1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính- Nguồn của luật hành chính

20 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính- Nguồn của luật hành chính

Chương 3 QUY PHẠM QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHNGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Nội dung chính của bài: I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính 3. Hiệu lực Quy phạm pháp luật hành chính 1. Khái niệm – đặc điểm 4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính 1. Khái niệm – đặc điểm a) Định nghĩa: Quy phạm pháp luật hành chính là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quảnhành chính nhà nước. b) Đặc trưng của quy phạm pháp luật hành chính. * Các đặc điểm chung của quy phạm pháp luật: 1) Là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung; 2) Được áp dụng nhiều lần; 3) Được thể hiện trong các VBQPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định được nhà nước bảo đảm thực hiện. * Đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật hành chính 1) QPPLHC được phân công điều chỉnh quan hệ quảnhành chính nhà nước; 2) QPPLHC mang tính mệnh lệnh. 3) QPPLHC có số lượng lớn, ổn định không cao chủ yếu là quy phạm dưới luật. 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính: Về nội dung, QPPLHC có ba bộ phận, gồm: + Giả định + Quy định + Chế tài Về hình thức, QPPLHC có thể khuyết quy định hoặc chế tài. Vì: + Phần bị khuyết có thể được “hiểu ngầm”; + Phần bị khuyết có thể được quy định tại một điều luật khác, một chế định khác, một VBPL khác hoặc một ngành luật khác. 3. Hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính – văn bản Quy phạm pháp luật hành chính (thời gian, không gian đối tượng). a) Hiệu lực theo thời gian: là thời điểm bắt đầu chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính. - Thời điểm bắt đầu có hiệu lực; - Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính. b) Hiệu lực theo không gian: - Quy phạm hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước - Quy phạm có hiệu lực trong phạm vi từng địa phương, trong phạm vi lãnh thổ nhất định; c) Hiệu lực theo đối tượng - Quy phạm chung, có hiệu lực đối với mọi công dân, tổ chức (như quy phạm về phòng cháy, chữa cháy, các quy tắc về trật tự công cộng, an toàn giao thông…) - Quy phạm riêng, có hiệu lực đối với từng nhóm đối tượng nhất định (như quy phạm về CBCC, về các tổ chức chính trị – xã hội…) 4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính: a/ Khái niệm: là việc đưa pháp luật hành chính vào thực tiễn cuộc sống bằng những hình thức khác nhau b/ Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính: 2 hình thức - Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: + Khái niệm + Các thể hiện của việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính:  Không đuợc làm những gì pháp luật hành chính cấm;  Thực hiện những gì pháp luật hành chính buộc phải thực hiện;  Sử dụng đúng quy phạm pháp luật hành chính. . đat được. 3. Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. 3. Phân loaị. mệnh lệnh. 3) QPPLHC có số lượng lớn, ổn định không cao và chủ yếu là quy phạm dưới luật. 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính: Về nội dung, QPPLHC

Ngày đăng: 29/12/2013, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w