1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

176 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Giáo trình Dược lâm sàng đại cương cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu môn học và các nguyên tắc sử dụng thuốc an toàn hợp lý; Các thông số dược động học cơ bản; Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả; Tương tác thuốc; Phản ứng bất lợi của thuốc; Các đường đưa thuốc và cách sử dụng

SỞ Y TẾ NINH BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ -o0o - GIÁO TRÌNH DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG Cao đẳng Dược quy (Dùng cho chương trình đào tạo trường) NINH BÌNH, 2021 LỜI NÓI ĐẦU Dược Lâm sàng (dành cho hệ cao đẳng Dược) giáo trình viết theo nội dung Vụ khoa học & đào tạo - Bộ Y tế quy định Các kiến thức dược lâm sàng chương trình này, cấu tạo chương gần tương ứng với chương trình giảng dạy chương trình đại học rút gọn đưa kiến thức phục vụ cho mục tiêu đào tạo Dược sỹ Cao đẳng Các tài liệu tham khảo giáo viên giới thiệu lên lớp theo yêu cầu Việc biên soạn sách chắn cịn nhiều thiếu sót Các tác giả mong nhận góp ý độc giả Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS Nguyễn Xuân Thủy – Chủ tịch Hội đồng xây dựng giáo trình Chịu trách nhiệm nội dung: Chủ biên: Ths Phan Thị Thu Chế bản: CN Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Số lượng in: ………… (tái lần thứ 01) MỤC LỤC Nội dung STT Bài Trang số LÝ THUYẾT Giới thiệu môn học nguyên tắc thuốc an toàn hợp lý sử dụng 15 I Giới thiệu môn học 15 Định nghĩa 15 Mục tiêu môn học 15 Vài nét đời phát triển Dược lâm sàng 15 Vài nét hoạt động Dược lâm sàng giới 16 Tình hình hoạt động Dược lâm sàng Việt Nam 17 II Các nguyên tắc sử dụng thuốc an toàn- hợp lý 17 Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý 1.1 Hiệu (H) 18 18 1.2 An toàn (A) 18 1.3 Tiện dụng (T) 18 1.4 Kinh tế (K) 18 1.5 Sẵn có: 18 Những nội dung hướng dẫn điều trị 19 Hướng dẫn dùng thuốc 19 2.1 Hướng dẫn theo dõi hay gọi giám sát điều trị Các kỹ cần có Dược sỹ lâm sàng để đạt mục tiêu hướng dẫn điều trị 20 20 3.1 Kỹ giao tiếp với người bệnh 20 3.2 Kỹ thu thập thông tin 20 3.3 Kỹ đánh giá thông tin 20 3.4 Kỹ truyền đạt thông tin 20 Kết luận 20 Các thông số dược động học 22 22 2.2 Bài Diện tích đường cong (auc - area under the curve) 1.1 Khái niệm diện tích đường cong Cách tính diện tích đường cong theo phương pháp thực nghiệm 22 Ý nghĩa 23 1.2 1.3 22 Tác giả ThS Phan Thị Thu 1.3.1 Từ giá trị diện tích đường cong ta tính sinh khả dụng (Bioavailability) thuốc 23 1.3.2 Có loại sinh khả dụng 23 Thể tích phân bố (vd, vd) 23 2.1 Khái niệm định nghĩa thể tích phân bố 23 2.2 Ý nghĩa 24 Độ thải thuốc (clearace - cl) 25 3.1 Định nghĩa 25 3.2 Những cơng thức tính độ thải thuốc (Cl Thuốc) 25 3.3 Tính độ thải thuốc từ tốc độ thải trừ thuốc qua nước tiểu 26 3.2.2 3.3 Tính từ liều lượng diện tích đường cong 27 Ý nghĩa 27 Thời gian bán thải 4.1 Định nghĩa 28 28 4.2 Cách tính thời gian bán thải 28 4.2.1 Tính từ số tốc độ thải trừ (Kel) 28 4.2.2 Tính trực tiếp từ đồ thị : 28 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Bài Ý nghĩa trị số t1/2 Liên quan thời gian bán thải lượng thuốc thải trừ Liên quan thời gian bán thải khoảng cách đưa thuốc vào: Liên quan thời gian bán thải độ thải, thể tích phân bố 29 30 30 30 30 Kết luận Xét nghiệm lâm sàng nhận định kết Vài nét đơn vị đo lường sử dụng kết xét nghiệm 31 31 1.1 Hệ thống SI y học 31 1.2 Cách chuyển đổi sang hệ thống SI y học 32 Một số xét nghiệm hóa sinh 32 2.1 Creatinin huyết 33 2.2 Hệ số thải creatinin (Clearance - creatinin, ClCR) 33 2.3 Urê 34 2.4 Glucose 35 2.5 Acid uric 35 2.6 Protein huyết 35 2.7 Enzym 36 2.7.1 Creatinkinase (CK creatinphosphokinase - CPK) 36 2.7.2 Aspartat amino transferase (ASAT) 2.7.3 Alanin amino transfarase (ALAT) 37 37 2.7.4 Phosphatase kiềm 37 Bilirubin 2.8 Một số xét nghiệm huyết học 38 38 3.1 Hồng cầu 38 3.1.1 Hematocrit 38 3.1.2 Hemoglobin 38 3.1.3 Chỉ số hồng cầu 38 3.1.4 Hồng cầu lưới 3.1.5 Tốc độ lắng máu 39 39 Bạch cầu 39 3.2.1 Bạch cầu hạt trung tính 39 3.2.2 Bạch cầu đa nhân ưa acid (bạch cầu ưa eosin) 39 3.2.3 Bạch cầu đa nhân ưa base 39 3.2.4 Bạch cầu mono 39 3.2.5 Bạch cầu lympho 41 3.3 Tiểu cầu 43 3.4 Một số xét nghiệm đông máu 43 3.4.1 Thời gian prothrombin (PT) 43 3.4.2 Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần (APTT) 43 Kết luận 45 Tương tác thuốc 47 tTương tác thuốc - thuốc 47 1.1 Khái niệm chung 47 1.2 Phân loại tương tác thuốc 47 1.2.1 Tương tác dược lực học 48 1.2.2 Các tương tác dược động học 49 Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống 51 2.1 Khái niệm chung 51 2.2 Ảnh hưởng thức ăn đến thuốc 51 3.2 Bài 2.2.1 Thức ăn làm thay đổi dược động học thuốc 51 2.2.2 Thức ăn thay đổi tác dụng độc tính thuốc 52 Ảnh hưởng đồ uống đến thuốc 52 Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý 52 Các yếu tố định thời điểm uống thuốc ngày 52 3.1.1 Mục đích dùng thuốc 52 3.1.2 Dược lý thời khắc 53 3.1.3 Tương tác thuốc với thức ăn 53 3.1.4 Tương tác thuốc với thuốc 53 Các thời điểm để uống thuốc 53 Uống vào bữa ăn Uống cách xa bữa ăn (tức khoảng trước ăn 1-2 sau bữa ăn) 53 Thuốc uống vào thời điểm tuỳ ý 55 Kết luận 55 Phản ứng bất lợi thuốc 64 Định nghĩa phân loại phản ứng bất lợi thuốc 64 1.1 Định nghĩa 64 1.2 Phân loại theo phản ứng bất lợi thuốc 64 Phân loại theo tần suất gặp Phân loại theo mức độ nặng bệnh phản ứng bất lợi thuốc gây 64 Phân loại theo typ Các yếu tố liên quan đến phát sinh phản ứng bất lợi thuốc 65 Các yếu tố thuộc bệnh nhân 65 2.1.1 Tuổi 65 2.1.2 Giới tính 2.1.3 Bệnh mắc kèm 66 66 2.1.4 Tiền sử dị ứng phản ứng với thuốc 66 Các yếu tố thuộc thuốc 66 2.2.1 Điều trị nhiều thuốc 66 2.2.2 Liệu trình điều trị kéo dài 66 Các biện pháp hạn chế phản ứng bất lợi thuốc 66 Hạn chế số thuốc dùng 67 2.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Bài 1.2.1 1.2.2 1.2.3 2.1 2.2 3.1 53 65 65 Nắm vững thông tin loại thuốc dùng cho bệnh nhân Nắm vững thông tin đối tượng bệnh nhân có nguy cao Cách xử trí nghi ngờ xuất phản ứng bất lợi thuốc 67 4.1 Sự cố bất lợi có phải thuốc? 67 4.2 Khi nghi ngờ phản ứng bất lợi thuốc 67 Kết luận 68 Thông tin thuốc 73 Phân loại thông tin thuốc 73 Phân loại thông tin theo đối tượng thông tin 73 1.1.1 Thông tin cho cán y tế 73 1.1.2 Thông tin cho người sử dụng Phân loại thông tin theo nội dung chuyên biệt thông tin Các thông tin liên quan đến đặc tính cách sử dụng thuốc 73 1.2.2 Các thơng tin luật, sách y tế, số đăng ký… 74 1.2.3 Thông tin giá 74 Phân loại thông tin theo nguồn thông tin 74 1.3.1 Nguồn thông tin thứ 74 1.3.2 Nguồn thông tin thứ hai 74 1.3.3 Nguồn thông tin thứ ba 74 Yêu cầu thông tin thuốc 75 2.1 Yêu cầu chung 75 2.2 Yêu cầu nội dung 75 2.2.1 Thông tin thuốc cho cán y tế 75 2.2.2 Thông tin thuốc cho bệnh nhân 75 Kỹ thông tin thuốc 76 Kết luận 76 Các đường đưa thuốc cách sử dụng 71 đưa thuốc qua đường tiêm 71 1.1 Đặt lưỡi 71 1.2 Đặt trực tràng 72 Một số thuốc thường đặt trực tràng 72 3.2 3.3 Bài 1.1 1.2 1.2.1 1.3 Bài 1.2.1 67 67 73 73 Những dạng thuốc đặt khác 72 Đường uống 72 1.3.1 Ưu điểm đưa thuốc theo đường uống 73 1.3.2 Nhược điểm đưa thuốc theo đường uống 73 1.3.3 Một số dạng thuốc uống 73 Đưa thuốc theo đường tiêm 73 Tóm tắt số đặc điểm thuốc tiêm 73 2.1.1 Các dung môi thường dùng thuốc tiêm 73 2.1.2 Ưu điểm thuốc tiêm 73 2.1.3 Nhược điểm thuốc tiêm 2.1.4 Những lưu ý sử dụng thuốc tiêm 73 73 Một số cách đưa thuốc theo đường tiêm 73 2.2.1 Đường tĩnh mạch (IV) 73 2.2.2 Tiêm bắp 73 2.2.3 Tiêm da 73 2.2.4 Tiêm da 73 2.2.5 Các đường tiêm khác 73 Đưa thuốc qua đường hô hấp 74 Kết luận Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh kháng khuẩn 76 nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 77 Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn 77 1.1.1 Thăm khám lâm sàng 77 1.1.2 Các xét nghiệm lâm sàng thường quy 78 1.1.3 Tìm vi khuẩn gây bệnh 78 Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý Lựa chọn kháng sinh phải phù hợp với vi khuẩn gây bệnh 78 1.2.2 Lựa chọn kháng sinh theo vị trí nhiễm khuẩn 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh theo địa bệnh nhân 79 79 Phối hợp kháng sinh phải hợp lý 79 Tăng tác dụng lên chủng để kháng sinh Giảm khả kháng thuốc tránh tạo chủng vi khuẩn để kháng 79 1.2.2 1.3 2.1 2.2 Bài 1.1 1.2 1.2.1 1.3 1.3.1 1.3.2 77 78 79 1.3.3 Nới rộng phổ tác dụng kháng sinh 79 1.3.4 Những trường hợp phối hợp cần tránh 80 Phải sử dụng kháng sinh thời gian quy định Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.4 80 Thời điểm đưa thuốc phải 97 2.1.1 Tiêm tĩnh mạch 98 2.1.2 Tiêm bắp 98 2.1.3 Đường trực tràng 98 2.1.4 Đường uống 98 2.2 Chọn kháng sinh phải 99 2.2.1 Về tác dụng kháng sinh 99 2.2.2 Về độ dài tác dụng kháng sinh 100 2.2.3 Về khả khuyếch tán vào tổ chức cần phẫu thuật 100 Độ dài đợt điều trị phải 100 Kết luận 100 Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid 101 Nhịp sinh lý tiết hydrocortison 101 1.1 Nhịp ngày - đêm 101 1.2 Ảnh hưởng yếu tố bất lợi (stress) 102 1.3 Sự tăng kéo dài mức glucocorticoid máu 102 Tác dụng glucocorticoid thể 103 2.1 Tác dụng chuyển hóa chất 103 2.2 Tác dụng lên mô liên kết 103 2.3 Tác dụng tạo máu 103 2.4 Tác dụng chống viêm 2.5 Tác dụng hệ miễn dịch 104 104 2.6 Các tác dụng khác 104 Chỉ định lựa chọn thuốc Điều trị thay thiếu hormon 105 105 3.1.1 Với suy thượng thận mạn 105 3.1.2 Với suy thượng thận cấp 105 Điều trị với mục đích để thay hormon 105 Tác dụng phụ cách khắc phục 106 2.1 2.3 Bài 3.1 3.2 4.1 Tác dụng tăng trưởng trẻ em 106 4.2 Gây xốp xương 106 4.3 Loét dày - tá tràng 107 4.4 Tác dụng phụ dùng corticoid chỗ Hiện tượng ức chế trục đồi - tuyến yên - thượng thận (HPA) 107 Tình trạng thừa corticoid bệnh Cushing thuốc 108 Chống định 109 Thận trọng 109 Những điều cần lưu ý kê đơn 109 Chế độ điều trị cách ngày 110 Sử dụng corticoid bơi ngồi 111 9.1 Chỉ định 111 9.2 Tác dụng phụ 111 9.3 Chống định 112 9.4 Chọn chế phẩm 112 9.4.1 Cơ sở lựa chọn 112 9.4.2 Cách dùng 112 Kết luận 113 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau 114 Sinh lý bệnh phản ứng đau 114 Một số đặc tính dược lý thuốc giảm đau 114 2.1 Thuốc giảm đau trung ương 114 2.2 Thuốc giảm đau ngoại vi 116 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau 117 Nhóm giảm đau trung ương 117 3.1.1 Nguyên tắc sử dụng 117 3.1.2 Chống định 120 Nhóm giảm đau ngoại vi 120 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng chất giảm đau ngoại vi 120 3.2.2 Các tương tác bất lợi cần tránh 124 3.2.3 Chống định 124 Kết luận 124 Nguyên tắc sử dụng vitamin chất khoáng 126 4.5 4.6 10 Bài 10 3.1 3.2 Bài 11 10 108 - Tắc mật kéo dài - Xơ gan bù Hãy vận dụng để chẩn đoán ca lâm sàng ? Chẩn đoán cuối bệnh nhân ? CA : Một bệnh nhân nam 48 tuổi, uống rượu nặng 20 năm nay, vào viện kiểm tra sức khỏe Khám lâm sàng, da bị vàng, chân tay phù nhẹ, bụng trướng, tim kích động, phổi bình thường, gan to rắn (dưới bờ sườn phải cm) Trước bệnh nhân khỏe khơng mắc bệnh gì, chưa phải dùng thuốc Kết xét nghiệm vào viện sau : Pro 62 G/L Alb 26 G/L ALP 500 U/L ALAT 68 U/L ASAT 102 U/L Bilirubin 45 µmol/L GGT 1290 U/L Chẩn đoán ban đầu bệnh nhân gì, dựa sở nào? Cần bổ sung xét nghiệm có giá trị chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh Dựa vào kết xét nghiệm nghĩ đến tiên lượng bệnh? Chẩn đốn cuối gì? Ý nghĩa GGT bệnh án này? 162 Bài PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC 1.Phân tích cặp tương tác thuốc TT Cặp phối hợp Cơ chế tác dụng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 (1) Ketoconazol- Antacid Ketoconazol- Omeprazol Digoxin- Clarithromycin Ciprofloxacin- Antacid/sắt Sulfat Sucralfat- Tetracyclin Sucralfat- Ciprofloxacin Cyclosporin- Metoclopramid Wafarin- Phenylbutazon Phenytoin- Phenylbutazon Phenytoin- Theophylin Rifampicin- Cyclosporin Rifampicin- Thuốc tránh thai Cimetidin- Propanolol Cimetidin- Nifedipin Tetracyclin - Antacid/sắt Sulfat Erythromycin- Astemizol ErythromycinErgotamin/Dihydroergotamin Ciprofloxacin- Theophylin Fluconazol- Wafarin Ketoconazol- Astemizol Các Fluoroquinolon- Wafarin Omeprazol- Diazepam Clarithromycin- Amiodaron Carithromycin- Diazepam Methotrexat- Probenecid Penicilin- Probenecid Quinidin- Digoxin Phenobarbital- Nabica (I.V) Quinidin- Vitamin C (I.V) Morphin- Nalorphin Propranolol- Isoprenalin Atropin- Pilocarpin Dicoumarol- Vitamin K Spironolacton- UCMC Aminosid- Furosemid Aminosid- Cephalothin NSAID- Thuốc chống đông (2) 163 Ý nghĩa điều trị (3) (Coumarin, heparin) 38 NSAID- UCMC 39 Digoxin-Thiazid 40 Corticoid- Gliclazid (Yêu cầu sinh viên tra cặp tương tác nhà trước thực hành) Giới thiệu số cách khác tra cứu tương tác thuốc Các anh (chị) vào Mims.com Drug.com để biết rõ chế tương tác thuốc) 164 Bài TRA CỨU THÔNG TIN SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH Đơn số 1: Họ tên bệnh nhân : Trần Xuân H Tuổi : 63 Tiền sử : Cao huyết áp, điều trị Nifedipin retard Chẩn đốn: : Lt dày, có HP (+) Đơn thuốc: Klacid 500mg viên.2 lần/ngày Amoxicilin 500mg viên.2 lần/ngày Losec 20mg viên lần/ngày Nifedipin retard 20mg viên lần/ ngày, uống cách 12h Diazepam 5mg viên/ngày, vào buổi tối Đợt điều trị tuần, sau đến khám lại Đơn số 2: Họ tên bệnh nhân : Nguyễn Thị X Tuổi : 48 Chẩn đoán : Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân loét tá tràng HP(-) Đơn thuốc: Ciplox 500mg viên.2 lần/ngày Mopral 20mg viên/ ngày Ulcar 1g viên lần/ngày Kavet viên.3 lần/ngày Calcinol viên.2 lần/ngày Đợt điều trị 10 ngày sau đến khám lại Đơn số 3: Họ tên bệnh nhân Tuổi Chẩn đoán Đơn thuốc: Digoxin 0,25mg : Phạm Thị N : 45 : Suy tim, có đau khớp viên/ngày.3 ngày (Sau trì cách ngày uống viên) Lasix 40mg viên.2 lần/ngày Prednisolon 5mg viên/ ngày, uống sau bữa ăn sáng Calci Sandoz 500mg viên lần/ngày Diazepam 5mg viên/ngày, uống trước ngủ Đợt điều trị tháng sau đến khám lại 165 Bài ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG NỘI DUNG Phân tích đường dùng thuốc sau cho biết ý nghĩa, cách dùng, liều dùng thuốc - Magnesi sulfat - Adrenalin - Vitamin C - Salbutamol - Omeprazol - Paracetamol CA LÂM SÀNG Anh B, nhập viện lúc 9h sáng khó thở cấp tính nơi làm việc Trên xe cấp cứu anh thở oxy 35% Khám lâm sàng cho thấy: bệnh nhân thở nông, nhịp thở 28 lần/phút, nhịp tim 110 lần/phút, huyết áp 150/95 mmHg Lưu lượng đỉnh khơng ghi Xét nghiệm khí động mạch sau chuyển từ xe cấp cứu vào có kết sau: pO2 : 6,7 kPa (12,0-14,6) pCO2 : 6,3 kPa (4,5-6,0) pH : 7,34 (7,35- 7,45) HCO3 : 22 mmol/L (22-27) Nhiệt độ thể 36,6 C Bạch cầu 6,5.109/L (3,2-9,8.109) Sau có kết xét nghiệm, bác sỹ định cho tăng nồng độ oxy khí thở qua mặt nạ lên 60%, cho truyền NaCl 0,9% kê đơn sau: Hydrocortison 200mg, tiêm ngay, sau tiêm lần/ngày Salbutamol 5mg Ipratropium 500 mcg (Cả thuốc phun với oxy phun với tốc độ 6L/phút, lần/ngày) Cefotaxim 1g lần/ngày Aminophylin 250 mg, tiêm ngay, sau 750 mg/ lít NaCl 0,9% truyền vịng 24h Câu hỏi: Mục đích định Hydrocortison với bệnh nhân này? Trong trường hợp nên chọn đường dùng nào? Chế phẩm? Liều lượng? Phân tích tác dụng thuốc: Salbutamol, ipratropium, aminophyllin? Phân tích việc kê đơn Cefotaxim trường hợp này? Đến 8h tối, bệnh nhân thấy đỡ nhiều kể lại diễn biến bệnh trước cấp cứu sau: ngày gần đây, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi bị cúm, khó thở, ho kèm tiếng thở rít, đặc biệt đêm Anh phải xịt Salbutamol 10 lần/ngày mà không đỡ, anh đến bác sỹ tư kê đơn: - Ventolin, bình xịt định liều 100 mcg, lần xịt 1-2 liều, lặp lại cần sau vài phút - Beclofort, bình xịt định liều 250 mcg, lần xịt 1liều.2-4 lần/ngày Anh B khơng hiểu thuốc Beclofort có tác dụng xịt khơng thấy đỡ xịt Ventolin, sau vài lần dùng thuốc anh bỏ không dùng dùng Ventolin ngày phải vào viện cấp cứu 166 Câu hỏi: Mục đích kê đơn Ventolin Beclofort trên? Các dạng bào chế khác có hoạt chất Ventolin? Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc dạng xịt? 167 Bài NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHUẨN Ca 1: Bà A, 71 tuổi, cấp cứu vào bệnh viện huyện bị tai nạn giao thông, gãy xương chân phải Các bác sỹ định phải cưa chân phải Mặc dù tiêm Cephazolin dự phòng tiếp tục sử dụng sau phẫu thuật, sau ngày bệnh nhân sốt cao Cấy máu phát Enterobacter cloacea (+++) Làm khánh sinh đồ thấy chủng nhạy cảm với Cefotaxim Bệnh nhân sau dùng Cefotaxim tiêm tĩnh mạch, 6g chia lần/ngày, 15 ngày ổn định rời khoa để tiếp tục phục hồi chức Câu hỏi: Phân tích việc sử dụng Cephazolin dự phịng phẫu thuật cho bệnh nhân trên? Tại trường hợp dùng Cephazolin lại thất bại? Phân tích việc sử dụng Cefotaxim để điều trị cho bệnh nhân trên? Trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết Pseudomonas aeruginosa, sử dụng kháng sinh nào? Ca 2: Ơng H, 51 tuổi, khám đau vùng thắt lưng, sốt rét run Các xét nghiệm cho thấy lượng nước tiểu vừa phải, nước tiểu đục, có nhiều vi khuẩn, máu, protein (++) Hai tháng trước bệnh nhân điều trị đái buốt acid Nalidixic (2g/ngày) Vào viện, bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu cho điều trị Co- Trimoxazol (SMZ 400mg/TMP 80mg), viên/ngày, chia lần Tuy nhiên bệnh nhân sốt Vào ngày thứ 5, cấy máu cho thấy nhiễm khuẩn Klebsiella Bác sỹ cho dùng Ampicillin 4g/ngày Gentamycin mg/kg/ngày Câu hỏi: Phân tích việc sử dụng Co- trimoxazol trường hợp này? Phân tích việc lựa chọn Ampicilin Gentamicin trường hợp hướng dẫ sử dụng kháng sinh này: đường dùng, nhịp đưa thuốc? Hãy đề xuất liều điều trị Gentamicin trường hợp hệ số thải Creatinin 30 ml/phút? 168 Bài NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID 1.Một bệnh nhân ghép thận dùng liều 60mg prednisolon ngày Em trình bày cách giảm liều để tránh tác dụng phụ với bệnh nhân mà không gây ức chế tuyến thượng thận Một bệnh nhân nữ 50 tuổi, nặng 47 kg bị viêm khớp gối điều trị Depomedrol 80 mg/4 tuần, tháng liên tiếp Sau đó, thời gian sau, bệnh nhân lại bị đau tự ý tiêm thuốc với liều 80 mg/lần cách tuần dùng liên tục Em có suy nghĩ tình Bệnh nhân dùng thêm thuốc hay biện pháp hỗ trợ khác Bệnh nhân cần sử dụng thêm biện pháp để hạn chế tác dụng phụ thuốc 169 Bài NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU 1.Những qui định việc kê đơn viên Skenan 30 (viên morphin 30 mg có tác dụng kéo dài)? Efferagal gì? Tại viên thuốc phải pha vào cốc nước, không uống thẳng được? 3.Trong y lệnh thầy thuốc định aspirin 250 mg bao tan ruột cách ngày uống viên Khoa dược có aspirin pH viên 500 mg cắt đơi viên thuốc không? Bệnh nhân ngoại trú X hỏi: tơi thường xun bị nhức đầu khó chịu, dùng Aspirin, paracetamol không đỡ nên dùng thứ thuốc nào? Nếu có người thân bị ung thư phổi, dựa vào hiểu biết thuốc giảm đau bệnh ung thư phổi, em cho biết thuốc giảm đau sử dụng cho giai đoạn bệnh Có khó khăn mua sử dụng thuốc Các thuốc an thần gây ngủ có dùng kết hợp cho bệnh nhân hay không? 170 Bài 10 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN VÀ KHỐNG CHẤT 1.Một phụ nữ có thai tự dùng bổ sung Vitamin sau : - Fumafer B9 : viên/ngày - Elevit : viên/ ngày - Sữa Similac cho bà bầu, ngày lần, lần muỗng - Calcicorbiere 10 ml, ngày ống - Magnesi B6, ngày viên Ngoài ra, người thường xuyên ăn trứng gà, trứng vịt lộn, trứng ngỗng, cà rốt, hàng ngày Em có suy nghĩ cách dùng thuốc bà bầu Tư vấn lại cách dùng thuốc thực phẩm giai đoạn thai kỳ 2.Một bé gái tuổi khám phòng khám tư nhân chuẩn đoán suy dinh dưỡng còi xương, bác sỹ kê đơn thuốc sau - Ddrop, lần/ngày, giọt/lần - Calcicorbiere 10 ml, ngày ống Dùng liên tục tháng Ngoài ra, bé lười ăn mà uống sữa Fami canxi, nên mẹ bé cho bé uống hộp/ngày Cùng với chế độ ăn hàng ngày có cua rc cóc Em có nhận xét đơn thuốc chế độ dinh dưỡng bà mẹ có nguy hại em bé 171 Bài 11 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ NHĨM BỆNH Ở TRẺ EM 1.Hãy phân tích tác dụng không mong muốn ý sử dụng thuốc , nhóm thuốc sau trẻ em : 1.Paracetamol 2.Các nhóm kháng sinh 3.Các thuốc giảm ho 4,Các thuốc Vitamin A, D liều cao 5.Các thuốc Sulfamid 6.Aspirin 2.Hãy lấy dẫn chứng sử dụng không hợp lý thuốc hậu 172 Bài 12 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ NHÓM BỆNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI 1.Hãy phân tích tác dụng không mong muốn ý sử dụng thuốc, nhóm thuốc sau người cao tuổi 1/ Các thuốc an thần, gây ngủ; 2/Các thuốc chống Parkinson, 3/Các thuốc hạ huyết áp, 4/ Thuốc kháng histamin H1 5/Kháng cholin, 6/ Kháng thụ thể H2, 7/Chẹn thụ thể bêta 8/Thuốc giảm đau trung ương 9/Các Sulfamid Hãy lấy dẫn chứng sử dụng không hợp lý thuốc hậu 173 Bài 13 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ Hãy phân tích tác dụng khơng mong muốn ý sử dụng thuốc , nhóm thuốc sau phụ nữ có thai phụ nữ cho bú 10 11 12 Kháng sinh dùng cho PNCT Kháng sinh dùng cho PN CCB Thuốc Thalidomid Thuốc Androgen Methrotrexat Corticoid Thuốc mê Thuốc giảm huyết áp Thuốc ngủ (barbiturates), Salicyclate, iodide, Thiouracyl, 2.Hãy lấy dẫn chứng sử dụng không hợp lý thuốc hậu 174 Bài 14 HƯỚNG DẪN THỜI GIAN UỐNG THUỐC HỢP LÝ I Hướng dẫn thời gian dùng thuốc cách điền dấu (+) vào cột tương ứng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên thuốc Aspirin sủi Aspirin pH Erythromycin Ampicilin Tetracyclin Doxycylin Griseofulvin Polyvitamin Sắt sulfat Maalox Sucrafat Omeprazol Cloramphenicol Isoniazid Rifampicin Dexamethason Furosemid Metfomin Adalat LA Phenytoin Xa bữa ăn Lúc ăn Tùy ý Giải thích II TIỂU LUẬN  Nội dung tiểu luận Mỗi sinh viên cần phân tích ca lâm sàng (do giáo viên cung cấp), độ dài không 15 trang Mỗi tiểu luận gồm phần Các kiến thức tổng quan bệnh: Khái niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy cơ, yếu tố liên quan đến bệnh, triệu chứng chính, phương pháp điều trị không dùng thuốc Các kiến thức tổng quan nhóm thuốc điều trị bệnh đó: tên nhóm (kể tên đại diện chính), chế tác dụng, tác dụng khơng mong muốn, tương tác gặp (tương tác thuốc- thuốc, thuốc- thức ăn, đồ uống), hướng dẫn sử dụng nhóm thuốc Các phác đồ điều trị (nếu có) Phân tích ca lâm sàng: - Các thông tin bệnh nhân (thông tin cá nhân, triệu chứng, chẩn đoán, xét nghiệm cận lâm sàng ) - Các thuốc sử dụng điều trị - Cho ý kiến đánh giá sử dụng thuốc cho bệnh nhân Biện luận xét nghiệm cận lâm sàng định việc lựa chọn, thay đổi ngừng thuốc Các thông tin liên quan đến tác dụng phụ độc tính thuốc người bệnh cụ thể 175 - Trình bày khổ giấy A4 gồm: trang bìa (Tên sinh viên, tên tiểu luận), Mục lục, Nội dung tiểu luận, tài liệu tham khảo  Tập đánh giá đơn thuốc: - Đơn thuốc có tương tác bất lợi? Có chống định? Cách khắc phục tương tác hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý - Đánh giá vấn đề lựa chọn thuốc về: + Tính hợp lý, an tồn + Hiệu điều trị Danh mục tài liệu tham khảo Bộ môn Dược lâm sàng – ĐH Dược HN (2005), Bài giảng bệnh học, NXB Y hoc Bộ môn Dược lâm sàng – ĐHYHN (1996), Giáo trình Dược Lâm sàng điều trị, NXB Y học Bộ môn Dược lý trường Đại học Dược Hà nội 2005, Dược lý (1+2), NXB Y hoc Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia, Hội đồng Dược thư xuất bảnbài 176 ... học, NXB Y hoc Bộ môn Dược lâm sàng – ĐHYHN (1996), Giáo trình Dược Lâm sàng điều trị, NXB Y học Bộ môn Dược lý trường Đại học Dược Hà nội 2005, Dược lý (1+2), NXB Y hoc Bộ Y tế (2002), Dược thư... Bộ môn Dược lâm sàng – ĐH Dược HN (2005), Bài giảng bệnh học, NXB Y hoc Bộ môn Dược lâm sàng – ĐHYHN (1996), Giáo trình Dược Lâm sàng điều trị, NXB Y học Bộ môn Dược lý trường Đại học Dược Hà... sàng – ĐHYHN (1996), Giáo trình Dược Lâm sàng điều trị, NXB Y học Bộ môn Dược lý trường Đại học Dược Hà nội 2005, Dược lý (1+2), NXB Y hoc Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia, Hội đồng Dược thư

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sự biến đổi nồng độ thuốc theo thời gian - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.1. Sự biến đổi nồng độ thuốc theo thời gian (Trang 22)
Hình 2.2. Cách tính diện tích dưới đường cong nồng độ - thời gian theo phương pháp thực nghiệm - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.2. Cách tính diện tích dưới đường cong nồng độ - thời gian theo phương pháp thực nghiệm (Trang 23)
Hình 2.4. Đường biểu diễn nồng độ thuốc (tiêm tĩnh mạch) trong máu theo thời gian  - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.4. Đường biểu diễn nồng độ thuốc (tiêm tĩnh mạch) trong máu theo thời gian (Trang 28)
Bảng 3.1. Đơn vị cơ sở SI - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 3.1. Đơn vị cơ sở SI (Trang 31)
Bảng 3.6. Biến đổi enzym trong tăng bilirubin huyết - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 3.6. Biến đổi enzym trong tăng bilirubin huyết (Trang 38)
3.2.1. Bạch cầu hạt trung tính - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
3.2.1. Bạch cầu hạt trung tính (Trang 42)
Hình 3.1. Các loại bạch cầu - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 3.1. Các loại bạch cầu (Trang 42)
Bảng 4.1. Một số thuốc có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym gan - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 4.1. Một số thuốc có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym gan (Trang 50)
Bảng 4.3. Các thuốc bị chậm hấp thu do thức ăn - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 4.3. Các thuốc bị chậm hấp thu do thức ăn (Trang 54)
Bảng 4.2.Các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 4.2. Các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn (Trang 54)
Bảng 8.4. Sử dụng kháng sinh cho trẻ e mở các lứa tuổi - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 8.4. Sử dụng kháng sinh cho trẻ e mở các lứa tuổi (Trang 89)
Bảng 8.5. sử dụng kháng sin hở phụ nữ có thai - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 8.5. sử dụng kháng sin hở phụ nữ có thai (Trang 90)
Bảng 8.6. Mức độ độc với thận của một số kháng sinh - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 8.6. Mức độ độc với thận của một số kháng sinh (Trang 91)
Bảng 8.7. Những kháng sinh bị chuyển hóa ở gan > 70% - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 8.7. Những kháng sinh bị chuyển hóa ở gan > 70% (Trang 91)
Bảng 8.10. Những tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 8.10. Những tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh (Trang 93)
Bảng 10.2. Một số thuốc giảm đau ngoại vi - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 10.2. Một số thuốc giảm đau ngoại vi (Trang 114)
Bảng 10.5. Liều khuyến cáo với một số thuốc giảm đau ngoại vi - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 10.5. Liều khuyến cáo với một số thuốc giảm đau ngoại vi (Trang 119)
Bảng 10.6. Một số công thức phối hợp thuốc giảm đau - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 10.6. Một số công thức phối hợp thuốc giảm đau (Trang 120)
Bảng 11.1. Liều khuyến cáo bổ sung vitamin và chất khoáng hàng ngày (US-RDA) - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 11.1. Liều khuyến cáo bổ sung vitamin và chất khoáng hàng ngày (US-RDA) (Trang 124)
Số lượng ghi trong bảng thỏa mãn nhu cầu mọi đối tượng ở các nhóm tuổi tương ứng  theo  tiêu  chuẩn  của  Mỹ  (UI)  viết  tắt  là  US  -  RDA  (US  -  Recommended  Daily  Allowancges) - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
l ượng ghi trong bảng thỏa mãn nhu cầu mọi đối tượng ở các nhóm tuổi tương ứng theo tiêu chuẩn của Mỹ (UI) viết tắt là US - RDA (US - Recommended Daily Allowancges) (Trang 125)
Bảng 11.3. Tóm tắt đặc điểm của một số vitamin thông dụng - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 11.3. Tóm tắt đặc điểm của một số vitamin thông dụng (Trang 132)
Bảng 11.4. Tóm tắt đặc điểm một số chất khoáng thông dụng    - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 11.4. Tóm tắt đặc điểm một số chất khoáng thông dụng (Trang 133)
2. CHẤT KHOÁNG - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. CHẤT KHOÁNG (Trang 133)
Bảng 12.4. Sự liên quan giữa độ thanh thải và thời gian bán thải ở một số nhóm tuổi khi sử dụng Azocilin (tĩnh mạch )  - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 12.4. Sự liên quan giữa độ thanh thải và thời gian bán thải ở một số nhóm tuổi khi sử dụng Azocilin (tĩnh mạch ) (Trang 140)
Bảng 12.5: Liều trẻ em theo tỷ lệ phần trăm liều người lớn - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 12.5 Liều trẻ em theo tỷ lệ phần trăm liều người lớn (Trang 142)
Bảng 13.2. Ảnh hưởng của tuổi già tới đáp ứng thuốc - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 13.2. Ảnh hưởng của tuổi già tới đáp ứng thuốc (Trang 145)
Bảng 13. 3. Tương tác “thuốc- bệnh” ở người cao tuổi - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 13. 3. Tương tác “thuốc- bệnh” ở người cao tuổi (Trang 146)
Bảng 13.4. Thuốc dễ gây tác dụng có hại ở người cao tuổi - Giáo trình Dược lâm sàng đại cương - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 13.4. Thuốc dễ gây tác dụng có hại ở người cao tuổi (Trang 147)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w