1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)

80 630 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)Xây dựng thư viện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây tại trường cao đẳng y tế ninh bình (LV thạc sĩ)

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TRẦN VĂN NINH XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2017 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TRẦN VĂN NINH XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĨNH AN HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Văn Ninh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn, biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vĩnh An – Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán Bộ Thông tin – Truyền thông, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn, giúp tơi có nhận thức đắn kiến thức khoa học giải vấn đề khó khăn, vướng mắc để luận văn hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt, đồng thời truyền đạt cho nguồn vốn kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương – TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan hệ thống thư viện điện tử 1.1.1 Khái niệm thư viện điện tử 1.1.2 Đặc điểm thư viện điện tử 1.1.3 Tầm quan trọng thư viện điện tử 1.1.4 Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử .6 1.1.5 Khả xu hướng phát triển thư viện điện tử trường Cao đẳng Đại học Việt Nam .8 1.2 Giới thiệu cơng nghệ điện tốn đám mây 10 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Kiến trúc điện toán đám mây 13 1.2.3 Các đặc tính điện tốn đám mây .13 1.2.4 Các mơ hình dịch vụ điện toán đám mây 14 1.2.5 Các mơ hình triển khai điện tốn đám mây 17 1.3 Lợi ích, ưu điểm điện toán đám mây .20 1.3.1 Triển khai nhanh chóng 20 1.3.2 Giảm chi phí 20 1.3.3 Đa phương tiện truy cập 21 1.3.4 Chia sẻ .21 1.3.5 Khả chịu tải nâng cao .21 1.3.5 Độ tin cậy 21 1.3.6 Tính co giãn linh động 21 1.3.7 Bảo mật 22 1.4 Tình hình sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây nước 22 1.4.1 Trên giới 22 1.4.2 Tại Việt Nam 23 1.5 Kết luận chương .24 Chương – THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 25 2.1 Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây xây dựng thư viện điện tử 25 iv 2.1.1 Lợi điện toán đám mây thư viện số 25 2.1.2 Tình hình ứng dụng dịch vụ điện tốn đám mây thư viện điện tử26 2.1.3 Thực trạng thư viện trường đại học Việt Nam 27 2.1.4 Mơ hình điện tốn đám mây thư viện số thư viện trường Đại học 28 2.2 Phát biểu toán 31 2.3 Thiết kế kiến trúc hệ thống 34 2.3.1 Kiến trúc tổng thể 34 2.3.2 Mơ hình cài dặt 37 2.3.3 Các chức hệ thống 37 2.3.4 Các mơ hình hoạt động 38 2.4 Thiết kế liệu xây dựng cấu trúc nội dung thư viện 40 2.4.1 Số hóa tài liệu 40 2.4.2 Tổ chức, xếp tài liệu thư viện số .41 2.4.3 Chuẩn Mô Tả Dữ Liệu Dublin core metadata .43 2.5 Kết luận chương .44 Chương – PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH 45 3.1 Thư viện số mã nguồn mở Dspace 45 3.2 Giao thức truy nhập dịch vụ kiểm soát kiểm soát truy nhập .46 3.2.1 CAS - Central Authentication Service 46 3.2.2 LDAP - Lightweight Directory Access Protocol 48 3.3 Mơ hình bảo vệ hệ thống liệu .54 3.3.1 Mơ hình chứng thực CAS – LDAP – Application 54 3.3.2 Mơ hình phân quyền quản trị .55 3.4 Kiểm nghiệm đánh giá hệ thống .58 3.4.1 Kết hệ thống xây dựng 58 3.4.2 Đánh giá kết hệ thống .66 KẾT LUẬN .68 IV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt API Application Layer BEIC Bussiness Logic Layer CAS CD-I Collection Communication Community Cloud DCM Deployment Models Digital television DL Dspace ĐTĐM E-bookshop EcCommerse E-paper E-publishing Essential Characteristics E-university Grid computing HP Hybrid Cloud IaaS IEEE LDAP Tiếng Anh Application Programming Interface Application Layer European Library of Information and Culture Tiếng Việt Giao diện lập trình ứng dụng Lớp ứng dụng Thư viện Thơng tin Văn hóa châu Âu Bussiness Logic Layer Lớp nghiệp vụ Central Authentication Service Compact Disk-Interactive Collection Communication Community Cloud Dublin core metadata Deployment Models Digital television Digital Library Dspace Cloud Computing E-bookshop EcCommerse E-paper E-publishing Kiểm soát truy nhập dịch vụ Trạm tương tác Bộ sưu tập Cộng đồng Đám mây cộng đồng Chuẩn mơ tả liệu Các mơ hình triển khai Vơ tuyến truyền hình số Thư viện điện tử Phần mềm thư viện số Điện toán đám mây Hiệu sách trực tuyến Thương mại điện tử Giấy điện tử Xuất điện tử Essential Characteristics Các đặc tính thiết yếu E-university Grid computing Hewlett-Packard Hybrid Cloud Trường đại học ảo Điện tốn lưới Cơng ty Hewlett-Packard Đám mây lai Cơ sở hạ tầng dịch vụ Viện Kỹ thuật Điện Điện tử Giao thức truy cập nhanh dịch vụ Infrastructure as as Service Institute of Electrical and Electronics Engineers Lightweight Directory Access Protocol vi LDIF LDAP Interchange Format MARC MIT OAI OPAC Open archive PaaS Pre-print service Private Cloud Public Cloud SaaS Service Models Storage Layer TT-TV TVĐT US NIST Utility computing Massachusetts Institute of Technology Open Archives Initiative Online Public Access Catalogue Open archive Chuẩn định dạng file text lưu trữ thơng tin cấu hình LDAP Khổ mẫu MARC21 Thư viện MIT Sáng kiến lưu trữ mở Mục lục trực tuyến Lưu trữ điện tử mở Các dịch vụ tảng Platform as a Service dịch vụ Pre-print service Dịch vụ tiền xuất Private Cloud Đám mây doanh nghiệp Public Cloud Đám mây công cộng Software as a Service Các dịch vụ ứng dụng Service Models Các mơ hình dịch vụ Storage Layer Lớp lưu trữ Thông tin – Thư viện Electronic library Thư viện điện tử National Institute of Standards Viện Quốc gia Tiêu chuẩn and Technology Công nghệ Mỹ Utility computing Điện toán theo nhu cầu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Danh sách phân bố tài liệu thư viện 58 Bảng Cấu trúc đơn vị sưu tập 61 Bảng Phân quyền nhóm thành viên 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình tổng quan Cloud computing 12 Hình 1.2 Kiến trúc điện toán đám mây 13 Hình 1.3 Mơ hình tầng dịch vụ điện toán đám mây 15 Hình 1.4 Mơ hình Public Cloud 17 Hình 1.5 Mơ hình Private Cloud 18 Hình 1.6 Mơ hình Community Cloud 19 Hình 1.7 Mơ hình Hybrid Cloud 19 Hình 2.1 Kế hoạch chia sẻ máy chủ 29 Hình 2.2 Sơ đồ thực điện tốn đám mây 30 Hình 2.3 Ứng dụng điện toán đám mây thư viện đại học 31 Hình 2.4 Kiến trúc hệ thống Dspace 35 Hình 2.5 Mơ hình tổ chức thông tin hệ thống Dspace 36 Hình 2.6 Kiến trúc tổng thể thư viện 36 Hình 2.7 Mơ hình cài đặt hệ thống thư viện 37 Hình 2.8 Các chức hệ thống 37 Hình 2.9 Biểu đồ quản lý thành viên 38 Hình 2.10 Biểu đồ quản lý nhóm 39 Hình 2.11 Biểu đồ quản lý tài liệu 40 Hình 2.12 Tổ chức xếp tài liệu thư viện 42 Hình 2.13 Biểu ghi Dublin Core hồn chỉnh gắn vào ngơn ngữ HTML 44 Hình 3.1 Truy cập vào ứng dụng chứng thực với CAS server 47 Hình 3.2 Truy cập vào ứng dụng mà chưa chứng thực với CAS server 47 Hình 3.3 Mơ hình kết nối client/server 49 Hình 3.4 Cấu trúc LDAP 50 Hình 3.5 Ví dụ thông tin tập tin định dạng file ldif 51 Hình 3.6 Một số thuộc tính file Ldif 53 Hình 3.7 Mơ hình chứng thực 54 Hình 3.8 Mơ hình quản lý nhóm, thành viên thư viện 56 Hình 3.9 Cloud server 59 55 - Trình duyệt giữ lại Ticket Giant Cookies để sử dụng cho ứng dụng khác (nếu có) truyền Service Ticket cho ứng dụng - Ứng dụng chuyển Service Ticket cho CAS server nhận ID người dùng - Ứng dụng đăng nhập cho người dùng bắt đầu phục vụ người dùng * Đăng ký (thay đổi, thêm mới) tài khoản: - Người dùng với tài khoản LDAP phải đăng nhập lần để vào Thư viện số Thư viện thật thông qua hệ thống Single Sign On kết hợp CAS LDAP - Toàn người dùng quản lí tập trung LDAP, để tránh rác liệu LDAP server tài khoản người dùng phải đặt theo quy tắc chung để dễ dàng quản lý theo dõi Việc đăng ký tài khoản sử dụng LDAP phải giáo vụ khoa quản lí theo lớp nhập liệu tay - Để tiện việc quản lí với hệ thống có nên sử dụng tên đăng nhập MSSV mật mặc định để tạo tài khoản đăng nhập cho người dùng - Người dùng sau đăng nhập lần nên thay đổi mật thiết lập thông số cần thết địa email để bảo mật khôi phục mật quên * Đăng nhập Trên Thư viện số thư viện thật, người dùng click chọn link đăng nhập thơng qua CAS server – để Single Sign On Trình duyệt tự chuyển đến trang đăng nhập CAS Server Điền NetID (theo tài khoản đăng ký là: Mã số sinh viên) mật để đăng nhập Nếu xác thực thành công, CAS server chuyển đến ứng dụng trước 3.3.2 Mơ hình phân quyền quản trị Để việc quản lý người dùng dễ dàng, ta tạo nhóm bạn đọc phân người dùng vào nhóm Ví dụ: Nhóm biên mục tài liệu, bạn đọc xem thông tin thư mục, nhóm xem tồn văn, nhóm cán bộ, giáo viên, nhóm sinh 56 viên… Khi thực thao tác cấp quyền đơn vị, sưu tập ta nên cấp quyền cho nhóm khơng cấp quyền cho bạn đọc việc quản lý sau thuận tiện Hình 3.8 Mơ hình quản lý nhóm, thành viên thư viện [6] - Nhóm người dùng (Group) đại diện cho người dùng có quyền hạn Trong DSpace người dùng chia thành nhóm chính: Anonymous: (người dùng vơ danh) chưa đăng nhập tất người dùng DSpace xem người dùng vơ danh Nhóm phép xem tài liệu công khai cho tất người Normal users: (người dùng bình thường) người sau đăng đăng nhập phép đăng tải tài liệu lên sưu tập, quyền xem tài liệu cơng khai cho tất người, ngồi quyền quản lý số sưu tập xem số sưu tập bị giới hạn Administrators: người dùng có quyền truy cập vào tất chức tất sưu tập, mục DSpace 57 + Một người dùng thành viên nhiều nhóm + Một nhóm - A - thành viên nhóm khác - B, quyền hạn nhóm A quyền hạn nhóm A kế thừa quyền nhóm B + Ngồi tạo sưu tập hệ thống tự động tạo nhóm quản lý sưu tập - Người dùng (User) DSpace gọi E-Person, trở thành thành viên Dspace theo cách: Người quản trị tạo tài khoản đăng nhập cho thành viên Người dùng tự đăng ký xác nhận thông tin qua tài khoản email đăng ký - Quyền hạn người dùng DSpace Trên tập tin (Bitstream) + READ: đọc file + WRITE: thay đổi file Trên bó (Bundle) + ADD: thêm nhiều tập tin vào bó + REMOVE: xố tập tin khỏi bó Trên mục (Item) + READ: xem mục + WRITE: thay đổi mục + ADD/REMOVE: thêm xóa tập tin Trên sưu tập (Collection) + ADD/REMOVE: thêm xóa tập tin khỏi sưu tập + DEFAULT_ITEM_READ: mục có thuộc tính đọc + DEFAULT_BITSTREAM_READ: tập tin phép đọc + COLLECTION_ADMIN: thay đổi, rút trích ánh xạ mục vào sưu tập - Tài liệu quản lý theo sưu tập (Collecttion) cộng đồng (Communication) 58 - Cộng đồng (Communities): Có thể trường học, phịng ban, trung tâm Mỗi Cộng đồng bao gồm: Cộng đồng (Sub-communities), Không giới hạn Bộ sưu tập (Collection) - Bộ sưu tập (Collections): Có thể chủ đề, thư mục chứa nhiều tài liệu Mỗi Bộ sưu tập có quyền truy cập dịng xử lý cơng việc khác 3.4 Kiểm nghiệm đánh giá hệ thống 3.4.1 Kết hệ thống xây dựng Triển khai xây dựng thư viện Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình Chuẩn bị liệu: Dữ liệu bao gồm 820 tài liệu chuẩn hóa định dạng: PDF, PowerPoint, FLV, MP3, JPEG để thuận tiện cho việc upload lên thư viện Danh sách tài liệu, giáo trình phân bố bảng sau: Bảng 1: Danh sách phân bố tài liệu thư viện STT Tên Số lượng Định dạng Giáo trình Cao đẳng Điều dưỡng 40 PDF Giáo trình Cao đẳng Dược 34 PDF Giáo trình Điều dưỡng trung cấp 25 PDF Giáo trình Dược trung cấp 23 PDF Giáo trình Y sỹ đa khoa 23 PDF Bài giảng 145 PP Video 183 FLV Audio 100 MP3 Tạp chí, báo ảnh 41 JPEG 10 Sách tham khảo 141 PDF 11 Tài liệu Tin học – Ngoại ngữ 30 PDF 12 Luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học 35 PDF 59 Thực thực nghiệm: Bước 1: Thuê Cloud Server SCS1 Công ty Cổ phần Giải pháp Hệ thống Long Vân lựa chọn hệ điều hành Hình 3.9 Cloud server Bước 2: Cài đặt Dspace 5.2 phầm mềm phụ trợ Cloud Server Các phầm mềm phụ trợ bao gồm: Apache Ant, Apache Maven, Apache Tomcat, Oracle Java JDK, PostgreSQL Hình 3.10 Giao diện thư viện Cao đẳng Y tế Ninh Bình 60 Bước 3: Đăng nhập tài khoản quản trị, thiết kế chỉnh sửa giao diện, thơng tin thư viện Hình 3.11 Giao diện đăng nhập thư viện Cao đẳng Y tế Ninh Bình Bước 4: Tạo tài khoản người dùng, tạo nhóm xây dựng khung cấu trúc chủ đề Tạo tài khoản hàng loạt cho 130 cán bộ, giảng viên 1150 sinh viên học tập trường Hình 3.12 Quản lý thành viên 61 Tạo nhóm phân thành viên vào nhóm: Quản trị Phịng TT TV ĐN Bộ mơn cộng đồng Ban giám hiệu Phịng Tài vụ Điều dưỡng cao đẳng Tổ công nghệ Bộ mơn Lâm sàng Dược cao đẳng Phịng TC-HC Bộ mơn Y sở Y sỹ đa khoa Phòng Đào tạo Bộ mơn Điều dưỡng Điều dưỡng trung cấp Phịng CT HSSV Bộ mơn Dược Dược trung cấp Hình 3.13 Quản lý nhóm Bảng 2: Cấu trúc đơn vị sưu tập TT Đơn vị cấp Sách Đơn vị cấp Bộ sưu tập Giáo trình Các ngành: Bài giảng Điều dưỡng, Dược, Y sỹ Tài liệu tham khảo đa khoa, Nữ hộ sinh Tạp chí y học thực hành Tạp chí Tạp chí y học dự phịng Tạp chí y Việt Nam Sách tham khảo Tin học Căn bản, nâng cao Ngoại ngữ Tiến Anh, Tiếng Nhật 62 Kỹ Tâm lý, kỹ mềm Đề tài nghiên cứu Đề tài, luận văn Tiến sỹ, BS CKII Thạc sỹ, BS CKI Hình 3.14 Cấu trúc đơn vị, sưu tập Khởi tạo sưu tập có chức giúp quản trị viên kiểm duyệt tài liệu thành viên đóng góp vào thư viện Hình 3.15 Khởi tạo sưu tập 63 Bước 5: Biên mục tài liệu cho sưu tập Dspace cấu trúc trường liệu theo chuẩn Dublin Core gồm 15 trường liệu Hình 3.16 Biên mục tài liệu Bước 6: Xây dựng sách khai thác cho sưu tập chế quản lý người dùng cho hệ thống Phân chia nhóm đối tượng phân quyền cho nhóm đối tượng mà không cấp quyền cho thành viên để việc quản lý dễ dàng thuận tiện Cụ thể sau: Bảng 3: Phân quyền nhóm thành viên STT Nhóm đối tượng Nhóm biên mục Nhóm thành viên Quyền Quản trị Thêm, cập nhật tài liệu Ban giám hiệu Kiểm duyệt tài liệu Tổ công nghệ Xem, tìm kiếm, tải tài liệu Nhóm thêm, xem Nhóm phịng Thêm, cập nhật tài liệu QL tải tài liệu Xem, tìm kiếm, tải tài liệu Nhóm mơn Nhóm xem tải Nhóm sinh viên Xem, tìm kiếm tài liệu Tải tài liệu ngành theo học Nhóm xem tài liệu Khách Xem, tìm kiếm tài liệu 64 Hình 3.17 Chính sách quản lý đơn vị, sưu tập Bước 7: Kiểm duyệt tài liệu cập nhật lên thư viện Nhóm có quyền kiểm duyệt tài liệu có thơng báo trang cá nhân có quyền đồng ý hay từ chối tài liệu cập nhật lên thư viện, đảm bảo tính đắn nội dung tài liệu thư viện Hình 3.18 Kiểm duyệt tài liệu Bước 8: Xây dựng tìm kiếm Ngồi việc mặc định đánh mục tìm kiếm số trường thơng dụng nhan đề, chủ đề, tác giả, năm xuất bản… hệ thống cho phép thêm số trường theo nhu cầu riêng đơn vị 65 Hình 3.19 Tìm kiếm tài liệu Ngồi thư viện cịn tích hợp thêm liên kết đến thư viện số khác có nguồn tài liệu phong phú chất lượng, đảm bảo sinh viên ln tìm kiếm tài liệu cần thiết Hình 3.20 Liên kết thư viện số 66 3.4.2 Đánh giá kết hệ thống * Khó khăn chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện số - Số lượng tài liệu hệ thống hạn chế thư viện xây dựng chưa thể liên kết tìm kiếm với nhiều thư viện lớn khác nước, thêm tài liệu tham khảo mới, chất lượng chưa có Hầu tài liệu tài liệu lưu hành nội từ nhiều năm trước giảng viên biên soạn - Việc scan khối lượng lớn sách, giáo trình giấy có thư viện truyền thống gặp nhiều khó khăn chưa có máy quét chuyên dụng, tài liệu lưu cữ lâu năm nên chất lượng xuống cấp làm khó khăn cho q trình scan PDF - Trình độ tin học đa phần giảng viên sinh viên thấp, nên việc tập huấn hướng dẫn tiếp cận, sử dụng thư viện số cách hiệu hạn chế - Tài liệu đưa lên thư viện mang tính chất giải vấn đề thời điểm cục phục vụ cho việc cung cấp giáo trình học tập, thể rõ tính chủ quan theo suy nghĩ người xây dựng thư viện, chưa tiếp nhận yêu cầu mong muốn giảng viên sinh viên sử dụng cần có thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu nhiều vấn đề, sở thích, quan tâm khác - Số lượng tài liệu cịn hạn chế chưa tối ưu hóa khả tìm kiếm để đảm bảo người sử dụng chắn tìm cần Chưa có đội ngũ cán quản lý thư viện tập huấn để quản lý thư viện quản lý tài liệu đảm bảo chuẩn, tính đắn hợp pháp * Thuận lợi kết bước đầu - Thực trạng thư viện truyền thống hoạt động không hiệu quả, nên việc triển khai thư viện số nhân ủng hộ lớn từ toàn thể ban giám hiệu, cán giảng viên sinh viên trường Quyết định thành lập trung tâm Tài nguyên số, mua thêm thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý thư viện 67 - Qua trình thực thử nghiệm hệ thống, cán giảng viên sinh viên tích cực tham gia xây dựng thư viện, đóng góp ý kiến cải tiến thư viện cho phù hợp với nhu cầu người - Giúp cho sinh viên có tay giáo trình, bải giảng kịp thời trước lên lớp, tăng hiệu việc học tập Giảng viên tìm kiếm truy cập tài liệu cách nhanh chóng dễ dàng, có nguồn tài liệu tham khảo quý giá phục vụ tốt cho việc dạy học, tạo hứng thú học tập nghiên cứu - Số lượng truy cập giảng, tài liệu tham khảo upload ngày tăng với đủ loại chuyên ngành chuyên ngành đào tạo trường: Điều dưỡng, Dược, Y sỹ đa khoa Ngoài nhiều tài liệu thuộc lĩnh vực khác Tiếng Anh, Tiếng Nhật, công nghệ thông tin, kỹ mềm, cán giảng viên học sinh sinh viên quan tâm, yêu thích 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ người trước nghiên cứu lĩnh vực thư viện điện tử Cùng với hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, em hồn thành luận văn với kết sau: Luận văn nêu giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ điện tốn đám mây xây dựng hệ thống thư viện điện tử, đáp ứng nhu cầu tin học hóa trợ giúp cho việc tra cứu tài liệu học tập cán giảng viên, học sinh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu công nghệ mã nguồn mở thư viện số Dspace, cơng nghệ điện tốn đám mây ứng dụng thực tiễn cơng nghệ điện tốn đám mây xây dựng thư viện điện tử - Hiểu quy trình xây dựng, khai thác nguồn tài liệu thư viện điện tử - Nắm cách thức chứng thực CAS – Single Sign On, quản lí user tập trung LDAP, hoàn thành việc chứng thực người dùng CAS + LDAP - Xây dựng thử nghiệm hệ thống dựa liệu có nhà trường - Hệ thống cha ̣y trực tiế p server website, đưa sở liệu dùng chung theo cơng nghệ điện tốn đám mây nên có thể truy cập từ bên tiện dụng cho người Hướng phát triển luận văn - Số hóa tồn tài liệu quan trọng có thư viện nhà trường liên kết với thư viện số sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây khác, mua thêm tài nguyên số thư viện trường Đại học, Cao đẳng, thư viện lớn nước - Tiến hành lấy ý kiến toàn giảng viên sinh viên nhà trường mối quan tâm họ thư viện điện tử để có hướng tập trung phát triển tài liệu - Đề xuất tập huấn cho đội ngũ quản lý thư viện, nâng cao khả kiểm duyệt đảm bảo chất lượng tính đắn tài liệu - Nâng cấp hệ thống, tích hợp chức năng, tối ưu hóa khả tìm kiếm liên thư viện Chỉnh sửa giao diện cho phù hợp, dễ sử dụng với người dùng 69 IV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Quang Vinh (2013), Giáo trình thư viện điện tử - thư viện số, Nhà xuất Đại học Văn hóa Hà Nội [2] Hồng Xuân Dậu, Bài giảng Giới thiệu Điện toán đám mây, Nhà xuất Học viện cơng nghệ bưu viễn thông [3] Huỳnh Quyết Thắng (ch.b.), Nguyễn Hữu Đức, Dỗn Trung Tùng (2014) Điện tốn đám mây, Nhà xuất Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Mạnh Hải (2012), Ứng dụng Điện toán đám mây Thư viện số, Tạp chí thư viện số [5] Phan Ngọc Đông (2012), Dspace – Giải pháp xây dựng thư viện số, tạp chí thư viện Việt Nam, 3(35), trang 39-41 [6] Phan Ngọc Đông (2015), Kinh nghiệm triển khai sử dụng phần mềm mã nguồn mở Dsapce xây dựng sưu tập số Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Đà Lạt [7] Phạm Quang Quyền (2014), Hướng dẫn xây dựng thư viện điện tử phần mềm mã nguồn mở, Sách chuyên khảo, Vụ Tư viện – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội [8].George Pallis, Cloud Computing – The New Frontier of Internet Computing, University of Cyprus [9] Joan M Reitz (2005), Dic- tionary of Library and Information Science, Libraries Unlimited [10].Cloud computing and Grid Computing 360-Degree Compared, Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu [11].Cloud Computing, 10.1145/1364782.1364786 Technology News, Technology, DOI: ... ? ?X? ?y dựng thư viện điện tử dựa tảng cơng nghệ điện tốn đám m? ?y trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình? ?? Mục tiêu cụ thể trình b? ?y luận văn sau: - Nghiên cứu thư viện điện tử cơng nghệ điện tốn đám m? ?y. .. điện tử trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình 25 Chương – THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỐN ĐÁM M? ?Y 2.1 Ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám m? ?y x? ?y dựng thư viện điện tử 2.1.1... thống thư viện điện tử dựa công nghệ điện toán đám m? ?y - Chương 3: Phát triển hệ thống thư viện điện tử trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình 3 Chương – TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỐN ĐÁM M? ?Y VÀ THƯ VIỆN

Ngày đăng: 23/10/2017, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w