1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh quan của phật giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội việt nam hiện nay

20 2,9K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 207,14 KB

Nội dung

Qua hàng ngàn năm lịch sử, sống giữa 2 nền văn minh lớn của châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc, nhân dân Việt Nam

Trang 1

phần mở đầu

Qua hàng ngàn năm lịch sử, sống giữa 2 nền văn minh lớn của châu á là ấn

Độ và Trung Quốc, nhân dân Việt Nam đã tiếp thu nhiều giá trị của 2 nền văn minh ấy Hơn nữa Việt Nam l mà m ột quốc gia nằm ở ngã tư của lưu lộ quốc tế thuộc vùng Nam Châu Á, v l nà m à m ơi dừng chân của các thơng buôn vùng Địa Trung Hải Từ một vị trí địa lý thuận lợi như thế, do đó các quốc gia trong vùng

n y à m đó thiết lập các mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tôn giáo qua hai con đường Hồ Tiêu, tức l à m đường biển qua ngã Sri lanka, Indonesia, Trung Hoa, Việt v à m đường Đồng Cỏ, l à m đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc á rồi băng qua miền Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa Vì vậy các tôn giáo lớn, trong đó có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập v o nà m ước ta.Ngay khi được truyền v o, tà m ừ thế kỷ đầu, đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi với lối sống của người dân Việt v trong quá trình hình th nh v phát trià m à m à m ển trên đất nước n y, đạo Phà m ật đã không gặp một trở ngại n o trong vià m ệc hòa nhập v o mà m ọi giai tầng của xã hội Việt Nam Đạo Phật đã thấm v o nà m ền văn minh Việt Nam tự nhiên v dà m ễ d ng nhà m ư nước thấm v o à m đất Đạo Phật đã lan tỏa khắp hang cùng ngỏ hẻm trên lãnh thổ Việt Nam v đã có mà m ột chỗ đứng nhất định từ cung đình cho đến l ng xã Vià m ệt Nam Đạo lý của Phật giáo Việt Nam cũng đã ảnh hưởng

v à m ăn sâu v o nà m ếp sống, nếp nghĩ của người dân Việt v đã trà m ở th nh nhà m ững giá trị tinh thần vô giá cho người dân trên xứ sở n y Trong suà m ốt chiều d i là m ịch sử mười tám thế kỷ qua, đạo Phật đã chứng minh sự hiện hữu của mình trong hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội v có nhà m ững đóng góp, những ảnh hưởng tích cực v o các mà m ặt nói trên

Xã hội ngày nay, trong cơn lốc toàn cầu hoá đã cuốn con ngời vào đó và làm không ít ngời đánh mất chính bản thân mình Quan niệm đậo đức, luân lý gia

đình bị lung lay đến tận gốc rễ Mải lo tranh quyền đoạt lợi khiến cho đầu óc con ngời trở nên u mê, ngu muội, không biết mình đang ở đâu, đang làm gì? Những khi tỉnh táo thì con ngời tự hỏi mình do đâu mà có? Sự hiện diện của mình trên cõi đời này nh thế nào? Mục đích của cuộc sống của mình là gì? Để giải quyết

Trang 2

cỏc vấn đề trờn Phật giáo đưa ra những lời giải đỏp hay biện minh về "vấn đề sống" ấy, gọi là nhõn sinh quan Vậy nhân sinh quan là gì? Nhân: ngời, Sinh: sự sống, Quan: quan niệm Nhân sinh quan: quan niệm về sự sộng của con ngời, sự xem xét, suy nghĩ về sự sống của con ngời, nói văn vẻ hơn là quan niệm của chúng ta về những định luật diễn hoá trong đời sống nhân loại và sự sống của con ngời Nhân sinh quan Phật giáo đã thể hiện triết lý độc đáo về sự giải thoát con ngời, tìm con đờng “giải thoát” khỏi vòng luân hồi để đạt tới trạng thái Niết Bàn, thể hiện khát vọng tự do, muốn thoát khỏi khổ đau, những bi kịch cuộc đời của con ngời, muốn đợc sống một cuộc sống vô lo vô u, sung sớng, đầy đủ của con ngời

Vì vậy, em chọn đề tài:Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh

quan của phật giáo và ảnh hởng của nó trong xã hội việt nam hiện

nay ” Tuy đã có sự cố gắng nhng do nhận thức và thời gian hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót Mong đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Nội dung I/ những nội dung chủ yếu của nhân sinh quan phật giáo.

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo

Nguồn gốc của Phật giáo: Đạo Phật ra đời vào khoảng thế kỉ thứ

VI trớc công nguyên tại ấn độ, ngời sáng lập là thái tử Siddharta ( Tất Đạt Đa ) Trong lịch sử phát triển của các hệ t tởng triết học xen lẫn với tôn giáo, có một thời kì là thời kì Balamôn, Phật giáo ở thời kì này, mặc dù kinh tế đã phát triển hơn trớc, nhng nó vẫn bị kìm hãm bởi tính chất tổ chức kiên cố của công xã nông thôn, bởi sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt và sự thống trị của nhà nớc trung ơng tập quyền

Trong lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hội, các trào lu triết học, mà thực chất là các hệ t tởng của các tầng lớp khác nhau trong xã hội, xuất hiện đa dạng nhng chia thành 2 hệ thống chính đối lập nhau: chính thống và không chính thống Hệ t tởng chính thống với thế giới quan duy tâm, tôn giáo của kinh Vêda

và giáo lí Balamôn trở thành hệ t tởng của giai cấp thống trị Nhng hệ t tởng không chính thống với đạo Phật, đạo Jaina và phong trào đòi tự do t tởng, đòi bình đẳng xã hội ở vùng Đông ấn lại ăn sâu vào mọi tầng lớp nhân dân

Ngời sáng lập

Vào rằm thỏng 4, năm 623 trước cụng nguyờn tại vườn Lumbini (Lõm Tỳ Ni) gần thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ), nơi hiện nay là vựng biờn giới giữa Nờpan và Ấn éộ, éức Phật Thớch Ca đó giỏng sinh, làm Hoàng tử con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng hậu Maha Maya (Ma Da) ở một vương quốc nhỏ của bộ tộc Sakya (Thớch Ca) Khi mới sinh ra Thỏi tử đợc vị éạo sư già Asita (A Tư éà) xem tướng, đợc tiên đoán tương lai sẽ tu chứng Phật quả, vỡ lũng từ thương xút chỳng sanh mà truyền bỏ chỏnh phỏp trờn thế gian nầy.Thỏi

Tử được nuụi nấng, dạy dỗ, giỏo dục một cỏch toàn diện Vào tuổi 16, Thỏi tử cưới cụng chỳa Yasodhara (Da du đà la)-con gỏi vua Suppahuddha (Thiện Giỏc), đứng đầu dũng họ Koliya Và trong gần 13 năm, sau ngày cưới, Thỏi tử sống một cuộc đời hạnh phỳc trong nhung lụa, khụng biết gỡ tới mọi nỗi khổ và bất hạnh ở đời

Nhưng với thời gian, do năng khiếu suy tư sõu sắc và lũng thương người bẩm sanh, đợc mắt thấy tai nghe về những nỗi đau khổ của con ngời, Thỏi tử quyết tõm xuất gia cầu đạo, tỡm con đường cứu khổ cho muụn loài Ban đầu, Thỏi tử tới thụ giỏo hai đạo sư danh tiếng nhất thời bấy giờ là Alara Kalama và Uddaka Ramaputta Sau đó, Thỏi tử đến Uruvela, thị trấn của Senàni tu khổ hạnh cựng với 5 người bạn Sau 6 năm rũng ró, kiờn trỡ khổ hạnh ộp xỏc Ngài nghiệm thấy đây khụng phải là con đường thoỏt khổ và cứu khổ và quyết định ăn uống bỡnh thường trở lại Năm người bạn đồng tu tưởng rằng Thỏi tử đó thoỏi chớ, bốn rời bỏ Thỏi tử Ở lại một mỡnh, Thỏi tử quyết tõm tự mỡnh phấn đấu để chứng ngộ chõn lý tối hậu Ngài lấy lại sức, nhờ uống bỏt sữa, do một thụn nữ tờn là Sujata cỳng, sau đú, Ngài tắm ở sụng Neranjara (Ni Liờn Thuyền) Tối đến, Ngài đến ngồi dưới gốc cõy Pippala-cõy Bồ đề, lặng lẽ vào thiền định, suy nghĩ trong 49 ngày đờm Đến nửa đờm thứ 49, vào 8/12, giữa lỳc sao Mai mọc thỡ trong

Trang 4

tõm Thỏi Tử tự nhiờn đại ngộ, sạch hết phiền nóo, chứng ngộ chõn lý cứu kinh

vụ thượng và trở thành éức Phật, hiệu là Phật Thớch Ca Mõu Ni vào năm 35 tuổi

Sau khi đã quyết định truyền bá đạo lí cứu khổ cho thế gian, Đức Phật nghĩ ngay tới 2 vị thầy cũ nhng 2 ông đều đã qua đời Đức Phật quyết định thuyết giáo lần đầu cho năm ngời bạn đồng tu xa, và cùng họ trong suốt những năm còn lại của cuộc đời đi truyền bá t tởng của mình.Tới 80 tuổi, nhận thấy cơ duyờn giỏo húa chỳng sinh đó viờn món, tới lỳc vào Niết-bàn, Ngài liền thống lĩnh cỏc đệ

tử, du hành tới rừng Sa la, trờn bờ sụng Ni Liờn Nhó Bạt Đề để ban lời giỏo huấn cuối cựng Núi kinh xong, Ngài lờn tũa thất bảo, nằm nghiờng sườn bờn phải, đầu gối về phớa Bắc, chõn duỗi về phương Nam, mặt ngoảnh về phớa Tõy, rồi vào Đại diệt độ, vào 15/2 Đã có những câu chuyện đã trở thành huyền thoại trong cuộc

đời của Ngài nh cảm hóa đợc một tướng cướp như Angulimala, nhận cơm của một dõm nữ như Ambapali Và những điều đó, từ những việc nhỏ nhặt nhất cũng chứng tỏ lòng từ bi bác ái, khụng phõn biệt giàu sang, nghốo hốn và đẳng cấp xó hội và đạo của Ngài

 Các giai đoạn phát triển của Phật giáo Sự hình thành và phát triển của Phật giáo có thể chia thành các giai đoạn:

_Từ thế kỉ thứ VI trớc công nguyên đến giữa thế kỉ thứ IV trớc công nguyên:

Đây là thời kì hình thành Phật giáo hay còn gọi là thời kì Phật giáo nguyên thủy _ Từ giữa thế kỉ thứ IV trớc công nguyên đến đầu công nguyên: Do có sự giải thích khác nhau về những giáo lý ban đầu, Phật giáo chia thành nhiều tông phái khác nhau trong đó có 2 tông phái lớn là Thợng tọa bộ và Đại trung bộ

_ Từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ VII: Đây là thời kì Phật giáo Đại thừa và đối lập với

nó là Phật giáo Tiểu thừa

_ Sau thế kỉ thứ VII: Một bộ phận của phái Đại thừa kết hợp với đạo Balamôn để hình thành một tôn giáo ở ấn Độ cổ đại

_ Sau thế kỉ thứ VIII: Phật giáo suy tàn trớc sự tấn công của Hồi giáo cho đến cuối thế kỉ thứ XIX Phật giáo từng bớc đợc khôi phục và trở thành một tôn giáo

ở ấn Độ

Từ thế kỉ thứ III trớc công nguyên, Phật giáo lan truyền nhanh chóng ra các nớc xung quanh, hình thành 2 tông phái lớn là Bắc tông và Nam tông

+ Bắc tông: Bắc Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản… + Nam tông: Nam Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma…

 Lịch sử phát triển của Phật giáo tại Việt Nam

Đạo Phật truyền đến Việt Nam vào khoảng đầu thế kỷ Cụng Nguyờn éến cuối thế kỷ thứ hai, Việt Nam đó thành lập được một trung tõm Phật Giỏo quan trọng

là trung tõm Phật Giỏo Luy Lõu, nay thuộc Bắc Ninh, phớa bắc Hà Nội Luy Lõu

là thủ đụ của Giao Chỉ, tờn cũ của Việt Nam, là trạm nghỉ chõn quen thuộc của cỏc nhà truyền giỏo đạo Phật người Ấn éộ, trờn hành trỡnh sang Trung Hoa theo đường biển của cỏc thương gia Ấn.Trong 18 thế kỷ kế tiếp, vỡ điều kiện địa lý gần Trung Hoa và hai lần lệ thuộc xứ nầy, Việt Nam và Trung Hoa cú chung nhiều sắc thỏi di sản văn húa, triết học và tụn giỏo Phật Giỏo VN phản ỏnh nhiều ảnh hưởng của cỏc phỏt triển hệ éại Thừa, với cỏc tụng phỏi Thiền, Tịnh và Mật Trong thập niờn 1920 và 1930, ở Việt Nam cú nhiều phong trào hồi sinh và canh tõn cỏc hoạt động Phật Giỏo Song song với sự chỉnh đốn cỏc tổ chức éại Thừa cũn cú nhiều chỳ tõm đến cỏc hoạt động của truyền thống Nguyờn Thủy, về hành thiền và cỏc kinh sỏch dựa theo kinh tạng Pali Một trong những ngời tiên

Trang 5

phong truyền bá đạo Phật Nguyên Thủy vào Việt Nam là bác sĩ thú y trẻ Lê Văn Giảng Khi làm việc tại Phonm Penh, ông xúc động khi đọc những lời giảng trong một quyển sách viết về Bát_Chánh đạo và quyết định xuất gia vài năm sau

đó với pháp danh Hộ-Tông Năm 1940, ông trở về nớc, giúp thiết lập chùa Bửu Quang- ngôi chùa đầu tiên của Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam ở Gò Da, Thủ

Đức và cùng các vị tỳ kheo Việt khác, bắt đầu truyền giảng Phật pháp V o ào 1949-1950, ông cựng với ụng Nguyễn Văn Hiểu và một số cư sĩ thiện tõm đứng ra xõy dựng chựa Kỳ Viờn tại Bàn Cờ, Sài Gũn Từ đú, Kỳ Viờn Tự trở thành một trung tõm chớnh của cỏc hoạt động Phật Giỏo Nguyờn Thủy Năm 1957, Giỏo Hội Tăng Già Nguyờn Thủy Việt Nam chớnh thức được thành lập, ngài Hộ Tụng đợc

đề cử làm vị Tăng Thống đầu tiờn.

Từ Sài Gũn, đạo Phật Nguyờn Thủy được truyền bỏ đến cỏc tỉnh thành khắp miền nam và miền trung nước Việt và nhiều chựa được thiết lập Theo thống kờ năm 1997, cú tất cả 64 chựa Nguyờn Thủy Ngoài chựa Bửu Quang và Kỳ Viờn, cũn cú nhiều chựa nổi tiếng khỏc như chựa Bửu Long, Giỏc Quang, Phổ Minh, Tam Bảo (éà Nẵng), Thiền Lõm và Huyền Khụng (Huế), và Thớch Ca Phật éài ở Vũng Tàu

Kinh điển Phật Phỏp bằng Việt ngữ được dịch ra từ 2 nguồn: Tam tạng Pali

và Hỏn tạng A-hàm, cựng với nhiều kinh điển éại Thừa khỏc éến nay, 27 quyển kinh dịch từ 4 bộ Nikaya và 4 bộ A-hàm đó được phỏt hành Cụng tỏc dịch thuật

bộ Nikaya thứ 5 hiện đang được tiến hành Thờm vào đú, toàn bộ 7 tập Vi Diệu Phỏp cũng đó được phỏt hành, cựng với cỏc bộ Kinh Phỏp Cỳ, Mi-lan-đa vấn đạo, Thanh Tịnh éạo và nhiều tỏc phẩm khỏc Túm lại, mặc dự Phật Giỏo Việt Nam chủ yếu là theo truyền thống éại Thừa, truyền thống Nguyờn Thủy cũng được cụng nhận

2) Những nội dung chủ yếu của nhân sinh quan Phật giáo

a) Nội dung: Về nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh quan ở sự “giải thoát” (Moksa) khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để

đặt tới trạng thái Niết bàn (Nirvana) Nội dung triết học nhân sinh tập trung trong Tứ diệu đế (Cattàri Airyasaccanu)-với ý nghĩa là 4 chân lý tuyệt vời Bốn chõn lý cao cả ấy là:

1 Khổ đế : Diệu đế thứ nhất (Dukkha-ariyasacca) được hầu hết cỏc học giả dịch là "Chõn lý cao cả về sự khổ" và được giải thớch là: sự sống, theo Phật giỏo, chỉ là đau khổ.Chớnh lối phiờn dịch dễ dói hẹp hũi và cỏch giải thớch nụng cạn đó đó khiến nhiều người lầm xem Phật giỏo là yếm thế bi quan Nhng Phật giỏo khụng bi quan cũng khụng lạc quan mà hiện thực, vỡ cú lối nhỡn hiện thực

về nhõn sinh và vũ trụ Phật giỏo khụng tỡm cỏch ru người vào ảo tưởng về một thiờn đường lừa bịp, khụng làm người ta chết khiếp vỡ đủ thứ tội lỗi và sợ hói tưởng tượng mà cho ta biết một cỏch khỏch quan ta, thế giới quanh ta là gỡ, và chỉ con đường đưa đến tự do hoàn toàn, thanh bỡnh, hạnh phỳc

Phạn ngữ dukkha trong cỏch dựng thụng thường cú nghĩa là "đau khổ", "đau đớn", "buồn" hay "sự cơ cực" nhưng dukkha trong Diệu đế thứ nhất, trỡnh bày

Trang 6

quan điểm của đức Phật về nhõn sinh và vũ trụ, cú một ý nghĩa triết lý sõu sắc hơn và hàm chứa những nội dung rộng lớn hơn nhiều Quan niệm về dukkha cú thể nhỡn từ ba phương diện:

- dukkha trong nghĩa khổ thụng thường, gọi là khổ khổ (dukkha- dukkha);

- dukkha phỏt sinh do vụ thường, chuyển biến, hoại khổ (viparinàma- dukkha)

- dukkha vỡ những hoàn cảnh giới hạn của sinh tử, hành khổ (samkhàra-

dukkha)

Mọi thứ đau khổ trong đời như Sinh, Lóo (già), Bệnh (ốm đau), Tử (chết), Oỏn tăng hội (gặp những người và hoàn cảnh trỏi ý), Thụ biệt ly (xa những người và hoàn cảnh mến yờu), Sở cầu bất đắc (khụng được những gỡ mỡnh muốn) đều được bao gồm trong dukkha theo nghĩa khổ thụng thường, khổ-khổ (dukkha- dukkha)

Một hoàn cảnh hạnh phỳc trong đời khụng bao giờ trường cửu bất diệt, sớm hay muộn cũng thay đổi và khi đó nú phỏt sinh khổ đau bất hạnh Sự thăng trầm này được bao hàm trong dukkha theo nghĩa những khổ phỏt sinh do sự chuyển biến vụ thường-hoại khổ (viparinàma- dukkha)

Nhưng hỡnh thức thứ ba của dukkha là hành khổ (samkhàra - dukkha), mới chớnh là khớa cạnh triết lý quan trọng nhất trong chõn lý đầu tiờn Muốn hiểu nú,

ta cần giải thớch, phõn tớch cỏi mà ta gọi là một "thực thể", một "cỏ nhõn", hay

"cỏi tụi" Cỏi mà ta gọi "bản ngó", "cỏ thể", hay "tụi" theo triết lý Phật giỏo, chỉ

là một sự phối hợp những năng lực tõm vật lý hằng biến, cú thể chia thành 5 nhúm hay uẩn gọi là ngũ uẩn

_Uẩn thứ nhất là sắc uẩn (rựpakkhandha): bao gồm bốn đại cổ truyền là đất, nước, lửa, giú (địa, thủy, hỏa, phong) và vật chất do bốn đại tạo (sở tạo sắc upàdàya-rựpa) là năm căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thõn và những đối tượng ngoại giới tương đuơng với năm căn ấy (5 cảnh): hỡnh sắc, õm thanh, mựi, vị, những vật cú thể chạm xỳc (sắc, thanh, hương, vị, xỳc) và ý nghĩ hay tư tưởng thuộc đối tượng của tõm Như thế tất cả thế giới vật thể, thuộc nội tõm cũng như ngoại giới, đều bao gồm trong sắc uẩn

_Uẩn thứ hai là cảm giỏc hay thọ (vedanàkkhandha): bao gồm tất cả những cảm giỏc vui khổ hoặc khụng vui khụng khổ, phát sinh do sự tiếp xỳc giữa cảm quan và ngoại cảnh Những cảm giỏc này cú 6 loại: những cảm giỏc phỏt sinh khi mắt xỳc tiếp với những hỡnh sắc, tai với õm thanh, mũi với mựi, lưỡi với vị, thõn thể với những vật cứng mềm, và ý (quan năng thứ sỏu) với những đối tượng của ý thức hay tư tưởng, ý nghĩ

_Uẩn thứ ba là tưởng (sannàkkhandha) hay nhận thức, tri giỏc gồm sỏu loại, tương đương với sỏu căn bờn trong và sỏu cảnh bờn ngoài, cũng phỏt sinh do tiếp xỳc giữa sỏu căn với ngoại giới Chớnh tưởng này nhận biết sự vật là vật lý

Trang 7

hay tõm linh

_Uẩn thứ tư là "hành uẩn" (samkhàrakkhandha): bao gồm tất cả cỏc hoạt động của ý chớ, xấu hay tốt, những gỡ được xem là karma (nghiệp) cũng thuộc vào hành uẩn Cũng như thọ tưởng, hành gồm sỏu loại liờn hệ đến sỏu giỏc quan

và cỏc đối tượng tương ứng thuộc vật lý, tõm lý Cảm giỏc và tri giỏc (thọ, tưởng) khụng phải là những hoạt động cố ý nờn khụng phỏt sinh nghiệp quả Chỉ những hoạt động do ý chớ thỳc đẩy như tỏc ý (manasikàra), dục (chanda), tớn (saddhà), định (samàdhi), tuệ (pannà), , tham (ràga), sõn (patigha), vụ minh (avijjà), v.v mới phỏt sinh nghiệp quả Cú 52 tõm sở (hoạt động tõm ý) như thế, tạo nờn hành uẩn

_Uẩn thứ năm là "thức" (vinnànakhandha), cú căn bản là một trong sỏu giỏc quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thõn và ý), và đối tượng là một trong sỏu hiện tượng ngoại giới tương ứng (hỡnh sắc, õm thanh, mựi, vị, xỳc giỏc và sự vật thuộc tõm giới) Như thế thức liờn quan với những quan năng khỏc và cũng gồm sỏu loại tương quan với sỏu căn và sỏu cảnh

Năm uẩn ấy họp lại, mà ta quen gọi là một "cỏ thể" chớnh là Samkhàra-dukkha Khụng cú cỏ thể hay "tụi" nào khỏc đằng sau năm uẩn ấy để chịu khổ Như Buddhaghosa đó núi: "chỉ cú đau khổ, nhưng khụng cú người khổ đau" Mặc dự sự sống cú khổ đau nhng khụng nờn vỡ vậy mà sầu khổ, mà oỏn hận hay thiếu kiờn nhẫn Theo Phật giỏo, một trong những điều xấu xa nhất ở đời là nghịch ứng được giải là "sự thự ghột đối với chỳng sinh, đối với đau khổ và đối với những gỡ thuộc về khổ đau Cụng việc của nú là làm căn bản cho những hoàn cảnh bất hạnh và ỏc nghiệp" Thiếu kiờn nhẫn trước khổ đau là một điều sai lầm, nó khụng làm cho đau khổ tiờu tan mà trỏi lại chỉ tăng thờm rối ren và làm trầm trọng thờm một hoàn cảnh vốn đó khú chịu éiều cần thiết là phải hiểu rừ vấn đề khổ đau, xem nú đó phỏt sinh thế nào, làm sao xua đuổi nú, rồi tựy theo đấy mà hành động Phật giỏo hoàn toàn đối lập với thỏi độ buồn sầu, phiền muộn, u ỏm, xem đấy là một trở ngại cho sự thực hiện chõn lý Trỏi lại, ta nờn nhắc lại ở đõy rằng sự vui sướng, "hỉ" (pỡti), là một trong bảy yếu tố để đạt giỏc ngộ hay "thất giỏc chi" (Bojjhamgas), những đức tớnh cốt yếu phải được đào luyện để thực hiện Niết-bàn

2 Tập đế-chõn lý về sự phỏt sinh hay nguồn gốc của dukkha, nguồn gốc của khổ đau Về chõn lý này thỡ hiểu chưa đủ, ở đõy việc làm của ta là phải loại bỏ

nú, diệt trừ và nhổ nú tận gốc rễ

Chớnh sự khao khỏt, ham muốn, xuất hiện dưới nhiều hỡnh thức - đó làm phỏt sinh mọi hỡnh thỏi khổ đau và sinh tử Nhưng đấy không phải là nguyờn nhõn đầu tiờn, vỡ theo Phật, mọi sự phụ thuộc lẫn nhau nờn khụng thể cú nguyờn nhõn đầu tiờn Ngay cả khỏt ỏi được xem như nguyờn nhõn hay nguồn gốc của

dukkha, cũng tựy thuộc vào một yếu tố khỏc để phỏt sinh, đấy là thọ, và thọ phỏt

Trang 8

sinh tựy thuộc vào xỳc cứ thế nối tiếp nhau trờn một vũng trũn mà thuật ngữ Phật học gọi là Duyờn khởi Như thế ỏi khụng phải là nguyờn nhõn đầu tiờn hay

độc nhất của sự phỏt sinh ra khổ nhưng là nguyờn nhõn trực tiếp và rừ rệt nhất

Tư niệm, chớnh là ý chớ muốn sống, muốn tồn tại, tỏi sinh, tăng trưởng Nú

tạo nờn nguồn gốc của sự sống và cũng chớnh là ý hành hay tư Như thế ỏi, ý

hành, tư niệm và nghiệp đều cú cựng một nghĩa éú là dục vọng, ý chớ muốn

sống, muốn tồn tại, muốn tỏi sinh, muốn tăng trưởng, muốn tớch lũy khụng ngừng éú là nguyờn nhõn phỏt sinh ra khổ Dục vọng ấy được nằm trong hành uẩn, một trong năm uẩn cấu tạo nờn một chỳng sinh éõy là một trong những điểm chớnh yếu và quan trọng nhất của giỏo lý Phật Vỡ vậy chỳng ta phải thận trọng để ý và nhớ rừ rằng nguyờn nhõn, mầm mống của sự phỏt sinh dukkha nằm ngay trong dukkha chứ khụng ở đõu bờn ngoài

Phật giáo đa ra thuyết “Thập nhị nhân duyên” để nêu nên những nguyên nhân dẫn đến khổ đau của con ngời Đó là: Vô minh (avidya)-không sáng suốt, ngu tối nên thế giới là ảo, là giả mà lại cho là thật; Hành (Samskara)-ý muốn thúc đẩy hành động; Thức (Vijnana)-nhận thức, phân biệt cái tâm trong sáng cân bằng với cái tâm không trong sáng, mất cân bằng; Danh-Sắc (Namarupa)-sự thống nhất, kết hợp các vật chất (sắc) và cái tinh thần (danh); Lục nhập (Sadayatana)-quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh của lục trần (sắc, thanh, hơng,vị, xúc, pháp) và các giác quan; Xúc (Sparsa)- sự tiếp xúc, phối hợp giữa lục căn với lục trần, hay là giữa các giác quan với thế giới bên ngoài; Thụ (Vedana)-sự cảm thụ, nhận thức trớc tác động của thế giới bên ngoài; ái

(Trsna)-sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới bên ngoài; Thủ (Upadana)-giữ lấy, chiếm đoạt cái mà mình thích; Hữu (Bhava)-sự tồn tại để tận hởng cáI chiếm đợc; Sinh (Jati)-sự ra đời sinh thành phải do tồn tại; Lão-Tử ( Jaramarana)-gài và chết do có sự sinh thành

3 Diệt đế- lối thoỏt cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha

éõy là chõn lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn Muốn tận diệt dukkha người ta phải diệt cội gốc chớnh của dukkha là khỏt ỏi Bởi thế Niết-bàn cũn gọi là ỏi diệt (tanhakkhaya) sự dứt tiệt dục vọng. "Nhưng Niết-bàn là gỡ?" Khụng thể nào dựng ngụn từ để giải đỏp đầy đủ và thỏa đỏng, vỡ ngụn ngữ con người quỏ nghốo nàn để diễn đạt thực chất của Niết-bàn, Chõn lý tuyệt đối hay Thực tại tối hậu

Niết-bàn thường được núi đến bằng những danh từ phủ định như

tanhakkaya ỏi diệt, sự tiờu diệt của dục vọng; asamkhata vụ vi, khụng bị kết

hợp, khụng bị giới hạn; viràga vụ tham, khụng tham; nirodha diệt, sự chấm dứt;

nibbàna tịch diệt, sự dập tắt, tắt ngấm Một vài định nghĩa và mụ tả về Niết-bàn

như được tỡm thấy trong cỏc nguyờn bản Pàli:

_"Sự im bặt của mọi sự vật bị giới hạn, sự dứt bỏ mọi xấu xa, sự diệt dục, sự giải thoỏt, chấm dứt, Niết-bàn."

_" Sự tiờu tan của dục vọng là Niết-bàn."

Trang 9

_"Sự từ bỏ, phỏ hủy dục vọng khỏt ỏi đối với năm uẩn chớnh là chấm dứt dukkha."

_"Hữu diệt (bhavanirodha) là Niết-bàn."

Vỡ Niết-bàn được diễn đạt bằng những từ ngữ phủ định nờn cú nhiều người đó cú một quan niệm sai lầm rằng nú tiờu cực, và diễn tả sự tiờu diệt bản ngó Niết-bàn nhất định khụng phải là sự hủy diệt của bản ngó, bởi vỡ khụng cú bản ngó nào để hủy diệt Nếu cú hủy diệt thỡ đấy là sự hủy diệt của ảo tưởng mà

ý niệm sai lầm về ngó gõy nờn

Người đó thực chứng Chõn lý, Niết-bàn, là người hạnh phỳc nhất trần gian Họ giải thoỏt khỏi mọi "mặc cảm", ỏm ảnh, phiền nóo, rắc rối, những vấn

đề khiến người ta điờu đứng Họ cú được sức khỏe tinh thần toàn hảo Họ khụng hối tiếc quỏ khứ, khụng bận tõm về tương lai, mà sống trọn cỏi hiện tại Bởi thế

họ thưởng thức, vui hưởng mọi sự một cỏch thuần tỳy Họ vui vẻ, hoan hỉ, thưởng thức sự sống thuần khiết, cỏc giỏc quan hài hũa, bỡnh an và trong sỏng, thoỏt mọi õu lo.Vỡ đó giải thoỏt khỏi dục vọng ớch kỷ, khỏi hận thự, vụ minh, kiờu căng, ngó mạn và tất cả mọi chướng ngại, nờn họ trong sạch, đầy từ bi, tử

tế, thiện cảm, hiểu biết và bao dung Họ phục vụ kẻ khỏc một cỏch trong sạch nhất, vỡ khụng cũn nghĩ đến mỡnh Họ khụng tỡm kiếm lợi lộc, khụng tớch trữ bất

cứ gỡ, kể cả tài sản tõm linh, vỡ đó thoỏt khỏi ảo tưởng về ngó và sự khao khỏt trở thành

4 Đạo đế-Con éường đưa đến Niết-bàn, dẫn đến sự chấm dứt khổ Chỉ hiểu biết về Con éường, dự cú thấu triệt bao nhiờu cũng khụng ớch mà phải đi theo con đường ấy và tuõn giữ nú.

Con éường Con đường này được gọi là Trung đạo (Majjhimà Patipadà) vỡ

nú trỏnh hai cực đoan: cực đoan tỡm hạnh phỳc bằng cỏch theo đuổi khoỏi lạc giỏc quan, một điều "thấp kộm, tầm thường, khụng lợi ớch, đường lối của những

kẻ hạ liệt", và cực đoan tỡm hạnh phỳc bằng cỏch tự ộp xỏc dưới nhiều hỡnh thức khổ hạnh, điều này cũng "đau khổ, khụng xứng đỏng, khụng lợi ớch." Vỡ đó đớch thõn thử hai cực đoan ấy và thấy chỳng vụ dụng, Phật đó tỡm ra Trung đạo bằng kinh nghiệm của chớnh ngài và thấy nú "đem lại tri kiến, đưa đến an tịnh, trớ tuệ, giỏc ngộ, Niết-bàn." Trung đạo này thường được gọi là Bỏt chỏnh đạo

(ariya attangika magga): con đường thỏnh tỏm nhỏnh, dẫn tới chấm dứt mọi đau

khổ, phỏt khởi trớ tuệ, đưa đến Niết bàn, là sự giải thoỏt vĩnh viễn khỏi vũng sống chết luõn hồi, là sự thanh tịnh tuyệt đối và an lạc tuyệt đối

1.Chính kiến(sammàditthi): Hiểu biết đúng đắn Tứ diệu đế

2.Chính tư (sammàsankappa): Suy nghĩ đúng đắn

Trang 10

3.Chính ngữ(sammàvàca): Núi năng đúng đắn

4.Chính nghiệp(samm kammata): Giữ nghiệp không tác động xấu

5.Chính mệnh(sammààjiva): Ngăn giữ dục vọng

6.Chính tinh tiến (sammààyàma): Siờng năng rèn luyện đúng hớng không biết

mết mỏi

7.Chính niệm(sammà satti): Luôn tâm niệm, tin tởng vững chắc vào sự giải thoát 8.Chính định(sammà samàdhi): Kiên định, tập trung tư tưởng cao độ, khụng tỏn

loạn

Tám nguyên tắc trên có thể thâu tóm vào “Tam học”, tức ba điều cần học tập và rèn luyện là Giới-Định-Tuệ (Sila, Samadhi, Panna)

Tuệ: Trí tuệ bao gồm : Chính Kiến, Chính Tư , Chính Ngữ

Giới: Giữ cho thân, tâm thanh tịnh, trong sạch bao gồm : Chính Nghiệp, Chính

Mệnh

éịnh: Thu tâm, nhiếp tâm để cho sức mạnh của tâm không bị ngoại cảnh làm

xáo động bao gồm: Chính Tinh Tiến, Chính Niệm, Chính éịnh

b) Những giá trị của Phật giáo

Ngày nay, chúng ta có thể thụ hởng tất cả mọi điều chúng ta muốn nếu chúng ta siêng năng làm việc và có tiền Tiền bạc sẽ mang lại cho chúng ta nhiều tiện nghi văn minh và tìm thấy nhiều nguồn vui trong cuộc sống hằng ngày Tuy nhiên

đồng thời, chúng ta nhận thức đợc nhu cầu vất chất là thiết yếu, nhng không phải

là phơng tiện tuyệt hảo có thể làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn, khi

đó chúng ta sẽ tìm đến tôn giáo-nơi có thể đem lại cho chúng ta sự an bình trong tâm và ý nghĩa của cuộc sống Chúng ta nên nhận thức rằng chúng ta phải làm chủ chứ không là những kẻ nô lệ cho nếp sống thờng tình vốn lâu đời ngự trị Trong vấn đề này, Phật giáo đã nổi bật hơn các tôn giáo khác Phật giáo là một tôn giáo, một phơng pháp sống do Đức Phật chỉ bày Chính Ngài đã có một kinh nghiệm khổ đau về mọi vấn đề cuộc sống và nhờ ở sự tu tập tranh đấu bản thân, Ngài đã giác ngộ đợc con đờng tận diệt chúng Con đờng đó là sự nhận thức về “ Bản Thể Đồng Nhất Của Sự Sống” Đức Phật giác ngộ rằng tất cả chúng sinh đều ham sống Mọi ngời đều gắn liền ý muốn đó với thực tại và họ chỉ có thể sống còn nhờ nơng vào sự sống của kẻ khác Nên Đức Phật tin tởng rằng con đờng duy nhất chúng ta có thể áp dụng mà không làm hại lẫn nhau là thực hiện sự

đồng nhất căn bản của mọi cuộc sống Thế giới chúng ta không khác gì hơn ngoài sự thể hiện tánh đồng nhất của cuộc sống trong đó mọi chúng sanh, hữu tình cũng nh vô tình đều mật thiết liên quan sinh tồn Trên căn bản này của sự sống, con ngời phải xoá bỏ mọi sự phân biệt và chấm dứt cái ý tởng gọi là “Của Ta” hoặc “Không Phải Của Ta” Sự phân biệt này phát sinh bởi lòng dục vọng vô minh Theo Phật giáo, lòng tham mù quáng làm phát sinh ở tâm niệm con ngời mọi tranh chấp, xung đột, tính xấu vị kỉ Vì dục vọng vô minh con ngời đã chống lại bản thể đồng nhất của sự sống để tạo nên một thế giới giả dối, không có thật, chỉ do những vọng tởng điên đảo của con ngời tạo ra Nếu chúng ta nhận thức

đ-ợc tầm quan trọng của sự sống nhất thể, chúng ta có thể chia sẻ nguồn vui với kẻ khác cũng nh hành động vì hạnh phúc của họ, và bởi tất cả chúng ta là một nên khi chúng ta làm hại kẻ khác cũng có nghĩa chúng ta tự làm hại chính bản thân mình Cho nên bản ngã đồng nhất này là một chân lí cao siêu nhất mà đức Phật

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w