Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây đẳng sâm bắc (codonopsis pilosula (franch ) nannf ) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp,

74 18 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây đẳng sâm bắc (codonopsis pilosula (franch ) nannf ) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phát triển dược liệu trở thành mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta, cụ thể hóa văn định như: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 20301; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020 định hướng đến năm 20302; Thông báo số 164/TB-VPCP ngày 16/06/2010 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị phát triển dược liệu sản phẩm thuốc quốc gia năm 2010 Một vấn đề quan trọng dược liệu sản xuất nước phần lớn chưa tuân thủ quy trình sản xuất dược liệu theo tiêu chí GACPWHO Năm 2009, Bộ Y tế có thơng tư hướng dẫn sản xuất dược liệu theo tiêu chí GACP-WHO, song số loài dược liệu trồng theo quy trình hướng dẫn GACP-WHO nước chưa nhiều, tập trung vào số lồi như: Đinh lăng, Dây thìa canh, Diệp hạ châu, Rau đắng đất, Chè dây, v.v Do đó, chưa đáp ứng chất lượng số lượng dược liệu phục vụ sản xuất nước tiến tới xuất Đẳng sâm bắc có tên khoa học Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf., thuộc họ Hoa chuông Campanulaceae Là thảo sống nhiều năm, thân leo, dài 2-3m, phân nhánh nhiều Tồn có nhựa mủ màu trắng Rễ củ hình trụ dài, phân nhánh, nạc, màu vàng nhạt Tại Việt Nam, Đẳng sâm bắc có phân bố tự nhiên số tỉnh như: Lai Châu (Sìn Hồ, Phong Thổ), Điện Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Biên (Tủa Chùa), Lào Cai (Sapa, Bát Xát, Than Uyên), Sơn La (Mộc Châu, Mường La), Yên Bái (Mù Cang Chải), Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh), Cao Bằng (Trùng Khánh, Trà Lĩnh), Bắc Kạn (Bạch Thông), Thái Nguyên (Tam Đảo), Trên giới, Đẳng sâm có phân bố số quốc gia như: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Inđônêxia Tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Đẳng sâm bắc có phân bố tự nhiên trạng thái rừng tự nhiên, song người dân khai thác cách tự phát nhiều năm, nên số lượng mọc tự nhiên giảm Mặt khác theo chiến lược quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020-2030, huyện Vị Xuyên khu vực ưu tiên phát triển dược liệu có Đẳng sâm bắc Như vậy, từ thực trạng cho thấy tiềm phát triển Đẳng sâm bắc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lớn, đồng thời yếu tố điều kiện tự nhiên (địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, ) xã hội phụ hợp cho phát triển dược liệu Đẳng sâm trở thành mũi nhọn, trồng với diện tích lớn tạo thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, phục vụ cho sản xuất sản phẩm từ loài tương lai đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính lồi Đẳng sâm bắc (Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm” thực nhiệm vụ cần thiết nhằm phát triển bền vững lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái - Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng phân bố, sinh thái tái sinh tự nhiên Đẳng sâm bắc địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật nhân giống đến tỷ lệ sống, sinh trưởng Đẳng sâm Bắc (Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.) trường Đại học nông lâm Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển hiệu cơng tác nhân giống lồi Đẳng sâm Bắc phương pháp vơ tính Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để sản xuất phát triển trồng Đẳng sâm bắc đạt hiệu cao nhất, đồng thời góp bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh vật học địa phương Kết nghiên cứu đề tài bổ xung thêm tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, tài liệu tham khảo Đẳng sâm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Về kinh tế: Nhu cầu sử dụng loại thảo dược để chữa bệnh, nâng cao sức khỏe ngày tăng Quỹ đất trồng nguồn lao động miền núi lớn, hội để người dân miền núi sản xuất Đẳng sâm theo hướng hàng hóa, cải thiện phát triển kinh tế hộ gia đình - Về xã hội: Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần sản xuất Đẳng sâm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu làm dược liệu mà thực tiễn đặt - Về môi trường: Sử dụng hợp lý nguồn đầu vào nhằm giảm thiểu đến môi trường sinh thái sản xuất Đẳng sâm Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Phân loại thực vật Theo hệ thống thực vật, Đẳng sâm phân loại sau: Giới (regnum): Plantae Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Campanulales Họ (Family): Campanulaceae Chi (genus): Codonopsis Lồi (species): Codonopsis javanica (Blume) Đẳng sâm bắc có tên khoa học Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.), loài sống lâu năm, mọc xung quanh bờ suối hay cánh rừng thưa bóng to Loài dạng bụi rậm rạp, có xu hướng leo thân quấn, với hình tim, hoa hình chng màu lục với đầu cánh hoa gân màu tía nhạt hay vàng Lồi cao tới 2,4-3m (8-10 ft) rễ dài 10-45cm, dày 1-3cm Lồi Codonopsis pilosula có gần Đẳng sâm Nam Việt Nam, mép nguyên, hoa vậy, bầu có ngăn (Shanga Xiaofei cộng sự, 2011) 1.1.2 Đặc điểm hình thái Đẳng sâm lồi dạng bụi rậm rạp, có xu hướng leo thân quấn, với hình tim, hoa hình chng màu lục với đầu cánh hoa gân màu tía nhạt Lồi cao tới 2,4-3m rễ dài 10-45 cm, dày 1-3cm Quả nang có cạnh, chín màu tím mang đài hoa tồn Hạt tròn nhỏ, màu nâu (Jiang Xiang Hui cộng sự, 2012) 1.1.3 Đặc điểm phân bố Đẳng sâm phân bố tự nhiên chủ yếu tập trung nước Châu Á tập trung nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam Cây có nguồn gốc khu vực Đơng Bắc châu Á bán đảo Triều Tiên, phân bố nhiều Trung Quốc, Đẳng sâm phần lớn cịn mọc hoang dại nơi sản xuất tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc, Sơn Tây, Vân Nam, Thiểm Tây, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hồ bắc, Quý Châu, Hà Nam, Ninh Hạ, Thanh Hải, Liêu Ninh (Shanga Xiaofei cộng sự, 2011) Đẳng sâm bắc thích nghi vùng có khí hậu mát mẻ quanh năm, thường ven rừng thứ sinh, savan cỏ độ cao 900-2.200m Nhiệt độ thích hợp 18-25oC Lượng mưa trung bình 1.500mm Đất trồng thích hợp nơi cao ráo, xốp, nước, nhiều mùn, giàu chất dinh dưỡng Các triền đồi thoai thoải, ruộng bậc thang hay chân ruộng cao thích hợp Đẳng sâm trồng vụ vào xuân hè (tháng 2-4) thu đông (tháng 9-10) 1.1.4 Công dụng Đẳng sâm Rễ Đẳng sâm bắc sử dụng y học cổ truyền Trung Hoa để hạ huyết áp, tăng hồng cầu bạch cầu, điều trị chứng biếng ăn tì vị hư nhược, khí huyết thiếu, tăng cường hệ miễn dịch tăng lực Theo Chen K N (2014), Đẳng sâm sử dụng làm thuốc y học cổ truyền Trung Quốc từ thời cổ đại Trong nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ insulin huyết chống oxy hóa cao chiết Đẳng sâm mơ hình động vật kháng insulin (IR) gây chế độ ăn bổ sung fructose lâu dài Chuột cống trắng chủng SpragueDawley, 24 tuần tuổi chia ngẫu nhiên thành nhóm, bao gồm nhóm chứng sinh lý (chuột ăn chế độ bản); nhóm chứng bệnh lý (chế độ ăn bổ sung fructose 10 %, w/v) nhóm chuột ăn chế độ bổ sung fructose sau điều trị cao chiết Đẳng sâm (Fru + Cod) Sau tuần chuột ăn chế độ bổ sung fructose, mức độ insulin huyết (2,6 ± 0,45 μg/lít) diện tích insulin đường cong tăng nhanh, đạt ý nghĩa thống kê (P 1,5cm Ảnh hưởng loại phân bón lên suất đường kính củ K >P>N Lượng phân bón 155kg N, 250kg P2O5 60 kg K2O tính cho (1:1,6:0,4) đạt suất cao Phân bón có ảnh hưởng tích cực đến suất trồng trọt Đẳng sâm 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại thực vật Theo tác giả Đỗ Tất Lợi (2006), Đẳng sâm bắc có tên khoa học Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf., thuộc họ Hoa Chng (Campanulaceae), lồi sống lâu năm, mọc xung quanh bờ suối hay cánh rừng thưa bóng to Lồi dạng bụi rậm rạp, có xu hướng leo thân quấn Theo tác giả Võ Văn Chi Trần Hợp (2002), Đẳng sâm có tên gọi khác Sâm leo, Phòng Đẳng sâm, Đùi gà, Mằn cáy (Tày), Cang hô (H‘Mông) phân bố nhiều tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn vào tới tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Nam Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Đẳng sâm xếp vào danh sách loài “sẽ nguy cấp” (bậc V), phân hạng VU A1a,c,d + c,d 1.2.2 Đặc điểm hình thái Đẳng sâm loài cỏ, sống lâu năm, leo thân quấn Rễ hình tru dài, đường kính đạt 1,5-2cm, phân nhánh, đầu rễ phình to có nhiều vết sẹo lồi thân củ, thường có rễ trụ mà khơng có rễ nhánh, nhỏ phía đi, lúc tươi màu trắng, sau khơ rễ có màu vàng, có nếp nhăn (Phạm Hồng Hộ, 2006) Thân mọc thành cụm vào mùa xuân, bò mặt đất hay leo vào khác, thân màu tím sẫm, có lơng thưa, phần khơng lơng Lá mọc cách hình trứng hay hình trứng trịn, nhọn, phần gần cuống hình tim, màu xanh pha vàng, mặt có lơng nhung, mặt mầu trắng xám nhẵn có lơng rải rác, dài 3-8cm, rộng 2-4cm (Phạm Hoàng Hộ, 2006) Hoa màu xanh nhạt, mọc riêng lẻ kẽ nách lá, có cuống dài 2-6cm, đài tràng hình chng, gồm phiến hẹp, cánh có vân màu tím họng, lúc rụng trở thành màu vàng nhạt, chia làm thùy, nhụy 5, nghụy dẹt, bao phấn đính gốc (Phạm Hồng Hộ, 2006) Quả bổ đơi, hình chùy trịn, tâm bì, đầu bằng, có đài ngắn, lúc chín nứt Có nhiều hạt màu nâu nhẵn bóng Rễ hình trụ trịn uốn cong, dài 10-35cm, đường kính 0,4-2cm Bề ngồi có màu vàng nhạt đến vàng xám nâu, phía rễ có vết thân lõm xuống hình trịn, đoạn có nhiều nếp vân ngang Tồn rễ có nhiều nếp nhăn dọc rải rác có bì khổng Rễ dẻo, mặt cắt phẳng, phần vỏ có màu vàng nhạt, phần lõi màu trắng ngà Mùi thơm dịu, vị (Phạm Hoàng Hộ, 2006) 1.2.3 Đặc điểm phân bố Ở Việt Nam Đẳng sâm mọc rải rác tỉnh miền núi phía Bắc Trước có nhiều số tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn Các tỉnh phía Nam thấy tập trung cao nguyên Langbian (tỉnh Lâm Đồng) xung quanh chân núi Ngọc Linh (Đắc Glây, Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Quảng Nam - Đà Nẵng) Tại Kon Tum, Sâm dây phân bố chủ yếu vùng Ngọc Linh thuộc huyện Tu Mơ Rông Đăkglei (Phạm Hồng Hộ, 2006) 1.2.4 Cơng dụng Đẳng sâm 10 Theo tác giả Đỗ Tất Lợi (2006), Đẳng sâm xem “nhân sâm người nghèo” lồi dược liệu q, có tác dụng chữa bệnh nhân sâm giá lại rẻ Thành phần hoá học Ðẳng sâm non chứa nước 77,5%, protid 4,2%, glucid 13,1%, xơ 3,3%, caroten 3,6mg%, vitamin C 85,5mg% Sơ thấy rễ có đường, chất béo; khơng có saponin Cịn có tinh dầu, glucosid sentellarin Đẳng sâm loại thuốc bổ khí thông dụng, đầu vị hầu hết thuốc bổ khí huyết, bổ tỳ vị, chữa bệnh mạn tính, suy nhược thể, thích nghi với lứa tuổi, giới tính Ðảng sâm với liều cao dùng thay nhân sâm, nên người ta thường ví Đẳng sâm “Nhân sâm người nghèo” Theo kinh nghiệm sử dụng nhiều năm qua, dược liệu Đẳng sâm ta hồn tồn có khả thay Đẳng sâm Trung Quốc, vừa hiệu quả, vừa an tồn nhiều Có thể dùng Đẳng sâm Nhân sâm, để thay Nhân sâm thiếu, có Nhân sâm dùng Đẳng sâm trường hợp tỳ hư, ăn kém, mệt mỏi, phế hư phiền khát thiếu máu, vàng da, phù chân, tiểu đục Dùng riêng dùng rộng rãi phối hợp với vị thuốc khác bài: Tứ Quân Tử Thang, Thập Toàn Đại Bổ Thang, Bát Vị Địa Hoàng Hoàn Trần Công Định cộng (2017), nghiên cứu kiến thức địa sử dụng loài Đẳng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f.) cộng đồng người Cơ tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho thấy, phần lớn người dân tộc Cơ Tu có sống gắn liền với Đẳng sâm từ nhiều đời nay, số họ lưu truyền nhiều kinh nghiệm kiến thức có giá trị việc nhận biết đặc điểm sinh thái phân bố, cách thức khai thác, sử dụng, gây trồng chăm sóc lồi Đẳng sâm phù hợp với điều kiện tự nhiên xã miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Cây Đẳng sâm, nhu cầu số lượng lớn, giá trị kinh tế cao, cịn có nhiều ưu địa bàn phân bố rộng, thời gian thu hoạch 18-20 tháng, thích hợp với đồng bào miền núi trồng đại trà 55 dụng thuốc Các chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng khác đến tỉ lệ rễ, số lượng chất lượng rễ giâm giâm hom Đối với IBA tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao CT3 80,79%; 84,11% công thức nồng độ 300ppm thấp công thức nồng độ 100ppm với tỷ lệ hom sống, hom rễ 63,87%; 59,71% Đối với NAA tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao 89,24% 89,06% với nồng độ 300ppm thấp công thức nồng độ 500ppm với tỷ lệ hom sống, hom rễ 56,73%; 67,66% Đối với công thức đối chứng tỷ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ thấp 8,55% 6,83% Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ Qua hình 3.19 cho thấy tỷ lệ hom sống công thức NAA300 cao (89,24%), công thức IBA300 (84,11%) thấp công thức đỗi chứng 8,55% Đối với tỷ lệ hom rễ cao cơng thức NAA300 (89,06%), tiếp cơng thức IBA300 (80,79%) thấp công thức đối chứng (6,83%) 56 Đề tài tiến hành nghiên cứu số rễ trung bình hom cơng thức thí nghiệm Sau thời gian theo dõi kết thể hình 3.20 Qua hình 3.20 cho thấy IBA số rễ trung bình hom cao 4,00 công thức nồng độ 300ppm giảm dần nồng độ 200ppm, 500ppm, 400ppm 100ppm Đối với NAA số rễ trung bình hom cao 3,67 với nồng độ 300ppm giảm dần công thức nồng độ 200ppm, 100ppm, 500ppm 400ppm Đối với công thức đối chứng số rễ trung bình hom 1,33 Hình 3.20 Biểu đồ số rễ trung bình/hom Khả phát triển rễ hom giâm số quan trọng đánh giá tác động chất kích thích có ảnh hưởng đến hay khơng Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất lích thích đến khả phát triển chiều dài rễ thể hình 3.21 57 Hình 3.21 Biểu đồ chiều dài rễ trung bình/hom Kết nghiên cứu chiều dài trung bình rễ hom hình 3.21 cho thấy chiều dài rễ trung bình hom IBA cao 4,67 cm công thức nồng độ 300 ppm giảm dần nồng độ 200 ppm, 100 ppm, 500 ppm 400 ppm Đối với NAA chiều dài rễ trung bình hom cao 4,97 cm với nồng độ 300 ppm giảm dần công thức nồng độ 400 ppm, 200 ppm, 500 ppm 100 ppm Đối với công thức đối chứng số rễ trung bình hom 1,91 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell (xem phụ lục) cho thấy Fthực nghiệm = 2.618264 < F0.5 = 3.31583 Như công thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom cơng thức chất kích thích nồng độ khác cho kết rễ khác công thức NAA300 cho số rễ cao 58 Hình 3.22 Biểu đồ biểu diễn số rễ Ảnh hưởng chất kích đến số rễ thơng qua cơng thức thí nghiệm hình 3.22 cho thấy cơng thức đo đếm tính tốn cụ thể số rễ Kết nghiên cứu cho thấy số IBA cao 16,81 công thức nồng độ 300ppm giảm dần nồng độ 200ppm, 500ppm, 100ppm 400ppm Đối với NAA số rễ cao 16,40với nồng độ 300ppm giảm dần công thức nồng độ 200ppm, 100ppm, 400ppm 500ppm Như loại thuốc kích thích ta thấy thí nghiệm bổ sung thuốc kích thích NAA với cơng thức nồng độ có số hom rễ hom giâm đạt mức trung bình cao cơng thức đối chứng Mặt khác với công thức nồng độ 300ppm cho số hom rễ hom giâm cao công thức nồng độ lại Như NAA với nồng độ 300 ppm phù hợp cho tỉ lệ rễ số lượng rễ cao 59 3.4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến kết giâm hom Đẳng sâm bắc Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến nhân giống giâm hom Đẳng sâm bắc, kết thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ đến kết nhân giống Đẳng sâm bắc Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Kết bảng 3.15 cho thấy thời vụ giâm ảnh hưởng đến kết giâm hom thân Đẳng sâm bắc Giâm hom vụ Xuân cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ cao tương ứng 93,01% 89,63% Tiếp đến giâm vào vụ Thu cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 79,42% 76,42% Giâm hom thân Đẳng sâm bắc vào vụ Đông cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp tương ứng 63,44% 49,12% Hình 3.23 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 60 Thời vụ giâm hom ảnh hưởng đến số ngày trung hình bật chồi giâm hom thân Đẳng sâm bắc Giâm hom vụ Xn có số ngày bật chồi trung bình ngắn 42,3 ngày, tiếp đến vụ Thu, vụ Hè, vụ Đông với số ngày bật chồi trung bình tương ứng là: 47,8 ngày, 51,1 ngày 54,8 ngày Hình 3.24 Biểu đồ biểu diễn số ngày trung bình bật chồi Phân tích kết thu cho thấy mùa vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác thực tới kết nhân giống giâm hom thân Đẳng sâm bắc Để có kết giâm hom tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác nhân giống vơ tính loài Đẳng sâm bắc phương pháp giâm hom Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn phá triển kỹ thuật nhân giống Đẳng sâm sau: 3.5.1 Giải pháp bảo tồn phát triển Từ kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học sinh thái học đề tài mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể sau: - Nguồn hạt giống loài Đẳng sâm bắc chỗ ít, nên cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhân giống phương pháp in vitro Đẳng sâm bắc nhằm gây trồng, nhân rộng loài Đẳng sâm bắc 61 - Dựa sở kiến thức địa người dân mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Đẳng sâm bắc để người dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Đẳng sâm bắc địa phương 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu nhân giống Đẳng sâm bắc Từ kết nghiên cứu nhân giống Đẳng sâm bắc, để nâng cao hiệu nhân giống loài Đẳng sâm bắc phương giâm hom: - Giâm hom thân Đẳng sâm bắc sử dụng nhiều loại hom khác nên sử dụng hom bánh tẻ để đạt hiệu nhân giống tốt - Khi giâm hom thân Đẳng sâm bắc nên lựa chọn loại giá thể giâm hom 70% đất + 30% xơ dừa - Nên sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 300 ppm giâm hom thân Đẳng sâm bắc - Khi giâm hom thân Đẳng sâm bắc nên tiến hành vào vụ Xuân để đạt hiệu tốt 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm nơng sinh học lồi Đẳng sâm bắc Kết nghiên cứu cho thấy thân Đẳng sâm bắc thuộc dạng thân leo, thân có đường kính cổ rễ dao động từ 0,3 - 1,4 cm, đường kính cổ rễ trung bình 0,79 cm; Thân có màu tím sẫm, phủ lơng thưa phần khơng có lơng Lá hình trứng hay hình trứng trịn, phần nhọn, mép ngun Lá mọc đối, so le có gần mọc vịng Cuống dài 0,9-3,2 cm, phiến hình tim hình trứng dài, đuôi nhọn, chiều dài 2,8-7 cm, chiều rộng 0,7-4,8 cm, mép nguyên lượn sóng, có cưa, mặt có màu xanh nhạt, mặt màu trắng xám, nhẵn có lơng rải rác Hoa màu xanh nhạt, mọc riêng lẻ kẽ nách Quả Đẳng sâm khơng q lớn, có tâm bì có đài ngắn Quả Đẳng sâm có màu xanh, hình chùy với kích thước rơi vào khoảng - 2cm * Một số đặc điểm nhân giống từ giâm hom Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hom sống sau 30 ngày giâm hom non, hom bánh tẻ hom già tương ứng 66,38%; 88,67% 70,33% Sau 60 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống hom non, hom bánh tẻ hom già tương ứng 35,33%; 86,67% 65,33% Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống hom non, hom bánh tẻ hom già tương ứng 6,67%; 74,67% 41,00% Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm hom rễ cho thấy sau 30 ngày giâm hom non tỷ lệ 62,67%, hom bánh tẻ tỷ lệ 88,33%, hom già 67,33%; Sau 60 ngày giâm hom non tỷ lệ 33,33%, hom bánh tẻ tỷ lệ 83,67%, hom già 62,67%; Sau 90 ngày giâm hom non tỷ lệ 6,33%, hom bánh tẻ tỷ lệ 74,33%, hom già 40,67%; 63 Số rễ trung bình hom non 3,33 cái/hom; hom bành tẻ trung bình 6,67 cái/hom hom già trung bình 4,33 cái/hom Chiều dài rễ trung bình hom non 2,23 cm/hom; hom bành tẻ trung bình 4,93 cm/hom hom già trung bình 4,63 cm/hom Chỉ số rễ hom non 7,44, hom bánh tẻ 32,89 hom già 20,08 Khi giâm hom thân Đẳng sâm bắc loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom giâm CT1 giá thể 70% Đất + 30% xơ dừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 84,81% 82,96% Tiếp đến công thức giá thể: CT2 50% Đất + 50% xơ đừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 69,63% 69,26%; CT3 Giá thể 70% đất + 30% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 62,96% 57,41%; Đối với IBA tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao CT3 80,79%; 84,11% công thức nồng độ 300ppm Đối với NAA tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao 89,24% 89,06% với nồng độ 300ppm Giâm hom vụ Xuân cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ cao tương ứng 93,01% 89,63% Tiếp đến giâm vào vụ Thu cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 79,42% 76,42% Kiến nghị Thời gian nghiên cứu hạn chế đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng đa nhân tố lúc đến khả nhân giống Đẳng sâm bắc phương pháp giâm hom Đề tài chưa vào nghiên cứu nhân giống phương pháp in vitro để so sánh khả nhân giống Đẳng sâm bắc hiệu Để có sở khoa học bảo tồn phát triển loài Đẳng sâm bắc cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp nhân giống khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 152-153 Võ Văn Chi Trần Hợp, (2002) Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, trang 21 Trương Hồng Duy cộng (2011), "Tối ưu hóa trích ly thu nhận dịch Saponin thô từ Đẳng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f.) Enzyme alpha amylase", Đặc san thông tin khoa học công nghệ Việt Nam Hoàng Thị Thùy Dương (2015), Nghiên cứu đăc điểm sinh thái kỹ thuật nhân giống loài Đẳng sâm bắc rừng (Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl.), Tạp chí dược liệu, số 3, tr 140 - 148 Trần Công Định, Huỳnh Kim Tân, Nguyễn Thị Lãnh (2015), Đặc điểm sinh thái phân bố loài Đẳng sâm (Codonopsis javanica(blume) Hook.f) huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1586-1593 Trần Công Định cộng (2017), "Kiến thức địa loài Đẳng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f.) cộng đồng người Cơ tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Nông Nghiệp ISSN 2588-1256, tập 1(2) - 2017, tr 257-264 Đoàn Trọng Đức Trần Văn Minh (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống, phương thức trồng đến sinh trưởng, phát triển suất Đẳng sâm Việt Nam Kom Tum”, Tạp chí dược liệu, số 4, tr 247 - 255 65 Trần Thanh Hà, Đỗ Thị Hà, Hà Vân Oanh (2016), Thành phần hóa học phân đoạn chiết n-butanol rễ loài Đẳng sâm Việt Nam (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.), Tạp chí Dược học, T 56, S (2016), ISSN: 0866-7861 Đinh Thị Hoa, Đoàn Thị Thuỳ Linh, (2013), Điểm phân bố loài Đẳng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f et thoms, 1855) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1036-1043 10 Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 11 Phạm Thanh Huyền cs (2012), “Kết nghiên cứu nhân giống Đẳng sâm Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, tập 17, số 6, tr 376 - 380 12 Đỗ Tất Lợi, (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, trang 811-812 13 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá đa dạng di truyền số loài dược liệu Việt Nam thuộc chi Đẳng sâm (Codonopsis sp) kỹ thuật AND mã vạch, Luận văn Thạc sĩ ngành Di truyền học, trường Đại học Khoa học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 14 Trương Thị Bích Quân, Lê Bửu Thạch, Nguyễn Lê Xuân Bách, Nguyễn Thế Văn, Đặng Minh Trí, (2013), Đánh giá trữ lượng Đẳng sâm (Codonopsis javanica - campanulaceae) vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Lâm Đồng, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tr 1408-1415 15 Bùi Văn Thắng, Cao Thị Việt Nga, Bùi Văn Kiên, Nguyễn Văn Việt, (2016), "Nhân giống Đẳng sâm (Codonopsis javanica (blume) Hook f et thoms) kỹ thuật nuôi cấy mơ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4, chuyên đề Công nghệ sinh học Giống trồng, tr 3-9 16 Trần Thị Thu (2018), Nghiên cứu nhân giống In - Vitro Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.& Thomson), Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 66 17 Trần Danh Việt (2006), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính Đẳng sâm bắc (Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ 2001 - 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 119 120 B TIẾNG ANH 18 Chen K.N (2014), Journal of Food and Drug Analysis, 21(4): 347 - 355 19 Huang P (1999), the effects of fertilization on yield and root diameter of Codonopsis pilosula var Modesla Zhong Yao Cai, 22(1), pp.1 - 20 WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization Geneva - 2003 21 Zhang Y H., Gao S F., Du T., Chen H G., Wang H Z., Zhu T T., Zhang J W (2011), Direct multiple shoot induction and plant regeneration from dormant buds of Codonopsis pilosola (Franch) Nann f African Journal of Biotechnology, 10(51), 10.509 - 10.515 22 Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012) “Comparative study on different methods for Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp 4389-4393 23 Shanga Xiaofei, Pana Hu, Li Maoxing, Miaoa Xiaolou, Ding Hong (2011) “Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.: Ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine”, Journal Ethnopharmacology, 138 (2011), tr 1-21 24 Shergis J L (2015), Phytother Res, 29(2), 167- 186 of 25 Sun N X., Peng R., Li L Y., Zhong G Y (2008), Study on seed germination testing standardization of Codonopsis tangshen 26 Slupski W., Ankanna S and Bhuni G (2011), Microppagation of Codonopsis pilosola (Franch) Nannf by axillary shoot multiplication, Acta Biologica Cracoviensia Seres Botanica, 52(2): 87 93 ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính lồi Đẳng sâm bắc (Codonopsis pilosula (Franch. ) Nannf .) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm? ?? thực... dung nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Đẳng sâm bắc thực Viện nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học Đẳng. .. Đẳng sâm bắc khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Đẳng sâm bắc khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đẳng sâm bắc 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cách tiếp cận: Để nghiên

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan