Nhaän xeùt : Toøa aùn nhaân daân coù quyeàn thuï lyù ñeå giaûi quyeát theo thuû tuïc haønh chaùnh vuï vieäc cuûa baø B caên cöù theo ñieåm d khoaûn 1 ñieàu 2 PL, neáu khoâng vi phaïm t[r]
(1)ĐỀ THI MƠN TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (LUẬT HC 3)
-oOo -Câu (3 điểm):
Phân tích quyền nghĩa vụ người khởi kiện vụ án HC Quyền người khởi kiện:
– Quyền yêu cầu hủy bỏ định hành chánh xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện.
– Quyền yêu cầu khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện.
– Quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại định HC, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc trái pháp luật gây ra.
– Được quyền rút đơn khởi kiện- quyền định điều chỉnh nội dung, phạm vi đơn kiện – Có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền xét xử kín vụ án HC để giử bí mật lý do chính đáng họ
– Có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc tham gia tố tụng (phát biểu trước tịa)
– Được quyền thỏa thuận với việc giải vụ án HC, thỏa thuận khơng trái pháp luật
– Được quyền khởi kiện, quyền kháng cáo lên tòa án phúc thẩm.
– Được quyền ủy quyền cho người đại diện, luật sư, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình tham gia tố tụng
– Được quyền yêu cầu có người làm chứng, người giám định, người phiên dịch (nếu cần thiết) – Quyền khởi kiện kế thừa trường hợp người khởi kiện chết.
– Được quyền khẳng định định HC, hành vi hành chính, định kỷ luật sai. – Quyền bình đẳng với đương khác trình giải vụ án HC
– Ngoài ra, người khởi kiện cịn có quyền pháp luật quy định khoản điều 20 pháp lệnh.
Nghĩa vụ người khởi kiện :
– Được quy định khoản điều 20 pháp lệnh:
Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng có liên quan theo u cầu của tịa án;
Có mặt theo giấy triệu tập tòa án; Chấp hành nội quy phiên tòa.
– Phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, phúc thẩm, trừ trường hợp miễn tiền tạm ứng án phí.
– Nộp phí giám định, phí phiên dịch thua kiện khoản chi khác người khởi kiện. – Chấp hành nghiêm chỉnh án, định giải vụ án HC có hiệu lực pháp luật – Nghĩa vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; có lỗi việc gây thiệt hại phải bồi thường.
Câu 2: nhận định sau hay sai? Giải thích (3 điểm):
a) Bản án sơ thẩm bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm
Sai, bản án có hiệu lực pháp luật sơ thẩm hay phúc thẩm thỏa mãn quy định tại điều 67 pháp lệnh: Bản án, định tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có theo luật định.
(2)Sai, Vì tổ chức ln có lực chủ thể nên VKS khơng khởi tố thay cho tổ chức; viện kiểm sát chỉ khởi tố có trách nhiệm cung cấp chứng cho cá nhân người chưa thành niên, người bị tâm thần nếu khơng có người khởi kiện, theo điều 18 pháp lệnh.
c)Chánh tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao tham gia xét xử vụ án HC theo thủ tục phúc thẩm khơng tham gia xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm
Sai , Nếu Chánh tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao thành viên hội đồng thẩm phán TANDTC tham gia xét xử vụ án HC theo thủ tục phúc thẩm tham gia xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, theo điểm c khoản điều 16: Nếu chánh tòa thành viên Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, ủy ban thẩm phán tòa án cấp tỉnh tham gia xét xử vụ án HC cấp phúc thẩm tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm. Câu (4 điểm):
a) Bà A có hộ thường trú quận C thành phố H, chủ doanh nghiệp tư nhân Molino chuyên sản xuất, kinh doanh xe đạp điện có trụ sở đặt quận D thành phố H Trong khoảng thời gian từ tháng 3/2007 đến tháng 4/2008, doanh nghiệp molino phát doanh nghiệp Rolex (là doanh nghiệp 100% vốn nước chuyên nhập khẩu, kinh doanh xe đạp điện có trụ sở đóng địa bàn quận C, thành phố H) bán xe đạp điện với giá thấp giá sản xuất sở sản xuất Việt Nam
Bà A khiếu nại hành vi bán phá giá nói đến Cục quản lý cạnh tranh vào ngày 25/04/2008 Ngày 19/06/2008, Cục quản lý cạnh tranh định giải khiếu nại bà A xác nhận doanh nghiệp Rolex không bán phá giá Bà A không đồng ý nên khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ thương mại Bộ trưởng Bộ thương mại định giải khiếu nại, theo tiếp tục khẳng định doanh nghiệp Rolex không vi phạm pháp luật cạnh tranh
Hỏi: Bà A khởi kiện vụ án HC tịa án nhân dân quận D hay khơng? Vì sao? Bài làm
– Căn theo điểm e khoản điều 12 PL: “Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (tòa án cấp tỉnh) giải sơ thẩm khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc người khởi kiện quan, tổ chức có trụ sở lãnh thổ với án”
– Căn vào khoản 21 điều 11PL: Thẩm quyền giải tòa án: “khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh”
– Căn khoản điều PL: “Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện để tịa án giải hành chính khiếu kiện quy định khoản 21 điều 11 pháp lệnh khiếu nại với hội đồng cạnh tranh hoẶC Bộ trưởng Bộ thương mại, khơng đồng ý với định giải đó”
Nhận xét: Tịa án nhân dân quận D khơng có thẩm quyền giải việc khởi kiện bà A, mà thẩm quyền giải vụ án hành thuộc tòa án nhân dân thành phố H – theo điểm e khoản 2 điều 12 PL Mặc khác bà A quyền khởi kiện vụ việc cạnh tranh lên Tịa án nhận định giải quyết khiếu kiện lần Bộ trưởng Bộ thương mại (quyết định giải khiếu nại lần Cục quản lý cạnh tranh) – vào khoản điều PL.
b) Bà B bị Chi cục trưởng chi cục thuế Quận X thành phố H xử phạt vi phạm HC bị truy thu thuế Bà B giải khiếu nại lần không đồng ý nên khởi kiện vụ án HC
Tồ án nhân dân có quyền thụ lý để giải theo thủ tục HC hay không? Căn pháp lý? Bài làm
Căn theo khoản 10 điều 11 PL: Thẩm quyền giải Tòa án: “Khiếu kiện quyết định HC, hành vi HC việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế”
(3)lệnh trường hợp: khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại lần 2… giải quyết, không đồng ý với định giải khiếu nại lần 2”