Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

158 16 0
Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ chức năng của các tế bào, các cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể con người bình thường. Giải thích được cơ chế và sự điều hòa hoạt động của tế bào, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Phân tích được mối liên hệ chặt chẽ về chức năng giữa các tế bào, các cơ quan và hệ thống các cơ quan, coi cơ thể là một khối thống nhất và mối liên hệ giữa cơ thể người với môi trường.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN SINH LÝ HỌC Đối tượng: Cao đẳng quy - Số tín chỉ: 2(2/0) - Phân bổ thời gian: 30 tiết (2 tiết / tuần ) - Thời điểm thực hiện: Học kỳ II - Điều kiện tiên quyết: Sinh học di truyền, Lý sinh, Sinh hóa, Giải phẫu học MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Trình bày đầy đủ chức tế bào, quan hệ thống quan thể người bình thường Giải thích chế điều hòa hoạt động tế bào, quan hệ quan thể Phân tích mối liên hệ chặt chẽ chức tế bào, quan hệ thống quan, coi thể khối thống mối liên hệ thể người với mơi trường Có kỹ tìm kiếm lựa chọn kiến thức, phân tích, tổng hợp, mơ tả để dùng vào mục đích nghiên cứu mơn học sinh lý thể người Vận dụng kiến thức sinh lý học lĩnh vực lâm sàng, nghiên cứu khoa học thay đổi tâm lý bệnh tật thể người Có kỹ làm việc theo nhóm, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu có hiệu Xác định tầm quan trọng Sinh lý học kiến thức y học lồi người từ liên hệ với ngành khoa học khác, ngành khoa học khác sống Xác định Sinh lý học môn học sở cho môn y học sở khác môn y học lâm sàng thực tiễn Hình thành giới quan khoa học sinh lý thể người cách đắn phù hợp NỘI DUNG HỌC PHẦN: STT TÊN BÀI Sinh lý đại cương Sinh lý tế bào màng tế bào Sinh lý máu dịch thể Sinh lý học chuyển hóa điều nhiệt Sinh lý tuần hồn Sinh lý hơ hấp Sinh lý tiêu hóa Sinh lý tiết niệu Sinh lý hệ nội tiết SỐ TIẾT Lý Thực thuyết hành 2 2 2 4 Trang 11 22 45 55 70 83 97 105 10 11 12 Sinh lý sinh sản Sinh lý thần kinh Sinh lý giác quan Tổng 2 30 ĐÁNH GIÁ: - Hình thức thi: Trắc nghiệm máy - Thang điểm: 10 - Cách tính điểm: + Điểm chuyên cần 10% + Điểm KT thường xuyên: kiểm tra lý thuyết số 20% + Điểm thi kết thúc học phần: thi trắc nghiệm máy trọng số 70% 117 126 144 158 Bài SINH LÝ ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa, đối tượng nghiên cứu môn sinh lý học Trình bày vị trí, lịch sử phát triển phương pháp nghiên cứu mơn sinh lý học Trình bày đặc điểm thể sống Trình bày chức điều hịa thể người NỘI DUNG: I NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu sinh lý học 1.1 Định nghĩa: - Sinh lý học ngành sinh học, nghiên cứu hoạt động chức thể sống, tìm cách giải thích vai trị yếu tố vật lý, hóa học nguồn gốc, phát triển, tiến hóa sống Vì sinh lý học chia thành nhiều chuyên ngành khác như: Sinh lý học virus, sinh lý học vi khuẩn, sinh lý học thực vật, sinh lý học động vật, sinh lý học thể người 1.2 Đối tượng nghiên cứu: - Sinh lý học thể người môn học chuyên nghiên cứu hoạt động chức quan, máy, hệ thống quan máy thể trạng thái bình thường, tìm qui luật hoạt động chung thể, riêng quan, máy, đồng thời nghiên cứu điều hòa hoạt động chức quan, máy - Các quan máy thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu điều hòa chung hai chế: thần kinh thể dịch, điều kiện ấy, hoạt động chức quan máy có tác động đến quan máy khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều, ngày gọi theo thuật ngữ “cơ chế điều hòa ngược” (feed back mechanisms) - Sinh lý học coi toàn hoạt động thể khối thống thống với mơi trường sống, sở làm cho thể tồn phát triển, thống bị phá vỡ, thể lâm vào trạng thái bệnh lý Vai trị vị trí môn sinh lý học: - Sinh lý học môn sở quan trọng y học, q trình phịng bệnh, chẩn đốn điều trị, người thầy thuốc phải nắm vững qui luật hoạt động chế hoạt động thể nói chung, quan máy nói riêng trạng thái bình thường, từ xác định rối loạn hoạt động chức thể trạng thái bệnh lý Do sinh lý học hình thành từ nhiều kỷ, ngành khoa học phát triển, ln góp phần giải đáp vấn đề mà y học đặt Ngược lại, y học lại cung cấp tài liệu thực tế gặp lâm sàng, tạo điều kiện cho sinh lý học phát triển - Sinh lý học góp phần nghiên cứu phát triển dân số, hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch Kế hoạch hóa gia đình cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt, quốc sách nước ta - Sinh lý học sở khoa học cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân theo đường lối chăm sóc sức khỏe ban đầu ngành y tế - Sinh lý học ngành sinh vật học, dựa kiến thức ngành khoa học khác như: tốn, lý, hóa Hầu hết vấn đề mà sinh lý học nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lý sinh, hóa sinh, hóa mơ học, sinh vật học phân tử v…v… Trong q trình sống có liên quan đến chuyển hóa vật chất lượng, nghĩa có liên quan đến q trình lý hóa - Sinh lý học có liên quan mật thiết với số môn sở khác mô - phôi học giải phẫu học, mơn học hình thái, hoạt động chức quan máy định hình thái cấu trúc chúng - Sinh lý học khoa học sở cho số môn học khác y học như: Sinh lý bệnh học, Dược lý học, Bệnh học lâm sàng điều trị học - Sinh lý học sở cho ngành khoa học khác như: y học lao động thể dục thể thao, Sinh lý học đường, Sinh lý hàng hải hàng không, giáo dục học, tâm lý học, triết học vv… Lịch sử phát triển ngành sinh lý học 3.1 Thời cổ xưa: - Khi khoa học tự nhiên chưa phát triển, từ thời kỳ Cổ Trung Hoa người ta vận dụng thuyết âm – dương yếu tố ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) để giải thích hoạt động sinh lý thể người động vật, sống nói chung Theo thuyết sức khỏe người động vật phụ thuộc vào tình trạng cân hai lực âm dương ngũ hành Trong tạng phủ, phổi thuộc kim, gan thuộc mộc, thận thuộc thủy, tim thuộc hỏa lách thuộc thổ - Thời kỳ Cổ Ai Cập Ấn Độ: đề thuyết “vật linh luân” giải thích hoạt động chức thể linh hồn Cơ thể hoạt động nhờ có linh hồn, linh hồn cịn hoạt động thể sống “Trút linh hồn” chết, tức hồn lìa khỏi xác - Trước cơng ngun kỷ, thầy thuốc người Hy Lạp Hippocrate, xem ơng tổ nghề y, có đề xướng “Thuyết hoạt khí”, thuyết cho hoạt khí phổi chuyển sang máu lưu thông khắp thể, làm thể hoạt động Tắt thở chết - Galien kỷ thứ II chia hoạt khí thành phần:  Linh khí não điều khiển tâm linh, ký ức  Vật khí gan, mật chi phối dinh dưỡng, máu  Hoạt khí tim, mạch chi phối gan dạ, phẫn nộ 3.2 Giai đoạn khoa học tự nhiên: Từ kỷ XVI đến XIX, kinh tế nước Tây Âu phát triển, chế độ tư đời, khoa học tự nhiên có tiến quan trọng, tạo điều kiện cho sinh lý học phát triển - Michel Servet, người thầy thuốc Tây Ban Nha (1511-1553) tìm thấy tuần hồn phổi người mổ tử thi, bị phạt thiêu dàn hỏa - André Vésale, thầy thuốc người Bỉ (1514-1564), tiến hành giải phẫu thể người, thấy rõ cấu trúc thể - William Harvey, thầy thuốc người Anh (1578-1657) mổ tử thi quan sát thấy tồn tuần hồn máu thể Ơng viết sách tuần hoàn, bị phạt phải đốt - René Descartes, nhà toán học triết gia Pháp (1596-1650), nghiên cứu phản xạ, cho phản xạ hoạt động linh khí, đưa quan niệm học sống - Marcello Malpighi, thầy thuốc người Ý (1628-1694), dùng kính hiển vi soi thấy tuần hoàn mao mạch phổi - Boe de Sylvius (1614-1672) cho hô hấp tiêu hóa hoạt động men - Antoine Laurent de Lavoisier, nhà hóa học người Pháp (1743-1794) chứng minh hơ hấp q trình thiêu đốt có tiêu thụ oxy (để chim nến chng, nến tắt chim chết) - Luigi Galvani, thầy thuốc người Ý (1737-1798) phát điện sinh vt - Franỗois Magendie, thy thuc ngi Phỏp (1783-1855) phỏt xung thần kinh - Flourens (1794-1864) cắt đại não chim bồ câu, chim khả thích ứng - Thế kỷ XIX: Trong giai đoạn khoa học tự nhiên phát triển mạnh, có học thuyết tác động lớn tới phát triển sinh lý học:  Định luật bảo tồn lượng: Lomonosov (1742-1786)  Học thuyết tiến hóa: Darwin (1809-1882) viết “nguồn gốc loài chọn lọc tự nhiên” (1859)  Học thuyết tế bào: Scheiden (1804-1881) tìm tế bào thực vật; Schwann (1810-1882) tìm tế bào động vật, tế bào thần kinh - Dubois Reymond, người Đức (1818-1896); Karl Ludwig, người Đức (18161904); Etienne Marey, người Pháp (1830-1904) sáng chế nhiều dụng cụ đo đạc sinh lý học - Bassov (1842), Heidenhein (1868) mo lỗ rò dày thực nghiệm trường diễn động vật để quan sát chức tiêu hóa - Claude Bernard (1813-1878), nhà sinh lý học lớn người Pháp, dùng phẫu thuật ngoại khoa để nghiên cứu thực nghiệm động vật, đưa quan niệm định nội môi, mà Cannon (1871-1945) gọi “Homeostasis” - Sherrington (1859-1947); Setchenov (1829-1905) có nhiều cống hiến sinh lý học thần kinh - Broca (1861) tìm thấy trung tâm vận động lời nói vỏ não - Đầu kỷ XX, nhà sinh lý học lớn người Nga Pavlov (1849-1936) nghiên cứu sinh lý hệ thần kinh, làm nhiều thí nghiệm trường diễn chó, để chứng minh hoạt động thần kinh cao cấp dựa phản xạ có điều kiện, đưa hoạt động tâm lý vào lĩnh vực thực nghiệm Pavlov chứng minh thể hoạt động thể thống thống với môi trường sống 3.3 Thời đại sinh học phân tử: Trong giai đoạn có bước nhảy vọt nghiên cứu sinh học phân tử, đem lại cách mạng kiến thức phương pháp nghiên cứu sinh lý học y học - Watson, Cricks, Wilkins tìm cấu trúc phân tử nucleic acid, nhận giải Nobel 1962 y học sinh lý học - Jacob, Monod, Lwoff tìm thấy mRNA (RNA thơng tin) đoạt giải Nobel năm 1965 - Nirenberg, Holley, Khorana tìm thấy mã di truyền, đoạt giải Nobel năm 1968 - Sutherland tìm chế tác dụng hormone, đoạt giải Nobel năm 1971 - Albert Claude, George Palade, Christian de Duve phát siêu cấu trúc chức tế bào, đoạt giải Nobel năm 1974 - Temin, Baltimore, Dulbecco, tìm enzyme chép ngược (reverse – transcriptase) đoạt giải Nobel năm 1975 - Khorana sâu vào bí ẩn mã di truyền tổng hợp gene nhân tạo (1977) - Arber, Nathans, Smith tìm thấy enzyme cắt phân tử DNA, đoạt giải Nobel năm 1978 - Dausset, Suell, Benaceraff tìm kháng nguyên HLA, đoạt giải Nobel năm 1980 - Jerue, Kohler, Milstein, tìm nguyên tắc kỹ thuật tạo kháng thể đơn dòng, đoạt giải Nobel năm 1984 - Bishop, Varmus, tìm chất sinh ung thư oncogen, đoạt giải Nobel năm 1989 - Neher, Sakmann, phát kênh ion, đoạt giải Nobel năm 1991 - Rodbell, Gilman tìm “protein G” vai trị protein chuyển tín hiệu tế bào; đoạt giải Nobel năm 1994 - Doherty Zinkernagen phát tính đặc hiệu bảo vệ miễn dịch trung gian tế bào, đoạt giải Nobel năm 1996 - Furchgott, Ignarro, Ferid Murad: nitric oxide phân tử tín hiệu hệ tim mạch, đoạt giải Nobel năm 1998 - Carlsson, Greengard, Kandel: chuyển tín hiệu hệ thần kinh, đoạt giải Nobel năm 2000 - Brenner, Robert Horvitz, Sulston: điều hòa gene phát triển quan chết theo chương trình tế bào, đoạt giải Nobel năm 2002 - Lauterbur, Peter Mansfield: cộng hưởng từ, đoạt giải Nobel năm 2003 - Marshall, Robin Warren: Bacterium Helicobacter pylori, vai trị bệnh viêm loét dày – tá tràng, đoạt giải Nobel năm 2005 - Fire, Mello: can thiệp RNA – bất hoạt gene RNA gây cản trở kép, đoạt giải Nobel năm 2006 Ở kỷ nguyên sinh học phân tử, người ta sâu nghiên cứu tế bào mức phân tử, để làm sáng tỏ chức quan thể, sâu vào mã di truyền, cấu trúc gene, tổng hợp gene, tìm nguyên nhân phân tử số bệnh bẩm sinh sai mã di truyền Những phát Pauling Itano (1949) sai lạc vài amino acid cấu trúc huyết cầu tố, bệnh hồng cầu hình liềm mở đầu cho ngành bệnh lý phân tử Ngày người ta biết nhiều bệnh thuộc bệnh lý phân tử, rối loạn mã di truyền Lịch sử phát triển khoa học sinh lý học cho ta thấy khoa học phải trải qua nhiều giai đoạn từ siêu hình, huyền bí, chủ quan đến khoa học tự nhiên sinh học phân tử ngày Nền văn minh nói chung, cơng nghiệp nói riêng phát triển, hệ sinh thái biến đổi, loài người đông đúc hành tinh, nhiều bệnh tật phát sinh ngày hoành hành, y học sinh lý học phải ứng phó với nhiều vấn đề mới, ví dụ: AIDS, Ebola, Skaig Hiện tồn giới tập trung nghiên cứu phân tử virus HIV, hệ thống miễn dịch thể, để tìm cách giải “bệnh kỷ” bệnh AIDS Sinh lý học, khoa học phát triển hàng nghìn năm nay, cịn phát triển Hiện nói, hàng ngày, giới có thơng tin sinh lý học, người thầy thuốc cần cập nhật kiến thức sinh lý học y học Phương pháp nghiên cứu học tập môn sinh lý học: Có nhiều phương pháp để nghiên cứu sinh lý học - Trên thể toàn vẹn (in vivo): Cần phương tiện máy móc hỗ trợ ghi điện tim, ghi điện não - Trên in vitro: Tách rời quan, thể tế bào khỏi thể nuôi dưỡng điều kiện dinh dưỡng nhiệt độ giống thể để nghiên cứu - Insitu: Tách phần quan hay phận khỏi mối liên quan với phần khác để nghiên cứu để lại mạch máu nuôi dưỡng 4.1 Phương pháp quan sát: - Quan sát giác quan: nhìn tồn trạng; sờ nắn quan nội tạng đặc gan, lách; gõ tạng phủ đặc rỗng; nghe tim phổi ống nghe; hỏi để biết tình trạng - Quan sát máy móc, dụng cụ, phương tiện, hóa chất đặc biệt như: xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch não tủy, dịch tiết, phân v…v… 4.2 Phương pháp thăm dò chức quan, máy: - Chức gan: thử loại men gan - Chức tuần hoàn: đo huyết áp, điện tim, siêu âm tim, chụp mạch - Chức thận: phương pháp Clearance, đồng vị phóng xạ - Chức thần kinh: điện não, chụp cắt lớp - Chức hô hấp: đo thể tích dung tích khí phổi - Chức tiêu hóa: nội soi 4.3 Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng động vật, tạo mơ hình thí nghiệm cấp diễn trường diễn, tăng giảm hoạt động quan, máy theo dõi đáp ứng 4.4 Phương pháp hóa – miễn dịch hóa – mơ học: Dùng kỹ thuật như: thử nghiệm miễn dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch men (ELISA) miễn dịch huỳnh quang, v…v… Quan sát đại thể phẩn tích, quan sát vi thể kính hiển vi quang học, hay kính hiển vi điện tử 4.5 Kết hợp với lâm sàng: Việc kết hợp với lâm sàng quan trọng, nơi diễn hoạt động chức quan máy thể tình trạng khơng bình thường Nghiên cứu sinh lý học, ln phải trả lời câu hỏi: - Hiện tượng xảy ra? - Nó diễn biến nào? - Tại xảy diễn biến vậy, tức tìm chế hoạt động chức quan, máy? Quan sát phân tích tượng phải dựa kiến thức khoa học y học sở, không đưa giả thuyết chủ quan 4.6 Phương pháp học tập: - Phải có kiến thức giải phẫu mơ học, sinh học, hố sinh học lý sinh học - Luôn so sánh, liên hệ chức thể thống đặt chúng mối liên quan thể với môi trường - Áp dụng kiến thức sinh lý học để giải thích số tượng, triệu chứng lâm sàng II ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ THỂ SỐNG: Sự sống gì? Năm 1878 nhà triết học Eugels sách “chống During” có định nghĩa sau: “Sự sống phương thức tồn chất Albumin, mà chất thay đổi tỷ lệ thành phần hóa học cấu tạo nó” Ngày ta gọi Albumin protein, hay chất đạm, bao gồm nguyên tố C, H, O, N, yếu tố vi lượng như: Fe, Zn, Mg, Ca, Na, K v…v… Eugels cịn nói: “Ở đâu có sống có protein, ngược lại đâu có protein chưa phân giải có sống” Cho đến nay, ta biết có trái đất có sống người ta tìm xem vũ trụ có nơi khác có chất C, H, O, N để khẳng định có sống khơng Nguồn gốc sống: Chúng ta quan niệm sống xuất nguyên tố C, H, O, N phản ứng với nhau, tác dụng yếu tố vật lý bầu khí bao quanh địa cầu như: phóng điện, tia xạ mặt trời, áp suất khí quyển, nhiệt độ v…v…, tạo chất đạm Năm 1953, hai nhà khoa học Mỹ S.Miller H.Urey cho phóng dịng điện cực mạnh hai điện cực đặt hai đầu ống thủy tinh, có chất khí mà thành phần giống khí trái đất Sau phóng điện, ống xuất số chất đạm Theo nhà bác học Oparine, hàng triệu năm, nguyên tố C, H, O, N khí quyển, tác dụng nhiều yếu tố vật lý, kết hợp lại với thành chất thô sơ, mà Oparine gọi Coacervat Chất tổ chức lại, thích nghi với điều kiện môi trường chung quanh, trở thành thể đơn bào, sau tiến lên đa bào Trong q trình tiến hóa này, chất sống tạo cho tính chất chuyển hóa, tự sinh sản theo phương thức, mà năm 60 kỷ XX, người ta biết gọi “mã di truyền” Những đặc điểm sống: Vật sống khác với vật không sống đặc điểm sau đây: 3.1 Thay cũ, đổi mới: Cịn gọi chuyển hóa, tức liên tục thu nhập vật chất từ bên ngồi vào qua máy tiêu hóa, biến đổi vật chất theo hai hướng: - Biến vật chất thu nhập vào thành thành phần cấu tạo thể, q trình đồng hóa - Biến vật chất thu nhập vào thành lượng để thể hoạt động, q trình dị hóa Hai trình hai mặt đối lặp, thống q trình chuyển hóa, chuyển hóa ngừng thể chết Q trình chuyển hóa diễn tế bào 3.2 Khả chịu kích thích: Là khả đáp ứng với kích thích đa dạng mơi trường bên ngồi bên thể, kích thích vật lý, hóa học, tâm lý xã hội, ánh sáng làm co đồng tử, nước chanh làm chảy nước bọt, sợ hãi làm tim đập nhanh, mạnh; hay kích thích thuộc chế thần kinh thể dịch thể … 3.3 Khả sinh sản giống mình: Là khả tạo thể giống mình, hoạt động sinh sản nằm “chương trình sống”, mã di truyền định nhằm mục đích trì nịi giống 3.4 Khả thích nghi: Là khả thay đổi phần cấu trúc, hay hoạt động quan, máy, để thích nghi với điều kiện mơi trường sống thay đổi, sở để thể tồn phát triển III ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG Khái niệm điều hòa chức năng: Cơ thể sống chỉnh thể, mà quan, máy có liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, quan thể hoạt động theo qui luật riêng nó, đồng thời phải tuân theo qui luật hoạt động chung toàn thể Trong môi trường sống luôn thay đổi (ngoại môi), thể phải điều chỉnh hoạt động quan, máy tồn thể, để thích nghi với môi trường sống, đồng thời phải bảo đảm tình định mơi trường bên thể (nội môi), tượng mà Claude Bernard gọi “Hằng tính nội mơi” như: thành phần nội môi, thân nhiệt, độ pH, áp suất thẩm thấu v…v… Cơ thể hoạt động thành khối thống nhất, thống với môi trường sống nhờ vào điều hòa chức thể Cơ thể điều hòa chức hai phương thức thể dịch thần kinh Hoạt động hai hệ thống hổ trợ lẫn bổ sung cho - Điều hòa thể dịch: Là nội môi phụ trách, bao gồm máu, bạch huyết, dịch khe, dịch não tủy, dịch quan (dịch màng tim, màng phổi, màng bụng, dịch khớp, nhãn dịch, nhĩ dịch v…v…) Trong nội mơi, có thành phần quan trọng góp phần điều hịa quan, máy như: hormones, khí O2 CO2, chất điện giải Na+, K+, Ca++, Mg++, v…v… - Điều hòa thần kinh: Là hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh thực vật phụ trách, bao gồm neurons sợi trục thần kinh đến tận tế bào Các neurons thần kinh điều hòa tế bào thơng qua số hóa chất trung gian, gọi chất dẫn truyền thần kinh (Neurotransmitters), chất dẫn truyền phổ biến điển hình acetylcholine Còn tế bào tiếp nhận chất dẫn truyền thần kinh thụ thể (receptors) - Hoạt động điều hòa tiến hành theo nguyên tắc hai chiều, gọi “cơ chế điều hòa ngược”: nghĩa quan, máy nhận tín hiệu điều hịa, có phản ứng ngược trở quan mà phát tín hiệu đến Đó khả tự điều chỉnh thể IV KẾT LUẬN: Sinh lý học môn sở quan trọng y học Nghiên cứu hoạt động chức bình thường thể, tìm qui luật hoạt động thể nói chung, qui luật hoạt động quan, máy nói riêng cơng việc phức tạp, địi hỏi kiến thức tổng hợp ngành khoa học bản, y học sở lâm sàng Từ nhiều kỷ nay, sinh lý học phát triển qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn tâm, thần bí, đến giai đoạn thực nghiệm khoa học, giai đoạn sinh vật học phân tử, chứng tỏ sinh lý học có bước tiến dài, cịn tiếp tục phát triển Muốn nghiên cứu sinh lý học phải có phương pháp luận xác, có quan điểm vật biện chứng Lịch sử phát triển sinh lý học cho thấy quan niệm tâm thần bí chủ quan, bảo thủ, máy móc, tin vào định mệnh kìm hãm bước phát triển khoa học nói chung sinh lý học nói riêng Người thầy thuốc muốn giỏi chuyên môn phải cập nhật thông tin sinh lý học y học, phải có phương pháp suy luận đúng: tiếp nhận thông tin, chọn lọc xử lý, sử dụng thông tin cách hiệu Để trở thành người thầy thuốc tốt, phải trung thực với người với mình, phải ln ln học tập, học học (Lenin), trau dồi kiến thức để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân, làm việc theo lương tâm nghề nghiệp, y đạo y đức Bác Hồ dạy “thầy thuốc mẹ hiền” Thầy thuốc dốt nát, mẹ hiền được, khơng trao tính mạng cho thầy thuốc dốt LƯỢNG GIÁ: Anh (chị) trình bày định nghĩa đối tượng nghiên cứu sinh lý học? Anh (chị) trình bày vị trí mơn sinh lý học? Anh (chị) trình bày lịch sử phát triển ngành sinh lý học? Anh (chị) trình bày phương pháp nghiên cứu học tập môn sinh lý học? Anh (chị) trình bày đặc điểm thay cũ đổi sống? Anh (chị) trình bày đặc tính chịu kích thích thể sống? Anh (chị) trình bày đặc điểm sinh sản giống thể sống? Anh (chị) trình bày chức điều hịa đường thần kinh thể dịch thể người? Anh (chị) trình bày chức điều hịa theo chế ngược thể người? 10 Bài 12 SINH LÝ CÁC GIÁC QUAN MỤC TIÊU: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức cảm giác thị giác Trình bày đặc điểm cấu tạo chức cảm giác thính giác Trình bày đặc điểm cấu tạo chức cảm giác khứu giác Trình bày đặc điểm cấu tạo chức cảm giác vị giác Trình bày đặc điểm cấu tạo chức cảm giác xúc giác NỘI DUNG: I CẢM GIÁC THỊ GIÁC Cấu tạo mắt: Hình 12.1 Cấu tạo mắt Cơ quan thị giác gồm có mắt quan mắt phụ Mắt gồm có nhãn cầu dây thần kinh thị giác Nhãn cầu nằm hốc xương gọi ổ mắt 1.1 Ổ mắt Ổ mắt hốc xương sâu, chứa nhãn cầu, cơ, thần kinh, mạch máu, mỡ phần lớn lệ, có hình tháp thành, trước, đỉnh sau thông với hộp sọ qua ống thị giác khe ổ mắt 1.2 Nhãn cầu Nhãn cầu hình khối cầu, cực trước trung tâm võng mạc, cực sau trung tâm củng mạc Đường thẳng nối hai cực trục nhãn cầu Đường vịmg quanh nhãn cầu, thẳng góc với trục, chia nhãn cầu hai gọi xích đạo Nhãn cầu cấu tạo gồm ba lớp vỏ môi trường suốt * Các lớp vỏ nhãn cầu Từ vào gồm ba lớp lớp xơ, lớp mạch lớp - Lớp xơ: lớp xơ lớp bảo vệ nhãn cầu gồm hai phần giác mạc phía trước củng mạc phía sau 144 - Lớp mạch: từ sau trước gồm có ba phần màng mạch, thể mi mống mắt: + Màng mạch màng mỏng 2/3 sau nhãn cầu Chức dinh dưỡng, đồng thời lớp có chứa hắc tố có tác dụng làm thành phòng tối cho nhãn cầu + Thể mi phần dày lên màng mạch, nối liền màng mạch với mống mắt Có tác dụng điều thiết cho thấu kính + Mống mắt cịn gọi trịng đen Là phần trước lớp mạch, có hình vành khăn1.3 - Lớp võng mạc hay lớp trong: có tế bào thần kinh thị giác, bề mặt có hai vùng đặc biệt là: + Vết võng mạc hay gọi điểm vàng vùng nằm cạnh cực sau nhãn cầu Trong vết có lõm trung tâm, vùng vơ mạch để nhìn vật chi tiết rõ Ðường nối liền vật nhìn lõm trung tâm gọi trục thị giác nhãn cầu + Ðĩa thần kinh thị hay điểm mù vùng tương ứng nơi vào thần kinh thị giác Ở khơng có quan cảm thụ ánh sáng Ðĩa thần kinh thị nằm phía so với lõm trung tâm cực sau nhãn cầu Ở đĩa thị có hố đĩa nơi có mạch trung tâm võng mạc vào Cơ quan cảm nhận thị giác * Chức năng: Thu nhận hình ảnh từ mơi trường để truyền vùng thị giác vỏ não thùy chẩm - Nhìn phối hợp hai chế hố học vật lý có tham gia nhiều phận hệ thống thấu kính hội tụ mắt, đồng tử, receptor võng mạc, đường dẫn truyền thần kinh trung tâm nhận cảm thị giác vỏ não * Đặc điểm cảm giác thị giác: - Cơ chế quang hoá học tế bào que đảm nhận thông qua phân giải chất rhodopsin scotopsin retinal - Cơ chế nhìn màu tế bào nón đảm nhận qua phức hợp retinal photopsin - Cơ chế hoá học phối hợp vật lý với tham gia hệ thống thấu kính hội tụ mắt, đồng tử, võng mạc, receptor, đường dẫn truyền thần kinh trung tâm nhận cảm cảm giác vỏ não - Sự kết hợp hình ảnh vật hai võng mạc hai vùng chẩm vỏ não giúp nhận cảm hình ảnh vật - Sự phối hợp nhìn - sờ cử động nhãn cầu giúp nhận biết khoảng cách chuyển động vật 145 Hình 12.2 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác tới vỏ não Mắt quan ngoại vi thị giác quan gồm nhãn cầu (màng xơ, màng mạch, màng thần kinh) với môi trường triết quang (thủy tinh thể, thủy dịch, dịch kính) phận phụ thuộc mi mắt, kết mạc, lệ Mắt ví với máy quay phim có khả thay đổi, điều chỉnh cho ảnh vật nằm võng mạc Hình ảnh từ bên ngồi vào võng mạc qua hệ thống kính hội tụ (giác mạc, thủy dịch, nhân mắt-thủy tinh thể, dịch kính) khe điều chỉnh độ rộng (đồng tử) theo cường độ ánh sáng Hình 12.3 Sơ đồ cắt ngang mắt Hệ thống thấu kính hội tụ mắt giúp ánh sáng tập trung vào điểm võng mạc 146 2.1 Các giao diện khúc xạ: Ánh sáng tạo bước sóng khác kích thích photoreceptor qua lượng tử ánh sáng Mắt người nhìn thấy ánh sáng nằm dải 400-700nm - Thị lực: Thị lực mắt khả phân biệt nguồn sáng nằm sát Trong điều kiện chiếu sáng đủ, mắt bình thường phân biệt hai điểm mà tia sáng từ hai điểm đến mắt tạo thành góc a = phút (1phút = 1/60o) - Khả điều tiết để nhìn xa – gần chủ yếu co-giãn thể mi thay đổi kích thước đồng tử - Thủy tinh thể: + Khi nhìn xa, sợi thể mi giãn làm căng dây chằng, thủy tinh thể dẹt, độ hội tụ giảm + Khi nhìn gần, sợi thể mi co, làm sợi dây chằng chùng xuống thủy tinh thể phồng lên, độ hội tụ tăng 2.2 Các tật khúc xạ mắt: Rối loạn khả điều tiết mắt gây tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, lão thị, loạn thị) - Lão thị: giảm khả đàn hồi thủy tinh thể, có tiêu cự ứng với khoảng cách tùy theo cá thể, mắt khơng thích nghi với nhìn gần với nhìn xa phải dùng thấu kính hội tụ hai trịng có độ hội tụ tăng dần từ xuống để nhìn rõ - Viễn thị: Do nhãn cầu ngắn độ hội tụ mắt nên bệnh nhân nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần, ảnh vật rơi phía sau võng mạc Để sửa tật cần đeo thấu kính hội tụ 2.3 Các dịch mắt - Thủy dịch Thủy dịch thể mi tiết theo chế tích cực - Nước mắt Nước mắt tuyến lệ nằm góc ngồi mi mắt sản xuất Nước mắt chảy bề mặt mắt đổ vào khoang mũi qua ống lệ túi lệ Chớp mắt giúp dàn trải nước mắt Nước mắt có tác dụng lấp chỗ không giác mạc, ngăn khô giác mạc, làm bụi, khí độc, ngăn nhiễm khuẩn (nhờ có lysozym immunoglobulin A)… Chảy nước mắt nhiều đáp ứng nhằm bảo vệ mắt biểu cảm xúc Cảm giác võng mạc - Cấu trúc võng mạc gồm có 10 lớp nhiều tế bào xếp với (tế bào biểu mơ hắc tố, tế bào nón que cảm nhận ánh sáng, tế bào ngang, tế bào hai cực, tế bào Amacrine, tế bào hạch…) 147 Hình 12.4 Các lớp tế bào võng mạc thị giác - Lớp biểu mô sắc tố chứa nhiều melanin, ngăn không cho ánh sáng phản xạ nhãn cầu Vitamin A lớp sắc tố trao đổi với tế bào nón tế bào que - Phần trung tâm võng mạc có tế bào nón, ngồi rìa võng mạc mật độ tế bào que dày Điểm vàng nơi tập trung nhiều tế bào nón nằm trục quang học mắt nên nhìn vật rõ Điểm mù nơi tụ hợp sợi trục tế bào hạch nên khơng nhìn thấy vật - Đáy mắt hình ảnh võng mạc quan sát đèn soi đáy mắt Gai thị có màu hồng nhạt ngả sang màu da cam, bật màu hồng tươi võng mạc hình trịn, bờ rõ nét phía thái dương Từ trung tâm gai thị có hai nhánh động mạch trung tâm võng mạc ra, tỏa phân nhánh khắp võng mạc, đồng thời có hai tĩnh mạch thu máu từ nhánh tĩnh mạch võng mạc vào Trong trường hợp tăng áp lực nội sọ (u, áp xe não, máu tụ ), gai thị có hình ảnh mờ, phù gai, xuất huyết võng mạc, teo - Vùng thị giác sơ cấp thuỳ chẩm (vùng 17 đồ vỏ não Brodman) nhận biết độ tương phản, màu chiều sâu Tổn thương vùng làm cảm giác thị giác có ý thức cịn đáp ứng vô thức thay đổi cường độ ánh sáng, chuyển động ánh sáng quay mắt, quay đầu, tránh nguồn sáng mạnh - Vùng thị giác thứ cấp (còn gọi vùng thị giác liên hợp) nằm phía trên, trước vùng thị giác sơ cấp (vùng 18 đồ vỏ não Brodman) Vùng nhận tín hiệu từ vùng 17 có chức phân tích ý nghĩa cảm giác thị giác (hình thể, hình dạng chiều, chuyển động vật; chi tiết màu sắc vật ) từ tính chất nhận thức vật vật ý nghĩa Vùng thị giác thứ cấp có liên quan đến việc nhận biết chữ viết, đọc 148 Hình 12.5 Các vùng thị giác vỏ não Vỏ não tham gia chi phối cử động cặp vận nhãn (cơ thẳng giữa, thẳng bên, thẳng trên, thẳng dưới, chéo trên, chéo dưới) thông qua dây thần kinh sọ số II, IV, VI II CẢM GIÁC THÍNH GIÁC Cảm giác âm - Cơ quan nhận cảm cảm giác thính giác gồm phần : phần ngoại vi tai, phần dẫn truyền trung ương Tai chia làm tai ngoài, tai tai Tai giúp định hướng, thu nhận âm Tai truyền âm, tai bắt đầu nhận cảm, phân tích âm - Kích thích thính giác có chất vật lý (sóng âm) Tai người nhận cảm âm có tần số từ 16 đến khoảng 20.000 Hz Giới hạn bị giảm xuống cịn 5000 Hz người có tuổi - Sóng âm qua ống tai ngồi vào tới màng nhĩ, làm rung màng nhĩ Vành tai ống tai ngồi tạo thành phễu có tác dụng định hướng nguồn âm khuếch đại sóng âm cộng hưởng Rung động màng nhĩ chuỗi xương nhỏ hòm màng nhĩ (tai giữa) truyền tới cửa sổ bầu dục Tai đảm bảo truyền âm từ mơi trường khí (cản âm kém) sang mơi trường dịch (cản âm nhiều) Năng lượng sóng âm khơng bị giảm âm truyền từ màng nhĩ có diện tích lớn (50 mm2) sang cửa sổ bầu dục có diện tích nhỏ (3 mm2) nhờ xương nhỏ hoạt động hệ thống đòn bẩy (khuếch đại lên 1,3 lần) Hai căng màng nhĩ căng xương bàn đạp tai có tác dụng điều chỉnh việc truyền âm có tần số thấp, bảo vệ tai khỏi âm có cường độ lớn, giảm tạp âm, giảm cộng hưởng tai làm âm trầm không che lấp âm cao 149 Hình 12.6 Đường dẫn truyền khuếch đại sóng âm Từ cửa sổ bầu dục vào tai (hay mê cung) Tai có tiền đình tai nhận cảm thăng ốc tai nhận cảm âm Ốc tai gồm ba ống nằm chồng lên nhau: Trên thang tiền đình (chứa ngoại dịch), thang (chứa nội dịch có nhiều kali ngoại dịch) thang hịm nhĩ (chứa ngoại dịch) Thang tiền đình thang ngăn cách màng tiền đình (màng Reissner); thang thang hòm nhĩ ngăn cách màng đáy Hình 12.7 Đường đẫn truyền thăng âm Cảm giác thăng Khi thể vận động thay đổi vị trí khơng gian thay đổi tư thế, máy tiền đình (gồm phần tiền đình vịng bán khun tai trong) xuất cảm giác thăng để hình thành phản xạ vận động phối hợp, nhằm trì thăng thể 150 2.1 Thụ quan thăng Ở phần biết, cấu tạo tai gồm mê lộ xương, mê lộ màng chia làm ba phận: vòng bán khuyên, tiền đình ốc tai Trừ ốc tai quan cảm giác thính giác, tiền đình vòng bán khuyên họp lại thành máy tiền đình Ở phần khoang tiền đình, mê lộ màng làm thành hai túi: túi cầu túi bầu (còn gọi túi bé túi lớn) Trong hai túi có tế bào thụ cảm thăng bằng, thu nhận kích thích học, nằm xen với tế bào nâng đỡ 2.2 Cảm giác thăng bằng: - Các cảm giác thăng xuất có thay đổi (tăng hay giảm) vận động quay thẳng thể Còn chuyển động đều với tốc độ khơng đổi khơng gây hưng phấn tế bào thụ cảm Hưng phấn phát sinh chủ yếu phận tiền đình hay vịng bán khuyên tuỳ thuộc vào tính chất vận động - Trung tâm nhận cảm giác thính giác vỏ não + Vùng nghe vỏ não nằm chủ yếu hồi thái dương + Vùng nghe sơ cấp vùng nhận tín hiệu từ thể gối tới; tổn thương vùng khơng nhận cảm âm quan nghe bình thường + Vùng nghe liên hợp nhận thông tin từ vùng nghe sơ cấp từ vùng đồi thị, gần thể gối Tổn thương vùng nghe liên hợp nhận cảm âm khơng nhận thức tính chất, ý nghĩa âm Từ vùng nghe vỏ não có đường xuống ốc tai, ức chế quan Corti, có tác dụng hướng ý vào âm định mà bỏ qua âm khác Hình 12.8 Các vùng chức vỏ não não - Tai nhận biết tính chất âm cường độ, độ cao, âm sắc, hoà âm, phản âm dải tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz - Nghe có chất truyền âm khuếch đại âm ống tai ngoài, màng nhĩ, chuỗi xương nhỏ, cửa sổ bầu dục, tai trong, đường dẫn truyền trung tâm cảm giác thính giác… - Sự chênh lệch thời gian, cường độ âm đến tai đến hai trung tâm thính giác khác vỏ não nên xác định nguồn âm âm - Ngoài tai ra, hệ thống xương dẫn truyền âm mức độ định, xương đầu mặt 151 - Cảm giác thính giác thị giác có bù trừ chức năng, liên quan chặt chẽ với chức phát triển hồn thiện ngơn ngữ III CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Cấu trúc phận nhận cảm khứu giác Niêm mạc mũi receptor khứu giác: Các tế bào khứu giác (tế bào Schultz) neuron song cực có 50 loại receptor tiếp nhận mùi Các phân tử mùi hoà tan lớp niêm dịch, gắn với receptor làm mở kênh ion gây khử cực màng receptor Hình 12.9 Niêm mạc mũi receptor khứu giác Cơ chế nhận cảm khứu giác - Cảm giác khứu giác xuất tế bào thụ cảm nhận kích thích thơng qua tiếp xúc với thể (do vật chất bốc hơi) hạt nhỏ mang theo khơng khí hơ hấp qua đường mũi - Khi thở khơng khí tác động vào khoang sau mũi gây kích thích, hít vào nhẹ qua mũi hay qua miệng không gây cảm giác khứu giác Đường dẫn truyền cảm giác khứu giác trung tâm cảm giác khứu giác - Neuron 1: sợi trục tế bào khứu xuyên qua xương sàng lên hành khứu tạo synap với tế bào mũ ni hành khứu (tiểu cầu khứu) - Sợi trục tế bào mũ ni tạo bó khứu (cổ, cũ, mới) > vùng khứu giác (giữa, bên, vỏ não) tạo phản xạ khứu giác sơ cấp, thứ cấp, giúp nhận biết phân biệt cách có ý thức mùi khác - Đặc điểm cảm giác khứu giác: + Cảm giác khứu giác có ngưỡng kích thích thấp, tính thích nghi cao, mang tính chủ quan, tâm lý, giới, bệnh lý chỗ toàn thân + Cách khám: Dùng chất có mùi rõ ràng, quen thuộc, khơng gây hại nước hoa, xà phịng, dầu chanh Có thể phát giảm, khả ngửi, loạn cảm, ảo khứu viêm màng nhện vùng xương sàng, u xương sàng, chấn thương, giang mai thần kinh, bệnh phong IV CẢM GIÁC VỊ GIÁC 152 Cơ quan nhận cảm vị giác đường dẫn truyền vị giác - Vị giác với khứu giác hai quan cảm giác hóa học Vị giác quan cảm giác tính chất vật chất (vị) tác động lên niêm mạc lưỡi khoang miệng - Lưỡi nằm khoang miệng Các thể thụ cảm vị giác nằm gai lưỡi, loại gai vòng gai cịn gọi núm vị giác Ngồi cịn có thụ cảm thể vị giác vách hầu vòm miệng số sụn quản Nơi tập trung nhiều gai lưỡi đầu mút, hai bên rìa gốc lưỡi Mặt khoảng mặt lưỡi khơng thụ cảm vị giác - Dẫn truyền vị giác: Receptor vị giác nụ vị giác nằm nhú vị giác lưỡi Các nụ vị giác phân bố gồm 40 – 60 tế bào (gồm tế bào vị giác, tế bào biểu mô tế bào chống đỡ) Mỗi nụ vị giác có lỗ nhỏ cho phân tử hóa học thức ăn vào bên nụ vị giác, kích thích receptor tế bào vị giác hướng lỗ nhỏ Mỗi nụ vị giác đáp ứng với từ hai vị khác trở lên nhiên có loại nhạy cảm 1-2 vị Cảm giác vị giác - Hiện sinh lý học cho có vị gây nên cảm giác vị giác mặn, ngọt, chua đắng Các vị khác kết hợp vị nói - Cảm giác vị giác nói chung đơn giản Tuy nhiên ăn uống, cảm giác vị giác tăng cường nhờ tham gia cảm giác khác thị giác, khứu giác, cảm giác nhiệt, cảm giác học Do ăn uống cần có ý chung hệ thần kinh, nhắm mắt bịt mũi ăn, cảm giác vị giác trở nên đơn điệu - Cảm giác vị giác cịn phụ thuộc nhiệt độ dung dịch có chất hoà tan tác động vào lưỡi Ở người nhiệt độ thuận lợi cho nếm 20-300C Khi nhiệt độ tăng cảm giác vị chua tăng Khi nhiệt độ giảm cảm giác vị đắng mặn tăng Nhiệt độ cao thấp làm cảm giác vị giác Hình 12.10 Các tế bào thần kinh vị giác Dẫn truyền vị giác trung tâm nhận cảm vị giác 153 Hình 12.11 Dẫn truyền vị giác - Đặc điểm cảm giác vị giác: + Cảm giác vị giác có tính thích nghi nhanh, khả receptor, hệ thần kinh + Sự thích hay khơng thích vị có liên quan đến nhu cầu, trí nhớ cần có vị (ví dụ thèm ưa vị đường huyết hạ, thèm thích vị mặn thiếu muối), kinh nghiệm phản xạ thần kinh trung ương + Cảm giác vị giác chịu ảnh hưởng cảm giác khác: Cảm giác khứu giác, thị giác làm tăng cảm giác vị giác, cảm giác lạnh làm tăng cảm giác ngọt, có mặt muối làm tăng cảm giác glucose Thức ăn thô ráp, cay gây đau III CẢM GIÁC XÚC GIÁC Các thụ cảm thể xúc giác - Một số đầu dây thần kinh tự - Các tiểu thể Meissner đỉnh gai da, nhiều đầu ngón tay, ngón chân, lịng bàn tay, đầu lưỡi, mơi, núm vú - Các đĩa Merkel lớp biểu bì da - Các tận có myelin khơng có myelin chân lông - Các tiểu thể Pacini da, lớp sâu da, mô liên kết nhạy cảm với biến dạng rung động 154 Hình 12.12 Đường dẫn truyền thụ cảm thể xúc giác - Vùng cảm giác thân thể : nằm thuỳ đỉnh, sau rãnh trung tâm bao gồm: + Vùng S-I (vùng 1, 2, 3): nhận cảm giác hầu hết phần thân thể + Vùng S-II (vùng 40): quan trọng, nhận cảm giác cẳng chân, cánh tay mặt - Vùng thị giác nằm thuỳ chẩm: gồm vùng thị giác sơ cấp (vùng 17) vùng thị giác thứ cấp (vùng 18, 19) - Vùng thính giác nằm thuỳ thái dương: gồm thính giác sơ cấp (vùng 41, 42) vùng thính giác thứ cấp (vùng 22) - Vùng vị giác nằm hồi đỉnh lên (vùng 43) - Vùng khứu giác (vùng 28) - Vùng liên hợp cảm giác nhận tín hiệu từ vùng cảm giác sơ cấp vùng khác não Tích hợp, phân tích, lưu giữ trí nhớ cảm giác, tạo đáp ứng thích hợp Tổn thương vùng nhận thức đồ vật, người, thân (mất nhận thức hình thể, không nhận biết cảm giác nửa người bên đối diện), gương mặt người quen Vùng phối hợp cảm giác thân thể tích hợp chung: vùng 5, 7, 39, 40 Vùng phối hợp thị giác: vùng 18, 19 Vùng phối hợp thính giác: vùng 22 155 Hình 12.13 Sơ đồ vùng phối hợp cảm giác xúc giác Vùng Wernicke: nằm bán cầu không ưu thế, phân tích ngơn ngữ, phối hợp lời nói cảm xúc… - Cảm giác xúc giác da thuộc loại cảm giác nông, phân chia thành cảm giác xúc giác thô sơ cảm giác xúc giác tinh vi * Cảm giác thô sơ: - Cảm giác thô sơ ma sát (tiếp xúc) thể Meissner thu nhận, chúng phân bố da số niêm mạc miệng, hốc mũi Mật độ thể Meissner cao vùng mơi, ngón tay Ở vùng có lơng râu, tóc khả nhận cảm kích thích xúc giác nhạy, quanh nang lơng có đám rối thần kinh - Đường dẫn truyền hướng tâm cảm giác xúc giác thô sơ theo dây thần kinh tủy Sau vào sừng xám sau tủy sống, chúng tập trung thành bó Dejérine trước để chạy lên hành tủy, đồi não vỏ não Trung khu đồi não (thalamus) * Cảm giác tinh vi: - Loại cảm giác coi cảm giác nơng có ý thức, nhờ mà ta nhận biết phân biệt kích thích xúc giác tinh tế lần biết chữ nổi, hướng chuyển động da - Loại cảm giác tiểu thể cảm giác thô sơ thu nhận Nhưng sau theo dây thần kinh tủy vào sừng xám tủy sống, chúng truyền lên thuỳ đỉnh đại não qua bó Goll Burdach Cảm giác nhiệt độ - Vấn đề thụ cảm nhiệt nghiên cứu tiếp tục Nhiều ý kiến cho thể thụ cảm Ruffini tiếp nhận kích thích nóng thể thụ cảm Krause tiếp nhận kích thích lạnh - Tuy nhiên, số vùng da khơng thụ cảm nhận kích thích nhiệt độ Như vậy, đầu mút tận nhánh thần kinh nhận kích thích trực tiếp - Thụ cảm thể lạnh Krause phân bố độ sâu 0,17mm, cịn thụ cảm thể nóng Ruffini độ sâu 0,3mm tính từ bề mặt da Do vậy, thường kích thích nhiệt độ thấp gây phản ứng nhanh nhiệt độ cao 156 - Thể thụ cảm nhiệt độ lại tiếp nhận kích thích khơng chuyên biệt, chẳng hạn thụ cảm thể lạnh nhận kích thích nóng Do vậy, có trường hợp nhận cảm giác trái ngược: kích thích nóng gây cảm giác lạnh ngược lại - Cảm giác nhiệt thể phụ thuộc vào tượng "tương phản nhiệt", mối tương tác nhiệt độ thể, mơi trường kích thích trực tiếp Ví dụ nhúng tay vào chậu nước có nhiệt độ 30oC, gây hai cảm giác: Khi nhiệt độ mơi trường thấp (ví dụ mùa đơng nhiệt độ khơng khí khoảng 18-20oC) ta có cảm giác ấm nóng, nhiệt độ mơi trường cao khoảng 35 - 36oC mùa hè lại gây cảm giác mát - Từ thụ cảm thể nhiệt độ, xung hướng tâm theo dây thần kinh tủy sừng xám sau tủy sống, sau tập trung thành bó Dejérine sau để dẫn truyền lên qua hành tủy đến đồi não vỏ não Cảm giác đau - Các thể thụ cảm tiếp nhận kích thích gây đau đầu mút sợi thần kinh khơng có bao myelin phân bố nhiều nơi thể + Phía ngồi: mơ bì da, màng cứng màng liên kết mắt, màng nhầy miệng, mũi + Phía trong: nội quan màng xương, mạch máu, màng bụng, màng phổi, màng ruột, dày, tai giữa, màng não - Các kích thích gây đau không đặc hiệu Trong thực tế cảm giác đau xuất với tất kích thích mạnh ngưỡng Các kích thích mạnh dẫn đến phá hủy cấu trúc thể, cảm giác đau xuất chế tự vệ, có ý nghĩa sinh học quan trọng hệ thống sống Phản ứng trả lời cảm giác đau loạt phản xạ tự vệ nhiều hệ quan thể vận động, tăng trương lực cơ, tăng nhịp tim, nhịp hô hấp, co mạch, tăng huyết áp, tiết mồ hôi, giảm tiết dịch tiêu hóa nước tiểu, giảm nhu động ruột, tăng phân hủy glycogen, co đồng tử, chảy nước mắt - Như vậy, cảm giác đau có liên quan đến hưng phấn mạnh hệ thần kinh giao cảm, đồng thời với tăng cường hoạt động tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến thượng thận - Một số tác giả cho cảm giác đau làm mô tăng tiết histamin, serotonin, enzym phân giải protein Các enzym tham gia phân giải γ-globulin để tạo chuỗi polypeptid Các chuỗi có tác dụng làm giãn mạch, gây đau, ví dụ chuỗi bradykinin - Các cảm giác đau da có định khu rõ rệt, cảm giác đau nội tạng thường mơ hồ không rõ rệt âm ỉ, kéo dài Từ mút thần kinh da, xung cảm giác truyền tủy sống theo sợi thuộc nhóm A-delta với tốc độ trung bình Cịn từ nội tạng tủy sống theo sợi mảnh khơng có bao myelin thuộc nhóm C với tốc độ chậm Từ tủy sống xung dẫn truyền lên não qua bó Dejérine sau đến đồi não (Thalamus) vỏ não - Trung khu đau nằm thalamus thuộc não trung gian, ngồi nằm hệ limbic, thể lưới thân não Các tế bào thần kinh tiết hypothalamus tiết chất endorphin, enkephalin có tác dụng giảm đau - Các dây thần kinh tủy thần kinh giao cảm tủy sống dẫn truyền xung cảm giác đau với tốc độ khác từ vùng khác (từ da hay nội tạng) lại tập trung tủy sống Do có nhiều trường hợp cảm giác đau từ nội tạng (ví dụ đau co thắt động mạch vành) vùng hình chiếu da bên ngồi xuất cảm giác đau - Thường lúc đầu gây cảm giác đau dội, xác định rõ vị trí Về sau lại có cảm giác 157 đau râm ran, không xác định kéo dài: + Cảm giác đau dội: thường xảy trường hợp bị thương chi gây tổn thương dây thần kinh Bệnh nhân có cảm giác đau mạnh kèm với tượng da nóng khơ, sau lạnh tiết nhiều mồ hôi Khi nặng bệnh nhân chịu va chạm nhẹ, gió Nếu thần kinh giao cảm bị kích thích, cảm giác đaucàng tăng lên Cắt đứt dây giao cảm làm giảm cảm giác đau + Cảm giác ngứa: cảm giác ngứa thường kèm theo phản xạ gãi Các cảm giác ngứa xuất chậm, kéo dài sau kích thích sờ mó, đụng chạm, nóng lạnh, áp lực (tất có cường độ vừa phải) chấm dứt Cảm giác ngứa cảm giác đau (như tiêm thuốc gây tê cục bộ) Có thể kích thích gây tiết Histamin làm tăng cảm giác ngứa - Cảm giác buồn liên quan với cảm giác đau, kích thích học yếu gây buồn (khi bị cù), cù mạnh lại gây đau Cơ chế cảm giác nghiên cứu - Cảm giác nội tạng: Các nội quan thể có thụ cảm thể Các thụ cảm thể tiếp nhận kích thích nhiệt độ, ma sát, áp lực, thành phần hóa học tạo nên xung cảm giác nội tạng Các xung cảm giác nội tạng có ý nghĩa sinh học quan trọng việc tự điều chỉnh điều hoà hoạt động nội quan - Từ thụ cảm thể, xung động hướng tâm qua hệ thần kinh giao cảm, phó giao cảm truyền tủy sống, hành tủy phần cao não thể lưới thân não, hypothalamus, hệ limbic vỏ não Các xung ly tâm trực tiếp qua dây thần kinh qua đường thể dịch tới quan Các phản xạ nội tạng phản xạ thực vật, giúp cho quan hoạt động, đồng thời phối hợp quan tạo nên thống bên LƯỢNG GIÁ: Anh (chị) trình bày cấu tạo chức quan thị giác? Anh (chị) trình bày chức quan cảm nhận thị giác? Anh (chị) trình bày cấu tạo chức võng mạc thị giác? Anh (chị) trình bày cấu tạo chức quan thính giác? Anh (chị) trình bày chức cảm giác âm thăng âm thanh? Anh (chị) trình bày cấu tạo chức cảm giác khứu giác? Anh (chị) trình bày chế cảm nhận khứu giác đường dẫn truyền cảm giác khứu giác? Anh (chị) trình bày cấu tạo chức cảm giác vị giác? Anh (chị) trình bày chức cảm giác xúc giác? 10 Anh (chị) trình bày thụ cảm thể xúc giác? Cảm giác nhiệt độ cảm giác đau? 158 ... môn học khác y học như: Sinh lý bệnh học, Dược lý học, Bệnh học lâm sàng điều trị học - Sinh lý học sở cho ngành khoa học khác như: y học lao động thể dục thể thao, Sinh lý học đường, Sinh lý. .. lý học chia thành nhiều chuyên ngành khác như: Sinh lý học virus, sinh lý học vi khuẩn, sinh lý học thực vật, sinh lý học động vật, sinh lý học thể người 1.2 Đối tượng nghiên cứu: - Sinh lý học. .. trình lý hóa - Sinh lý học có liên quan mật thiết với số môn sở khác mô - phơi học giải phẫu học, mơn học hình thái, hoạt động chức quan m? ?y định hình thái cấu trúc chúng - Sinh lý học khoa học

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:33

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Các chức năng của protein trên màng - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 2.2.

Các chức năng của protein trên màng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.6. Các hình thức vận chuyển trong màng tế bào. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 2.6..

Các hình thức vận chuyển trong màng tế bào Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.7. Điện thế khuếch tán được tạo ra do sự khuếch tán của ion kali và ion natri qua - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 2.7..

Điện thế khuếch tán được tạo ra do sự khuếch tán của ion kali và ion natri qua Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình lấy máu và phân tích các thành phần có trong máu. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 3.1..

Sơ đồ quy trình lấy máu và phân tích các thành phần có trong máu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.4. Các giai đoạn của quá trình sinh hồng cầu. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 3.4..

Các giai đoạn của quá trình sinh hồng cầu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.5. Sơ đồ xác định nhóm máu. Bảng 3.2. Phản ứng ngưng kết của nhóm máu  - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 3.5..

Sơ đồ xác định nhóm máu. Bảng 3.2. Phản ứng ngưng kết của nhóm máu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.6. Bạch cầu trong máu ngoại vi. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 3.6..

Bạch cầu trong máu ngoại vi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.7. Quá trình sinh tiểu cầu.  - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 3.7..

Quá trình sinh tiểu cầu. Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các yếu tố đông máu. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Bảng 3.3..

Các yếu tố đông máu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 5.9. Sơ đồ cấu trúc mao mạch. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 5.9..

Sơ đồ cấu trúc mao mạch Xem tại trang 67 của tài liệu.
1. Trình bày được đặc điểm hình thái-chức năng của bộ máy hô hấp - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

1..

Trình bày được đặc điểm hình thái-chức năng của bộ máy hô hấp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 6.2. Khoang lồng ngực - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 6.2..

Khoang lồng ngực Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 6.12. Sơ đồ quá trình vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 6.12..

Sơ đồ quá trình vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 7.1. Giải phẫu hệ tiêu hóa. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 7.1..

Giải phẫu hệ tiêu hóa Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 8.1. Cấu tạo của thận - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 8.1..

Cấu tạo của thận Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 9.2. Cơ chế tác dụng thông qua AMP vòng - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 9.2..

Cơ chế tác dụng thông qua AMP vòng Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 9.4. Sơ đồ điều hòa ngược âm tính. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 9.4..

Sơ đồ điều hòa ngược âm tính Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình. 9.5. Điều hoà ngược dương tính trong tình trạng stress - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

nh..

9.5. Điều hoà ngược dương tính trong tình trạng stress Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 9.6. Cấu trúc tuyến yên. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 9.6..

Cấu trúc tuyến yên Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 9.7. Cấu tạo tuyến giáp. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 9.7..

Cấu tạo tuyến giáp Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 10.1. Cấu tạo bộ máy sinh dục nam. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 10.1..

Cấu tạo bộ máy sinh dục nam Xem tại trang 117 của tài liệu.
3. Trình bày được hình thái và cấu tạo của tủy sống. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

3..

Trình bày được hình thái và cấu tạo của tủy sống Xem tại trang 126 của tài liệu.
Hình 11.2. Cấu trúc dẫn truyền trên sợi trục. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.2..

Cấu trúc dẫn truyền trên sợi trục Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 11.3. Giải phóng chất truyền đạt thần kinh - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.3..

Giải phóng chất truyền đạt thần kinh Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình 11.4. Nơron sừng - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.4..

Nơron sừng Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 11.9. Cung phản xạ căng cơ. * Phản xạ gân - cơ:  - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.9..

Cung phản xạ căng cơ. * Phản xạ gân - cơ: Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 11.11. Vùng chức năng vận động của vỏ não. 3.3.1. Các vùng giác quan  - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.11..

Vùng chức năng vận động của vỏ não. 3.3.1. Các vùng giác quan Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình 11.12. Cấu trúc hệ thần kinh thực vật. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 11.12..

Cấu trúc hệ thần kinh thực vật Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 12.3. Sơ đồ cắt ngang của mắt - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 12.3..

Sơ đồ cắt ngang của mắt Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 12.10. Các tế bào thần kinh vị giác. - Giáo trình Sinh lý học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Hình 12.10..

Các tế bào thần kinh vị giác Xem tại trang 153 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan