Cơ quan hành chính nhà nước
Chương 4 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nội dung chính của chương I. Khái niệm – đặc điểm – phân loại CQHCNN II. Hệ thống Bộ máy hành chính nước ta theo pháp luật hiện hành I. Khái niệm – đặc điểm – phân loại CQHCNN 1. Khái niệm cơ quan HCNN Căn cứ vào chức năng của CQNN, có thể nêu khái niệm về CQHCNN như sau: “Cơ quan hành chính là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.” 2. Đặc điểm CQHCNN (để phân biệt với các cơ quan nhà nước khác trong Bộ máy nhà nước): có 4 đặc điểm - Cơ quan hành chính có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nước. - Cơ quan hành chính được xác định là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp; - Cơ quan hành chính có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc; áp lực cung ứng các dịch vụ công vì mục tiêu xây dựng một nhà nước phục vụ đã đặt ra nhu cầu xây dựng hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc. - Cơ quan hành chính có số lượng lớn về nhân lực. 3. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước * Theo cơ sở pháp lý thành lập: 2 loại - Cơ quan hiến định; - Cơ quan được thành lập trên cơ sở các đạo luật và văn bản dưới luật * Theo tính chất thẩm quyền : 2 loại - Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung: - Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: * Theo chế độ hoạt động: 2 loại - Cơ quan hành chính nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo kết hợp thủ trưởng; - Cơ quan hành chính nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng. (?) Những ưu, nhược điểm của chế độ thủ trưởng và chế độ tập thể cá nhân phụ trách? II. Hệ thống bộ máy hành chính nhà nước nước CHXHCNVN 1. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương 2. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Các khía cạnh pháp lý của mỗi cơ quan HCNN cần làm rõ: - Vị trí pháp lý; - Cơ cấu tổ chức – thành lập; - Nhiệm vụ- quyền hạn; - Phương thức hoạt động. 1. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: a/ Chính phủ * Vị trí, tính chất pháp lý: Vị trí pháp lý của Chính phủ qua các Bản Hiến pháp: HP 1946, HP 1959, HP 1980 và HP 1992. Theo HP 1946, Chính phủ được quy định là cơ quan hành chính cao nhất của nứoc Việt nam dân chủ cộng hoa (Điều 43 HP). Kể từ Hiến pháp 1959 trở đi, bộ máy nhà nước ta được tổ chức trên cơ sở tiếp thu nguyên tắc tập quyền XHCN và mô hình bộ máy nhà nước xô viết. . HP 1 946 , HP 1959, HP 1980 và HP 1992. Theo HP 1 946 , Chính phủ được quy định là cơ quan hành chính cao nhất của nứoc Việt nam dân chủ cộng hoa (Điều 43 HP) Chương 4 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nội dung chính của chương I. Khái niệm – đặc điểm – phân loại