Thực trạng tổ chức rèn luyện các kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

67 32 0
Thực trạng tổ chức rèn luyện các kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục -*** - Thùc tr¹ng tỉ chøc rÌn lun kỹ vận động cho trẻ tuổi tr-ờng Mầm non Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Giáo viên h-ớng dẫn: pgs.ts nguyễn thị mỹ trinh Sinh viên thực hiện: nguyễn thị hà Lớp : 48A2 Mầm non Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cuối khoá với đề tài “Thực trạng tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ – tuổi trường Mầm non”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Giáo dục, với Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non Trường Thi, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Quang Trung II, , trường Mầm non Hoa Hồng , trường Mầm non Hưng Dũng I Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn cuối khố Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo – PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Vì lần làm công tác nghiên cứu khoa học nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kỹ 1.2.2 Kỹ vận động 1.2.3 Rèn luyện kỹ vận động 1.3 Quá trình rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 5-6 tuổi 1.3.1 Mục đích rèn luyện 1.3.2 Nội dung rèn luyện 1.3.3 Các hình thức tổ chức rèn luyện kỹ vận động 11 1.3.4 Các phương pháp hướng dẫn rèn luyện vận động 14 1.3.5 Đánh giá kết rèn luyện 18 1.3.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng rèn luyện kỹ VĐCB 18 1.4 Đặc điểm phát triển tâm- sinh lý trẻ 5- tuổi 19 1.4.1 Đặc điểm phát triển thể chất 19 1.4.2 Đặc điểm phát triển vận động 20 1.4.3 Đặc điểm phát triển nhận thức: 20 1.4.4 Đặc điểm phát triển ý chí 22 1.5 Kết luận chương 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 23 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 23 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tượng khảo sát 23 2.1.3 Phương pháp khảo sát 23 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá mức độ phát triển kỹ vận động trẻ 5- tuổi 24 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 26 2.2.1 Kết điều tra giáo viên phiếu hỏi 26 2.2.2 Thực trạng mức độ phát triển kỹ vận động trẻ 5- tuổi 36 2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 2.4 Kết luận chương 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ - TUỔI 42 3.1 Các yêu cầu việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ – tuổi 42 3.1.1 Đảm bảo quan điểm tích hợp, hoạt động, thực tiễn phát triển 42 3.1.2 Đảm bảo tính mục đích 44 3.1.3 Đảm bảo vai trò chủ đạo giáo viên tính chủ động, độc lập, sáng tạo trẻ 45 3.1.4 Đảm bảo phù hợp lứa tuổi, khả vận động trẻ 45 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 45 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên 45 3.2.2 Biện pháp lập kế hoạch rèn luyện 46 3.2.3 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ thơng qua trị chơi vận động 47 3.2.4 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ thời gian tiết học 49 3.2.5 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tiết học 50 3.2.4 Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện 51 3.4 Các điều kiện sư phạm sử dụng biện pháp 52 3.4.1 Về phía nhà trường: 52 3.4.2 Về phía giáo viên: 52 3.4.3 Về phối hợp gia đình nhà trường: 53 3.5 Kết luận chương 3: 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận: 54 Kiến nghị: 55 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục tồn diện C.Mác đánh giá cao vai trị thể dục, theo ông: “Việc kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể chất khơng phương tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà phương tiện để đào tạo người phát triển toàn diện”[1, tr 129] Giáo dục mầm non nấc thang khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: "Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một" Điều cho thấy, giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi học đặt sở cho phát triển tồn diện, thơng qua việc rèn luyện thân thể, tinh thần sảng khối hình thành kỹ năng, thói quen vận động tố chất vận động cần thiết cho sống Nội dung giáo dục thể chất bao gồm: tập đội hình đội ngũ, tập phát triển chung tập vận động bản, việc rèn luyện kỹ vận động có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển thể lực người nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thực mục tiêu giáo dục thể chất mầm non: hình thành phát triển tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu độ tuổi Ngoài ra, việc rèn luyện kỹ vận động làm thoả mãn nhu cầu hoạt động trẻ, tăng cường sức khoẻ, giúp thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo điều kiện phát triển trẻ cứng cáp bắp, giáo dục phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách…dần tạo nên hoàn thiện mặt cho trẻ Ở trường mầm non nay, giáo viên nhận thức vai trò việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? Cách tổ chức, hướng dẫn họ sao? Làm để giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? Đó vấn đề làm băn khoăn Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp nhằm tháo gỡ thắc mắc nêu trên, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian có hạn nên chúng tơi sâu nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho 50 trẻ - tuổi trường mầm non Trường Thi - 30 giáo viên trường mầm non địa bàn thành phố Vinh: Trường mầm non Bình Minh, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hưng Dũng I, trường mầm non Quang Trung II trường mầm non Trường Thi Giả thuyết khoa học: Hiện nay, việc tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tuổi trường mầm non nhiều hạn chế Nguyên nhân tình trạng giáo viên mầm non chưa nhận thức đầy đủ việc rèn luyện kỹ vận động chưa có biện pháp tổ chức rèn luyện cách hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi - Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tuổi - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp quan sát: Mục đích: Tìm hiểu việc tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi giáo viên mầm non, đồng thời xác định mức độ phát triển kỹ vận động trẻ - tuổi khảo sát 7.2.2 Phương pháp điều tra: Mục đích: Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non vai trò, mục đích, nội dung, hình thức phương pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lý số liệu thu kiểm tra độ tin cậy kết Đóng góp đề tài: - Làm rõ thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tuổi trường mầm non Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề: Con người trình tiến hố để sinh tồn, đấu tranh với tự nhiên hình thành phát triển kỹ đi, chạy, nhảy, bò, leo trèo,… Trải qua trình sống, người biết kỹ vận động thành thục giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm thức ăn hàng ngày Có thể nói kỹ vận động hình thành với tiến hố lồi người thơng qua đường lao động đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên Trẻ em giai đoạn bình minh người, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng mà ngành giáo dục quan tâm Trong công tác giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, nhiệm vụ rèn luyện kỹ vận động đặt lên hàng đầu Chính vậy, vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học nước Phương Tây cổ đại trọng đến việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ từ thời thơ ấu đường kinh nghiệm Dần dần họ biết liên kết biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ vận động với biện pháp rèn luyện phát triển sức nhanh, mạnh, bền… thành hệ thống thống Mục tiêu giáo dục đào tạo chiến binh phục vụ cho chinh chiến, nên trình rèn luyện kỹ chiến đấu đi, chạy, lăn, bò, trườn…được đặt lên hàng đầu Hai cha P.Lingơ I.Lingơ qua việc nghiên cứu giải phẫu sinh lý trẻ em, nhấn mạnh đến cần thiết phải bắt đầu giáo dục thể chất từ lứa tuổi ấu thơ trẻ em cần phải áp dụng tập tăng cường phát triển thân thể, cần nâng cao gắng sức thể lực chung, chẳng hạn tập kết hợp với bật nhảy, tập thăng bằng… c) Cách thực - Bước 1: Giáo viên lựa chọn trị chơi có nội dung phù hợp với nhóm kỹ vận động cần rèn luyện - Bước 2: Giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi, cách chơi cách ngắn gọn - Bước 3: Cơ nhóm trẻ chơi mẫu (nếu trò chơi mới) - Bước 4: Phân vai chơi: nên để trẻ tự thoả thuận tự phân vai chơi - Bước 4: Tổ chức cho trẻ chơi Trong trình trẻ chơi, giáo viên ý quan sát, theo dõi trẻ xem trẻ hành động chơi nào, có thực luật chơi, nội dung chơi hay khơng tìm hiểu ngun nhân thực không luật chơi trẻ để điều chỉnh Động viên, khích lệ, tạo tình để trẻ thực kỹ vận động xuất trị chơi Giáo viên tham gia chơi trẻ để tạo khơng khí sơi động cho trị chơi tiện cho việc điều chỉnh lượng vận động trẻ cho phù hợp Chú ý thay đổi vai chơi lần chơi nâng cao yêu cầu trò chơi - Bước 5: Nhận xét, đánh giá trình chơi trẻ Giáo viên cho trẻ tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau, sau giáo viên đưa nhận xét Khi nhận xét, đánh giá trẻ, giáo viên nên đánh giá vào mặt tốt, biểu tích cực trẻ, làm cho trẻ thấy vui trước kết đạt bạn cố gắng khắc phục thiếu sót Tránh gây cho trẻ biểu tự cao thấy chơi giỏi tự ti thua bạn 48 3.2.4 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ thời gian tiết học a) Mục đích: Rèn luyện cho trẻ nhóm trẻ tập luyện tập vận động chưa đạt yêu cầu, trẻ động…giúp trẻ đạt yêu cầu chung giáo dục thể chất phù hợp với lứa tuổi b) Nội dung: - Xây dựng hệ thống tập, trò chơi phù hợp với kỹ vận động cần rèn luyện - Xác định hình thức tổ chức biện pháp hướng dẫn trẻ rèn luyện c) Cách thực hiện: Giáo viên phải ghi nhớ trẻ lớp phụ trách cịn yếu mặt nào, kỹ vận động chưa đạt yêu cầu, cụ thể vận động gì? động tác gì? Khi tiến hành tập luyện với cá nhân theo nhóm từ - 10 trẻ, giáo viên cần ý rèn luyện củng cố vận động trẻ chưa đạt yêu cầu Giáo viên giúp trẻ lựa chọn tập, trị chơi, gợi ý cách tập luyện Giáo viên tập cho trẻ tự đánh giá chất lượng động tác mình, bạn, phát triển khả phối hợp vận động với trẻ khác Khi tổ chức cho trẻ hoạt động góc, giáo viên thường tổ chức cho trẻ tham gia chơi góc: góc xây dựng, góc thao tác vai (bán hàng, nấu ăn, bác sỹ, chơi với em búp bê…), góc nghệ thuật…Thay trẻ tự lại cách mà giáo viên thường sử dụng, tạo tình đơn giản q trình chơi để thơng qua rèn kỹ vận động cho trẻ Các bé chơi góc nấu ăn thiết phải sang góc bán hàng để mua lương thực, thực phẩm cần thiết, đường đến cửa hàng đoạn đường quanh co (giáo viên vẽ đường theo đường dích dắc), từ rèn kỹ “đi theo đường dích dắc” cho trẻ Hoặc đường đến cơng trình xây dựng công nhân phải qua cầu, trẻ muốn vận chuyển nguyên vật liệu phải qua cầu (giáo viên bố trí đường ghế băng), từ rèn cho trẻ vận động “đi thăng ghế thể dục đầu đội túi cát” Hay 49 góc chơi với em búp bê, giáo viên không yêu cầu trẻ bế búp bê, cho búp bê ăn mà giáo viên đề thêm yêu cầu khác là: “em búp bê 7- tháng rồi, giúp em búp bê tập bò nhé!”… Đối với hoạt động khác như: tham quan, dạo chơi…giáo viên tạo tình tương tự để trẻ rèn luyện trải nghiệm 3.2.5 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tiết học a) Mục đích: Hình thành, rèn luyện củng cố kỹ vận động trẻ b) Nội dung: Đưa 1- tập vận động cho trẻ rèn luyện Nếu có tập vận động phải có tập ôn (tiết tổng hợp), tập ôn (tiết ôn luyện) Trường hợp tập vận động có tập chạy chạy thực sau c) Cách thực hiện: - Xác định vận động cho trẻ rèn luyện - Đàm thoại kỹ thuật vận động - Giáo viên trẻ (trẻ khá) làm mẫu 1- lần - Trẻ luyện tập, giáo viên quan sát sửa sai cho trẻ Để việc ôn luyện đạt kết quả, giáo viên cần ý: - Căn vào khả tiếp thu trẻ tiết học trước để đề yêu cầu cụ thể có trọng tâm để trẻ luyện tập thêm hào hứng - Do sai sót trẻ khơng giống nhau, giáo viên nên lựa chọn sai sót chung để sửa trước, sau kết hợp sửa chữa sai sót cá biệt trẻ - Đối với trẻ yếu kém, cần tìm thiếu sót chủ yếu để áp dụng biện pháp có hiệu việc uốn nắn, sửa chữa cho trẻ Giáo viên động viên giúp đỡ trẻ tin vào khả hồn thành tập, động tác 50 - Đối với trẻ khá, hiểu thực tập nhanh giáo viên nên dựa vào tình hình cụ thể mà nâng cao yêu cầu cho phù hợp, giúp trẻ hoàn thành động tác, tập tốt - Cần tận dụng hết thời gian tiết học, tăng số lần tập nhằm đạt yêu cầu củng cố nâng cao chất lượng tập, động tác học 3.2.4 Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện a) Mục đích: Xác định mức độ phát triển kỹ kỹ xảo vận động trẻ, nhóm trẻ, từ có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục thể chất mầm non b) Nội dung: - Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi - Xác định yêu cầu công tác kiểm tra: thời gian, nội dung, hình thức, phương pháp - Xây dựng kế hoạch kiểm tra - Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra c) Cách thực hiện: Để tạo hứng thú tránh gây cho trẻ cảm giác căng thẳng, giáo viên nên tổ chức kiểm tra, đánh giá hình thức hội thi, hội khoẻ Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nhạc cụ, trang phục biểu diễn…Cần thành lập ban giám khảo, thúc đẩy tinh thần phấn chấn, tạo động lực để trẻ cố gắng Hội thi gồm có phần: + Phần 1: Phần thi biểu diễn + Phần 2: Phần thi kiến thức + Phần 3: Đánh giá thành tích Nội dung trình tự tiến hành hội thi diễn sau: 51 Phần 1: Biểu dương lực lượng cách xếp hàng theo tổ (hoặc theo lớp tổ chức phạm vi trường), từ ngồi vào vị trí sân vài vịng thay đổi kiểu đi, chạy xếp chuyển đội hình, ổn định hàng Tiếp trẻ tập tập phát triển chung (phần thi thể dục đồng diễn) kết hợp với nhạc, dụng cụ thể dục Phần 2: Phần thi kiến thức - Thực tập vận động (cá nhân, đội) - Chơi trò chơi vận động (thi đội) Tất mang tính chất thi đua Ban giám khảo (giáo viên) quan sát trẻ thực cho điểm đánh giá Việc cho điểm đánh giá phải dựa tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển kỹ vận động trẻ độ tuổi để đảm bảo độ xác Cuối phần cơng bố kết trao phần thưởng cho trẻ (mang tính khích lệ trẻ) 3.4 Các điều kiện sƣ phạm sử dụng biện pháp 3.4.1 Về phía nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất như: Đồ dùng, dụng cụ đầy đủ để giúp cho trình rèn luyện thuận lợi Đặc biệt, cần trọng tạo môi trường hoạt động cho trẻ: Không gian, thời gian cho trẻ hoạt động thoải mái 3.4.2 Về phía giáo viên: Giáo viên người trực tiếp triển khai biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ Vì vậy, để viêc giáo dục có hiệu cần điều kiện sau: - Cần nắm rõ đặc điểm tâm – sinh lý, vận động cá nhân trẻ mục tiêu cần đạt lớp để có biện pháp tác động phù hợp - Cần có trình độ chun mơn định, nắm rõ kiến thức nội dung, hình thức, phương pháp rèn luyện; có nghệ thuật sư phạm 52 động, linh hoạt, sáng tạo để tổ chức hoạt động rèn luyện cách nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi trẻ vào hoạt động cách hứng thú, tích cực 3.4.3 Về phối hợp gia đình nhà trường: Gia đình phận giáo dục, trình giáo dục trường mầm non khơng thể tách rời với giáo dục gia đình Cần trao đổi thường xun với gia đình để nắm bắt thơng tin cần thiết đặc điểm trẻ, đồng thời hướng dẫn phụ huynh biết tổ chức môi trường giáo dục nhà, tạo điều kiện tối đa cho trẻ tập thêm tập vận động gia đình 3.5 Kết luận chƣơng 3: Dựa số yêu cầu việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 5- tuổi trường mầm non, tiến hành xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ Nếu thực đầy đủ biện pháp đề xuất khơng nhận thức giáo viên nâng cao mà hiệu việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ nâng lên 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng việc tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non, chúng tơi có kết luận sau đây: - Rèn luyện kỹ vận động cho trẻ việc làm cần thiết Nó khơng giúp trẻ nắm tri thức; kỹ năng, kỹ xảo vận động củng cố; trình nhận thức hoàn thiện dần mà việc rèn luyện kỹ vận động mang lại cho trẻ kinh nghiệm hoạt động, giúp trẻ vượt qua khó khăn sống sinh hoạt hàng ngày - Qua khảo sát thực tế cho thấy, hầu hết giáo viên mầm non có nhận thức đắn vai trò việc rèn luyện kỹ vận sđộng bản, đánh giá cao tầm quan trọng cần tiết việc rèn luyện kỹ vận động phát triển hoàn thiện thể chất trẻ Tuy nhiên, họ chưa biết cách lựa chọn, xây dựng hình thức, biện pháp tổ chức rèn luyện cách hợp lý khoa học, chưa đáp ứng yêu cầu rèn luyện Việc trang bị cho giáo viên kiến thức khoa học việc lựa chọn, xây dựng biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ vận động việc làm cần thiết giai đoạn - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 5-6 tuổi sau: * Biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên * Biện pháp lập kế hoạch * Biện pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ thơng qua trị chơi vận động * Biện pháp rèn luyện kỹ vận động thời gian tiết học cho trẻ * Biện pháp tổ chức rèn luyện cho trẻ tiết học 54 * Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện - Như vậy, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài giải quyết, giả thuyết khoa học chứng minh Đề tài hoàn thành Kiến nghị: Để giúp giáo viên làm tốt công tác tổ chức rèn luyện cho trẻ, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường mầm non - Nhà trường cần tăng cường buổi dự giờ, tổ chức buổi toạ đàm, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn - Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho trẻ luyện tập Nhà trường cần tạo môi trường thực mang tính giáo dục, thẩm mỹ đảm bảo độ vệ sinh, an toàn cao Các khu vực cho trẻ hoạt động phải rộng rãi, thoáng mát, dụng cụ, đồ dùng phong phú, đa dạng, có khả lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động Đây điều kiện tác động trực tiếp đến việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - Có nhiều hình thức khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên có biện pháp hay, sáng tạo trình tổ chức rèn luyện 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên người đóng vai trị chủ đạo việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ Mỗi giáo viên phải có trình độ chun mơn lực sư phạm định, đáp ứng nhiệm vụ rèn luyện kỹ vận động cho trẻ; có lịng u nghề, mến trẻ nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp - Tự học, tự nghiên cứu tìm biện pháp tổ chức rèn luyện phong phú, tích cực tham gia hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm môn phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 55 tµi liệu tham khảo Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non tập II, NXB Đại học Sphạm, 2006 Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học Đại hc, NXBGD, 2000 Đặng Hồng Ph-ơng, Lý luận ph-ơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học S- phạm, 2009 Vũ Huyền Tâm, Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 3- tuổi thông qua trò chơi vận động, 2006 Nguyn Th M Trinh, Phng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Đại hc Vinh, 2008 Nguyễn Th ánh Tuyết (Chủ biên), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào tr-ờng phổ thông, NXBGD, 1998 Nguyễn Th ánh Tuyết (Chủ biên), Tõm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 Cruchetxki V A, Những sở tâm lý học sư phạm, NXBGD, 1981 ViÖn ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2003 56 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIấN Để góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện cỏc kỹ vận động c bn cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5- tuổi, xin Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu () vào ô mà Chị cho phù hợp, ghi bổ sung vào chỗ để trống nội dung mà phần phiếu ch-a có Câu 1: Theo Chị, việc rèn luyện cỏc kỹ vận động cho trẻ có tầm quan trọng nh- công tác giáo dục trẻ? Rất quan trọng Quan trọng Bình th-ờng Không quan trọng Cõu 2: Theo Chị kỹ vận động cần rèn luyện để phát triển mức độ sau trẻ mầm non: Mức độ hình thành tất kỹ Mức độ củng cố để ổn định tất kỹ Mức độ thục (phần đà tự động hóa) tất kỹ Cả mức độ Cả mức độ 1,2 Cõu 3: Để hình thành kỹ vận động bản, Chị th-ờng tổ chức việc rèn luyện cho trẻ nh- nào? 57 Cõu 4: Để củng cố kỹ vận động chị thng tổ chức việc rèn luyện cho trẻ nh- nào? Câu 5: H·y nªu phương pháp chị thường sử dụng tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? a) Nhãm PP trùc quan, gåm cã c¸c PP sau: b) Nhãm PP dïng lêi nãi: c) Nhãm PP thực hành trò chơi: Câu 6: HÃy cho biết mức độ sử dụng pp nói việc tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mầm non (của chị) TT Các pp đ-ợc sử dụng Các pp Các pp hầu nh- không th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng sử dụng 58 Câu 7: Chị th-ờng lựa chọn thời điểm để rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? STT Thời điểm tổ chức Đón trẻ Giờ chơi buổi sáng Trong tiết thể dục Hoạt động trời Giờ chơi buổi chiều Trả trẻ Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 8: Chị đánh giá nh- mức độ phát triển kỹ vận động trẻ lớp chị ? Tốt Khỏ Trung bình Yếu Câu 9: Chị th-ờng gặp khó khăn rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? Số trẻ đông Không gian cho trẻ vận động chật hẹp Thiếu ph-ơng tiện cần thiết Thiếu thêi gian ®Ĩ tỉ chøc rÌn lun  Lóng tóng lựa chọn sử dụng ph-ơng pháp, biện pháp rèn luyện cho trẻ Ch-a biết cách đánh giá phát triển kỹ vận động trẻ Ch-a biết lập kế hoạch rèn luyện kỹ vận động cho trẻ Ch-a có quan tâm Ban giám hiệu 59 Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh Ngoài khó khăn khác: Câu 10: Chị th-ờng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ theo: Ch-ơng trình giáo dục trẻ mầm non Kế hoạch tr-ờng đề Kế hoạch cá nhân Không theo kế hoạch Lúc thuận tiện tổ chức Câu 11: Chị cho biết vài kinh nghiệm việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ? Xin Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Tuæi : Chøc vô: Trình độ đào tạo : Thâm niên công tác: C¬ quan công tác: Đối t-ợng dạy: Xin chân thành cảm ơn chị! 60 PH LC PHIẾU ĐO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TRẺ – TUỔI TT Họ tên TC1 TC2 TC3 M M M M M M M M M M M M Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Điểm 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 61 XL 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 62 ... viên mầm non vấn đề tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 5- tuổi - Tìm hiểu thực trạng tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ 5- tuổi trường mầm non - Tìm hiểu mức độ phát triển kỹ vận động trẻ 5- ... 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ tuổi trường mầm non Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non. .. cứu thực trạng rèn luyện kỹ vận động cho 50 trẻ - tuổi trường mầm non Trường Thi - 30 giáo viên trường mầm non địa bàn thành phố Vinh: Trường mầm non Bình Minh, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan