Slide đổi mới PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục đại học

23 703 3
Slide đổi mới PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Ngọc Loan Huỳnh Thị Ngọc Ngân Nguyễn Thị Minh Châu Võ Thị Thanh Nga Mai Thanh Hà NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC II. VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC III. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NƯỚC TA IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA V. LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHÁI NIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÌNH BÀY: Nguyễn Thị Ngọc Loan I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1. Định nghĩa 2. Cách thức hoạt động hiện nay • a. Cách thức hoạt động của giáo viên • b. Cách thức hoạt động của người học • c. Thống nhất cách thức hoạt động của giáo viên và người học • d. Phương tiện hỗ trợ các cách thức hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA Phương pháp dạy học là gì? Phương pháp dạy học là một hệ thống cách thức, hình thức mà người thầy sử dụng để làm sao trong một thời gian, truyền thụ được cho học sinh một lượng kiến thức nhiều nhất, sâu sắc nhất mà học sinh vẫn thoải mái, phấn khởi. 1. ĐỊNH NGHĨA  Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là phải đổi mới cách dạy, cách truyền đạt hệ thống kiến thức cho người học.  Đổi mới PPDH, thêm vào đó là ứng dụng CNTT trong dạy học, sẽ là cách hiệu quả nhất để giúp người học nắm bắt kiến thức của bài học. Lấy người học làm trung tâm, giúp người học chuyển cách học từ bị động sang chủ động. Cách thức hoạt động của giáo viên Cách thức hoạt động của giáo viên  Trong thực tế đổi mới PPDH chưa thực sự trở thành một chìa khoá, một công cụ để giúp các thầy cô giáo trong giảng dạy mà PPDH vẫn nằm trong chữ nghĩa giấy tờ, nhiều khi đọc để hiểu được cũng không phải dễ, dẫn đến một thực trạng khiến những người quan tâm đến vấn đề này không khỏi băn khoăn. Cách thức HĐ của người học Cách thức HĐ của người học  Ở một phương diện nào đó, khi sử dụng phương pháp này thì người học - một chủ thể của giờ dạy - đã “bị bỏ rơi” giáo viên là người sốt sắng và nỗ lực đi tìm chiếc chìa khoá mở cửa cái kho đựng kiến thức là cái đầu của người học, và ông ta đem bất kỳ một điều tốt đẹp nào của khoa học để chất đầy cái kho này theo phạm vi và khả năng của mình. Thống nhất cách thức HĐ của giáo viên Thống nhất cách thức HĐ của giáo viên và người học và người học  Cho dù đổi mới ở mức độ nào thì việc dạy - học cũng phải hướng đến “Dạy - Học lấy học sinh làm trung tâm” với các tiêu chí sau đây :  Thứ nhất : Người dạy phải luôn luôn hướng đến người học,  Thứ hai : Hoạt động hóa người họcgiao việc. Tự mình “chuyển” chỗ ở của khái niệm từ “quê hương” thứ nhất tới “quê hương” thứ hai - Tâm hồn mình.  Thứ ba : Hợp tác giữa các thành viên - Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể trong dạy học  Thứ tư : Thực hiện có hiệu quả “học đi đôi với hành” “lý luận gắn liền với thực tiễn”, khai thác tối đa vốn kinh nghiệm của người học  Thứ năm : Sử dụng hợp lý các phương tiện dạy học truyền thông đa phương tiện, góp phần huy động tối đa các giác quan của người học tham gia vào quá trình dạy học. Phương tiện hỗ trợ các cách thức hoạt động  Phát huy tính tích cực của người học thông qua hàng loạt các tác động của giáo viên là bản chất của phương pháp giảng dạy mới.  Khi nói đến tính tích cực, chúng ta quan niệm là lòng mong muốn hành động được nảy sinh từ phía người học, được biểu hiện ra bên ngoài hay bên trong của sự hoạt động. Nhờ phát huy được tính tích cực mà người học không còn bị thụ động.

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan