-2:3) VTPT n =(5:1) Trang 41 (42) Chủ đề 10_HKI x x0 tu1 y y0 tu2 học sinh lên thực -GV: Mời học sinh khác nhận xét sửa sai - Gv nhận xét và cho điểm HĐ2:Giới thiệu bài GV: học sinh nhắc lại dạng phương trình tổng quát GV: Gọi học sinh lên thực GV: Mời học sinh khác nhận xét sũa sai Gv nhận xét và cho điểm HS : phương trình tổng quát có dạng: ax+by+c=0 HĐ3:Giới thiệu bài GV: học sinh nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng qua điểm GV : đường cao tam giác có đặc điểm gì ?cách viết phương trình đường cao? Gọi học sinh lên bảng thực Mời học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm u d có vtcp là =(-1;5) x t d có dạng: y 3 5t Bài 2:Viết PTTQ a)Qua M(-5;-8) và k=-3 có vtpt n =(3;1) pttq :3x+y-(3.(-5)+(-8)=0 3x+y=+23=0 b)Qua hai điểm A(2;1),B(-4;5) AB =(-6;4) có vtpt n =(2;3) pttq:2x+3y-(2.2+3.1)=0 2x+3y-7=0 Bài 3:A(1;4).B(3;-1),C(6;2) a) BC =(3;3) BC nhận n =(-1;1) làm vtpt có pttq là: ( x 3) ( y 1) 0 x-y-4=0 b) Đường cao AH nhận BC =(3;3) HS :Phương trình (BC) có vtcp BC suy làm vtpt có pttq là :x+y-5=0 vtpt phương trình (BC) ; 2 ) AM =( Đường cao AH vuông góc với BC nhận BC Tọa độ trung điểm M BC là M( 7 làm vtpt ptrình AH ; 2) Đường trung tuyến AM có vtpt là n =(1;1) pttq là:x+y-5=0 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các hệ thức lượng tam giác: định lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyeán cuûa tam giaùc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Cho tam giaùc ABC coù a cm, b 2 cm, c (1 3) cm Tính các góc A, B, chiều cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R tam giác ABC Đáp án: A 60 , B 45 , R - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 26 Trang 42 (43) Chủ đề 10_HKI Tieát 26 LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hình thaønh cho học sinh veà baûng phaân boá taàn soá vaø taàn suaát, baûng phaân boá taàn soá vaø tần suất ghép lớp + Rèn luyện kỹ lập và đọc các bảng kể trên 1.2 Kĩ năng: Yêu cầu biết đọc, biết lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp hi biết các lớp cần phân 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xác Trọng tâm: - Bảng phân bố tần số, tần suất Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ, máy tính - Học sinh: Ôn lại kiến thức Dụng cụ học tập: máy tính Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: bài - GV: Thế nào là tần số? - HS: tần số là số lần xuất các giá trị - GV : Thế nào là tần suất? - HS : tần suất là thành phần phần trăm tần số - Cách lập bảng phân bố tần số? - GV : Gọi học sinh giải bài - GV nhận xét sửa sai và cho điểm Nội dung bài học Bài 1: Điểm số 30 lần bắn xạ thủ A (mỗi làn bắn viên đạn) cho bảng số liệu ban đầu sau: 10 10 7 10 10 9 9 10 9 8 10 10 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất mẫu số liệu đó * Bảng phân bố tần số và tần suất: Điểm số 10 Cộng Tần số 8 30 Tần suất (%) 6.67 16.67 26.67 26.67 23.33 100% Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê: thời gian (phút) hoàn thành bài tập toán học sinh lớp 10A: Hoạt động 2: bài 20.8 20.7 23.1 20.7 20.9 20.9 23.9 21.6 - GV : Cách lập bảng phân bố tần số và 25.3 21.5 23.8 20.7 23.3 19.8 20.9 20.1 tần suất ghép lớp ? 21.3 24.2 22.0 23.8 24.1 21.1 22.8 19.5 - GV : Chia nhóm làm bài - HS : thực hoạt động nhóm thảo luận 19.7 21.9 21.2 24.2 24.3 22.2 23.5 23.9 22.8 22.5 19.9 23.8 25.0 22.9 22.8 22.7 giải bài tập - HS : Từng nhóm lên trình bày lời giải Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với - GV nhận xét, sửa sai các lớp sau: [19.5; 20.5), [20.5; 21.5), [21.5; 22.5), [22.5; 23.5), [23.5; 24.5), [24.5; 25.5] * Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Trang 43 (44) Chủ đề 10_HKI Lớp thời gian (s) [19.5; 20.5) [20.5; 21.5) [21.5; 22.5) [22.5; 23.5) [23.5; 24.5) [24.5; 25.5] Cộng Tần số 10 10 40 Tần suất (%) 12.5 25.0 12.5 20.0 25.0 5.0 100% Bài 3: Cho số liệu thống kê ghi bảng sau: thành tích chạy 50m học sinh lớp 10A trường THPT C (đơn vị: s) Hoạt động 3: bài - GV : Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp? - GV : Gọi học sinh giải - HS : thực giải bài tập - GV nhận xét sửa sai, cho điểm 6.3 7.0 7.0 7.6 6.2 7.1 8.4 7.7 6.5 7.2 8.1 7.8 6.8 8.3 7.1 7.5 6.9 8.5 7.3 7.7 8.2 7.4 7.5 7.8 8.6 7.3 7.5 6.6 7.2 7.6 6.7 7.1 8.7 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: [6.0; 6.5), [6.5; 7.0), [7.0; 7.5), [7.5; 8.0), [8.0; 8.5), [8.5; 9.0] b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7s đến 8.5s chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) [6.0; 6.5) [6.5; 7.0) [7.0; 7.5) [7.5; 8.0) [8.0; 8.5) [8.5; 9.0] Cộng Tần số 10 40 Tần suất (%) 6.06 15.15 30.30 27.27 12.12 9.10 100% b) Số học sinh chạy 50m hết từ 7.0s đến 8.5s là: 30.30% + 27.27% + 12.12% = 69.69% 4.4 Củng cố và luyện tập: - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và suất ghép lớp - Cách tìm tần số và cách tính tần suất 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại tờ bài tập phần bảng phân bố tần số và tần suất Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 44 (45) Chủ đề 10_HKI Ngày dạy: Tieát 27 Tuần: 27 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Bieát caùch laäp PT tham soá vaø PT toång quaùt cuûa ñt 1.2 Kĩ năng: Biết lập PT đường thẳng biết các đk để xác định nó 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xaùc Trọng tâm: - Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát mặt phẳng Chuẩn bị: - Giaùo vieân: Phấn maøu, thước thẳng Giaùo aùn, SGK - Học sinh: Ôn lại kiến thức Chuẩn bị bài nhà Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu dạng ptts và pttq đường thẳng - Công thức tính góc hai đt - Nêu công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: Lập ptts đường thẳng d các - GV: Nêu các bước lập ptts đường trường hợp: thẳng? a) d qua điểm M(2; 3) và có VTCP u ( 2;5) - HS: x 2 2t (t ) + B1: Tìm điểm M(x0;y0) d y t PTTS d là: + B2: Tìm VTCP u (u1; u2 ) n (7;6) + B3: ptts đường thẳng qua điểm b) d qua điểm A(4; 1) và có VTPT u (u1; u2 ) là: VTCP d là: u (6; 7) M(x0;y0) và có VTCP x 4 6t x x0 u1t (t ) (t ) y t y y u t PTTS d là: c) d qua điểm A(– 3; 2) và B(1; 3) - HS: Áp dụng lập ptts đường thẳng: VTCP d là: AB (1 3;3 2) (4;1) + Biết đường thẳng qua điểm và có x 4t (t ) VTCP y 2 t PTTS d là: + Biết đường thẳng qua điểm và có d) d qua điểm M(5; – 2) và song song với VTCP đường thẳng d’: 4x – 3y + = + Biết đường thẳng qua điểm + Biết đường thẳng qua điểm và song VTPT d’: n (4; 3) song vuông góc với đường thẳng khác d // d’nên VTPT d là n (4; 3) u VTCP d là: (3; 4) x 5 3t (t ) PTTS d là: y 4t e) d qua điểm M(3;7) và vuông góc với đường thẳng d’: 9x + 4y + = VTPT d’: n (9; 4) Trang 45 (46) Chủ đề 10_HKI u d d’nên VTCP d là (4; 9) x 3 7t (t ) PTTS d là: y 4 9t Hoạt động 2: - GV: Nêu các bước lập pttq đường Bài 2: lập pttq đường thẳng d các trường hợp sau: thẳng? u - HS: a) d qua điểm M(5;1) và có VTCP ( 3; 4) + B1: Tìm điểm M(x0;y0) d n VTPT d là: (4; 3) n ( a ; b ) + B2: Tìm VTPT a( x x0 ) b( y y0 ) 0 + B3: ptqs đường thẳng qua điểm PTTQ d là: 4( x 5) 3( y 1) 0 x y 17 0 M(x0;y0) và có VTPT n (a; b) là: n (7;6) b) d qua điểm A(–1;2 ) và có VTPT a( x x0 ) b( y y0 ) 0 PTTQ d là: a( x x0 ) b( y y0 ) 0 - HS: Áp dụng lập pttq đường thẳng: + Biết đường thẳng qua điểm và có 7( x 1) 6( y 2) 0 x y 0 VTCP c) d qua điểm A(1;– 3) và B(4; 1) + Biết đường thẳng qua điểm và có VTCP d là: AB (4 1;1 3) (3;4) VTCP n VTPT d là: (4; 3) + Biết đường thẳng qua điểm + Biết đường thẳng qua điểm và song PTTQ d là: a( x x0 ) b( y y0 ) 0 song vuông góc với đường thẳng khác 4( x 1) 3( y 3) 0 x y 13 0 d) d qua điểm M(3; – 7) và song song với đường thẳng d’: 2x – 5y + = n VTPT d’: (2; 5) n d // d’nên VTPT d là (2; 5) PTTQ d là: a( x x0 ) b( y y0 ) 0 2( x 3) 5( y 7) 0 x y 41 0 e) d qua điểm M(1;3) và vuông góc với đường thẳng d’: 2x + 5y + = n VTPT d’: (2;5) u d d’nên VTCP d là (2;5) VTPT d’: n (5; 2) PTTQ d là: a( x x0 ) b( y y0 ) 0 5( x 1) 2( y 3) 0 x y 1 0 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: u 4;3 Laäp PT toång quaùt cuûa ñt d bieát raèng d ñi qua M(3;-2) vaø coù vectô chæ phöông Đáp án: 3(x-3) – 4(y+2)=0 3x-4y-17=0 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Học theo ghi và SGK - Đối với bài học tiết học tiếp theo: xem lại cách lập ptts và pttq đường thẳng Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: Trang 46 (47) Chủ đề 10_HKI - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết 28 LUYỆN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1) Mục tiêu: - Về kiến thức: o Hiểu công thức sin, côsin, tang, côtang tổng, hiệu hai góc o Từ công thức cộng suy công thức góc nhân đôi o Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thàng tích - Về kỹ năng:Vận dụng công thức tính sin, côsin, tang, côtang tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán tính giá trị lượng giác góc, rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh số đẳng thức o Vận dung công thức biến đổi tích thành tổng , công thức biến đổi tổng thành tích vào số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức - Về thái độ: o Biết vai trò quan trọng các công thức và vận dụng vào giải toán 2) Trọng tâm: o Các công thức lượng giác 3) Chuẩn bị: o Giaùo vieân: giaùo aùn o Học sinh: xem bài nhà 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2) Kiểm tra miệng: Câu 1: nêu các công thức lương giác bản? Câu 2: nêu giá trị lượng giác các cung có liên quan đặc biệt? 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hãy tính các giá trị lượng giác góc , nếu: 3π - GV: gọi học sinh nêu các công thức lượng a) cos = − vaø π <α < giác π - HS: trả lời: Vì π <α < neân sin < sin cos 1 sin Do đó: sin = − √ 1− cos α = − 1− = tan 16 cos 15 tan , k , k sin cos 15 tan 15 −√ cos cot , k , k sin k tan cot 1, , k √ cot = √ 15 Áp dụng vào việc giải bài π <α <π vaø - GV: lưu ý cho học sinh góc là góc b) sin = nhọn, hay góc tù π <α <π neân cos < Vì - HS: HS giải câu Trang 47 (48) Chủ đề 10_HKI √ Do đó: cos = − √ 1− sin α = − 1− = sin α =− −√ tan = cos α = √5 √5 − √5 cot = − π c) tan = vaø 0< α < π Vì 0< α < neân cos > 1 = = Do đó: cos = √ 1+ tan α 49 √ 58 1+ 7 sin = cos.tan = = √ 58 √ 58 cot = 14 3π <α < π d) cot = − vaø 3π <α < π neân: sin < Vì 1 − = =− Do đó: sin = √1+ cot α 1+196 √ 277 81 14 cos = sin.cot = ( − ).( − )= √ 277 14 √ 277 tan = − 14 π Bieát sin = vaø <α <π Haõy tính: tan α −3 cot α a) A = Hoạt động 2: cos α +tan α - GV: áp dụng các công thức π <α <π neân: cos < - HD: tính sin, cos, tan, cot và vào công Do thức √7 1− =¿ − - HS: học sinh giải câu Ta coù: cos = − √ 1− sin α = 16 −√¿ sin α =− tan = cos α = √7 −√ √ cot = − 3 2( − )− 3(− √ ) √7 =− Vaäy: A = 19 √7 − − √7 √ √ Trang 48 (49) Chủ đề 10_HKI cos α +cot2 α tan α − cot α − √ ¿2 ¿ B= √ − ¿ +¿ ¿ ¿ b) b) B = 4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu các công thức lượng giác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học lại các công thức lượng giác - Xem lại các bài tập đã làm 5) Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 29 Tiết 29 LUYỆN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1) Mục tiêu: - Về kiến thức: các cơng thức lượng giác Cơng thức biến đổi tích thành tổng - Về kỹ năng: rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh số đẳng thức - Về thái độ: Biết vai trò quan trọng các công thức và vận dụng vào giải toán 2) Trọng tâm: o Các công thức lượng giác 3) Chuẩn bị: o Giaùo vieân: giaùo aùn o Học sinh: xem bài nhà 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2) Kiểm tra miệng: Caâu 1: nêu các công thức lượng giác bản? Câu 2: nêu công thức biến đổi tích thành tổng 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - GV: ghi bài tập lên bảng Hãy rút gọn các biểu thức: a) A = (1 + cot)sin3 + (1 + tan)cos3 b) B = sin α +2 cos α −1 cot α Trang 49 Nội dung bài học a) A = (1 + cot)sin3 + (1 + tan)cos3 = (sin + cos)sin2 + (sin + cos)cos2 = (sin + cos)(sin2 + cos2) = (sin + cos) (50) Chủ đề 10_HKI - GV: áp dụng các công thức cos α −(1 − sin2 α ) b) B = - HD: tính sin, cos, tan, cot và vào công cot α thức cos α = = sin2 - HS: học sinh giải câu cot α - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai Hoạt động 2: - GV: ghi đề lên bảng : Chứng minh rằng: a) cosx.cos( π π − x )cos( +x ) = 3 cos3x b) sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = sinx - GV: hướng dẫn học sinh cách làm - HS: học sinh giải câu - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai 2/ a) Ta coù: π π cosx.cos( − x )cos( + x ) = cosx.(cos2x + cos 2π ) 1 cosx 1 (cos3x + cosx) - cosx = = cosx.cos2x = cos3x b) Ta coù: sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = = sin5x - 2sinxcos4x - 2sinxcos2x = sin5x - (sin5x - sin3x) - (sin3x - sinx) = sinx 4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố: - Công thức lượng giác - Công thức biến đổi tích thành tổng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học lại các công thức lượng giác - Xem lại các bài tập đã làm Làm các bài tập: 1/ Hãy rút gọn các biểu thức: sin α + cos α ¿ −1 ¿ b) D = ¿ ¿ sin2 α − tan2 α a) C = cos α − cot2 α 5) Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 50 (51)