1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đặc điểm sinh lí của một số giống hoa cúc nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên

56 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== LÊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC NUÔI CẤY MÔ GIAI ĐOẠN RÈN LUYỆN THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính Khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trong thời gian thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy TS La Việt Hồng – Khoa Sinh - KTNN, cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành đề tài khóa luận, nhân xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật, Phòng thí nghiệm Thực vật- trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, phƣơng tiện để hoàn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, góp ý kiến cho trình học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Sinh viên LÊ THU HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Sinh viên LÊ THU HẰNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MS : Murashige & Skoog BAP : 6-Benzylaminopurine Kinetin : 6- Furfurylaminopurinne NAA : 1- Naphthaleneacetic acid NXB : Nhà xuất DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Chồi cúc Đỏ Cờ in vitro tuần 24 Hình 3.2: Cây cúc đƣa vƣờn ƣơm 24 Hình 3.3b: Chiều dài rễ giống cúc Thạch Bích ngày – 14 ngày 27 Hình 3.6b: Chiều cao giống cúc Thạch Bích ngày – 14 ngày 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hƣởng BAP kết hợp với Kinetin đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân hoa cúc 23 Bảng 3.2: Tỉ lệ sống giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm sau 14 ngày 25 Bảng 3.3: Chiều dài rễ số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 26 Bảng 3.4: Khối lƣợng tƣơi số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 28 Bảng 3.5: Khối lƣợng khô số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 28 Bảng 3.6: Chiều cao số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 30 Bảng 3.7: Diện tích số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 32 Bảng 3.8: Hàm lƣợng diệp lục số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu hoa cúc 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc 1.1.2 Vị trí phân loại hoa cúc 1.1.3 Đặc điểm hoa cúc 1.1.4 Yêu cầu đặc điểm ngoại cảnh hoa cúc 1.1.5 Yêu cầu dinh dƣỡng hoa cúc 1.1.6 Thời vụ trồng hoa cúc 1.1.7 Kỹ thuật trồng chăm sóc 1.1.7.1 Chuẩn bị nhà che 1.1.7.2 Chuẩn bị đất 1.1.7.3 Trồng 1.1.7.4 Chăm sóc 10 1.2 Giá trị kinh tế hoa cúc 10 1.3 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc giới Việt Nam 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Ở Việt Nam 13 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn trồng cúc nƣớc ta 14 1.4 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý học hoa cúc nuôi cấy mô 15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Ở Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Vật liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.2 Phƣơng pháp xác định tiêu 20 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích thống kê kết thực nghiệm 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nhân nhanh in vitro số giống hoa cúc hoàn chỉnh 23 3.1.1.Ảnh hƣởng BAP kết hợp với Kinetin đến khả chồi in vitro số giống cúc nuôi cấy mô 23 3.1.2 Ra rễ - tạo cúc in vitro hoàn chỉnh 24 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý in vitro giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 25 3.2.1 Đánh giá tỉ lệ sống sót 25 3.2.2 Các tiêu sinh trƣởng số giống cúc giai đoạn vƣờm ƣơm 26 3.2.2.1 Chiều dài rễ 26 3.2.2.2 Khối lƣợng tƣơi, khô 27 3.2.2.3 Chiều cao 29 3.2.3 Các tiêu sinh lý số giống cúc giai đoạn vƣờn ƣơm 31 3.2.3.1 Diện tích 31 3.2.3.2 Hàm lƣợng diệp lục (a,b tổng số) 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOA CÚC PHỤ LỤC 3: THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG MS (MURASHIGE AND SKOOG, 1962) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh chóng xã hội, nhu cầu hoa giới nhƣ Việt Nam nói riêng tăng nhanh hết Hoa tƣơi trở thành loại sản phẩm mang giá trị kinh tế cao chiếm vị trí đặc biệt thị trƣờng sản phẩm hàng hóa nông nghiệp giới Hiện Việt Nam, cấu trồng nông nghiệp chuyển đổi nhanh chóng sang cấu thị trƣờng theo hƣớng phát triển trồng xuất hoa cảnh, hƣớng mang lại hiệu to lớn Trong loài hoa cắt cành hoa cúc loài hoa đƣợc ƣa chuộng trồng phổ biến nƣớc ta đứng sau hoa hồng [23] Hoa cúc không đem lại giá trị đời sống tinh thần mà đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời sản xuất Hoa cúc hấp dẫn ngƣời sản xuất kinh doanh không hoa cúc đẹp, có nhiều loại hoa với màu sắc khác mà hoa cúc loại dễ trồng, dễ sản xuất, đa dạng loài, màu sắc trồng nhiều vụ năm phục vụ cho tiêu thụ sản xuất Ngoài tác dụng làm cảnh, trang trí, hoa cúc có lợi cho sức khỏe Nó đƣợc coi thảo dƣợc có tác dụng tốt việc chữa bệnh Theo Đào Mạnh Khuyến (1993) [9] hoa cúc đƣợc sử dụng để chiết tinh dầu thơm pha chè, ngâm rƣợu nhƣ Cúc Chi, dùng làm thuốc trừ sâu nhƣ cúc trừ sâu, ngành y dƣợc số loài nhƣ Kim cúc, Bạch cúc có tác dụng chữa đau đầu hoa mắt Còn theo Đông y, hoa cúc có vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt, giải độc, giải cảm, mát gan,… Do nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng hoa cúc cao phƣơng pháp nhân giống liên tục đƣợc cải tiến nhằm tạo giống với số lƣợng lớn, chất lƣợng cao, đảm bảo nguồn giống tạo bệnh, họ điều chỉnh đƣợc thành phần dinh dƣỡng, nhiệt độ,… theo ý muốn sinh trƣởng tốt đồng qua giai đoạn khảo sát Lá quan tiếp nhận ánh sáng mặt trời quang hợp diện tích quan trọng để đánh giá khả tiếp nhận ánh sáng chuyển quang thành hóa (ATP) tích lũy Khi đƣợc đƣa môi trƣờng tự nhiên, có thay đổi hình thái Diện tích tăng lên trình chuyển từ bán tự dƣỡng sang tự dƣỡng, tổng hợp tích lũy sinh khối cho tế bào giúp cho cúc hấp thụ đƣợc nhiều ánh sáng sinh trƣởng tốt 3.2.3.2 Hàm lượng diệp lục (a,b tổng số) Diệp lục sắc tố quang hợp chủ yếu xanh Vì nghiên cứu hàm lƣợng diệp lục trong tiêu đánh giá khả quang hợp thích nghi cúc giai đoạn vƣờn ƣơm Kết nghiên cứu hàm lƣợng diệp lục a, b tổng số giống cúc đƣợc trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Hàm lượng diệp lục số giống cúc giai đoạn vườn ươm Đơn vị: mg/g tươi Thời điểm khảo sát Đỏ Cờ Thạch Bích Tăng x±m Chi Vàng Tăng x±m trƣởng (%) trƣởng Tăng x±m (%) trƣởng (%) ngày 1,49 ± 0,041a 100 1,56 ± 0,002a 100 1,57 ± 0,012a 100 ngày 1,66 ± 0,063b 111,41 1,64 ± 0,078b 105,13 1,63 ±0,029ab 103,82 14 ngày 1,69 ± 0,014c 101,81 1,71 ± 0,014c 101,27 1,98 ± 0,453b 121,47 ngày 2,83 ± 0,068a 100 2,89 ± 0,480b 100 2,69 ± 0,355b 100 ngày 3,26 ± 0,082b 115,19 2,93 ± 0,020a 101,38 3,00 ± 0,034a 111,52 14 ngày 3,63 ± 0,061c 111,35 3,75 ± 0,079c 127,99 4,05 ± 0,441c 135 ngày 4,34 ± 0,103a 100 4,49 ± 0,018a 100 4,34 ± 0,331b 100 Aa+b ngày 4,93 ± 0,144b 113,59 4,54 ± 0,551b 101,11 4,59 ± 0,044a 105,76 5,34 ± 0,062c 108,32 5,47 ± 0,080c 120,48 6,05 ± 0,896c 131,81 Aa Ab 14 ngày Ghi chú: Chữ khác (a,b…) cột thể sai khác có ý nghĩa với α=0,05 33 Các tham số xử lý theo phương pháp thống kê sinh học: x: Giá trị trung bình số học m: Sai số trung bình số học Aa hàm lượng diệp lục a (chlorophyll a) Ab hàm lượng diệp lục b (chlorophyll b) Aa +b hàm lượng diệp lục tổng số (a+b) Phân tích bảng 3.8 cho thấy: Hàm lƣợng diêp lục giống biến đổi theo quy luật; hàm lƣợng diệp lục a, b tổng số đƣa vƣờn ƣơm tăng từ ngày đến 14 ngày Cụ thể: * Hàm lƣợng diệp lục a (chlorophyll a): - Đối với giống cúc Đỏ Cờ hàm lƣợng diệp lục tăng từ 1,49 đến 1,69 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày tăng 11,41% (từ 1,49 đến 1,66 mg/g tƣơi) tăng nhanh so với giai đoạn ngày – 14 ngày đạt 1,81% (từ 1,66 – 1,69 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Thạch Bích hàm lƣợng diệp lục tăng từ 1,56 đến 1,71 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày tăng 5,13% (từ 1,56 đến 1,64 mg/g tƣơi) gia tăng so với giai đoạn ngày – 14 ngày 1,27% (từ 1,64 đến 1,71 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Chi Vàng tăng mạnh từ 1,57 đến 1,98 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày đạt 3,82% (từ 1,57 đến 1,63 mg/g tƣơi) tăng trƣởng nhanh so với giai đoạn ngày – 14 ngày tăng 21,47% (từ 1,63 đến 1,98 mg/g tƣơi) Trong giống cúc giống cúc Chi Vàng có hàm lƣợng diệp lục a tăng nhanh so với giống cúc lại * Hàm lƣợng diệp lục b (chlorophyll b): - Đối với giống cúc Đỏ Cờ hàm lƣợng diệp lục tăng từ 2,83 đến 3,63 mg/g tƣơi giai đoạn khảo sát có tăng đồng giai đoạn ngày – ngày tăng 15,19% ) giai đoạn ngày – 14 ngày tăng 11,35% (từ 34 3,26 đến 3,63 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Thạch Bích hàm lƣợng diệp lục tăng từ 2,89 đến 3,75 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày đạt 1,38% (từ 2,89 đến 2,93 mg/g tƣơi) tăng chậm so với giai đoạn ngày – 14 ngày tăng 27,99% (từ 2,93 đến 3,75 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Chi Vàng hàm lƣợng diệp lục tăng mạnh từ 2,69 đến 4,05 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày đạt 11,52% (từ 2,69 đến 3,00 mg/g tƣơi) tăng chậm so với giai đoạn ngày – 14 ngày tăng 35% (từ 3,00 đến 4,05 mg/g tƣơi) Trong giống cúc giống cúc Chi Vàng có hàm lƣợng diệp lục b tăng nhanh so với giống cúc lại * Hàm lƣợng diệp lục tổng số (a + b) - Đối với giống cúc Đỏ Cờ hàm lƣợng diệp lục tăng từ 4,34 đến 5,34 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày tăng 13,50% (từ 4,34 đến 4,93 mg/g tƣơi) tăng trƣởng so với giai đoạn ngày – 14 ngày đạt 8,32% (từ 4,93 đến 5,34 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Thạch Bích hàm lƣợng diệp lục tăng từ 4,49 đến 5,47 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày tăng chậm 1,11% (từ 4,49 đến 4,54 mg/g tƣơi) so với giai đoạn ngày – 14 ngày tăng mạnh 20,48% (từ 4,54 đến 5,47 mg/g tƣơi) - Đối với giống cúc Chi Vàng hàm lƣợng diệp lục tăng mạnh từ 4,34 đến 6,05 mg/g tƣơi giai đoạn ngày – ngày tăng 5,76% (từ 4,34 đến 4,59 mg/g tƣơi) so với giai đoạn ngày – 14 ngày tăng mạnh 31,81% (từ 4.59 đến 6,05 mg/g tƣơi) Trong giống cúc giống cúc Chi Vàng có hàm lƣợng diệp lục tổng số tăng nhanh so với giống cúc lại Kết luận: Do diệp lục có khả hấp thụ lƣợng ánh sáng mặt trời 35 biến đổi lƣợng hấp thụ đƣợc thành dạng hóa Vì hàm lƣợng diệp lục tăng trình quang hợp trao đổi chất điễn nhanh tạo nhiều ATP cung cấp cho trình trổng hợp để sinh trƣởng phát triển tốt Trong giống cúc hàm lƣợng diệp lục a,b tổng số giống cúc Chi Vàng tăng mạnh sau 14 ngày đƣa vƣờn ƣơm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu đặc điểm sinh lý số giống hoa Cúc (Đỏ Cờ, Thạch Bích, Chi Vàng) nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện nhằm thích nghi với điều kiện tự nhiên, rút số kết luận sau: - Khi môi trƣờng có bổ sung 0,3mg/l BAP 0,7mg/l Kinetin làm tăng số chồi/mẫu số chồi/mẫu giống cúc Đỏ Cờ đạt hiệu cao 5,33 chồi/mẫu - Tỉ lệ sống sót giống cúc Thạch Bích đƣợc đánh giá cao chiếm 91,10% so với giống cúc Đỏ Cờ; cúc Chi Vàng - Về khả sinh trƣởng: Giống cúc Thạch Bích có tăng trƣởng nhanh đồng giai đoạn khảo sát Sau 14 ngày đƣa vƣờn ƣơm giống cúc Thạch Bích có chiều dài rễ tăng từ 0,6 đến 7,9 cm; khối lƣợng tƣơi tăng từ 0,159 lên 0,848 g/cây; khối lƣợng khô tăng từ 0,01 lên 0,06 g/cây chiều cao tăng từ 4,00 đến 7,53 cm so với giống lại giúp cho sinh trƣởng phát triển qua giai đoạn - Về tiêu sinh lý: Giống cúc Thạch Bích có tăng diện tích từ 1,06 cm2 đến 4,28 cm2 Hàm lƣợng diệp lục a, b tổng số giống cúc Chi Vàng tăng cao so với giống lại: hàm lƣợng diệp lục a giống cúc Chi Vàng tăng từ 1,57 đến 1,98 mg/g tƣơi; hàm lƣợng diệp lục b tăng từ 2,69 đến 4,05 mg/g tƣơi hàm lƣợng diệp lục tổng số tăng từ 4,34 đến 6,05 mg/g tƣơi Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tiêu sinh trƣởng, hình thái thêm giải phẫu khác để hoàn thiện dẫn liệu hoa cúc nuôi cấy mô từ xác định điều kiện tốt để hoa cúc đạt tỉ lệ sống sót cao đƣa vƣờn ƣơm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Viêt [1] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam 7, Họ Cúc – Asteraceae, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [2] Quách Trí Cƣơng, Trƣơng Vĩ, (1997), Hoa Cúc, ( Bản dịch Đặng Văn Đông), NXB Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc [3] Đặng Ngọc Chi (2006), Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật tăng suất, chất lượng số giống cúc chi nhập nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [4] Đặng Văn Đông (2000), Điều tra thực trạng sản xuất hoa cúc (chrysanthemum sp.) Hà Nội nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật nhằm tăng suất chất lượng hoa cúc, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội [5] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), “Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Cây hoa Cúc”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [6] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, Nxb Lao động – Xã hội [7] Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo, N.K Dadlani, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Lý Thu, Trịnh Xuân Hoạt (2012), “Kỹ thuật sản xuất số loại hoa” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Trần Lan Hƣơng, Trần Tuấn Anh, Phạm Thanh Hƣơng (2006), Tìm hiểu giới thực vật, Nxb Giáo dục [9] Đào Mạnh Khuyến (1993), Hoa cảnh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, trang 32-47 [10] Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, 38 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam [11] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, 2013 Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trƣờng (1988), “Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng số rau kĩ thuật trồng dung dịch”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm [13] Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa cúc kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [15] Anderson, N.O (1987), „‟Reclassification of genus Chrysanthemum”, Horticultural science, Euphytica, 313 – 314 [16] Boase MR, Miller R, Deroles SC, 1997 Chrythesanmum systematics, genetics, and breeding In: Janick J, editor Plant breeding reviews, vol 14 New York: Wiley, P.3210361 [17] Harry R., and A Wren, 1983 Growing chrysanthemum A book Croom Helm Ltd, Provident House, Burell Row, Beckenha, Kent BR3 1AT.Pp: 13-17 [18] Ismail, S., Naqvi, B., Anwar, N., Zeberi, R., 2003 In vitro multiplication of Coffea Arabica Pak J Bot 35 (5), 829-834 [19] Jaime A (2014), Novel Factors Affecting Shoot Culture of Chrysanthemum (Dendranthema x Grandiflora) [20] Jo Wijnands (2005), Sustainable Internationl Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches, a publication of the international society for hourticultural science, ISHS 39 [21] Kere Bremer (1994), Asteraceae clasdistic and classification, New York [22] Langton, F.A (1989), „‟Inheritance in chrysanthemum morifolium Ramat‟‟, Heredity, 419 – 423 [23] Linh Xuân Nguyễn, (1998) Cut Flower Production in ASIA FAO, Bangkok, Thailand, p.63-67 [24] Murashige T and Skoog F (1962), “A revised medium for rupid growth and bioassays with tobacco tissue culture”, Physiol Plant 15: 473 – 479 [25] Oradee Sahavacharin (1998), Cut Flower ptoduction in Asia, Food and agriculture organization of the united nations, regional office for Asia and the pacific, Bangkok, Thailan [26] Strelitus V.P Zhuravie Y.p (1986), “economic green house temperatures”, Acta Hurticulture (115), pp 439-453 [27] Sussex I.M (1989), Developmental programming of the shoot meristem cell, 56, pp.225-229 [28] Takahiro Ando (2009), Asia flower market, Regional Manager Asia, Internatonl Sales & Marketing Dept, Takii & Co., Ltd Kyoto, Japan [29] Takhtajan, A.L (1987), Sysyema Magnoliophytorum, Leningrad Nauka Tài liệu Internet [30] http://en.wikipedia.org/wiki/Chrysanthemum [31] http://rauquavietnam.vn 40 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.3a: Chiều dài rễ giống Cúc Đỏ Cờ ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.3c: Chiều dài rễ giống Cúc Chi Vàng ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.4a: Khối lƣợng tƣơi giống Cúc Đỏ Cờ ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.4b: Khối lƣợng tƣơi giống cúc Thạch Bích ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.4c: Khối lƣợng tƣơi giống cúc Chi Vàng ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.5a: Khối lƣợng khô giống cúc Đỏ Cờ ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.5b: Khối lƣợng khô giông cúc Thạch Bích ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.5c: Khối lƣợng khô giống cúc Chi Vàng ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.6a: Chiều cao giống Cúc Đỏ Cờ ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.6c: Chiều cao giống Cúc Chi Vàng ngày – 14 ngày Cây ngày Cây ngày Cây 14 ngày Hình 3.7: Diện tích giống Cúc Thạch Bích ngày - 14 ngày a b c d Hình 3.8: Quy trình tính OD bƣớc sóng (nm) Cân 0,2mg mẫu (lá tƣơi) (a)  Cho 10ml acetol 80% nghiền mẫu cối chày sứ (b)  Li tâm 4000 vòng/ phút (c)  Đo OD máy đo quang phổ (d) PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOA CÚC Hoa Cúc Thạch Bích Hoa Cúc Đỏ Cờ Hoa Cúc Chi Vàng PHỤ LỤC 3: THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG MS (MURASHIGE AND SKOOG, 1962) STT Tên khoa học Nồng độ sử dụng (mg/l) I Các nguyên tố đa lƣợng KNO3 1900 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 KH2 PO4 170 CaCl2.2H2O 440 II Các nguyên tố vi lƣợng H3BO3 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.4H2O 8,6 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 III Các vitamin Nicotinic acid 0,5 Thiamin 0,5 Pyridoxin 0,5 Glycine 2,0 Inositol 100 IV NaFeEDTA Na2 - EDTA 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 ... kiện tự nhiên nhằm tạo hoa cúc bệnh cho suất cao Mục đích nghi n cứu Nghi n cứu đặc điểm sinh lý số giống hoa cúc nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên Ý nghĩa khoa... sóc giai đoạn khác để có tỉ lệ sống cao Xuất phát từ lý lựa chọn tiến hành nghi n cứu đề tài Nghi n cứu đặc điểm sinh lý số giống hoa cúc nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện. .. nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp tƣ liệu khoa học cho nghi n cứu đặc điểm sinh lý số giống hoa cúc nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w