cưỡng chế hành chính

27 1.1K 0
cưỡng chế hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cưỡng chế hành chính

Chương 9 CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Nội dung chính của bài III. Các biện pháp Xử lý hành chính khác I. Cưỡng chế hành chính II. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính I. Cưỡng chế hành chính 1. Khái niệm, cơ sở xã hội và đặc điểm của CCHC 2. Các biện pháp Cưỡng chế hành chính 1/ Khái niệm – đặc điểm CCHC a/ Khái niệm: b/ Đặc điểm cưỡng chế hành chính - Cưỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nước - Cưỡng chế hành chính không chỉ được áp dụng khi có vi phạm xảy ra mà có thể áp dụng ngay cả khi chưa hoặc không có vi phạm, hoặc không liên quan đến vi phạm HC; - Cưỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính NN áp dụng; - Cưỡng chế hành chính được tiến hành theo thủ tục hành chính; - Cưỡng chế hành chính có điểm khác biệt với cưỡng chế kỷ luật ở mối quan hệ trực thuộc giữa chủ thể áp dụng và chủ thể bị áp dụng. 2/ Các biện pháp cưỡng chế hành chính: Căn cứ vào cơ sở, mục đích áp dụng cưỡng chế hành chính ta có các biện pháp cưỡng chế hành chính sau: a/ Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính * Biện pháp phòng ngừa trực tiếp * Biện pháp phòng ngừa hạn chế quyền b/ Nhóm các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính: tạm giữ người; tạm giữ tang vật, phương tiện; khám người; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện; bảo lãnh hành chính; quản lý người NN trục xuất; truy tìm c/ Các biện pháp trách nhiệm hành chính d/ Nhóm các biện pháp xử lý hành chính khác - Còn được gọi là “biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt”. - Các biện pháp xử lý hành chính khác: + Giáo dục tại xã, phường, thị trấn Đối tượng áp dụng Thời hạn, thời hiệu áp dụng Thẩm quyền áp dụng + Đưa vào trường giáo dưỡng + Đưa vào cơ sở chữa bệnh + Đưa vào cơ sở giáo dục II/ Trách nhiệm hành chính 2. Trách nhiệm hành chính 1. Vi phạm hành chính 1. Vi phạm hành chính a/ Khái niệm, dấu hiệu vi phạm hành chính * Khái niệm Khoản 2 - Điều 1 - PLXLVPHC 2002 * Các dấu hiệu của vi phạm hành chính: Vi phạm hành chínhhành vi trái pháp luật; Vi phạm hành chínhhành vi có lỗi; Vi phạm hành chínhhành vi nguy hiểm cho xã hội; Vi phạm hành chínhhành vi theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính; b/ Cấu thành vi phạm hành chính * Mặt khách quan của VPHC: - Hành vi trái pháp luật; (Hành vi trái pháp luật ở đây có thể trái pháp luật thuộc về hành chính hoặc trái các ngành luật khác như đât đai, tài chính, thương mại, hôn nhân gia đình…) - Hậu qủa do vi phạm hành chính gây ra; - Phải xác định được mối liên hệ nhân qủa giữa hành vi và hậu qủa. - Ngoài ra còn có thể tính tới yếu tố thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ… . Chương 9 CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Nội dung chính của bài III. Các biện pháp Xử lý hành chính khác I.

Ngày đăng: 29/12/2013, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan