1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ

206 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lý 11 Mục đích .11 Tổ chức .11 Nội dung trao đổi 11 Báo cáo tổng quan tình hình đào tạo nhà trường 11 Vấn đề đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu tỉnh 11 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ CĐSP CSVC ĐNB ĐH ĐHSP ĐTTC đvht GD GDCN GD-ĐT GDTX GV HS HP KT-XH NCKH PPDH QLGD RLNVSPTX SP SV SVHS TCCN TCSP THCS THPT TTSP Cao đẳng Cao đẳng sư phạm Cơ sở vật chất Đông Nam Bộ Đại học Đại học sư phạm Đào tạo tín Đơn vị học trình Giáo dục Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Học phần Kinh tế –Xã hội Nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Sư phạm Sinh viên Sinh viên học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp sư phạm Trung học sở Trung học phổ thông Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Nội dung Trang Mơ hình đào tạo giáo viên quốc gia Đông Á 10 Diện tích, dân số tỉnh miền Đơng Nam Bộ 71 Trường, học sinh, giáo viên bậc học vùng Đông Nam Bộ 73 Tỷ lệ giáo viên, học sinh lớp tỉnh miền Đông Nam 74 Bộ So sánh tỷ lệ giáo viên, học sinh lớp vùng Đơng 76 Nam Bộ nước Trình độ đội ngũ giảng viên trường CĐSP vùng 80 Đông Nam Bộ Chuẩn đầu ngành đào tạo GV THCS vùng Đơng Nam 82 Bộ Tuyển sinh trình độ cao đẳng sở đào tạo 87 vùng Đơng Nam Bộ Chương trình khung ngành Tốn Tốn–Tin trường 88 Chương trình khung ngành Văn Văn – Sử trường 88 Khối lượng kiến thức (đvht) học phần Ngoại ngữ PPHD 89 ngành Văn, Văn – Sử Số học phần khối kiến thức đại cương giáo dục chuyên 89 nghiệp cho ngành Toán, Toán –Tin Cựu sinh viên đánh giá nội dung chương trình đào tạo 91 Hệ số tương quan nội dung chương trình đào tạo 93 Hệ số tương quan nội dung chương trình đào tạo với 93 kết đào tạo Hệ thống trường sư phạm thực hành vùng Đông Nam Bộ 97 Trọng số điểm phần học phần lý thuyết 98 Thực trạng đánh giá chuyên cần, ý thức, thái độ học tập học 99 phần SV Hệ số tương quan điểm đánh giá điểm chuyên cần với 100 điểm kiểm tra thi học phần Kết đào tạo trường CĐSP vùng Đông Nam Bộ 102 Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2005 – 2010) CĐSP Tây 103 Ninh Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010) CĐSP 104 Bình Phước Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010) CĐSP Bà 105 Rịa – Vũng Tàu Kết tự đánh giá chất lượng trường CĐSP 110 vùng Đông Nam Bộ theo tiêu chuẩn Kết tự đánh giá chất lượng trường CĐSP 110 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 2.27 Bảng 2.28 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 vùng Đơng Nam Bộ theo tiêu chí Chất lượng giáo viên xét theo môn học GV tự đánh giá Đánh giá cựu sinh viên kết đào tạo thể thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Các nội dung học tập cựu sinh viên áp dụng tốt xếp theo thứ hạng Kết TTSP trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu Một số tiêu phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Dự báo dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2015 năm 2020 Dự báo số học sinh THCS từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2015 – 2016 tỉnh vùng Đông Nam Bộ Tỷ lệ tăng số học sinh THCS tỉnh Đông Nam Bộ từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 Những điều nhà trường sư phạm cần hỗ trợ cho sinh viên Đánh giá SV tốt nghiệp chế tuyển dụng Đề xuất SV tốt nghiệp hình thức tuyển dụng giáo viên Mức độ cần thiết giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu vùng Đông Nam Bộ Mức độ khả thi giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu vùng Đông Nam Bộ Mức độ cần thiết cải tiến chương trình đào tạo theo khối kiến thức, kỹ Mức độ cần thiết cải tiến chương trình đào tạo theo ngành Các nội dung học tập cựu SV áp dụng tốt hoạt động Những điều sinh viên cần chuẩn bị tốt học trường Các nội dung kiến thức, kỹ cần bổ sung 113 113 114 114 120 121 124 127 155 157 157 162 163 166 166 167 168 168 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Sơ đồ 3.8 Nội dung Trang Nội dung quản lý đào tạo giáo viên 41 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo đáp ứng nhu 54 cầu giáo viên Mơ hình đào tạo Giáo viên phổ thơng IUFM – Pháp 66 Hệ số học sinh bình quân lớp tỉnh vùng 74 Đông Nam Bộ Hệ số học sinh THCS lớp tỉnh vùng Đông 75 Nam Bộ Hệ số giáo viên bình quân lớp tỉnh vùng 75 Đông Nam Bộ Hệ số giáo viên THCS lớp tỉnh vùng Đông 76 Nam Bộ So sánh hệ số HS/lớp bình qn vùng Đơng Nam Bộ với 77 nước So sánh hệ số GV/lớp bình quân vùng Đông Nam Bộ với 77 nước Tỷ lệ giảng viên trình độ đại học năm học 2009-2010 80 2011-2012 trường CĐSP vùng Đơng Nam Bộ so với tồn vùng nước Kết xếp loại TTSP trường CĐSP Bà Rịa –Vũng 115 Tàu Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) năm 2015 vùng Đông 120 Nam Bộ Tỷ lệ dân số độ tuổi từ 10 đến 14 năm 2020 so với 122 năm 2015 Học sinh THCS tỉnh Bình Phước qua năm học 125 Học sinh THCS tỉnh Bình Dương qua năm học 125 Học sinh THCS tỉnh Tây Ninh qua năm học 126 Học sinh THCS tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu qua năm học 126 Số học sinh THCS tỉnh vùng Đông Nam Bộ tăng theo 127 năm học Quy trình quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu giáo viên 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo theo nhu cầu xã hội yêu cầu cần thiết phù hợp với quy luật kinh tế thị trường phù hợp với trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước khẳng định văn kiện Đảng sách Nhà nước nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Vì vậy, việc chuyển từ đào tạo dựa theo khả sẵn có nhà trường sang đào tạo theo nhu cầu xã hội chuyển biến quan trọng, cấp thiết giáo dục đại học nói chung trường sư phạm nói riêng Thực Nghị Trung ương khóa VIII, Kết luận Trung ương khóa IX Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Chính phủ thị (số 02/CTTTg ngày 22/1/2013) giao cho bộ, ngành, địa phương xây dựng đề án, chương trình, quy hoạch mạng lưới trường, sở đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực, xây dựng chế sách,…một cách khẩn trương, tập trung năm 2013 Đội ngũ nhà giáo đóng vai trị quan trọng phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt, “củng cố, hồn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” nội dung quan trọng Vấn đề đổi trường sư phạm mơ hình, chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng, đặc biệt lực sư phạm điểm giải pháp phát triển giáo dục Đổi quản lý giáo dục nói chung vừa đòi hỏi, vừa mục tiêu giáo dục tất nước giới Ở Việt Nam giai đoạn nay, coi giải pháp mang tính đột phá nhằm thực Chiến lược phát triển giáo dục Một nội dung quan trọng giải pháp “tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước tiên tiến; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo kiểm định chương trình giáo dục nghề nghiệp, đại học” Trên thực tế, vùng Đông Nam Bộ số địa phương tồn tình trạng nhiều sinh viên trường không tìm được việc làm hoặc có việc làm không đúng với trình độ, chuyên môn đào tạo (tỷ lệ sinh viên sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm tỷ lệ thấp); số địa phương TP Hồ Chí Minh lại thiếu giáo viên (năm học 2010-2011 thiếu hàng trăm giáo viên, 300 giáo viên tiểu học) Điều chứng tỏ đào tạo trường sư phạm chưa thực gắn với nhu cầu xã hội Nhiều tác giả nước nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đào tạo chưa có nghiên cứu quản lý đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc công tác đào tạo giáo viên trường, khoa sư phạm đáp ứng nhu cầu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mà trước hết cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo thân trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả chọn vấn đề "Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học sở vùng Đông Nam Bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi quản lý giáo dục đại học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo giáo viên trường sư phạm, khoa sư phạm (gọi chung trường sư phạm) đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ Giả thuyết khoa học Đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 cịn nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt hoạt động quản lý đào tạo Nếu nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cách đầy đủ quản lý đào tạo đề xuất quy trình quản lý đào tạo giáo viên THCS hợp lý, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý đào tạo đáp ứng nhu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ 5.1.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận quản lý đào tạo giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu xã hội 5.1.2 Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo giáo viên THCS trường sư phạm từ góc độ đáp ứng nhu cầu vùng Đông Nam Bộ 5.1.3 Đề xuất quy trình quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ 5.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn tập trung chủ yếu phạm vi quản lý đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP, khoa sư phạm thuộc trường ĐH có đào tạo giáo viên THCS; số sở giáo dục quan quản lý giáo dục cấp thuộc tỉnh vùng Đông Nam Bộ - Thực trạng vấn đề nghiên cứu đánh giá thông qua điều tra, khảo sát, đối tượng cán quản lý, giảng viên sinh viên trường CĐSP, trường đại học trực thuộc tỉnh, thành phố có đào tạo giáo viên THCS; giáo viên phổ thông THCS khu vực miền Đông Nam Bộ (Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh); liệu tỉnh thành thông tin từ buổi làm việc, trao đổi, vấn tập thể, cá nhân liên quan - Nghiên cứu điển hình tập trung chủ yếu trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu + Phương pháp tiếp cận hệ thống Trong tiếp cận hệ thống, quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục xem xét, nghiên cứu mối quan hệ chủ thể quản lý theo phân cấp, phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân, với ngành kinh tế – xã hội; chức quản lý; sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; sở giáo dục Các giải pháp quản lý đào tạo dựa mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ cung – cầu giáo dục + Phương pháp tiếp cận lịch sử – logic Phương pháp tiếp cận lịch sử – logic cho phép nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu điều kiện lịch sử theo mốc thời gian cụ thể, hạn chế nguyên nhân, thành tựu, triển vọng logic phát triển hệ thống Với cách tiếp cận này, quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS xem xét theo thời gian, bối cảnh lịch sử cụ thể; giữ lại giá trị truyền thống, hoàn thiện, đổi đề giải pháp quản lý đào tạo đặc thù Quy trình quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS hệ thống bước thực nội dung theo trình tự, nên cần xây dựng theo logic hợp lý Tiếp cận logic cho thấy mối liên hệ tác động lẫn giải pháp quản lý + Phương pháp tiếp cận thị trường Đào tạo theo nhu cầu xã hội chuyển biến để phù hợp với việc chuyển đổi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Do vậy, giải pháp quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS phải xây dựng theo hướng tiếp cận thị trường phải tuân thủ theo quy luật thị trường quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh xu hướng hội nhập Câu Qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thân, anh/chị nhận thấy sinh viên cần chuẩn bị tốt học trường? Câu 5: Theo anh/chị đào tạo ban đầu cho giáo viên tương lai cấp học nên đạt trình độ đào tạo đây?  Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ Câu 6: Ứng với trình độ đào tạo ban đầu cho giáo viên tương lai mà anh/chị lựa chọn, mô hình đào tạo nên thực  Song song  Nối tiếp Câu Qua thực tế tìm việc anh chị: 10.1 Nhà trường (đào tạo) cần hỗ trợ cho anh chị : 10.2 Cơ chế tuyển dụng nay: Rất tốt Khá tốt Bình thường Không tốt 10.3 Việc tuyển dụng nên thông qua: Thi tuyển Xét tuyển Kết hợp thi tuyển xét tuyển Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Năm tốt nghiệp - Ngành đào tạo : - Ngành nghề làm việc Rất chân thành cảm ơn cộng tác em PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM Các anh/chị thân mến, Trường CĐSP Bà Rịa–Vũng Tàu trân trọng gởi tới anh/chị gia đình lời chúc tốt đẹp Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, cố gắng, nỗ lực tập thể cán bộ, giảng viên nhân viên, nhà trường mong muốn có góp sức tích cực giáo viên, sinh viên học tập trường Nhà trường mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau gởi phiếu trường Nhà trường ghi nhận cảm ơn đóng góp anh/chị! Câu Theo anh/chị nội dung chương trình đào tạo trường nào? Nội dung chương trình đào tạo Lý thuyết Thực hành Thực tập nghề Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu Ý kiến anh /chị phù hợp thời lượng dành cho đào tạo nghiệp vụ sư phạm (với ít, – ít, – đủ, – nhiều, – nhiều) Thời lượng (đvht/tín chỉ) Nhận xét Tổng thời lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm Tổng thời lượng thực hành sư phạm Tổng thời lượng thực tập sư phạm Câu 3: Đề xuất anh/chị thời lượng dành cho đào tạo nghiệp vụ sư phạm Thời lượng (đơn vị học trình/tín chỉ) Tổng thời lượng học nghiệp vụ sư phạm Tổng thời lượng thực hành sư phạm (TTSP lần 1) Tổng thời lượng thực tập sư phạm (TTSP lần 2) Câu Trong chuyên ngành anh/chị đào tạo, có học phần ứng dụng tốt vào hoạt động nghề nghiệp thân? Những nội dung cần bổ sung? 4.1 Các học phần ứng dụng tốt : 4.2 Những nội dung kiến thức/kỹ cần bổ sung: Câu Qua thực tiễn nghề nghiệp thân, anh/chị thấy cần cải tiến chương trình đào tạo mức độ để đáp ứng tốt đòi hỏi ngành giáo dục tương lai? Mức độ Chương trình Kiến thức đại cương Kiến thức sở Kiến thức chuyên ngành Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm (giao tiếp, lãnh đạo, làm việc nhóm, sáng tạo…) Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Anh/chị vui lịng cho biết số thông tin thân: - Năm tốt nghiệp: - Ngành đào tạo: - Vị trí công tác nay: Chân thành cảm ơn cộng tác anh chị PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đến năm 2020, trường CĐSP cần trường THCS cộng tác Vì vậy, mong Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin nguồn nhân lực có trường mình: Trình độ TT Đối tượng điều tra 10 11 12 13 14 15 16 17 Độ tuổi Biên chế nhân Nam độ tuổi Nữ độ tuổi từ từ Trung Cao Đại Tổng SL SL 20- 50- 56- 20- 45- 50- thừa thiếu cấp đẳng học cộng 49 55 60 44 50 55 GV Tốn GV Lý GV Hóa GV Sinh GV Văn GV Sử GV Địa GV GDCD GV Ngoại ngữ GV Tin học GV Đoàn đội GV Âm nhạc GV Mỹ thuật GV Thể dục GV Công nghệ GV thiết bị GV khác Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết thông tin cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tham gia học tập nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cách điền số liệu vào bảng Số người tham gia học tập nâng cao Đối tượng TT ĐH GV Văn GV Sử GV Địa GV GDCD GV Ngoại ngữ 10 GV Tin học 11 GV Đoàn đội 12 GV Âm nhạc 13 GV Mỹ thuật 14 GV Thể dục 15 GV Công nghệ 16 GV thiết bị 17 ĐH GV Sinh CĐ GV Hóa ThS GV Lý ĐH Số người có nhu cầu chuyển đổi (Bằng 2) GV Tốn ThS Số người có nhu cầu nâng cao trình độ GV khác Câu Hình thức đào tạo + Nâng chuẩn trình độ đại học: Tập trung theo đợt Tập trung hè Thứ 7, CN hàng tuần + Đào tạo chuyển đổi (văn 2): Tập trung Vừa học, vừa làm Từ xa Câu Đánh giá chất lượng giáo viên đào tạo từ trường sư phạm tỉnh theo chuẩn nghề nghiệp năm gần đây: Năm học Số lượng Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên Xếp loại PCCT, ĐĐ, LS Xếp loại CMNV Tốt Khá TBình Kém Tốt Khá TBình Kém Câu Những đề xuất với trường sư phạm (nếu có): PHIỂU THĂM DÒ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Nhằm thu thập thông tin để đánh giá mức độ tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng cấu môn học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi sau cách đánh dấu  vào ô chọn theo mức độ Ý kiến mức độ tính cần thiết giải pháp TT Giải pháp Mức độ cần thiết Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Nâng cao lực dự báo giáo dục Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS Phát triển nguồn lực trường sư phạm Đổi mơ hình quy trình tổ chức đào tạo Quản lý phát triển chương trình đào tạo Nâng cao lực quản lý đào tạo trường sư phạm Thiết lập thực chế phối hợp trường sư phạm đơn vị liên quan Ý kiến mức độ tính khả thi giải pháp TT Giải pháp Mức độ khả thi Không Khả Rất khả khả thi thi thi Nâng cao lực dự báo giáo dục Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS Phát triển nguồn lực trường sư phạm Đổi mơ hình quy trình tổ chức đào tạo Quản lý phát triển chương trình đào tạo Nâng cao lực quản lý đào tạo trường sư phạm Thiết lập thực chế phối hợp trường sư phạm đơn vị liên quan Chân thành cảm ơn cộng tác anh chị Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA UBND TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập–Tự do–Hạnh phúc Số 111/CV Bà rịa, ngày 26 tháng năm 2010 Về việc đề nghị hỗ trợ cơng tác Kính gửi: Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu thực đề tài nghiên cứu quản lý đào tạo giáo viên THCS Để có số liệu cụ thể số nội dung đề tài học tập kinh nghiệm quản lý đào tạo, đề nghị quý trường chia thông tin, liệu về: Kết đào tạo giáo viên THCS từ năm 2000 đến 2010 (số lượng theo ngành) Kết việc thực xây dựng chuẩn đầu ngành học (số ngành xây dựng chuẩn đầu ra, yêu cầu chuẩn đầu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ, trình độ tin học, ngoại ngữ,…) Kết đánh giá chất lượng sinh viên trường (hình thức tiến hành đánh giá, tiêu chí đánh giá, kết đánh giá,…) Dữ liệu khác + Bảng 1, 2, dành cho trường sư phạm + Bảng dành cho sở Nội vụ + Bảng dành cho sở GD-ĐT Các thông tin, liệu xin nhận trực tiếp quý trường xin chuyển qua email hocanhhanh.c52@moet.edu.vn Rất mong nhận hỗ trợ hợp tác quý trường Chúng trân trọng cảm ơn Nơi nhận: - Như trên; - Lưu HIỆU TRƯỞNG Bảng 1: Tuyển sinh trình độ cao đẳng Chi tiêu 2009-2010 Tuyển % Chi tiêu 2011-2012 Tuyển % Cao đẳng Cao đẳng sư phạm Cộng Bảng 2: Chương trình khung ngành cao đẳng sư phạm Số đvht/tín Chung Ngành Chương trình khung Chuyên nghiệp Chung Thực tậpChuyên khối tốt ngành ngành nghiệp Bảng 3: Trọng số điểm phần học phần Chế độ đào tạo Điểm kiểm tra Điểm chuyên Điểm thi Điểm thi kết thúc HP thường xuyên cần HP % % % % Theo niên chế Theo tín Bảng 4: Một số tiêu phát triển kinh tế dự báo dân số đến năm 2020 Giai đoạn Chỉ tiêu kinh tế Tốc độ GDP đầu Cơ cấu CN-DVtăng người NN trưởng % USD % Dân số Tổng Tỷ lệ tăng Độ tuổi từ 10 đến 14 người % người 2015- 2010 2011 – 2015 2016 – 2020 Bảng 5: Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên Năm học Tổng số Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên Xếp loại PCCT, ĐĐ, LS Xếp loại CMNV Kết phân loại giáo viên Tốt Khá TB Kém Tốt Khá TB Kém XS Khá TB Kém UBND TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Số : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TM Bà rịa, ngày 14 tháng năm 2011 THƯ MỜI DỰ HỘI NGHỊ Kính gởi: Trường _ Thực Chỉ thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 Bộ GD&ĐT, Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội nghị bàn công tác đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn 2012-2020  Nội dung: Báo cáo thực trạng công tác đào tạo giáo viên trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu định hướng giải pháp quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội Trao đổi kinh nghiệm quản lý đào tạo trường CĐSP khu vực miền Đông Nam Bộ  Thành phần: Lãnh đạo trường; Phòng Đào tạo đại diện phòng khoa liên quan  Địa điểm: Trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu, số 689 đường CMT8, Phường Long Toàn, Thị xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Thời gian: giờ, ngày tháng năm 2011 Nhà trường trân trọng kính mời - Nơi nhận : Như Lưu HC HIỆU TRƯỞNG ĐỀ CƯƠNG TỌA ĐÀM VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TỈNH Lý Thực chủ trương Đảng đào tạo theo nhu cầu xã hội, đồng thời giải tồn thời gian vừa qua nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa bố trí cơng tác được, gây xúc cho sinh viên gia đình; để xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo nâng chuẩn bồi dưỡng giáo viên, trường Cao đẳng sư phạm tổ chức buổi làm việc với ngành liên quan Mục đích - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm thời gia qua - Trao đổi, thống để xây dựng mối quan hệ, phối hợp trường sư phạm ngành liên quan việc đào tạo giáo viên theo nhu cầu địa phương Tổ chức Địa điểm: Tại Trường Cao đẳng sư phạm Thành phần tham dự: + Đại diện lãnh đạo Sở GD&ĐT phịng chun mơn thuộc Sở; + Đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ số phịng chun mơn thuộc Sở; + Đại diện lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện, thị, thành phố; + Đại diện lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện, thị, thành phố; + Lãnh đạo trường CĐSP, phòng, khoa thuộc trường Chủ trì: Hiệu trưởng trường CĐSP Nội dung trao đổi Báo cáo tổng quan tình hình đào tạo nhà trường Kết đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng năm (2006–2010); chất lượng đào tạo; công tác tuyển sinh; phát triển quy mô ngành nghề đào tạo; đội ngũ; sở vật chất; tài Vấn đề đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu tỉnh - Tổ chức khảo sát nhu cầu giáo viên tỉnh, để xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm, đến năm 2020 - Sự hỗ trợ của ngành giáo dục ngành nội vụ trường sư phạm thời gian qua Thảo luận để thống nội dung - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Cơ chế phối hợp trường sư phạm, ngành giáo dục ngành nội vụ - Xây dựng trường thực hành sư phạm - Cơ chế tuyển dụng giáo viên: Ưu tiên SV tốt nghiệp trường CĐSP tỉnh; chuyên ngành trình độ đào tạo Phụ lục 3: CÁC BẢNG, BIỂU SỐ LIỆU GIÁO VIÊN THCS NGHỈ HƯU ĐẾN NĂM 2020 TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU Môn Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Thể dục 1 1 1 2 Âm nhạc Mỹ thuật Tin học Ngoại ngữ Ngữ văn 13 16 2 7 41 12 15 20 20 210 34 18 36 26 23 18 Lịch sử 6 Địa lý 13 10 14 19 19 17 22 19 24 13 172 2 1 14 2 2 20 13 12 7 13 81 2 Toán học Vật lý Hóa học Sinh học GDCD Công nghệ 41 Môn khác* 7 10 14 23 10 11 10 13 119 Cộng 37 37 63 96 107 81 75 48 67 77 67 755 Ghi chú: * không ghi rõ chuyên ngành đào tạo giáo viên dạy môn BẢNG KHẢO SÁT SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SÀI GÒN STT Chỉ tiêu Có việc làm Khối sư phạm Khối ngồi sư phạm Thời gian có việc làm sớm trước tháng Công việc phù hợp với chuyên môn Thu nhập Thu nhập < 2,5 triệu đồng Thu nhập từ 2,5 - triệu đồng Làm việc thành phố Hài lịng với chương trình đào tạo Hài lòng với phương pháp giảng dạy Hài lòng với phương pháp đánh giá kết Nội dung, chương trình đào tạo cần tập trung cải tiến 10 11 12 13 14 Môn chuyên ngành Thực hành, thực tập Tham quan thực tế Tham gia khóa học sau trường Tham gia học liên thông Nguyện vọng tham gia học thêm trường Tăng cường giảng dạy kỹ mềm Tự tin xin việc Kết khảo sát (%) 91,7 97,5 79,1 77,2 87,3 75,5 24,2 90,7 73,3 74,4 81,2 34,9 30,6 22,2 81,7 64,8 79,8 100,0 73,6 ... tiến cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo thân trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả chọn vấn đề "Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học sở vùng Đông Nam Bộ? ??... đẳng sư phạm Cơ sở vật chất Đông Nam Bộ Đại học Đại học sư phạm Đào tạo tín Đơn vị học trình Giáo dục Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Học phần Kinh... mức học phí; lợi ích tương lai giáo dục cá nhân, tức tỉ lệ đầu tư có hiệu giáo dục cá nhân + Nhu cầu giáo dục trung học sở nhu cầu bậc học thuộc cấp học phổ thông đội ngũ giáo viên bao gồm nhu

Ngày đăng: 31/12/2013, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anne Hickling-Hudson (2003), Đào tạo giáo viên cho công bằng xã hội và đa dạng văn hóa, IIEP Newsletter, September 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo giáo viên cho công bằng xã hội và đa dạng văn hóa
Tác giả: Anne Hickling-Hudson
Năm: 2003
3. David G.Imig (2002), Hiện trạng giáo dục sư phạm trong thế kỷ 21 ở nước Mỹ, “The State of T.E in 21th Century in the USA”; Asia –Pacific Journal of Teacher Education &amp; Development, December 2002, Vol.5, No.2, pp.241- 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng giáo dục sư phạm trong thế kỷ 21 ở nước Mỹ, “The State of T.E in 21th Century in the USA”
Tác giả: David G.Imig
Năm: 2002
4. Eogene Eogang (2009), Curiculum development for HE, Tài liệu Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường ĐH, CĐ năm 2009, Bộ GD-ĐT, 12-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curiculum development for HE
Tác giả: Eogene Eogang
Năm: 2009
5. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, bản dịch của Dự án Việt-Bỉ, đào tạo giáo viên sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Tác giả: Geoffrey Petty
Nhà XB: NXB Stanley Thornes
Năm: 2003
6. Henry Mintzberg-Kim Ngọc, Tuấn Minh, Thanh Tâm dịch (2010), Nghề quản lý, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề quản lý
Tác giả: Henry Mintzberg-Kim Ngọc, Tuấn Minh, Thanh Tâm dịch
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2010
7. Hye Sook Kim (2002), Hướng tới việc đào tạo chất lượng cao cho giáo viên Hàn Quốc trước khi ra đứng lớp, Aisa-Pacific Journal of Teacher Education and Development, N.1, Vol 2, pp. 205-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới việc đào tạo chất lượng cao cho giáo viên Hàn Quốc trước khi ra đứng lớp
Tác giả: Hye Sook Kim
Năm: 2002
8. Iwai Kyoharu (2009), Caree oriented program in Japanese University, Tài liệu Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường ĐH, CĐ năm 2009, Bộ GD-ĐT, 12- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caree oriented program in Japanese University
Tác giả: Iwai Kyoharu
Năm: 2009
9. James Cameron, Đào tạo giáo viên THPT và TCCN ở Oxtraylia, Hội thảo về mô hình đào tạo giáo viên Trung học phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội, 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo giáo viên THPT và TCCN ở Oxtraylia
10.John West Burham, Managing quality in Schools, http://johnwest- burham.co.uk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing quality in Schools
11.Katsuta Shuichi và Nakuchi Toshio (Phạm Minh Hạc, chủ biên tiếng Việt) (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Nhật Bản
Tác giả: Katsuta Shuichi và Nakuchi Toshio (Phạm Minh Hạc, chủ biên tiếng Việt)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12.Kaplan, R,S &amp; Norton, D.P (2001), The Strategy-Focused Oranization: HowBalanced Scorecard Companies thrive in the new business environment, Boston, MA: Harvard Bisiness School Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Strategy-Focused Oranization: "HowBalanced Scorecard Companies thrive in the new business environment
Tác giả: Kaplan, R,S &amp; Norton, D.P
Năm: 2001
14.Lucille Gregorio (2009), Các mô hình đào tạo giáo viên tại Philipin, Hội thảo về mô hình đào tạo giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội, 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình đào tạo giáo viên tại Philipin," Hội thảo về mô hình đào tạo giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Lucille Gregorio
Năm: 2009
15.Masahiro Arimoto (2002), Các trường sư phạm ở Nhật trước ngã ba đường “Teacher Edu. Colleges at a Crossroad”, Asia-Pacific Journal of Teacher Education&amp;Development, Dec 2002, Vol.5. No.2, pp 75-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường sư phạm ở Nhật trước ngã ba đường "“"Teacher Edu. Colleges at a Crossroad
Tác giả: Masahiro Arimoto
Năm: 2002
16.Sanjaya Mishra (1998), Quality assurance in higher education, M-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality assurance in higher education
Tác giả: Sanjaya Mishra
Năm: 1998
17.Rudolf Batliner (2002), Phương pháp luận dạy học, bản tiếng Việt do Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận dạy học
Tác giả: Rudolf Batliner
Năm: 2002
18.Wilbert J.McKeachie (chủ biên) (2003), Những thủ thuật trong dạy học: Các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên ĐH, CĐ, bản dịch của Dự án Việt - Bỉ, đào tạo giáo viên sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thủ thuật trong dạy học: "Các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên ĐH, CĐ
Tác giả: Wilbert J.McKeachie (chủ biên)
Năm: 2003
19.William Gley (2010), Kiểm tra quy trình học tập, nhân tố cần thiết của tính sáng tạo, Hội thảo quốc tế “Phân quyền trong giáo dục đại học: quan điểm toàn cầu và ý nghĩa đối với Việt Nam và khu vực”, SEAMEO, TP.HCM, 7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra quy trình học tập, nhân tố cần thiết của tính sáng tạo, "Hội thảo quốc tế “Phân quyền trong giáo dục đại học: quan điểm toàn cầu và ý nghĩa đối với Việt Nam và khu vực
Tác giả: William Gley
Năm: 2010
20.Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Ứng dụng mô hình Balanced scorecard trong quản trị trường đại học, Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học Việt Nam”, VUN, 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình Balanced scorecard trong quản trị trường đại học", Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2010
21.Đinh Quang Báo (2010), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 9, tháng 2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, "Tạp chí Quản lý giáo dục
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2010
22.Đinh Quang Báo (2010), “Mô hình đào tạo giáo viên THPT trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 63, tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo giáo viên THPT trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Nội dung quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Sơ đồ 1.1 Nội dung quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 46)
Sơ đồ 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo  giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Sơ đồ 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS (Trang 59)
Bảng 2.1: Diện tích, dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.1 Diện tích, dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Trang 76)
Bảng 2.2: Trường, học sinh, giáo viên các bậc học vùng ĐNB - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.2 Trường, học sinh, giáo viên các bậc học vùng ĐNB (Trang 78)
Bảng 2.3: Tỷ lệ giáo viên, học sinh trên lớp các tỉnh vùng ĐNB - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.3 Tỷ lệ giáo viên, học sinh trên lớp các tỉnh vùng ĐNB (Trang 79)
Bảng 2.4: So sánh tỷ lệ giáo viên, học sinh trên lớp của  vùng Đông Nam Bộ và cả nước - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ giáo viên, học sinh trên lớp của vùng Đông Nam Bộ và cả nước (Trang 81)
Bảng 2.5: Trình độ đội ngũ giảng viên các trường CĐSP  vùng ĐNB - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.5 Trình độ đội ngũ giảng viên các trường CĐSP vùng ĐNB (Trang 85)
Bảng 2.6: Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo GV THCS vùng ĐNB - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.6 Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo GV THCS vùng ĐNB (Trang 87)
Bảng 2.9: Chương trình khung ngành CĐSP Văn và CĐSP Văn – Sử   tại một số trường - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.9 Chương trình khung ngành CĐSP Văn và CĐSP Văn – Sử tại một số trường (Trang 93)
Bảng 2.8: Chương trình khung ngành CĐSP Toán và CĐSP Toán –Tin Tại một số trường - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.8 Chương trình khung ngành CĐSP Toán và CĐSP Toán –Tin Tại một số trường (Trang 93)
Bảng 2.12: Cựu sinh viên đánh giá về nội dung chương trình đào tạo - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.12 Cựu sinh viên đánh giá về nội dung chương trình đào tạo (Trang 96)
Bảng 2.13 : Hệ số tương quan giữa các nội dung chương trình đào tạo - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.13 Hệ số tương quan giữa các nội dung chương trình đào tạo (Trang 97)
Bảng 2.14: Hệ số tương quan giữa nội dung chương trình đào tạo  với kết quả đào tạo - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.14 Hệ số tương quan giữa nội dung chương trình đào tạo với kết quả đào tạo (Trang 98)
Bảng 2.17: Thực trạng đánh giá chuyên cần, ý thức, thái độ học tập  học phần của sinh viên - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.17 Thực trạng đánh giá chuyên cần, ý thức, thái độ học tập học phần của sinh viên (Trang 103)
Bảng 2.16: Trọng số điểm các bộ phận của học phần lý thuyết - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.16 Trọng số điểm các bộ phận của học phần lý thuyết (Trang 103)
Bảng 2.18: Hệ số tương quan giữa điểm đánh giá điểm chuyên cần với điểm kiểm  tra và thi của mỗi học phần - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.18 Hệ số tương quan giữa điểm đánh giá điểm chuyên cần với điểm kiểm tra và thi của mỗi học phần (Trang 105)
Bảng 2.20: Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010)  tại trường CĐSP Tây Ninh - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.20 Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010) tại trường CĐSP Tây Ninh (Trang 108)
Bảng 2.21: Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2005 – 2010)  tại trường CĐSP Bình Phước - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.21 Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2005 – 2010) tại trường CĐSP Bình Phước (Trang 109)
Bảng 2.22: Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010) tại trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.22 Cơ cấu ngành đào tạo giai đoạn (2000 – 2010) tại trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 110)
Bảng 2.23: Kết quả tự đánh giá chất lượng của các trường CĐSP  trong vùng Đông Nam Bộ theo tiêu chuẩn - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.23 Kết quả tự đánh giá chất lượng của các trường CĐSP trong vùng Đông Nam Bộ theo tiêu chuẩn (Trang 115)
Bảng 2.25: Chất lượng giáo viên xét theo môn học do GV tự đánh giá - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2.25 Chất lượng giáo viên xét theo môn học do GV tự đánh giá (Trang 118)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ (Trang 125)
Bảng 3.2: Dự báo dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2015 và năm 2020 - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.2 Dự báo dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2015 và năm 2020 (Trang 127)
Bảng 3.3: Dự báo số học sinh THCS từ năm học 2013 – 2014 đến năm học  2015 – 2016 của các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.3 Dự báo số học sinh THCS từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2015 – 2016 của các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ (Trang 130)
Bảng 3.4: Tỷ lệ tăng số học sinh THCS các tỉnh Đông Nam Bộ từ năm học  2010-2011 đến năm học 2015-2016 - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.4 Tỷ lệ tăng số học sinh THCS các tỉnh Đông Nam Bộ từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 (Trang 132)
Bảng 3.9: Mức độ khả thi của các giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THCS  đáp ứng nhu cầu vùng Đông Nam Bộ - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.9 Mức độ khả thi của các giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu vùng Đông Nam Bộ (Trang 169)
Bảng 3.11: Mức độ cần thiết cải tiến chương trình đào tạo theo ngành - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.11 Mức độ cần thiết cải tiến chương trình đào tạo theo ngành (Trang 172)
Bảng 3.14: Các nội dung kiến thức, kỹ năng cần bổ sung - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 3.14 Các nội dung kiến thức, kỹ năng cần bổ sung (Trang 174)
Câu 3. Hình thức đào tạo - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
u 3. Hình thức đào tạo (Trang 196)
Bảng 2: Chương trình khung các ngành cao đẳng sư phạm - Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng đông nam bộ
Bảng 2 Chương trình khung các ngành cao đẳng sư phạm (Trang 199)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w