Tính diện tích tam giác ABC.

Một phần của tài liệu tu chon 10 (Trang 62 - 65)

- Hai đường thẳng vuụng gúc với nhau thỡ VTCP, VTPT của chỳng cú mqh gỡ vớ

b)Tính diện tích tam giác ABC.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Chép ( hoặc nhận )bài tập.

- Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài. - Định hớng cách giải bài toán.

- Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Hoạt động 2: HS độc lập giải câu 1 dới sự hớng dẫn điều khiển của GV.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao và nghiên cứu cách giải.

- Độc lập tiến hành giải toán.

- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).

- Để xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng ta làm ntn? (K, A1)

- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hớng dẫn khi cần thiết. (X, A3)

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thờng gặp

(K, A3)

- Đa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp. (C, A3)

Hoạt động 3: HS hoạt động theo nhóm để giải câu 2.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải.

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (X, A3) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. (C, A3)

- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. (C, A3)

Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài 3

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- C thuộc 1 và 2 . 3 4 C ; 5 5       . - 3 1 0 2 2 0 A A A A x y x y          

- Nhận xét gì về điểm C đối với hai đờng thẳng đã cho ? (K, A1)

- Hãy tìm toạ độ điểm C. (K, A2)

- Từ đó tìm toạ độ điểm A và B. (K, A3)

+ M trung điểm AB khi đó ta có điều gì ?

(K, A3)

+ A nằm trên 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi đó ta có điều gì?

- Vậy A(1 ; 0), B(-3 ; 2).

- AH BCnên có vectơ chỉ phơng

1;3AH BC AH BC un    - PT AH là : 1 3 x t y t       - HS tính cạnh BC. - Tính d(A, BC). - Tính diện tích. + B nằm trên 2 khi đó ta có điều gì? (K, A3) + Từ đó lập đợc hệ. - Giải hệ để tìm toạ độ A . - Từ đó suy ra toạ độ B. - Đờng thẳng AH có vectơ chỉ phơng ntn ? (K, A3) - Hãy tính cạnh BC? (K, A3) - Tính AH = d(A, BC) ? (K, A3) Bài tập :

Bài 1: Tìm cos của góc giữa hai đờng thẳng d1 và d2 có phơng trình sau: a) d1 : x + 3y + 4 = 0 d2 : 5x + 2y - 7 = 0

b) d1 : 2x + 3y - 4 = 0 d2 : x - 2y - 7 = 0 c) d1 : x + y + 4 = 0 d2 : 5x - y + 3 = 0

Bài 2: Cho tam giác ABC với A(5 ; 3), B(-1 ; 2) và C(-4 ; 5). Viết phơng trình tổng quát của

a) Đờng cao AH. b) Trung tuyến AM.

Tiết 29 phơng trình đờng thẳng. Ngày soạn: Ngày dạy: 1. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Phơng trình tham số đờng thẳng, phơng trình tổng quát đờng thẳng. - Góc giữa hai đờng thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.

- Viết đợc phơng trình tham số, phơng trình tổng quát của một đờng thẳng khi biết một điểm đi qua và có phơng cho trớc hoặc biết hai điểm đi qua.

- Xác định đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.

- Tính đợc góc giữa hai đờng thẳng và tính đợc khoảng cách từ một điềm đến một đờng thẳng.

3. Về thỏi độ:Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh.

4. Về tư duy:Rốn luyện tư duy logic cho học sinh.

5.Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh

- Nhúm năng lực thành phần liờn quan đến việc sử dụng kiến thức - Nhúm năng lực thành phần về phương phỏp

- Nhúm năng lực trao đổi thụng tin

- Nhúm năng lực thành phần liờn quan đến cỏ thể

II. Tiến trình bài học

1. Bài cũ : Lồng vào trong các hoạt động học tập 2. Bài mới 2. Bài mới

Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ

Bài 1: Viết phơng trình tham số và phơng trình tổng quát cảu đờng thẳng d trong các trờng hợp sau:

a) d đi qua hai điểm A(1 ; 2) , B(4 ; 7).

b) d cắt Ox và Oy lần lợt tại A(2 ; 0) và B(0 ; -5). c) d vuông góc với Ox tại M(-4 ; 0).

Bài 2: Tìm cos của góc giữa hai đờng thẳng d1 và d2 có phơng trình sau: a) d1 : x + 3y + 4 = 0 d2 : 5x + 2y - 7 = 0

b) d1 : 2x + 3y - 4 = 0 d2 : x - 2y - 7 = 0

Bài 3: Tìm bán kính của đờng tròn tâm C(2 ; 3) tiếp xúc với đờng thẳng d: x + 4y + 3 = 0.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Chép ( hoặc nhận )bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài. - Định hớng cách giải bài toán.

- Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

Hoạt động 2: HS độc lập giải câu 2 dới sự hớng dẫn điều khiển của GV.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).

- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hớng dẫn khi cần thiết. (K,A1)

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. (C, A3)

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thờng gặp (K, A3)

- Đa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.

(C,A3)

Hoạt động 3: HS độc lập giải câu 3 dới sự hớng dẫn điều khiển của GV.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Đọc đầu bài câu đầu tiên đợc giao và nghiên cứu cách giải.

- Độc lập tiến hành giải toán.

- Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).

- Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hớng dẫn khi cần thiết. (X, A3)

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. (K, A3)

- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thờng gặp . (K, A3)

- Đa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp. (K, A3)

Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài 1.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

- Độc lập giải câu a. - Có dạng 1 2 5 x y    hay 5x 2y 100. - d có vectơ chỉ phơng u0;1 . PTTS đờng thẳng d là 4 x y t     

- Yêu cầu HS độc lập giải câu a. (K, A3)

- d cắt Ox và Oy lần lợt tại A(2 ; 0) và B(0 ; -5) khi đó d có phơng trình có dạng nh thế nào ? (K, A3)

- d có phơng trình tham số ntn ? (K, A3)

- d vuông góc với Ox khi đó ta có điều gì ? (K, A3)

- Khi đó d có vectơ chỉ phơng ntn ? (K, A2)

- Vậy d có phơng trình tổng quát ntn ? (K, A3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Củng cố :

- Nắm đợc cách viết phơng trình tham số của một đờng thẳng. - Nắm đợc cách viết phơng trình tổng quát của một đờng thẳng. - Biết cách xác định vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.

- Biết cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Biết cách tính góc giữa hai đờng thẳng.

Tiết 30 Đờng tròn Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: Giúp học sinh 1- Về kiến thức:

Học sinh nắm đợc cách viết phơng trình một đờng tròn Học sinh biết tìm tâm và bán kính của đờng tròn

Biết cách lập phơng trình tiếp tuyến với một đờng tròn thông qua công thức tính khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng 2- Về kỹ năng:

- Biết lập thành thạo một phơng trình đờng tròn qua một số dữ kiện bài cho

- Bớc đầu lập đợc phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn 3- Về thái độ-t duy:

- Hiểu đợc công thức phơng trình đờng tròn - Biết quy lạ về quen.

II Chuẩn bị phơng tiện dạy và học

Thực tiễn: Học sinh đã học xong khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng

Phơng tiện:

- Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập.

- Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.

Một phần của tài liệu tu chon 10 (Trang 62 - 65)