Quyết định hành chính

18 833 0
Quyết định hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định hành chính

Chương 7 QUYẾT ĐỊNH HNH CHNH Nội dung của bài: III. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH. II. THỦ TỤC BAN HÀNH CÁC LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI QĐHC 1.Khái niệm: - Quyết địnhQuyết định pháp luật => “Quyết định” là hành động, là quá trình hay kết quả của hành động, quá trình. Cách hiểu nào là toàn diện????? - Các quan điểm khác nhau về QĐHC: 3 quan điểm - QĐ1: QĐHC là - Định nghĩa QĐHC • - Phân biệt QĐHC với các quyết định pháp luật khác • + Với QĐPL do Quốc hội, UBTVQH ban hành; • + Với Quyết định hành chính được dùng trong luật như luật khiếu nại, tố cáo; Luật Tố tụng hành chính); • + Với Quyết định của Tòa án nhân dân các cấp; • + Với các VB hành chính, công văn thông thường (công văn, báo cáo, văn bằng, chứng nhận, biên bản…) 2. Đặc điểm * Đặc điểm chung: Các đặc điểm chung này giống như các quyết định pháp luật khác. - QĐHC mang tính ý chí - QĐHC mang tính quyền lực nhà nước. - QĐHC mang tính pháp lý. Vì hai lý do: QĐHC đem lại sự thay đổi trong cơ chế điều chỉnh pháp luật: hoạch định chủ trương, chính sách cho hoạt động QL; làm thay đổi cơ sở pháp lý trực tiếp điều chỉnh hoạt động QL; làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các QHPLHC cụ thể QĐHC được pháp luật quy định chặt chẽ về nội dung, hình thức, thủ tục ban hành. * Đặc điểm riêng: - QĐHC có tính dưới “luật” => Các quyết định pháp luật khác có mang tính dưới “luật” không? - QĐHC được ban hành bởi rất nhiều chủ thể có thẩm quyền - QĐHC có phạm vi tác động là hoạt động hành chính - QĐHC có nhiều tên gọi khác nhau theo quy định của pháp luật. 3. Phân loại Quyết định hành chính a. Theo hình thức thể hiện: - QĐHC thể hiện dưới dạng văn bản: - QĐHC thể hiện dưới các dạng khác như mật hiệu, còi hiệu, biển báo, lệnh miệng, hành vi công vụ… Ví dụ: Điều 15 Nghị định 134/CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định “Khi phát hiện vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định đình chỉ ngay hành vi vi phạm. Quyết định đình chỉ có thể là quyết định bằng văn bản hoặc quyết định thể hiện bằng lời nói, còi, tín hiệu hoặc các hình thức khác tuỳ từng trường hợp vi phạm cụ thể”. b. Căn cứ vào nội dung pháp lý: 3 loại - Quyết định chủ đạo; - Quyết định quy phạm; - Quyết định cá biệt (văn bản áp dụng quy phạm pháp luật); Căn cứ vào mục đích ban hành quyết định cá biệt, có thể chia quyết định cá biệt thành hai loại: quyết định cá biệt để tổ chức, điều hànhquyết định cá biệt để xử lý vi phạm hành chính. Cần lưu ý trong loại quyết định cá biệt để tổ chức điều hành có những quyết định cá biệt mang tính tư pháp có giá trị như một bản án hay một quyết định của Tòa án (còn gọi là quyết định “nửa tư pháp” – “Quasi judicial acts”) c. Căn cứ vào chủ thể ban hành Quyết định hành chính + Quyết định hành chính do Chính phủ ban hành: Nghị quyết, Nghị định + Quyết định hành chính do Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị + Quyết định hành chính do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư + Quyết định hành chính liên tịch: - Nghị quyết LT: UBTVQB/CP – Tổ chức CTXH cấp TW - Thông tư LT: CATANDTC – VTVKSNDTC – Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ • + Quyết định hành chính do UBND và Chủ tịch UBND các cấp ban hành: Quyết định, chỉ thị • + Quyết định hành chính của các chủ thể khác. . Chương 7 QUYẾT ĐỊNH HNH CHNH Nội dung của bài: III. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH. đổi, chấm dứt các QHPLHC cụ thể QĐHC được pháp luật quy định chặt chẽ về nội dung, hình thức, thủ tục ban hành. * Đặc điểm riêng: - QĐHC có tính dưới “luật”

Ngày đăng: 29/12/2013, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan