Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
272 KB
Nội dung
Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Thanhniên là lực lượng xã hội to lớn, có tiềm năng hùng hậu, là người chủ của một dân tộc, quốc giatrong tương lai. Chính vì vậy, Nghị quyết BCHTW Đảng lần IV khóa 7 đã xác định: “Thanh niên là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỉ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường Chủ Nghĩa Xã Hội hay không phần lớn tùy thuọc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanhniên đó là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đúng như Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” [4; 2] ThừaThiên Huế, một tỉnh dân số lớn và trẻ, nên lực lượng thanhniên đông đảo khoảng 251.000 thanhniên (chiếm 25% dân số năm 1996). Công cuộc đổi mới đất nước, quá trính công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”đa số thanhniênThừaThiênHuế vẫn giữ được bản sắc của một trung tâm văn hóa Cố Đô, sống thanh lịch, giàu lòng nhân ái, cần cù, chịu khó, hăng say học tập văn hóa, chủ động trong việc học nghề, chọn nghề và lao động để tự nuôi sống bản thân, từng bước thích nghi với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, một bộ phận thanhniên đang có biểu hiện dao động về địnhhướng chính trị, thiếu niềm tin ở Chủ Nghĩa Xã Hội hoặc ít quan tâm đến thời cuộc, đến sinh hoạt chính trị, xem nhẹ truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa, trốn tránh nghĩa vụ quân sự. Một bộ phận nhỏ khác có xu hướng chạy theo lối sống không lành mạnh, xem thường kỉ cương luật pháp, ngại khó, sợ khổ, mắc nhiều tệ nạn xã hội dẫn đến phạm tội (số này chiếm 70% tổng số người phạm tội hiện nay), tình trạng mê tín, dị đoan trongthanhniên có chiều hướngphát triển .”[3; 1] Những vấn đề tồn tại đó sẽ là lực cản đối với công cuộc đổi mới mà toàn Đảng, toàn dân ta quyết tâm thực hiện cũng như là tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ thù chống phá ta. 1 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. Huế được coi là một trung tâm tôn giáo lớn bậc nhất của nước ta, bao gồm các tôn giáo: Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành, Cao Đài. Thu hút số lượng đáng kể trong lực lượng thanhthiếuniên tham giatrong đó có khoảng 16.548 thanhthiếuniên tín đồ Phật giáo tham gia sinh hoạt GiaĐìnhPhật Tử, một tổ chức quy tụ để bồi dưỡng, giáo giục thanhthiếuniênPhật tử. GiaĐìnhPhậtTửHuế đã có những đóng góp tích cực vào phong trào đấu tranh chống chế độ Mỹ-Ngụy củaPhật Giáo trước đây. Ngày nay, GiaĐìnhPhậtTử đã và đang có tác động mạnh mẽ đến sự hình thành tính cách, lối sống củathanhthiếuniênvà có một vị trí nhất địnhtrong tín đồ Phật giáo tại ThừaThiênHuế . Những năm gần đây, nhất là từ năm 1992 đến nay, hoạt động GiaĐìnhPhậtTửphát triển khá mạnh, cả hình thức lẫn nội dung, lôi kéo được đông đảo quần chúng tín đồ Phật tử. Bọn phản động lợi dụng Phật giáo, nhất là số đối tượng cực đoan chống phá cách mạng trong hàng ngũ tu sỹ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất Phái Ấn Quang (Quảng Đức) tích cực lôi kéo tổ chức này theo chúng, tách rời sự lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tập hợp lực lượng hậu thuẫn khi cần thiết. Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động quốc tế muốn sử dụng tôn giáo như là một công cụ quan trọng để thực thi chiến lược ”Diễn Biến Hòa Bình” hòng chống phá Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta, nên chúng càng làm cho vấn đê tôn giáo ở bất kì nước nào, cũng như ở nước ta tăng thêm phần phức tạp. Bọn thù địch lấy vấn đề nhân quyền, đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập làm mất ổn định xã hội và gây bạo loạn lật đổ chế độ ta. Huế luôn là ”điểm nóng” về tôn giáo nói chung, cũng như đối với Phật giáo nói riêng. Vì vậy, đập tan âm mưu của kẻ thù muốn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá chế độ ta là vấn đề có ý nghĩa quan trọng sống còn. Chúng ta chú ý tới việc tập hợp thanhthiếuniên tín đồ Phật giáo với ý nghĩa ”tranh thủ, tập hợp quần chúng”, trong đó có thanhthiếuniênPhậttử về phía cách mạng, phá tan âm mưu ”giành quần chúng” để thực hiện những mưu đồ chính trị nham hiểm của các thế lực thù địch bên ngoài và bọn phản động lưu vong người Việt. 2 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. Do vậy, nghiên cứu GiaĐìnhPhậtTử là vấn đề cần thiết để chúng ta có cơ sở để quản lí và đấu tranh với hoạt động không thuần túy tôn giáo của nó, giúp chúng ta nhận thấy được những ảnhhưởngcủanó đối với thanhthiếuniênHuế hiện nay. 1.2 Tình Hình Nghiên Cứu Đề Tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Phật giáo như: Bùi Đăng Duy với “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”; Nguyễn Tài Thư với: ”Lịch sử Phật giáo Việt Nam”; Thích Phụng Sơn với ”Những nét văn hóa của đạo Phật”; Lê Cung với ”Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc”, ”phong trào phật giáo ở Huế”; Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông: ”Danh lam xứ Huế ”, Trần Cao Phong với ”Phật giáo Huế với việc hình thành nhân cách con người Huế ”; Hoàng Ngọc Vĩnh với ”Chùa Huếvà đời sống văn hóa tinh thần con người Huế ”, “Nét riêng Phật giáo Huê ”, “Về ảnhhưởngcủaPhật giáo Huế với đời sống văn hóa xã hội Huê ”, “Nhân sinh quan Phật giáo Huế qua góc nhìn của lịch sử triết học”, “Phật giáo Huếvà đời sống văn hoá tinh thần con người Huế”; Phạm Thị Xê với ”Phật giáo Huếvà vấn đề chính trị ”; về vấn đề lối sống của người Huế có các tác giả: Phan Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tôn Thất Bình v.v . Ngoài ra, cũng đã có một số công trình nghiên cứu khoa học cấp trường đã nghiệm thu của một số cán bộ giảng dạy, sinh viên khoa Mác- Lenin Đại Học Khoa Học Huế, một số luận văn tốt nghiệp của sinh viên triết học, giáo dục chính trị viết về đề tài Phật giáo. Nhìn chung, những công trình về đề tài Phật giáo đã được các tác giả nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, nhưng nghiên cứu các tổ chức thanhthiếuniên tôn giáo, đặc biệt đối với GiaĐìnhPhậtTử - một tổ chức giáo dục thanhthiếuniênPhật giáo thì có thể xem chưa có một công trình nào nghiên cứu kỹ lưỡng. Vấn đề nghiên cứu “Gia ĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênHuế hiện nay“ để bước đầu có được những nhìn nhận và đánh giá về GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanó đến thanhthiếuniên hiện nay 1.3 Mục Đích Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu 3 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. Hiện nay, trên thực tế sinh hoạt GiaĐìnhPhậtTử đã trở thành nguyện vọng của một bộ phận thanhthiếu nhi Phậttửvàgiađìnhcủa họ. Hiện tượng trên có nhiều nguyên nhân đáng quan tâm là ”sự lo lắng của nhiều cha mẹ Phậttử về tình trạng đạo đức xã hội có mặt xuống cấp, số thanhthiếuniên hư hỏng chưa giảm, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể vàvà quản lí nhà nước về mặt xã hội còn chưa đạt hiệu qủa cao; từ đó họ muốn có một hình thức sinh hoạt Phật tử, để giáo dục đạo đức và vui chơi lành mạnh cho con em, mà trước đây họ có phần tin tưởng .” [17; 2]. Vấn đề đặt ra của luận văn là nghiên cứu GiaĐìnhPhật Tử, ảnhhưởngcủanó đến thanhthiếuniênHuế hiện nay như thế nào. Từ mục đích đó nhiệm vụ của luận văn là: - Giới thiệu một số nét về Phật Giáo vàGiaĐìnhPhậtTử . - Tìm hiểu ảnhhưởngcủaGiaĐìnhPhậtTử đối với thanhthiếuniênHuế - Nhận định, đánh giá về tổ chức hoạt động vàảnhhưởngcủaGiaĐìnhPhậtTử - từ đó, nêu lên những đề xuất, kiến nghị đóng góp. 1.4 Cơ Sở Lí Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu Để thực hiện đề tài này, tôi chủ yếu dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp lí luận và phương pháp luận triết học Mác -Lênin, phương pháp luận Mác Xít về vấn đề tôn giáo. Các quan điểm của Đảng, Nhà nước, Đoàn ThanhNiên về vấn đề thanhthiếuniênvà tôn giáo ., các tác phẩm của các nhà nghiên cứu Phật học; kế thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu, các bài viết của nhiều tác giả có liên quan đến nội dung của luận văn. Ơ đề tài này, tôi sử dụng phương pháp chủ yếu là: phương pháp Duy Vật Biện Chứng và Duy Vật Lịch Sử, bên cạnh đó còn kết hợp với quan sát , phỏng vấn, phân tích, tổng hợp từ các báo cáo, các số liệu điều tra mới của địa phương, các cơ quan chức năng liên quan đến tôn giáo ởThừaThiên Huế. 1.5 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu 4 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là tổ chức và hoạt động củaGiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủaGiaĐìnhPhậtTử đối với thanhthiếuniênở tỉnh ThừaThiên Huế. + Phạm Vi Nghiên Cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu ởThành phố Huếvàở các huyện có GiaĐìnhPhật Tử, số lượng lớn thanhthiếuniên tín đồ Phật giáo và những thanhthiếuniên khác. 1.6 Giá Trị Của Đề Tài: Đây là vấn đề tương đối mới, việc xác định bản chất, phương hướng xử lí vấn đề GiaĐìnhPhậtTử là việc làm có ý nghĩa. Trên cơ sở nghiên cứu ”Gia ĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênHuế hiện nay”, nhằm đưa ra những biện pháp để hạn chế những ảnhhưởng tiêu cực củanó là vấn đề thực tiễn cấp bách ởThừaThiênHuế hiện nay Do thời gian tương đối ngắn cũng như trình độ của người nghiên cứu còn hạn chế, cho nên khó tránh khỏi nghiên cứu chưa sâu sắc. Song với thái độ khoa học và tình cảm của một người sinh ra và lớn lên ở Huế, trưởng thànhtrong tổ chức Đội ThiếuNiên Tiền Phong và là thành viên của Đoàn ThanhNiên Cộng Sản Hồ Chí Minh, tôi bước đầu tìm hiểu đề tài này trên góc độ triết học, xã hội học và mang tính thực nghiệm ứng dụng. Có thể nói, một số vấn đề được nghiên cứu trong luận văn có thể đóng góp cho đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội . những hình thức sinh hoạt GiaĐìnhPhậtTử để có thể tham khảo. 1.7 Kết Cấu Của Đề Tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài có 4 chương, sáu tiết: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ PHẬT GIÁO VÀGIAĐÌNHPHẬTTỬ VIỆT NAM 1.1 Một Số Nét Về Phật Giáo Việt Nam 1.2 Một Số Nét Về GiaĐìnhPhậtTử Việt Nam CHƯƠNG 2: ẢNHHƯỞNGCỦAGIAĐÌNHPHẬTTỬTRONG 5 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. THANHTHIẾUNIÊNỞTHỪATHIÊNHUẾ HIỆN NAY 2.1 Về Phương Diện Đạo Đức Lối Sống 2.2 Về Phương Diện Sinh Hoạt Xã Hội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH- ĐÁNH GIÁ VỀ GIAĐÌNHPHẬTTỬỞTHỪATHIÊNHUẾ 3.1 Một Số Nhận Định Đánh Giá Chung 3.2 Nhận Định Đánh GiáAnhHưởngCủaGiaĐìnhPhậtTửTrongThanhThiếuNiênThừaThiênHuế CHƯƠNG 4: MỘT SỐ Ý KIẾN KIẾN NGHỊ Phần 2 : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ PHẬT GIÁO GIAĐÌNH PHẬTTỬ VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Phật giáo là tôn giáo từ bên ngoài đưa vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng đầu kỉ nguyên tây lịch (khoảng thế kỉ thứ II). Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ (hiện nay là phủ Thuận Thành- Bắc Ninh), đã sớm trở thành một trung tâm Phật giáo phồn vinh và quan trọng. Tại đây, với hoạt động truyền giáo của Khâu Đà La đã xuất hiện truyền thuyết Phật giáo Việt Nam đầu tiên với Thạch Quang Phậtvà Man Nương Phật Mẫu. Sau nhiều thế kỉ chỉ đón nhận các nhà sư Ấn Độ và Trung Hoa như Ma Ha Kỳ Vực, Khang Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác, Minh Viễn, Trí Hoằng, Tăng Già Bạc Ma .đến thế kỉ thứ V trở đi, Việt Nam bắt đầu có các nhà sư như: Vân Kì, Mộc Xoa, Huệ Diệm, Trí Hành, Huệ Thắng, Đạo Thiền . Tuy vậy, cho tới thế kỉ thứ X, ảnhhưởngPhật giáo Trung Hoa là chủ yếu ở Việt Nam. Từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XIV là giai đoạn cực thịnh củaPhật giáo Việt Nam, mà đỉnh cao là dưới triều đại Lý- Trần (1010-1400), giai đoạn này Phật giáo phát triển mạnh, ảnhhưởng đến hầu hết các lĩnh vực 6 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. của xã hội nhất là về tư tưởng, đạo đức, văn học, kiến trúc . nhiều vị cao tăng trở thành quốc sư và là cố vấn của các nhà vua về mặt chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế . như nhà sư Đỗ Thuận, nhà sư Vạn Hạnh, Từ Lộ . Do đó, Phật giáo thời kì này là quốc giáo. Từ thế kỉ thứ XV trở đi, Phật giáo suy tàn dần, Nho giáo thay thế vị trí củaPhật giáo và trở thành quốc giáo. Trong thời kỳ Nam Bắc phân tranh Phật giáo được phục hồi lại, song không được rực rỡ như trước.Các chúa Nguyễn và sau này là triều Nguyễn lấy Nho giáo làm chính thống song vẫn duy trì đạo Phật, không bài bác đạo Phật. Do đó, Phật giáo cũng có sự phát triển nhất định đối tầng lớp quý tộc, quan lại và đặc biệt là trong quần chúng nhân dân. Từ thế kỉ XVIII, Phật giáo có nhiều bước thăng trầm, cùng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc. Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp cho phát triển Thiên chúa giáo, chèn ép phật giáo, tín đồ giảm sút, một số đông tăng ni phậttử tham gia chống Pháp, trở thành một bộ phận trong khối quần chúng cách mạng. Thực dân Pháp tạo ra tổ chức ”Chấn hưng Phật giáo”, nhằm khai thác khuynh hướng tiêu cực như sùng bái mê tín, lễ bái rùm beng . tăng ni Phậttử không bỏ lỡ cơ hội, nắm phong trào đó để tập hợp lực lượng dưới nhiều hình thức, góp phần thuận lợi cho cuộc Cách Mạng Tháng 8 năm 1945. Trong Mặt Trận Việt Minh, đã xuất hiện Hội Phật Giáo Cứu Quốc; sau đó giáo hội tăng già miền Bắc, giáo hội tăng già miền Trung, giáo hội tăng già miền Nam, hội phật học miền Bắc, hội phật học miền Trung, hội phật học miền Nam, họp tại chùa Từ Đàm- Huế để thống nhất lại thành Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam (8/4/1951). Từ năm 1954 đến 1975 là giai đoạn Phật giáo Việt Nam có nhiều biến đổi. Ơ miền Bắc, Hội phật giáo thống nhất Việt Nam ra đời, vừa hoạt động tôn giáo, vừa hoạt động yêu nước trong cương lĩnh mặt trận Liên Việt, sau là mặt trận Tổ Quốc. Tăng ni, Phậttử cùng đồng bào các giới tích cực thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ CNXH, cùng nhân dân miền Nam đấu tranh thống nhất nước nhà. Năm 1958, Hội phật giáo thống nhất Việt Nam tập hợp giới phật giáo miền Bắc, vừa hoạt động trong nước, vừa hoạt động quốc tế. 7 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. Ơ miền Nam, là giai đoạn sóng gió nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm, với chủ trương ”quốc gia hóa Thiên chúa giáo trong 5 năm” đã thi hành chính sách kỳ thị tôn giáo, cấm đoán, đàn áp Phật giáo. Để tổ chức lại lực lượng, các tăng ni vàPhậttửở miền Nam đã thành lập được ”Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thống nhất” (GHPGVNTN); lúc đầu có xu hướngthiên về các hoạt động dân tộc và dân chủ nên GHPGVNTN rất mạnh, có uy tín. Nhưng đến năm 1965-1966, dưới sự tác động, lôi cuốn, chia rẽ của Mỹ, Ngụy, GHPGVNTN bị phân hóa thành 2 phái “Việt Nam Quốc Tự” và ”Ân Quang”. Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), đại đa số các chức sắc, tăng ni, phậttử có tinh thần dân tộc, gắn bó với cách mạng, phấn khởi tự hào yên tâm tu hành và tham gia hoạt động xã hội, xây dựng đất nước. Để đoàn kết lực lượng phật giáo cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, 11/1981 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN) được thành lập đây là tổ chức thống nhất trong lịch sử 2000 năm củaPhật giáo Việt Nam. GHPGVN hoạt động với phương châm: Đạo Pháp - Dân Tộc - CNXH, đã trải qua 3 kỳ đại hội, đến nay đã được củng cố vàphát triển. Tuy nhiên, bên trong tổ chức cũ, còn đọng lại một số chức sắc hậm hực vì đường lối hoạt động nói trên của Giáo hội, đã tìm cách nói xấu Giáo hội, gây rối trật tự, nhưng không gây được ảnhhưởng đáng kể. Một số tăng ni bỏ ra nước ngoài như Thích Nhất Hạnh, Thích Quảng Độ . nhen nhóm thành một tổ chức “hải ngoại”. Bên cạnh cộng đồng người Việt ở nước ngoài chủ yếu là hoạt động quyên cúng, đóng góp xây chùa, và lẻ tẻ có người kêu gào “nhân quyền” cho người trong nước, đòi thành lập nước ”Việt Nam tự do mới” . Có thể nói rằng, đạo Phật vào Việt Nam đã hơn 2000 năm, đã qua nhiều thời kì biến động, lúc thịnh đạt, lúc suy yếu, song được cải biến không ít cả về nội dung giáo lý, niềm tin tôn giáo và hình thức tổ chức. Nhờ đó, cho đến nay đã khá hòa nhập với đời sống tinh thần và nhu cầu tâm linh của đa số dân cư. Tiếp thu ảnhhưởngcủa cả hai phía Ân Độ và Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam ngày nay hội tụ cả hai dòng chính của đạo Phật là Đại thừavà Tiểu thừa, chịu ảnhhưởngcủa cả 3 tông phái lớn là Thiền Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông. Phật giáo Việt Nam đã 8 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. tạo dựng cho mình một truyền thống gắn bó với dân tộc và xứ sở, góp phần quan trọngtrong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc, tạo nên nhiều nét khắc sâu trong tâm tưởng, đạo đức, tâm lý lối sống của nhân dân, thực tiễn là khi phát huy truyền thống đó thì Phật giáo thu được nhiều thành quả cả về đạo và đời; ngược lại, thì uy tín giảm sút, quần chúng tín đồ lơ là, không gắn bó Hiện nay, ở nước ta có 6 tôn giáo lớn: ”Phật Giáo với số lượng khoảng 12.500 chùa chiền, gần 30.000 tăng ni, khoảng hơn 10 triệu tín đồ (không kể hàng chục triệu người chịu ảnhhưởngcủaPhật giáo). Công Giáo khoảng gần 6 triệu tín đồ. Tin Lành khoảng gần 400 ngàn tín đồ. Cao Đài khoảng gần 3 triệu tín đồ. Hòa Hảo khoảng gần 2 triệu tín đồ. Hồi Giáo khoảng gần 50 ngàn tín đồ” (theo số liệu năm 1996) [8;1]. Từ số liệu đó ta thấy được rằng, Phật giáo là tôn giáo lớn nhất ở Việt Nam; trải qua hơn 2000 năm tồn tại vàphát triển, có thể khẳng định được rằng: đạo Phật đã thấm sâu vào lòng dân tộc, có thời kì đã trở thành quốc đạo. Phật giáo đã có những đóng góp đáng kể vào phát triển của xã hội Việt Nam. Tăng ni, tín đồ Phật giáo đã đoàn kết với toàn dân trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đã cùng đứng về phía dân tộc chống ngoại xâm và xây dựng CNXH. Tuy nhiên , Phật giáo còn có những hạn chế nhất, những tiêu cực nhất định, có lúc một bộ phận phật giáo bị bọn phản động nước ngoài lôi kéo, đã tỏ ra bất mãn, xuyên tạc cách mạng là đàn áp Phật giáo, phủ định những đóng góp củaPhật giáo, kêu gọi “nhân quyền” hảo . kích động tăng ni, tín đồ chống lại cách mạng. Song những điều đó không căn bản, Phật giáo Việt Nam nhìn chung vẫn gần gũi, gắn bó với dân tộc, với cách mạng, với sự nghiệp đổi mới của đất nước. 1.2 MỘT SỐ NÉT VỀ GIAĐÌNHPHẬTTỬ VIỆT NAM 1.2.1 Sự Ra Đời CủaGiaĐìnhPhậtTử Việt Nam Vào những năm 30- 40 của thế kỷ XX, trong bối cảnh đất nước bị nô lệ dưới ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân ta “một cổ hai tròng”, lầm than cơ cực; đời sống thanhniên vô cùng tối tăm trước chính sách “ngu dân để trị” và chúng còn đầu độc ta bằng 9 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - GiaĐìnhPhậtTửvàảnhhưởngcủanótrongthanhthiếuniênởThừaThiên Huế. rượu cồn và thuốc phiện; đa số thanhniên bị bắt lính, bắt phu, thất học. Trong hoàn cảnh ấy, một vài cơ sở ởthành thị, phong trào thanhniên được nhen nhóm. Lo sợ trước phong trào bình dân và phong trào thanh niên, thực dân Pháp, một mặt đàn áp, một mặt dùng mọi cách để phân hóa, đánh lạc hướng phong tráo cách mạng củathanhniên ta. Vào thời điểm ấy, Phật giáo Việt Nam đang bước vào thời kỳ chấn hưng ở cả 3 Miền. Nhiều tổ chức Phật giáo ra đời như “Hội Phật Giáo Bắc Kỳ”, “Hội An Nam Phật Học”, “Hội Phật Học Việt Nam” . một số thanhniên trí thức theo đạo Phật, thấy các thanhniên tiến bộ ngoài xã hội luôn bị thực dân pháp nhòm ngó, đánh phá, họ cũng nhận thấy rằng đạo đức thanhniên Việt Nam lúc bấy giờ xuống cấp nghiêm trọng, nên họ đã dựa vào phong trào chấn hưng Phật giáo để tổ chức các hội, đoàn trongPhật giáo với mục đích chăm lo ”đức dục” và “trí dục” cho thanhthiếuniên theo tinh thần của đạo Phật. Những năm 1930- 1944, từ tổ chức “Gia ĐìnhPhậtTử Đồng Ấu” đổi thành ”Đoàn ThanhNiên Đức Dục” và “Gia ĐìnhPhật Hóa Phổ” những người sáng lập vàhướng dẫn đầu tiên là các ông Lê Đình Thám, Tôn Thất Tùng, Ngô Điền đó cũng là những cư sĩ đầu tiên trong việc phục hưng và cách tân Phật giáo nước ta. Sau cách mạng Tháng 8 năm 1945, Pháp bội ước, quay lại xâm lược nước ta, cả dân tộc đi vào kháng chiến chống Pháp. Đại bộ phận cư sĩ và huynh trưởng GiaĐìnhPhậtTửvà nhiều người khác tham gia cách mạng, họ làm nòng cốt trong phong trào Phật giáo cứu quốc như bác sĩ Lê Đình Thám, Tôn Thất Tùng, Phan Duy Trinh, Nguyễn Thị Vân cùng nhiều người khác. Ơ vùng tự do, các tổ chức thanhthiếuniênPhật giáo nói trên không hoạt động nữa, tất cả tuổi trẻ tham gia phong trào quần chúng, chiến đấu cứu quốc. Ơ vùng tạm chiếm, xuất phátvà tập trung ở Huế, các cư sĩ, huynh trưởng và các nhà sư đã tiếp tục vàphát triển các “Gia ĐìnhPhật Hóa Phổ” dưới hình thức “Gia ĐìnhHướng Thiện” sinh hoạt tại tưgia bác Phan Cảnh Tú, ”Gia ĐìnhGia Thiện” sinh hoạt tại Chùa Ông, ”Gia Đình An Thiện” sinh hoạt tại tưgia bác Phan Tuân ở An Cựu cho đến những năm 1949- 1950. Mặc dù, “Gia ĐìnhPhật Hóa Phổ” phát triển 10 . ̣ c K23 - Gia Đình Phật Tử và ảnh hưởng của nó trong thanh thiếu niên ở Thừa Thiên Huế. Phụ trách một Gia Đình Phật Tử là Ban huynh trưởng gia đình gồm. ĐÌNH PHẬT TỬ TRONG 5 Hô ̀ Anh Cươ ̀ ng - Triê ́ t ho ̣ c K23 - Gia Đình Phật Tử và ảnh hưởng của nó trong thanh thiếu niên ở Thừa Thiên Huế. THANH THIẾU NIÊN