1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng họ và quan hệ dòng họ ở xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa trong thời kỳ trugn đại

82 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - NGUYễN THị HảI Khóa luận tốt nghiệp đại học Dòng họ quan hƯ dßng hä ë x· Ho»ng Léc, hun Ho»ng Hãa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư *** - NGUYễN THị HảI Khóa luận tốt nghiệp đại học Dòng họ quan hệ dòng họ ë x· Ho»ng Léc, huyÖn Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa thời kỳ trung đại Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Lớp 48b1 (2007 2011) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS MAI PHƯƠNG NGọC Vinh 2011 LI CM N! Với khả thời gian có hạn sinh viên bước đường tập nghiên cứu khoa học, đề tài chắn nhiều vấn đề cần phải bổ sung hồn chỉnh Tơi mong nhận góp ý bảo thầy giáo khoa Lịch Sử độc giả bạn sinh viên khoa Lịch Sử Trong trình làm đề tài, nhận bảo tận tình Mai Phương Ngọc - giáo viên khoa Lịch Sử, trường đại học Vinh; Ban biên soạn nghiên cứu lịch sử, sở văn hóa - thơng tin Thanh Hóa, đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa Đồng thời tơi ban văn hóa- lịch sử số gia đình trưởng họ, trưởng tộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Vinh ngày 16 tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài: 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 5 Đóng góp đề tài: 6 Bố cục đề tài: B NỘI DUNG: CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ HOẰNG LỘC, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.1.3 Sự thay đổi địa giới hành Hoằng Lộc thời kỳ trung đại: 11 1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa xã Hoằng Lộc: 14 1.2.1 Truyền thống lịch sử: 14 1.2.2 Truyền thống văn hóa: 16 CHƢƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG HỌ Ở HOẰNG LỘC THỜI TRUNG ĐẠI 21 2.1 Khái niệm dòng họ: 21 2.2 Sự hình thành dịng họ Hoằng Lộc: 23 2.3 Các dịng họ Hoằng Lộc: 26 2.3.1 Họ Nguyễn: 27 2.3.2 Họ Hà: 35 2.3.3 Họ Bùi: 37 2.3.4 Họ Lê: 39 2.4 Các nhân vật tiêu biểu: 42 CHƢƠNG 3: MỐI QUAN HỆ DÒNG HỌ Ở HOẰNG LỘC 50 3.1 Quan hệ thân tộc: 50 3.2 Dòng họ quan hệ làng xóm: 53 3.2.1 Dòng họ theo địa vực cư trú: 53 3.2.2 Vai trò dòng họ quan hệ làng xóm: 54 3.3 Dòng họ mối quan hệ xã hội: 58 3.3.1 Nghi lễ dòng họ: 58 3.3.2 Dòng họ hôn nhân: 60 3.3.3 Dòng họ tang lễ: 61 3.3.4 Dòng họ với việc học hành thi cử: 63 C KẾT LUẬN 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 E PHỤ LỤC 73 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử văn hóa dân tộc, dịng họ có vị trí đặc biệt, người nhu cầu đảm bảo đời sống vật chất cịn có nhu cầu khơng ngừng nâng cao đời sống tinh thần mặt Trong báo cáo trị ban chấp hành trung ương Đảng từ đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ (4.2001) khẳng định “ Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Việt Nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời Cơ sở văn hóa bắt nguồn từ văn hóa dịng họ Dịng họ nơi lưu giữ gia phả, phả ký, câu đối Qua khơng thấy lịch sử hào hùng hệ trước mà cịn góp phần nhắc nhở hệ đời sau phải nhớ đến cội nguồn mình, phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng Từ đóng góp sức xây dựng dịng họ, xây dựng q hương đất nước ngày giàu đẹp Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ vấn đề xung quanh dòng họ mối quan hệ dòng họ, mối quan hệ dịng họ…có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Từ đó, giáo dục hệ trẻ truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, thực “chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI” xây dựng “nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc” Hiện nay, xu hướng tìm cội nguồn ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Trong dịng họ nơng thơn, người ta chắp nối gia phả, trùng tu từ đường, quy tập nghĩa trang…từ khơi dậy truyền thống dân tộc Gia phả dịng họ thể lịng thành kính biết ơn tổ tiên Do việc nghiên cứu cách khoa học lịch sử văn hóa dịng họ góp phần “gạn đục khơi trong” củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Chúng ta thấy rằng, nghiên cứu dòng họ mặt thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống dòng họ, thể lòng biết ơn tổ tiên, song không tránh khỏi hạn chế đồn kết dịng họ, kéo theo suy sụp kỷ cương đạo đức Việc nghiên cứu khoa học dòng họ việc làm nghiêm túc, nhằm tiếp tục phát huy mặt tích cực xóa bỏ tiêu cực, củng cố khối đại đồn kết dân tộc Đó việc làm cần thiết, đặc biệt quan trọng công đổi Cũng bao miền quê khác mảnh đất Hoằng Hóa, Hoằng Lộc vùng đất mà có nhiều dịng họ có nhiều đóng góp cho dân tộc, dòng họ mang bề dày truyền thống mình, qua giáo dục, nhắc nhở khơng qn cha ơng ta dày công xây dựng nên mà phấn đấu rèn luyện học tập để làm rạng danh cho dòng họ, góp phần xây dựng quê hương Hoằng Lộc ngày giàu đẹp Vì lý tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Dòng họ quan hệ dịng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại” làm khóa luận tốt nghiệp mình, với hi vọng tìm hiểu dịng họ đóng góp dịng họ lịch sử dân tộc Đồng thời qua tìm hiểu sâu vùng đất Hoằng Lộc quê hương xứ Thanh Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ đề tài khó có sức hấp dẫn lý thú địi hỏi bền bỉ cơng phu Hiện xu hướng trở cội nguồn, trở với tổ tiên dịng họ sóng có lúc êm đềm có lúc cuộn trào người Vì vậy, quan tâm Đảng Nhà nước nhiều địa phương tổ chức hội thảo lịch sử văn hóa dịng họ, nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu dòng họ tiếng họ Hồ Quỳnh Lưu; họ Nguyễn Nam Đàn, Nghệ An; họ Lê, họ Trịnh Thanh Hóa…Việc nghiên cứu dịng họ quan hệ dòng họ xã, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều người nghiên cứu mức độ khái quát giai đoạn thời kỳ khác chưa có tác giả viết hoàn chỉnh vấn đề với tư cách chuyên đề độc lập Vì vậy, nguồn tư liệu dòng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc tản mạn, chủ yếu nguồn tư liệu sưu tầm địa phương, bao gồm: - Những lý lịch di tích văn hóa Hoằng Lộc, tập lý lịch di tích từ đường dịng họ, di tích đền thờ người có cơng với nước, người đỗ đạt cao Hoằng Lộc - “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919” Ngô Đức Thọ (chủ biên), nhà xuất văn hóa năm 1993 Tác phẩm đề cập đến danh sách người đỗ cử nhân, phó bảng, Tiến sĩ, có tiểu sử, nghiệp nhà khoa bảng quê Hoằng Lộc - “Hoằng Lộc đất hiếu học” Bùi Khắc Việt (chủ biên), nhà xuất Thanh Hóa năm 1996, đề cập đến hoạt động chủ yếu đời sống xã hội Hoằng Lộc qua thời kỳ lịch sử, đặc biệt trọng đến văn hóa dịng họ - “Dư địa chí văn hóa Hoằng Hóa” Ninh Viết Giao (chủ biên), nhà xuất khoa học Hà Nội năm 2000 Biên soạn có hệ thống lịch sử giáo dục khoa cử nho học, đặc biệt làm bật truyền thống hiếu học dịng họ huyện Hoằng Hóa nói chung Hoằng Lộc nói riêng - Một số gia phả dòng họ Hoằng Lộc như: họ Hà, họ Bùi, họ Nguyễn Hầu, họ Nguyễn Thọ Trù, họ Lê… Ngồi cịn có tham khảo số cơng trình sau: “Cuốn Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh, Sài Gòn năm 1951 - Kỷ yếu hội thảo: Văn hóa làng xứ Thanh, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa năm 1990 - Các sử xưa như: Đại việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên; Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn; Đại nam thống chí; Đại nam liệt truyện; Đại nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn… Tất viết có đóng góp định vào việc nghiên cứu dịng họ nước nói chung Hoằng Lộc nói riêng Tuy nhiên viết mang tính riêng lẻ, khái quát, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện dịng họ quan hệ dịng họ đóng góp dịng họ dân tộc Từ đặt cho nhiệm vụ phải sâu nghiên cứu cách tồn diện hơn, có hệ thống dịng họ quan hệ dòng họ Hoằng Lộc, để góp phần giữ gìn phát triển sắc dân tộc Việt Nam nói chung địa phương Hoằng Lộc nói riêng Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài: 3.1 Phạm vi: Dựa vào sở tài liệu có q trình khảo sát thực địa địa phương, phạm vi nghiên cứu đề tài dòng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài: Đề tài chủ yếu nghiên cứu dịng họ quan hệ dịng họ, đóng góp dòng họ làm nên xã Hoằng Lộc “địa linh nhân kiệt” xứ Thanh Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài muốn đề cập đến số vấn đế sau: - Khái quát chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm chung truyền thống giáo dục Hoằng Lộc Đó kỳ diệu tạo nên truyền thống dịng họ - Tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống q trình hình thành phát triển dòng họ Hoằng Lộc, thấy vai trị dịng họ q trình xây dựng phát triển làng xã nói chung Hoằng Lộc nói riêng - Tìm hiểu mối quan hệ dịng họ Hoằng Lộc Từ có hiểu biết sâu rộng vốn văn hóa truyền thống Hoằng Lộc 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tư liệu: Trong q trình thực đề tài, chúng tơi dựa vào nguồn tư liệu sau: 4.1.1 Tài liệu gốc: Nghiên cứu dòng họ mối quan hệ dòng họ Hoằng Lộc, sử dụng tư liệu điều tra xã Hoằng Lộc, gia phả dịng họ, lý lịch di tích lich sử - văn hóa 4.1.2 Một số tài liệu tham khảo: - Từ điển nhân vật Nguyễn Quốc Thắng Nguyễn Bá Nhạ; Bia văn miếu Hà Nội, nhà xuất Quốc Gia; Gia phả khảo luận thực hành Dã Lan Nguyễn Đức Dụ; Việc họ Tân Việt; Lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, tài liệu nhà nghiên cứu địa phương trung ương - Ngoài tài liệu trên, chúng tơi cịn sử dụng tài liệu cơng cụ để tra cứu như: Những Ông Nghè, Ông Cống triều Nguyễn; Các nhà khoa bảng Việt Nam; Khảo sát làng văn hóa xứ Thanh Lê Huy Trâm Hồng Anh Nhân… - Bên cạnh đó, chúng tơi cịn khai thác số tài liệu kỷ yếu có liên quan như: Danh nhân Thanh Hóa; Kỷ yếu hội thảo khoa học (1993); Kỷ yếu hội thảo văn hóa làng xứ Thanh; Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Bộ; Tham luận hội thảo khoa học dòng họ với truyền thống văn hóa dân tộc (1996) 4.1.3 Tài liệu điền dã: Sau nhiều lần nghiên cứu thực địa địa phương, khảo sát hầu hết từ đường, đền thờ dòng họ Hoằng Lộc, văn bia, câu đối, cụm di tích lịch sử Đồng thời tiến hành gặp gỡ trao đổi, vấn cán văn hóa xã cụ cao tuổi dịng họ xã để tìm hiểu nghiên cứu dòng họ mối quan hệ dòng họ Hoằng lộc Do quan niệm thời xưa mà việc tang ma có phần phức tạp hơn, việc làng xóm, vai trị thành viên dòng họ quan trọng 3.3.4 Dòng họ với việc học hành thi cử: Trước kia, người dân Hoằng Lộc chủ yếu sống nghề nông, tiểu thủ công truyền thống “việc học” người dân Hoằng Lộc quan niệm “nghề” “Trai thời chiếm bảng đề danh Gái thời dệt vải vừa lanh vừa tài” Với miền quê “phát tích” truyện Trạng Quỳnh truyền thống hiếu học lâu đời, Hoằng Lộc gắn với tên gọi “đất Trạng Quỳnh”, “đất hiếu học” Theo bậc cao tuổi sử sách ghi lại, từ kỷ XV, Hoằng Lộc có truyền thống hiếu học với vị khai hoa ông Nguyễn Nhân Lễ - đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu Hồng Đức thứ 12 ( 1481) Nền học vấn xã phát triển gần năm kỷ (XV – XIX) Qua thời kỳ duới triều phong kiến Hoằng Lộc có 12 vị đỗ đại khoa, có Tiến sĩ ghi danh bia đá văn miếu Quốc Tử Giám, gần 200 Hương cống, cử nhân, 140 người đỗ sinh đồ, tú tài Phát huy truyền thống đó, dịng họ việc học hành thi cử đề cao nhiều tộc họ kế thừa đăng khoa khơng cịn chuyện lạ nơi có truyền thống trọng khoa trọng hoạn (nghĩa trọng đỗ đạt trọng phẩm hàm chức tước) Dịng họ ơng Nguyễn Nhân lễ có người đỗ đại khoa Dịng họ ơng Nguyễn Sư Lộ hai cha chàng rể đỗ đại khoa Dịng họ ơng Nguyễn Quỳnh triều Lê khơng có đỗ đại khoa anh em đỗ Hương cống có ơng Nguyễn Câu đỗ tú tài 13 tuổi đến khoa thi sau đỗ hương cống (16 tuổi) coi thiếu 63 tuấn đăng khoa trẻ xã Sang triều Nguyễn dịng họ có ơng Nguyễn Tôn Thố đỗ Tiến sỹ Trong làng Hoằng Lộc học hành có tiếng đỗ đạt cao họ Nguyễn Họ đông làng danh giá làng Thành hoàng làng họ Nguyễn: Nguyễn Tuyên đến vị đại khoa Nguyễn Sư Lộ, Nguyễn Nhân Lễ, Nguyễn Nhân Thiệm, Nguyễn Thứ, Nguyễn Thố, Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thanh, Nguyễn Viên, Nguyễn Lại, Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Bá Nhạ Các họ khác người đỗ đỗ đỗ cao thường cất nhắc ”chức trọng quyền cao” Bùi Khắc Nhất đỗ Đệ giáp chế khoa, 44 năm làm quan trải tam triều lục hàm Thượng Thư Bộ Binh Lê Huy Du đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Đinh Mùi năm Chiêu Thống nguyên niên (1787) Khoa khoa cuối triều Lê lấy đỗ 14 người ông xếp thứ Việc học hành thành nếp, nhà nhà học, người người học nơi có truyền thống cha dạy con, ông dạy cháu, anh dạy em nối tiếp dòng thi thư Dường vật chất khó khăn khổ luyện học hành rõ, học để thoát nghèo thoát khổ, để thi thố với đời với người Sĩ tử Hoằng Lộc phần lớn học gia đình họ, Bởi sẵn có kho tàng kiến thức kinh nghiệm đủ để học hỏi thi thố Tuy học làng với thầy điều kiện eo hẹp vật chất kỳ thi sĩ tử Hoằng Lộc chiếm bảng cao so với huyện Tạo dựng truyền thống khoa bảng rực rỡ nhờ sách trọng dụng nhân tài triều đại cộng với chủ trương khuyến khích việc học hành làng xã với truyền thống hiếu học nhân dân nỗ lực lớn lao hệ thầy trò Việc khuyến học khuyến tài ln trọng gia đình, dòng họ làng, xã Việc chăm lo, bảo trợ làng giáo dục biểu nhiều mặt Làng xây dựng Bảng Mơn Đình làm biểu tượng thiêng liêng đất học, nơi hội tụ biểu dương thành 64 tích học tập sĩ tử nho sinh Nơi học đề cao cả, làng thường tổ chức buổi tuyên dương, ban tặng phẩm vật làng cho người đỗ đạt, tổ chức lễ yết, lễ cầu cho thuận dòng bút nghiên, sáng trang đèn sách Bảng Mơn Đình có nét riêng đặc sắc, nơi khích lệ tinh thần học tập, nêu gương đỗ đạt người xưa, hun đúc ý chí bồi đắp truyền thống hiếu học, tạo ý thức học tập hộ gia đình Làng cịn xây dựng nên hội Làng Văn với quy ước riêng, tiêu chuẩn riêng Vào Làng Văn điều danh giá giữ chân Làng Văn điều đáng trọng Làng Văn lấy nhiệm vụ hàng đầu khuyến học khuyến tài Việc tế lễ kỳ, tổ chức lễ Đúc Thánh Khổng Tử vị văn võ hiển đạt đọc văn tế đình miếu, tổ chức việc bình văn thơ giảng sách Làng Văn đảm nhiệm Làng Văn tạo chỗ đứng làng trở thành tham mưu vạch hướng quản lý mặt cho chức dịch thi hành Uy tín Làng Văn cao khiến lý trưởng, dịch hào phải kính nể, làng cịn có tục lệ khuyến khích vật chất cho gia đình người học Những gia đình, bà mẹ có cơng ni dạy thành tài, bà vợ nuôi chồng ăn học thành đạt làm ruộng ưu tiên ruộng gần, ruộng tốt, buôn bán chọn chỗ ngồi tốt chợ Các dịng họ thường có ruộng học điền có quỹ để hỗ trợ làng thưởng cho người đỗ đạt thành danh Câu tục ngữ “con nhờ đức mẹ” bà mẹ Hoằng Lộc tâm niệm giữ gìn Họ có vai trị vơ cung quan trọng việc giáo dục em nối nghiệp học hành, nối chí hưng gia Các bà mẹ lam làm tảo tần hôm sớm lo cho chồng cho ăn học nên người Nhiều bà vợ mòn chân bên khung dệt canh khuya, mòn vai chạy chợ đường xa kiếm thêm cho chồng thiếp giấy thỏi mực, phao dầu, lo toan có tế bào, huyết quản thể ý thức tâm linh Đầu xuân năm mới, mẹ mua giấy hoa tiên cho khai bút lấy may, ngày nhập môn mẹ dẫn đến bái lậy cửa thầy 65 cậy nhờ thầy dìu dắt bảo ban Trước ngày chồng thi, bà mẹ bà vợ lo sắm lễ vật cúng gia tiên cầu mong tổ tiên linh thiêng phù trợ cho chồng thành đạt Những việc làm nghĩa cử cao đẹp tạo dựng nên truyền thống quý báu làng học làng khoa bảng Hoằng Lộc Truyền thống tốt đẹp Hoằng Lộc bầng tiền nhân khơi dậy chảy tâm hồn người dân nơi Dường sống chưa cao sang đủ đầy trước với thách thức từ truyền thống trách nhiệm trước thời tiếp thêm sức mạnh cho truyền thống hiếu học 66 C KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc, quốc gia có cội nguồn từ gia đình, dịng họ Trong lịch sử dịng họ có đóng góp mức độ khác cho hình thành phát triển dân tộc quốc gia, cho công chinh phục thiên nhiên chống ngoại xâm xây dựng xã hội phát triển đất nước, thúc đẩy sống lên Hoằng Lộc vùng quê tiếng xứ Thanh Dấu tích văn hóa vật chất cịn lại cho thấy Hoằng Lộc làng có lịch sử lâu đời Sự phát triển làng qua thời kỳ lịch sử để lại dấu ấn sinh hoạt văn hóa truyền thống làng Xã Hoằng Lộc khơng có lịch sử lâu đời mà vùng đất văn hóa Những di tích lịch sử - văn hóa, hình thức sinh hoạt văn hóa làng cho thấy làng có truyền thống văn hóa lâu đời góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn hóa xứ Thanh Truyền thống học giỏi thi đỗ cao làng làm cho Hoằng Lộc trở thành “đất học” xứ Thanh Cùng với đời phát triển làng, miền đất hình thành nhiều dòng họ lớn, dòng họ chung lưng đấu cật để xây dựng Làng - Nước Dòng họ cầu nối, sợi dây liên kết tổ tiên với hậu thế, khứ “một giọt máu đào ao nước lã”, dòng họ liên kết người lại với sợi dây huyết thống Đó dịng máu chảy người trải qua ngàn đời dịng máu khơng phai nhạt Ở Hoằng Lộc, có đan xen 72 dòng họ lớn nhỏ chung sống xã dịng họ đồn kết u thương đùm bọc lẫn Mỗi dòng họ lớn nhỏ có đóng góp mức độ khác công xây dựng bảo vệ đất nước Những đóng góp tạo nên 67 tài sản vơ giá văn hóa dân tộc, từ dịng họ nơi sản sinh nhân tài tuấn kiệt cho đất nước Mỗi dịng họ Hoằng Lộc có người đứng lập người trở thành ơng tổ dịng họ Từ lập Chi, tiểu Chi Dịng họ có sách ghi lại lịch sử dịng họ, gốc tích, thứ gọi gia phả hay tộc phả Mọi thành viên dịng họ dù cố gắng xây dựng nhà thờ gọi từ đường, nhà thờ tổ gọi tổ đường Đối với dân tộc Việt Nam nói chung xã Hoằng Lộc nói riêng dịng họ có vị trí quan trọng Con cháu thành kính thờ cúng tổ tiên, ông bà cha mẹ họ hàng gắn bó ruột thịt, nội ngoại thân thích, kẻ kính trọng bề trên, bề chan hòa với kẻ dưới, chữ hiếu, chữ tình, chữ kính, chữ hịa, chữ xun suốt dòng họ trở thành quốc giáo “hiếu, lễ, hịa, kính” bao trùm lên cách biệt trị, tín ngưỡng, tơn giáo, vượt qua cách biệt địa vị xã hội, thành phần giai cấp lễ nghi phong tục Nhờ việc tạo niềm cộng cảm dựa huyết thống dòng họ Hoằng Lộc từ xưa đến chỗ dựa vững cá thể cộng đồng Không dừng lại quan niệm, việc đề cao dịng họ phương diện văn hóa tinh thần thể hành vi cụ thể người Hoằng Lộc, tham gia dòng họ vào ngày giỗ tổ, việc sửa sang từ đường, xây cất mồ mả tổ tiên, cưới xin, ma chay, khuyến học khuyến tài dòng họ Sự tham gia nhiệt thành tâm huyết người dân vào hoạt động khẳng định vai trò dòng họ quan trọng cộng đồng cư dân làng xã Truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc Trong cấu làng nơng nghiệp, dịng họ đoàn kết giúp đỡ với tinh thần “thương người thể thương thân” Dù chế độ phong kiến, đế quốc với sách phản động 68 hạn chế phát triển làng, truyền thống dân tộc trở thành sở để tập hợp, đoàn kết người cộng đồng làng xã Mối quan hệ dòng họ làng Hoằng Lộc cho thấy nhiều vấn đề xã hội người mối liên hệ làng, xóm xa xưa Nếu gia đình tế bào xã hội dòng họ sợi dây liên kết thành viên tạo nên gắn bó làng xã, tạo nên hòa hợp, thống hữu chỉnh thể Gia đình - Họ hàng - Làng nước Bởi tình cảm dịng họ phương thức điều chỉnh cá nhân dịng họ, cá nhân lại thành viên cộng đồng làng xã Họ hàng trở thành chuẩn mực khắt khe để ngăn chặn người ta không làm điều phương hại đến danh dòng họ, dòng tộc Trong cộng đồng làng xã nói đến cá nhân người ta thường liên hệ người với dòng họ truyền thống dòng họ Cho nên truyền thống tốt đẹp dịng họ có tác dụng giáo dục cá nhân với dịng họ mạnh mẽ chi phối phương thức ứng xử cá nhân họ vỗn dĩ thành viên cộng đồng làng xã Do đó, dịng họ có mối quan hệ lớn tác động đến văn hóa làng hai phương diện tích cực tiêu cực Trong mối quan hệ tổng hòa Gia đình - Họ hàng - Làng nước, họ hàng có vai trò lớn sản xuất, tự vệ phát triển đơn vị cư trú Mối quan hệ tổng hịa Gia đình - Họ hàng - Làng nước xây dựng quan điểm đoàn kết, thống nhất, thương yêu, đùm bọc lẫn phát huy sức mạnh tạo điều kiện cho việc phát triển xây dựng văn hóa, bảo vệ xóm làng, quê hương, đất nước Nhận thức vị trí, mối quan hệ truyền thống: Gia đình - Họ hàng Làng nước giúp có quan điểm đắn nghiệp xây dựng nông thôn 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên Cứu lịch sử Thanh Hóa: Tên làng xã Thanh Hóa, tập Nhà xuất Thanh Hóa, năm 2000 Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2002): Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập Nhà xuất Thanh Hóa Báo cáo dòng họ khu dân cư hiếu học xã Hoằng Lộc, năm 2009 Các vị Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa Nhà xuất văn hóa dân tộc, năm 2002 Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngơ Đức Thọ Nhà xuất văn hóa năm 1993 Diệp Đình Hoa (chủ biên): Tìm hiểu làng Việt Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Danh nhân văn hóa Hoằng Hóa Nhà xuất Thanh Hóa Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương Sài Gịn - 1951 Đại Việt sử ký toàn thư (tập 5,6), Nhà xuất khoa học - Hà Nội, năm 1983 10 Đại Nam thống chí Nhà xuất khoa học xã hội 11 Gia phả họ Hà Bản dịch năm 2002, xã Hoằng Lộc 12 Gia phả họ Nguyễn Thọ Trù Bản dịch tháng năm 2005, xã Hoằng Lộc 13 Gia phả họ Lê Bản dịch năm 1990, xóm Đơng Phú, xã Hoằng Lộc 14 Giáo sư Vũ Ngọc Khánh (chủ biên): Làng cổ truyền Việt Nam Nhà xuất Thanh niên 15 Hoằng Lộc đất hiếu học Bùi Khắc Việt (chủ biên) Nhà xuất Thanh Hóa, năm 1996 70 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa dòng họ Nghệ An Nhà xuất Nghệ An, năm 1997 17 Kỷ yếu hội thảo: Văn hóa làng Thanh Hóa Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa, năm 1990 18 Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tập Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội, năm 2006 19 Lịch sử Thanh Hóa, tập Nhà xuất khoa học xã hội - 1990 20 Lịch sử Thanh Hóa, tập Nhà xuất khoa học xã hội -1994 21 Lịch sử Thanh Hóa, tập Nhà xuất khoa học xã hội - 2002 22 Lịch sử Thanh Hóa, tập Nhà xuất khoa học xã hội - 1995 23 Lịch sử đảng xã Hoằng Lộc (1953 - 2005) Thanh Hóa tháng năm 2005 24 Lý lịch di tích văn hóa - kiến trúc nghệ thuật từ đường dịng họ Nguyễn Hầu Thanh Hóa năm 2003, tài liệu lưu Bảo tàng Thanh Hố 25 Lý lịch di tích văn hóa - kiến trúc, lăng mộ, nhà tiền đường cụ Hà Duy Phiên Tài liệu lưu Bảo tàng Thanh Hoá 26 Lý lịch di tich lịch sử - văn hóa nhà thờ thái quận cơng Nguyễn Ngọc Huyền Thanh Hóa tháng 12 năm 2009, tài liệu lưu Bảo tàng Thanh Hoá 27 Ninh Viết Giao (chủ biên): Địa chí văn hóa Hoằng Hóa Năm 2000 28 Nơng thơn Việt Nam lịch sử (tập 1,2) Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội năm 1977 - 1978 29 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Nhà xuất Sử học, Hà Nội năm 1960 30 Thế phả Bùi Tộc, xã Hoằng Lộc (1533 - 2002) 31 Tộc phả hệ họ Nguyễn, xã Hoằng Lộc 32 Tộc phả họ Nguyễn Hầu, thôn Hưng Thịnh, xã Hoằng Lộc 33 Tộc phả họ Nguyễn Bảo Tồn, xóm Đà Thắng, xã Hoằng Lộc 71 34 Tộc phả họ Ngơ - Nguyễn, xóm Lay, xã Hoằng Lộc 35 Trần Văn Thịnh (chủ biên): Danh sỹ Thanh Hóa việc học thời xưa Nhà xuất Thanh Hóa, năm 1995 36 Thượng thư quận cơng Bùi Khắc Nhất Cuộc đời nghiệp Hà Nội 2009 37 Viện sử học: Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 232 - 233 (1978) 72 E PHỤ LỤC Bàn thờ Thái Quận Cơng Nguyễn Ngọc Huyền Bức bình phong họ Nguyễn thôn Thị Chủ (Nguyễn Ngọc Huyền) 73 Bức bình phong họ Nguyễn Hầu Nhà thờ, tiền đường họ Nguyễn Hầu 74 Nhà thờ cụ Bùi Khắc Nhất Lăng cụ Bùi Khắc Nhất 75 Sắc phong câu đối thân nghiệp Thượng Thư Quận Công Bùi Khắc Nhất Nhà thờ Nguyễn Quỳnh 76 Bức bình phong họ Nguyễn Quỳnh Nhà thờ họ Hà (Hà Duy Phiên) 77 ... quát xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Sự phát triển dòng họ Hoằng Lộc thời trung đại Chương 3: Mối quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc B NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ HOẰNG LỘC,... An; họ Lê, họ Trịnh Thanh Hóa? ??Việc nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ xã, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều người nghiên cứu mức độ khái quát giai đoạn thời kỳ khác chưa... “Dịng họ quan hệ dòng họ xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ trung đại? ?? làm khóa luận tốt nghiệp mình, với hi vọng tìm hiểu dịng họ đóng góp dòng họ lịch sử dân tộc Đồng thời

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w