Trongthời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trồng trọt, đặc biệt là sự tăng trưởng nhanh về sản xuất lương thực, nghề chăn nuôi lợn ở nước ta đã phát triển khá tốt, số l
Trang 1Phần 1:
MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở nước ta Trongthời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trồng trọt, đặc biệt
là sự tăng trưởng nhanh về sản xuất lương thực, nghề chăn nuôi lợn ở nước
ta đã phát triển khá tốt, số lượng tổng đàn và chất lượng đàn lợn đều tăngkhá
Năm 2000 tổng đàn lợn của cả nước là 20,2 triệu con, đến 01/10/2001,đạt 21,2 triệu con (tăng 5,94% so với năm 2000) và hiện nay đứng thứ 8 trênthế giới về số lượng đầu lợn (sau Trung Quốc, Mỹ, Braxin, Cộng hòa Liênbang Đức, Tây Ban Nha, Pháp và Ba Lan) Trong tổng đàn lợn thì đàn lợnnái là 2,8 triệu con - chiếm 13,2% Các tỉnh phía Bắc có 1,3 triệu con lợn nái
- chiếm 46,4% số lợn nái cả nước Tuy nhiên số lượng lợn nái ngoại còn quá
ít, mới chiếm khoảng 1,3% tổng đàn lợn nái; còn lại chủ yếu là nái MóngCái, nái Lai năng suất thấp Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 của cả nước đãđạt 1,5 triệu tấn, tăng gần 0,5 triệu tấn so với năm 1995 và chiếm khoảng76% tổng sản lượng thịt hơi các loại Nếu như tốc độ tăng trưởng đàn lợn từnăm 1995 đến năm 2001 bình quân là 5,0%/năm, thì tốc độ tăng trưởng thịtlợn hơi là 8,2%/năm Điều đó chứng tỏ chất lượng đàn lợn và trọng lượngthịt hơi trên đầu lợn đã được quan tâm chú ý và tăng lên đáng kể
Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn ở nước ta đã tăng trưởng khá
về tổng đàn, chất lượng đàn cũng như quy mô sản xuất, kim ngạch xuấtkhẩu Tuy nhiên so với yêu cầu và khả năng thì kết quả này còn quá khiêmtốn Để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm thịt lợnxuất khẩu theo các tác giả thì có rất nhiều vấn đề đang đặt ra đòi hỏi chúng
ta cần nhanh chóng giải quyết một cách triệt để như tăng cường sử dụng cácgiống mới, kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, mở rộng quy mô sản xuất, xúc tiếnthị trường, phát triển công nghiệp chế biến, tạo thế chủ động về nguyên liệuphục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi
Trang 2Xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là một địaphương rất có tiềm năng cho sự phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôilợn Từ năm 2004 để đáp ứng và góp phần tích cực đưa chăn nuôi trở thànhngành sản xuất hàng hoá, trong đó chăn nuôi lợn thịt giữ vai trò chủ đạonhiều hộ trong xã đã phát triển chăn nuôi lợn siêu nạc theo hướng đầu tư caobước đầu đã có kết quả khả quan, mang lại hiệu quả kinh tế nâng cao thunhập cho người nông dân Tuy nhiên, xã Hương Toàn lại là địa phương cóqui mô chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu là chăn nuôi theo qui mô ở mức độ hộ giađình, còn chăn nuôi theo qui mô trang trại, tập trung còn rất hạn chế và chưađược phát triển mặc dù trong thời gian gần đây địa phương đã có nhiều
chính sách phát triển do đó mà tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ ở xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ
xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đề tài nhằm các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt của nông hộ ở xã Hương Toàn,
huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thịt của nông hộ tại địaphưong theo nhóm hộ và quy mô chăn nuôi
- Đề xuất giảt pháp phát triển chăn nuôi phù hợp cho nông hộ ở địaphương
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1) Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ chăn nuôi lợn thịt tại xãHương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
2) Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ 2/1/2008 đến 5/5/2008
- Không gian nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu được thực hiên tại xãHương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế.
2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh chất lượngcác hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ quản lý, khai thác và sử dụng cácnguồn lực của các nhà quản lý Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau
về hiệu quả kinh tế Theo giáo sư Nguyễn Tiến Mạnh thì: “ Hiệu quả kinh tếcủa một hiện tượng (hay quá trình) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêuxác định [vân, 22].”
Hồ Vính Đào lại nói rằng: “ hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế
là so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm laođộng vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được” [hương, 30].Còn theo Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo (1979) và Elli (1993) thì chorằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi so sánh giữa kết quả đạt được vớichi phí bỏ ra (nhân lực, vật lực, tài lực…) [vân, 22]
Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ tổchức, quản lý kinh tế Chất lượng khai thác các nguồn lực trong quá trình táisản xuất để đạt được mục tiêu để ra ban đầu
2.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế.
Mặc dù các nhà kinh tế học đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả kinh tế, song họ đều thống nhất về bản chất của hiệu quả kinh tế Rằngngười sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, đólà: nhân lực, vật lực, tài lực và tiến hành so sánh kết quả đạt được sau quátrình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ rra thì có được hiệu quả kinh tế Sựchênh lệch giữa chi phí bỏ ra và kết quả tu được càng cao thì hiệu quả kinh
tế càng lớn và ngược lại
Tromg quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả tạo ra được là tổng hợp
Trang 4nhau để đạt được cùng một kết quả, và do tính mâu thuẫn giữa khả năng hạnhẹp về các nguồn lực với nhu cầu vô hạn của con người mà ta cần đánh giákết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Để đạt được kết quả đó càn cócác hoạt động gì? Chi phí bao nhiêu? Vấn đề đặt ra ở đây là để đạt được kếtquả đó thì hoạt động thế nào để chi phí thấp nhất? Hay với khoản chi phí đó(nguồn lực đó) thì làm như thế nào để cho kết quả là cao nhất? Đó là vấn đề
và bản chất của hiệu quả kinh
2.1.3 Hiệu quả kinh tế
Sản xuất là một hoạt động có mục đích của con người, tác động lên cácđối tượng lao động thông qua công cụ lao động nhằm tạo racủa cải vật chấtthoả mãn nhu cầu của mình và cho xã hội Trong nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước thì các nhà sản xuất, doang nghiệp, người tiêu dùng
và toàn xã hội có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau Cho nên kết quả kinh
tế là một vấn đề không những được bản thân nhà sản xuất, doanh nghiệpquan tâm mà còn là vấn đề của toàn xã hội
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạtđộng kinh tế, là thước đo trình độ quản lý và trình độ tổ chức của các doanhnghiệp Để tồn tại và phát triển, yêu cầu bắt buộc của các nhà sản xuất vàdoanh nghiệp là phải kinh doanh có hiệu quả, có như vậy các nhà sản xuất,doanh nghiệp mới có điều kiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất
GS.TS Ngô Đình Giao cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn caonhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước” TS Nguyễn Tiến Mạnh lại cho rằng:
“Hiệu quả kinh tế là phạm trù khách quan phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”
Vì vậy, ta có thể hiểu rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tếbiểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độkhai thác các nguồn lực, chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuấtnhằm thực hiện mục tiêu đề ra”
Trang 5Nền kinh tế mỗi quốc gia đều được phát triển theo hai chiều: Phát triểnkinh tế theo chiều rộng (huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng thêmvốn, bổ sung lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xâydựnh thêm nhiều xí nghiệp…); Phát triển kinh tế theo chiều sâu (đẩy mạnhcác cách mạng khoa học và công nghệ sản xuất, tiến nhanh lên hiện đại hoá,tăng cường chuyên môn hoá, nâng cao cường độ sử dụng các nguồn lực, chútrọng chất lượng và sản phẩm dịch vụ…) Phát triển kinh tế theo chiều sâu lànhằm nâng cao hiệu quả kinh tế một cách bên vững.
Hiệu quả kinh tế biểu hiện tính hữu hiệu về kinh tế của việc sử dụngcác loại vật tư, lao động, tiền vốn…trong sản xuất kinh doang, nó chỉ ra mốiquan hệ giữa các lợi ích kinh tế mang lại với chi phí bằng tiền trong mỗi kỳkinh doanh Lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao
Vì vậy, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thông quamột số chỉ tiêu hiệu quả nhất định Những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộcchặt chẽ vào mục tiêu hoạt động của chủ thể hiệu quả Vì vậy, khi phân tíchhiệu quả các phương án cần xác định rõ chiến lược phát triển cũng như mụctiêu cảu chủ thể trong từng giai đoạn phát triển Cho đến nay các tác giả đềunhất trí dùng lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh
Theo quan điểm kinh tế học thì hiệu quả kinh tế chỉ đạt được khi:
- Mọi giai đoạn sản xuất ở trên đường giới hạncủa năng lực sản xuất là cóhiệu quả vì nó tận dụng được hết các nguồn lực
- Số lượng hàng hoá đạt được trên đường giới hạn của năng lực sản xuấtcàng lớn thì hoạt động sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả
- Sự thoả mãn tối đa về số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hoá theonhu cầu thị trường trong giới hạn của nguồn lực sản xuất cho hiệu quả kinh
tế cao nhất
Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ tổng hoà giữa hai yếu tố hiện vật và giátrị trong việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất Nói cách khác hiệu quảkinh tế là hiệu quả đạt được trong việc sử dụng hai yếu tố cơ bản trong sản
Trang 6- Yếu tố đầu vào: Chi phí trung gian, lao động sống, khấu hao tài sản,thuế…
- Yếu tố đầu ra: Sản lượng và giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất, thunhập, giá trị gia tăng, lợi nhuận…
Việc xác định các yếu tố đầu vào trong việc đánh giá hiệu quả kinh tếnhiều khi gặp nhiều khó khăn do những tư liệu sản xuất tham gia vào nhiềuquá trình sản xuất hoặc những yếu tố phi vật chất: Công nghệ, chính sách,môi trường mà trong khi yêu cầu đánh giá hoạt động kinh tế đòi hỏi phảitoàn diện Bản chất của hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh tươngđối và tuyệt đối giữa lượng kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra Ở đây tacần xác định rõ hai khái niệm: Hiệu quả và kết quả
Hiệu quả là đại lượng vật chất được tạo ra có mục đích của con người
Có rất nhiều các chỉ tiêu, các nội dung để đánh giá kết quả điều quan trọng
là khi đánh giá kết quả của một hoạt động sản xuất, kinh doanh ta cần xemxét kết quả đó được tạo ra như thế nào và mất chi phí bao nhiêu việc đánhgiá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đơn thuần dừng lại ởviệc đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh giá chất lượng của hoạt động
đó Đánh giá chất lượng đạt được của hoạt động sản xuất kinh doanh chính
là đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh đó
Trên bình diện toàn xã hội, các chi phí bỏ ra để đạt kết quả nào đóchính
là hao phí lao động xã hội Cho nên, thước đo của hoạt động là mức độ tối
đa hoá trên đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu Nói cách khác, hiệu quả
là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực đạt được cả chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
và hiệu quả phân phối thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế Do đó,nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu quan trọng nhất của các đợn vị sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Đối với phạm vi đề tài này chúng tôi chủ yếu tập trung vào đánh giáhiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ
2.1.1.4 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.
Trên cơ sở kết quả đạt được và chi phí bỏ ra ta cí thể xác đinh đượchiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế có thể được tính toán, thể hiện qua nhiềutiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu phân tích và kết quả tính toán
Trang 7Chẳng hạn với mục tiêu là sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hộithì dùng chỉ tiêu giá trị sản xuất Hay với doanh nghiệp, trang trại phải thuênhân công thì phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận, còn đối với nông hộ thì dùng chỉtiêu giá trị gia tăng hay thu nhập hỗn hợp.
Tùy vào hoàn cảnh, mục tiêu mà hiệu quả kinh tế có thể được tính toán,phân tích theo các phương pháp khác nhau, nhưng phải tuân theo các nguyêntắc sau:
- Nguyên tắc về sự thống nhất giữa mục tiêu và chỉ tiêu hiệu quả Theonguyên tắc này thì chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phải thống nhất với mục tiêu,chỉ tiêu được đưa ra dựa trên cơ sở mục tiêu đánh giá hiệu quả
- Nguyên tắc về sự thống nhất giữa các lợi ích Một phương án đượcxem là có hiệu quả nhất khi nó kết hợp hài hòa giữa các lợi ích kinh tế, xãhội và môi trường
- Nguyên tắc về tính chính xác khoa học Đây là nguyên tắc cơ bản,then chốt trong phân tích hiệu quả kinh tế Nguyên tắc này đòi hỏi nhữngcăn cứ tính toán hiệu quả kinh tế phải được xác định một cách chính xác,khoa học, tránh chủ quan, tùy tiện
- Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế Nguyên tắc này đòi hỏiviệc tính toán hiệu quả kinh tế phải dựa trên những số liệu thực tế, đơn giản,
Trang 8quả, hay để sản xuất một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu nguồn lực Vìvậy phương pháp này giúp ta so sánh ở các quy mô khác nhau cho ta hiệuquả khác nhau như thế nào.
Phương pháp xem xét hiệu quả cận biên Đây là phương pháo so sánhphần sản phẩm tăng thêm với chi phí tăng thêm Phương pháp này cũng gồmhai dạng là:
Dạng thuận: Hb = Q/C Dạng nghịch: Hb = C/ Q
Phương pháp này nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, đầu tư thâm canh,đầu tư cho tái sản xuất mở rộng Nó xác định kết quả thu thêm một đơn vịcần tăng thêm bao nhiêu đơn vị nguồn lực, hay khi tăng thêm một đơn vịnguồn lực thì thu được thêm bao nhiêu đơn vị kết quả
Tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích mà ta chọn phương pháp phântích hiệu quả kinh tế cho phù hợp Thông thường ta nên dùng cả hai phươngpháp để việc xem xét đánh giá đầy đủ và toàn diện hơn
2.1.2 Nông hộ và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi ở nông hộ
2.1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của nông hộ.
Hộ hay còn gọi là hộ gia đình là khái niệm dùng để chỉ hình thức tồn tạicủa một nhóm xã hội lấy gia đình làm nền tảng Hộ gia đình trước hết là một
tổ chức kinh tế có tính chất hành chính và địa lý (Phạm Địa Loãn, 1996) Trong nông thôn, gia đình và hộ gia đình có mối quan hệ hữu cơ vớinhau, nhưng chúng không phải là một Hộ gia đình là một nhóm các cánhân, chủ yếu chung nhau về kinh tế, cung nhau lao động sản xuất,c ùngsinh sống trong một mái nhà, họ có thể cùng hoặc không cùng huyết thống
Có trường hợp là hộ nhưng chưa phải là gia đình (hộ độc thân), cũng có khi
là gia đình nhưng chưa phải là một hộ (chưa hoặc không tách hộ khẩu khỏigia đình lớn) Ngày nay, trong cơ chế thị trường, tùy vào hoạt động sản xuấtkinh doanh mà hộ gia đình ở nông thôn được phân loại thành hộ thuần nông,
hộ hỗn hợp (kết hợp nông nghiệp và phi nông nghiệp), hộ phi nông nghiệp Nông hộ là hộ gia đình sống ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp, làđơn vị kinh tế xã hội chủ yếu ở nông thôn nước ta hiện nay Về cơ bản, nông
hộ cóc các đặc trưng sau:
Trang 9Hộ là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ Trong nền kinh tế thị trườnghiện nay, hộ có quyền tự quyết định tấtc cả các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, cũng như quyết đinh việc quản lý, khai thác sử dụng cácnguồn lực của hộ như: Lao động, đất đai, vốn, tài nguyên….
Quyền sử dụng đất là một đặc trưng nổi bật của nông hộ, là đặc điểm
cơ bản để phân biệt nông hộ với những người lao động không có đất, hayvới dân cư thành thị Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt của nông hộ, lànguồn tài nguyên bảo đảm cho cuộc sống lâu dài của hộ và là một bộ phậnhình thành nên vị thế và ảnh hướng của hộ trong cộng đồng làng xã
Lao động trong nông hộ chủ yếu là lao động thuộc sở hữu của hộ (laođộng gia đình) Đa phần người lao động trong nông hộ là lao động phổthông, chưa qua đào tạo nghề, và lao động mang tính chất mùa vụ Tìnhtrạng thiếu việc làm, nhất là vào các thời điêm nông nhàn đang là vấn đề nổicộm ở nông thôn nước ta hiện nay Vì vậy, việc nâng cao trình độ, đào tạotay nghề, đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, tạo việc làm tại chỗ ở nông thôn
là một đòi hỏi cấp bách hiện nay
Hoạt động sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và lạc hậu Đây là đặc tính chungcủa nông thôn Việt Nam, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệtkhó khăn…Hoạt động sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, nếu có sản xuất hànghóa thì cũng rất nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, khả năng cạnh tranh kém, hiệu quảkinh tế thấp
Đặc trưng về vốn và tiêu dùng Trong nông hộ, không có sự phân biệtgiữa lợi nhuận với tiền công lao động Bởi lao động trong nông hộ là laođộng cho chính họ, họ vừa là chủ sở hữu, vừu là người lao động Cũng do đó
mà hoạt động tiêu dùng trong nông hộ không được tách bạch, ghi chép rõràng Điều này nhiều khi gây nên sự thâm hụt về nguồn vốn tái sản xuất của
hộ, làm cản trở sự phát triển của nông hộ nói riêng và nông thông nói chung Qua đó có thể nói rằng, nông hộ là một đơn vị kinh tế xã hội chủ yếu ởnông thôn Là tập hợp một nhóm người cùng chung một cơ sở ngân quỹ,cùng nhau lao động sản xuất (chủ yếu là nông nghiệp), cùng ăn ở sinh hoạtvới nhau trong một mái nhà Nông hộ có những đặc trưng khác với các
Trang 10rõ các đặc trưng này để đánh giá về nông hộ một cách khách quan, chínhxác.
2.1.2.2 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nông hộ.
Hiệu quả trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi lợn thịt nóiriêng là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng các nguồn lựctrong chăn nuôi lợn của nông hộ.Dựa vào các đặc trưng cơ bản của nông hộ
mà việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nông hộ sửdụng các tiêu chí sau:
Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị xản phẩm vật chất, dịch vụ màhoạt động chăn nuôi tạo ra được trong một thời kỳ nhất định (thường là 1năm) Giá trị sản xuất lợn thịt trong một năm là toàn bộ sản phẩm từ chănnuôi lợn thịt tạo ra trong năm đó
Giá trị gia tăng (VA): Là toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt động chănnuôi trong một thời kỳ (1 năm): VA = GO - IC
Trong đó IC là chi phí trung gian, bao gồm:
Chi phí vật chất: Gồm chi phí nguyên vật liệu chính, công cụ rẻ tiềnhàng năm, sửa chữa tài sản cố định thường xuyên, thiệt hại tài sản lưu động,
và các chi phí vật chất khác
Chi phí dịch vụ, bao gồm: Dịch vụ thú y, tập huấn kỹ thuật, nghiên cứu,thử nghiệm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới…và các chi phí dịch vụ khác.Thu nhập hỗn hợp (MI): Là 1 bộ phận của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đithuế nông nghiệp Đây là thành phần thu nhập thuần túy bao gồm công laođộng của nông hộ MI = VA - C1 – T Trong đó VA - C1 là giá trị gia tăng,C1 là chi phí khấu hao tài sản cố định T là thuế nông nghiệp
Trên cơ sở so sánh các yếu tố đầu vào với đầu ra, xem xét trên khíacạnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ, chúng tôi áp dụngcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt như sau:
Thu nhập hỗn hợp (MI) là toàn bộ thu nhập hỗn hợp từ chăn nuôi lợn thịttrong năm Nghiên cứu (2007)
Thu nhập trên nhân khẩu: là chỉ tiêu đánh giá xem mỗi nhân khẩu cóđược bao nhiêu thu nhập từ chăn nuôi lợn thịt trong năm nghiên cứu
Thu nhập/nhân khẩu = MI/Số nhân khẩu của hộ.
Trang 11Thu nhập trên chi phí: Là chỉ tiêu đánh giá xem mỗi đồng chi phí đầu
tư cho chăn nuôi lợn thịt trong một năm mang lại bao nhiêu đồng thu nhập Thu nhập/chi phí = MI/TC (TC là tổng chi phí, gồm chi phí trung gian,chi phí khấu hao tài sản cố định và thuế nông nghiệp)
Thu nhập trên tháng nuôi: Là chỉ tiêu đánh giá xem trong một tháng,mỗi con lợn cho thu nhập là bao nhiêu
Thu nhập/tháng nuôi = (Thu nhập/con lợn)/(số tháng nuôi/con lợn).
Thu nhập trên công nuôi: là chỉ tiêu đánh giá xem giá trị ngày công củahoạt động chăn nuôi lợn thịt là bao nhiêu
Thu nhập/công nuôi = MI/tổng công nuôi.
Hoặc = ( Thu nhập/con bò)/(số công nuôi/con bò).
2.2 vai trò của chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đóng vai trò hết sứcquan trọng trong khía cạnh đời sống cũng như xã hội được thể hiện cụ thể là:thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển: chăn nuôi và trồng trọt là hai ngành chủyếu của sản xuất nông nghiệp, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ không thểtách rời và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Có thể biểu hiện mối quan hệ đó nhưsau:
cư dân nông nghiệp
- Tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho nông dân: việc phát triểnmạnh ngành chăn nuôi thực sự đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngườinông dân, cho quốc gia, là động lực quan trọng tạo ra tiền đề để phát triểnkinh tế hộ Ngành chăn nuôi đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu
Trang 12người lao động, góp phần làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình, tác độngmạnh đến công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở vùng nông thôn.
- Cung cấp thực phẩm cho xã hội: hàng năm ngành chăn nuôi cung cấphàng triệu tấn thịt cho con người trong đó chăn nuôi lợn chiếm một tỷ trọnglớn ( 2,2 triệu tấn thịt) chăn nuôi cung cấp nguồn protein động vật, là nguồnthực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cân đối các axit amin vô cùng quantrọng trong khẩu phần ăn của con người Protein thịt có đầy đủ các loại axitamin không thể thay thế
Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của thịt lợn
Loại gia
súc
(kcal/kg)Nước Lipid Protein Khoáng
[nguồn: John wile & sins, 1997].
Thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển: Các sản phẩm chăn nuôi, phầnlớn đều là nguyên liệu của công nghiệp chế biến thực phẩm, công chế biếnthức ăn gia súc, cung cấp nguồn hang xuất khẩu Ngoài nhiệm vụ cung cấpnguyên liệu, ngành chăn nuôi còn tiêu thụ các phụ phế phẩm của ngành côngnghiệp chế biến nông sản, công nghiệp chế biến thủy sản Do đó, nó gópphẩn giảm giá thành sản phẩm và thúc đẩy công nghiệp phát triển, bảo vệmôi trường
2.3 Đặc điểm của ngành chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ.
2.3.1 Quy mô chăn nuôi nhỏ chủ yếu là chăn nuôi tận dụng.
Đây là đặc điểm nổi bật của ngành chăn nuôi lợn Việt Nam Nhìnchung quy mô chăn nuôi của hộ còn rất nhỏ, chủ yếu là chăn nuôi tận dụng.chăn nuôi công nghiệp mặc dù đang có su thế phát triển mạnh nhưng cònchiếm tỷ trọng thấp
Hiện nay, trang trại chăn nuôi với quy mô tương đối lớn, từ 50-60 conđang phát triển mạnh Đây là nhữngtrang trại chăn nuôi theo hướng côngnghiệp, áp dụng giống mới (giống lai, giống ngoại), kỹ thuật tiên tiến Sản
Trang 13lượng thịt sản xuất tại các trại chăn nuôi chỉ chiếm 10 % sản lượng thịt toànquốc.
Do chăn nuôi nhỏ, các gia đình chủ yếu tận dụng thức ăn thừa, thức ănxanh và thức ăn thô là chủ yếu Tỷ lệ các hộ sử dụng thức ăn công nghiệpchất lượng cao cho chăn nuôi còn thấp và chủ yếu là cho giống lai/ngoại Doquy mô sản xuất chưa lớn, chăn nuôi công nghiệp còn phát triển ở mức độthấp nên hầu hết các hộ gia đình và trang trại chăn nuôi sử dụng lao độngđình là chủ yếu Theo điều tra của IFPRI/Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn có tời trên 92% hộ chỉ sử dụng lao động gia đình cho hoạt động chănnuôi Các hộ chăn nuôi có quy mô lớn thì tỷ lệ này thấp hơn khoảng 66%.[7]
2.3.2 Mức độ phổ biến giống ngoại còn thấp.
Theo điều tra của IFPRI/Bộ NN&PTNT, 1999,khoản 75% số hộ chănnuôi lợn có nuôi lợn lai hoặc lợn ngoại tỷ lệ này dao động từ 69% ở các hộsản xuất quy mô nhỏ đến 90% các hộ quy mô lớn Việc nuôi lợn ngoại phụthuộc vào quy mô sản xuất và vùng lãnh thổ Chỉ có khoảng 10% số hộ nuôiquy mô nhỏ có lợn ngoại trong khi đó hơn 55% số hộ quy mô lớn có nuôilợn ngoại
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phổ biến của các giống vậtnuôi nhập nội không phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở các hộ chăn nuôi sảnxuất nhỏ Các hộ sản xuất quy mô nhỏ thường sử dụng các loại thức ăn thô(55,5%), xanh(42%), có bổ xung thêm thức ăn tinh trong khẩu phần(2,4%).[7]
2.3.3 Hộ chăn nuôi còn thiếu thông tin.
Do sản xuất chăn nuôi còn manh mún, phân tán, chưa có thị trờng bánbuôn thực thụ và thị trường đấu giá cho sản phẩm chăn nuôi nên hộ gia đìnhchủ yếu phải bán các sản phầm cho thương lái cà các chủ thu gom trunggian, dễ bị ép giá Bện cạnh đó, thông tin đại chúng chưa cung cấp tốt thôngtin về thị trường cho người chăn nuôi, trên 80% nguồn thông tin chủ yếu củangười chăn nuôi về giá cả thị trường do các thương lái cung cấp và liên lạc
cá nhânm không tránh khỏi thông tin bị bóp méo
2.3.4 Năng suất chăn nuôi thấp.
Trang 14Nhìn chung năng suất chăn nuôi của Việt Nam còn rất thấp so với cácnước trên thế giới đây là mô hình chăn nuôi tận dụng, tỷ lệ áp dụng tiến bộ
kỹ thuật còn hạn chế
Hiện nay, trọng lượng xuất chuồng trung bình của VIệt Nam chỉ đạt
70-80 kg hơi (trong thời gian nuôi 8 tháng), nhưng cut thế giới đã lên đến
100-120 kg (trong thời gian nuôi 6,5 tháng) Trong 10 năm qua snả lượng thịtchăn nuôi ở Việt Nam tăng khá nhanh nhưng chủ yếu là do tăng quy mô đànchứ không phải do tăng năng suất.[7]
2.3.5 Giá thịt cao và không ổn định.
Giá thịt nước ta còn khá cao, không thể cạnh tranh với các thị trườngtrên thế giới Giá thịt nạc Việt Nam cao gấp 1,3=1,6 lần giá thị trường tạiChicago Tiềm năng xuất khẩu thịt của Việt Nam yếu kém cả về giá và chấtlượng
Bên cạnh đó giá thịt VIệt nam biến động mạnh, điều này ảnh hưởngkhông nhỏ đến tình hình chung và thu nhập của người chăn nuôi Nhiều thờiđiểm giá thịt lợn xuống thấp hơn mức giá thành sản xuất, chi khoảng 600-
7000 đ/kg Người chăn nuôi bị lỗ nặng.[7]
2.3.6 Giá thành chăn nuôi Việt Nam còn cao.
Thức ăn gia súc chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại chi phítrong sản xuất chăn nuôi Ở nước ta hiện nay, tỷ trọng này chiếm khởng 70-77% tổng chi phí chăn nuôi, trong khi đó chi phí giống chiếm từ 18-25% vàchi phí lao động chỉ chiếm khoảng 2-5% Chính vì thế việc thăng giảm giáthức ăn ảnh hưởng lớn tời chi phí sản xuất chăn nuôi.[7]
Giá thức ăn gia súc ở Việt Nam là cao so giá cảu các loại tương ứng ởcác nước châu Á khác Giá thức ăn cao một phần là do giá các loại nguyênliệu thô cao Nguyên nhân nữa làm cho giá thức ăn cao ở Việt Nam là dithuế nhập khẩu áo dụng cho các nguyên liệu thô giàu dinh dưỡng phục vụcho chăn nuô cao Thêm vào đó tổng sản lượng sản xuất trong nước của cácnguyên liệu này dường như không đáp ứng đủ nhu cầu của ngành côngnghiệp chế biến thức ăn gia súc, mặc dù hiện tại sản lượng trong nước đanggia tăng mạnh
2.3.7 Dịch vụ thú y còn yếu kém.
Trang 15Nước ta có một mạng lưới thú y từ trung ương đến địa phương Mặc dùmạng lưới thú y được quan tâm phát triển nhưng số lượng nhân viên thú yvẫn còn rất thiếu và yếu, đặc biệt ở các vung sâu vùng xa, vung đặc biệt khókhăn Tại các xã cũng có các nhân viên thú y xã, tuy nhiên trình độ còn hạnchế chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế
Thời gian qua dịch bệnh lan rộng ảnh hưởng mạnh tời hiệu quả chănnuôi Hơn thế nữa, loại hình chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng vẫn tồn tại ở ViệtNam, hiện chiếm đến 90% số gia súc, gia cầm trên cả nước, tính chuyênmôn hóa chưa cao Hầu hết các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ nên việc phòngdịch gặp nhiều khó khăn Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc thu ykhông rõ nguồn gốc, chất lượng không đảm bảo, việc quản lý thị trườngthuốc thú y là rất khó khăn và hạn chế Chính vì vậy hiện nay trên thị trườngvẫn xuất hiện rất nhiều thuốc lậu, thuốc giả chất lượng kém gây ảnh hưởnglớn đến công tác phòng chữa bệnh cho gia súc.[19]
2.4 Đặc tính kinh tế kỹ thuật của chăn nuôi lợn thịt.
Thịt lợn là sản phẩm chính của chăn nuôi lợn thịt, vì vậy chăn nuôi lợnthịt cũng là phần quan trọng nhất của của ngnàh chăn nuôi lợn Nhu cầu vềlơn thịt nạc ngày cang cao và chênh lệch giữa giá thịt nạc và thịt mỡ ngàycàng lớn Trình độ khoa học kỹ thuật cũng như khả năng đầu tư vào ngànhchăn nuôi lợn ngày càng tăng cao Vì vậy, để chăn nuôi lợn thịt đạt kết quảcao cần chọn giống tốt để nuôi và phải áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trongchăn nuôi Đồng thời cũng cần chú ý đến nhu cầu thị trường, thị hiếu củakhách hàng Để phục vụ xuất khẩu phải chăn nuôi lợn ngoại thuần, lợn ngoạilai và lợn có tỷ lệ máu ngoại cao, thị trường nội địa có thể nuôi lợn lai kinhtế
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chăn nuôi lợn.
Lợn là động vật phàm ăn, có khả năng chịu đựng kham khổ cao Lợn có
bộ máy ti êu hoá tốt, có khả năng tiêu hóa thức ăn cao Do đó lợn có thể sửdụng nhiều loại thức ăn khác nhau như thức ăn tinh, thức ăn thô, rau cácloại Nguồn thức ăn của lợn rất đa dạng phong phú, có thể tận dụng các phụphế phẩm của ngành trồng trọt, ngành công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ
Trang 16sản, lượng thực thực phẩm Khả năng tiêu hoá tốt nên tiêu tốn ít thức ăn cho1kg tăng trọng Do vậy, lợn rất phù hợp trong chăn nuôi ở nông hộ.
Lợn cái có khả năng sinh sản cao, tại tạo sản xuất đàn nhanh nên lợnhơn hẳn các loại gia súc khác về khả năng tái sản xuất Lợn là loài động vật
đa thai, bình quân lợn đẻ mỗi năm 1,6-2 lứa, mỗi lứa 8-12 con
Lợn dễ bị bệnh, độ rủi ro cao do khí hậu thời tiết thất thường, thiên tai,bão lũ, hạn hán ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của lợn Mặc khác, giá cảđầu vào, đầu ra luôn biến đổi mạnh do cạnh tranh thị trường và cung cầu thịtrường
Sản xuất hàng hoá lượng thức ăn công nghiệp cao đòi hỏi nguồn vốnlớn đặc biệt là vốn cố dịnh để xây dựng chuồng trại Vốn ở đầu mỗi chu kỳsản xuất là rất cần thiết khi sản xuất thâm canh chu kỳ sản xuất ngắn nênthu hồi vốn nhan, hiệu quả vốn cao hơn so với các loại gia súc khác
Nhiều loại giống ngoại nhập gia thành cao, thiếu chủ động trong việc
áp dụng
Nhìn chung vơi lợn thịt, chuồng trại cần thoáng mát có mật độ thíchhợp, lợn phải được tiêm phòng đầy đủn trước khi đưa vào nuôi thịt, nếukhông phải tiêm bổ sung để bảo vệ đàn an toàn khỏ dịch bệnh Lợn thịt có sựthay đổi khá nhanh về trọng lượng do đó nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cầnthay đổi cân đối cho phù hợp với từng giai đoạn Cũng như các sản phẩmnông nghiệp khác, lợn thịt còn khó khăn về vấn đề đầu ra Muốn phát triểnchăn nuôi lợn cần phát triển đồng bộ hệ thống thu mua, bảo quản, và chếbiến sản phẩm xuất khẩu
2.5 Các vấn đề cần chú ý và tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam.
2.5.1 Một số chính sách hỗ trợ của chính phủ về chăn nuôi lợn thịt nước
ta trong thời gian qua.
Sau ngày giải phóng đất nước, ta đã có sẵn cơ sở vật chất kỹ thuật ở cảhai miền Nam, Bắc cho nghiên cứu và phát triển chăn nuôi nói chung vàchăn nuôi lợn nói riêng
Nghị quyết 257-CP ngày10/7/1979 về phát triển chăn nuôi lợn sau đó làviệc khoán sản phẩm đến nhóm người và người lao động theo chỉ thị 100
Trang 17(13/10/1981) tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi gia đình phát triển Nghịquyết 10 của Bộ chính trị chính Đảng cộng sản Việt Nam ngày 5/4/1988thúc đầy chế độ “khoán” kết hợp vơi chính sách khuyến khích nông dân làmgiàu chính đáng bằng phát triển kinh tế gia đình để thúc đẩy chăn nuôi pháttriển Đàn lợn thịt tăng lên không đáng kể trong thời kỳ từ 1976-1980 donhững cơ chế hành chính bao cấp quan liêu Chuyển sang cơ chế thị trườngnhiều thành phần kinh tế đã tăng trưởng với tốc độ cao trong kế hoạch 1981-
1985 Đàn lợn tăng 2,5% vào cuối hững năm 80 có năm xuất khẩu khoảng8000- 10.000 tấn thịt lợn thành phẩm Trong thời kỳ này, một số giống ngoạivẫn tiếp tụcđược nhập như Đại Bạch Liên Xô, Yocsia Cuba, Yocsia Bỉ,
Yocsia Nhật [14]
Cùng với chăn nuôi, công tác khoa học-công nghệ cũng được đổi mới.Bắt đầu từ năm 1981, công tác này được phát triển theo chương trình khoahọc công nghệ cấp nhà nước: Chương trình 02.03 về phát triển chăn nuôilợn, chương trình 02.09 về phát triển nguồn và chất lượng thức ăn chăn nuôigiai đoạn 1981-1985; chương trình 02B về nghiên cứu ứng dụng và biệnpháp phát triển tổng hợp chăn nuôi giai đoạn 1986-1990; chương trình KN-
02 về phát triển chăn nuôi giai đoạn 1990-1995; chương trình KHCN 08.06
về nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn có tỷ lệ nạc trên 52%.[14]
Hoạt động khoa học công nghệ thoe chương trình đã huy động và tậphợp đông đảo cán bộ khoa học và kỹ thuật ở các cơ quan nghiên cưú khoahọc để có những kết luận khoa học mói, đón trước những yêu cầu sản xuất,mặt khác triển khai những kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, nhằm tăng khốilợng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu thịt trứng, sữangày một tăng của đời sống xã hội
Từ những kết quả nghiên cứu và triển khai ký thuật tiến bộ vào sảnxuất, ta đã tổng kết 10 năm (1981) công nhận giống lợn trắng DBI ở miềnBắc (1981), giống lợn trắng Phú Khánh ở duyên hải miền trung (1988),giống Thuộc Nhiêu ở miền Nam (1990), công nhận lợn Yocsia Việt nam(1990) cùn với giải pháp dùng lợn cái Móng Cái làm nài nền trong Lai kinh
tế lợn, thay thế lợn cỏ từ Nghệ An đến Quảng Nam-Đà Nẵng đã hình thành
Trang 18bằng sông hồng, dọc tuyến quốc lộ một, đến đồng bằng Sông Cửu Long.Lợn lai kinh tế được nuôi rộng rãi trong cả nước Tỷ lệ lợn lai trong từ 20%năm 1981 lên 40% năm 1985 rồi 54,1% năm 1990 và 78,5% năm 1998, đưakhối lượng lợn hơi xuât chuồng từ 47 kg lên 62 kg, rồi 67 kg và 70 kg; công
nhận một oạt vắc xin đưa vào phòng chống dịch tả ở lợn [14]
Những năm đầu thậpniên 1990, điểm nổi bật của khoa học công nghệ làcông nhận một số giống lợn ngoại nhập đã thích nghi: Lợn Yocsia, lợnLandrat, đặc biệt là xác định mọtt số công thức lai kinh tế lợn nội với lợnngoại có ba giống tham gia phù hợp vói miền Bắc, miền Trung và lai kinh tế
có 3-4 máu thích hợp cho các tỉnh miền Nam, đưa tỷ lệ thịt nạc, thịt thân xẻđạt tương ứng là 47-49% và 56-58%, đáp ứng nhu cầu tiệu thụ thịt nạc vàxuất khẩu
Từ những nghiên cứu trên, ta thấy rằng để chăn nuôi lợn phát triển, cóhiệu quả cao điều nhất thiết cẩn phải có đó là con giống tốt cho năng suấtchất lượng cao, thứ hai là phải có nguồn thức ăn đảm bảo dinh dưỡng vàđúng khẩu phần, người chăn nuôi phải có kỹ thuật chăn nuôi phù hợp Tuynhiên vơi những nghiên cứu này ta cũng thấy nhà nước thiếu hẳn một phầnrất đáng quan tâm và không thể thiếu nếu muốn chăn nuôi có hiệu qủa đó lànghiên cứu thị trường và nhu cầu người chăn nuôi cũng như những khó khăn
và lợi thế của nông hộ trong quá trình chăn nuôi
2.5.2 Khả năng phát triển chăn nuôi lợn thịt ở nước ta trước vận hội mới.
Việt Nam hiện có 3,8 triệu con lợn nái, mỗi năm sản xuất 26 triệu conlợn thịt tương đương 2,2 triệu tấn thịt Trong đó 50% số lợn được sản suất tạcác nông hộ, quy mô trung bình (bán thâm canh) 40% và chăn nuôi công
nghiệp khoảng 10% [20] Hệ thống chăn nuôi lợn nước ta tồn tại ba phương
thức, bao gồm nuôi lợn nai sinh sản để bán lợn con cai sữa; nuôi lợn thịt tựtúc con giống và nuôi lợn thịt không tự túc con giống Phương thức nuôi thứnhất và thứ 2 thường chuyển dịch lẫn nhau Vì vậy trong trường hợp khôngbán được lợn con cai sữa, người chăn nuôi phải tiếp tục chăn nuôi cho đếnngày xuất bán thịt Phương thức nuôi thứ 3 có ưu thế là có thể dự báo thị
Trang 19trường và chủ động về thời gian đầu vào, có thể bỏ trống chuồng khi khôngthuận lợi, tuy nhiên khó khăn là không chủ động nguồn giống.
Quá trình chuyển dịch quy mô đàn trong chăn nuôi lợn nước ta giốngnhư các nước phát triển Biến đổi nhanh và mạnh nhất vẫn là khu vực cáctrang trại chăn nuôi quy mô trung bình dưới tác động của dịch bệnh, giá cả
và đòi nhu cầu của thị trường đòi hỏi loại hình này cần phải thay đổi quy
mô, tăng đầu tư khoa học công nghệ để có thể tồn tại Hoặc có thể thay đổiphương thức sản xuất bẳng cách chuyển từ chăn nuôi lợn thịt tự túc congiống sang chăn nuôi lợn thịt không tự túc con giống quy mô lơn dưới hìnhthức gia công tron gmột đoạn của một chuỗi sản xuất hoặc chuyển hướngsang chăn nuôi lợn địa phương để sản xuất sản phẩm thịt chất lượng caobằng phương pháp thâm canh có kiểm soát chặt chẽ Do vậy, đòi hỏi mạnh
mẽ từ phía người chăn nuôi ở đây là xác định tính đặc thù về mặt chất lượngthịt của các giống lợn địa phương
Chăn nuôi quy mô gia đình vẫn tồn tại và ít chịu tác động rủi ro của đầuvào, nhưng khả năng tham gia thị trường của sản phẩm có nguồn gốc từ khuvực này sản xuất giảm mạnh do lợi nhuận của thương lái (chi phí thu gom,vận chuyển, kiểm dịch và chất lượng) Thị trương tiêu thụ sản phẩm từ hộchăn nuôi nhỏ chủ yếu là tại chỗ Mỗi khi kinh tế hộ chưa phát triển thì chănnhuôi nhỏ vẫn là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho người dân Gia nhậpWTO sẽ tạo cơ hội lớn về việc làm, thu hút một lượng lớn lao động lớn khỏikhu vực nông thôn sẽ làm giảm đáng kể nhu cầu thực phẩm tiêu thụ tại chỗ,đồng thời cũng làm giảm số hộ chăn nuôi theo phương thức tận dụng dogiảm cơ học về mặt dân số
Chăn nuôi công nghiệp bằng các giống cao sản là nguồn cung cấp thựcphẩm quan trọng cho các thành phố lớn hiện nay và người tiêu dùng cả nướctrong tương lai Khả năng phát triển và chuyển dịch lợn theo hướng chănnuôi công nghiệp ở nước ta trước mắt phụ thuộc rất lớn và thị trường cácthành phố lớn và có thể đây là thị trường cạnh tranh khốc liệt sau gia nhậpWTO Trong đó chúng ta đang gặ phải hai vấn đề bất lợi chính là giá cả và
vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là dịch lở mồm long móng và hoocmon
Trang 20trình chuyển sang chăn nuôi công nghiệp bền vững cần phải có nỗ lực mạnh
mẽ của cả người chăn nuôi và các nhà quản lý nhà nước
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta có tốc độ tăng trưởngtương đối cao, bình quân đạt 7-8% mỗi năm Bện cạnh phương thức chănnuôi truyển thống thì chăn nuôi trang trại đã hình thành và có xu hướng ngàycàng phát triển Tuy nhiên, ở lĩnh vực này đặt nhiều vân đề cần có nhữnggiải pháp đồng bộ để phát triển bền vững Có thể khẳng định việc phát triểnchăn nuôi trạng trại tập trung là xu thế tất yếu của ngành chăn nuôi lợn ViệtNam khi gia nhập WTO, cũng là đòi hỏi cấp bách khi diễn biến dịch lở mồmlong móng đang diễn biến phức tạp Việc tổ chức chăn nuôi trang trại vớiquy mô lớn, tập trung sẽ tạo điều kiện tăng năng suất, cải tiến chất lượng,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành sản xuất, nâng cao khảnăng phong chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường Vì thế hơn lucnào hết, các chủ trang trại mong muốn nhà nước “tiếp sức” cho khu vực kinh
tế này Những chính sách thông thoáng, phù hợp về đất đai,vốn, đầu tư, thịtrường cho chăn nuôi trang trại sẽ là những giải pháp thiết thực, là nguồnlực để ngành chăn nuôi lợn nươc ta vượt qua thách thức, phát triển bền vữngtrong thời gian tới
2.6 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thừa Thiên Huế và huyện Hương Trà trong những năm gần đây.
2.6.1 Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.6.1.1 Diễn biên đàn lợn trong những năm gần đây.
Cũng như các địa phương khác trong cả nước, nuôi lợn ở Thừa ThiênHuế đã có từ lâu đời Tuy nhiên hình thức chăn nuôi ở đây chủ yếu là quảngcanh, quy mô hộ gia đình phân tán nhỏ lẻ Với hình thức chăn nuôi như vậy,thịt lợn chỉ đáp ứng nhu cầu nội tỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Tuynhiên tron thời gian gần đây, vơi các chương trình dự án phát triển chăn nuôilợn: Cải tạo đàn Lợn, chương trình nuôi lợn siêu nạc, phát triển trang trại,gia trại chăn nuôi đã có ảnh hưởng tích cực Ngoài ra còn có các chính sách
hỗ trọ khác về thú y, vốn Công tác khuyến nông cũng được tăng cường và
mỏ rộng, kết hợp với các lớp tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức
Trang 21các chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm góp phẩn không nhỏ vào thúcđẩy chăn nuôi lợn phát triển.
Sự phát triển đàn lợn của tỉnh trong những năm gần đây được thể hiện
Tốc độtăng(%)
Sản lượngthịt hơi(tấn)
Mức độbiến động(tấn)
Tốc độtăng(%)
hệ thống thú y và quan trọng là thù y địa phương chưa phát triển vào giaiđoạn 2001-2002 tốc độ tăng trưởng đàn lợn chậm lại thậm chí giảm xuống,nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch lở mồm long móng đợt dịch này đãảnh hưỏng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi nước ta nói chung và ngànhchăn nuôi lợn Thừa Thiên Huế nói riêng Những năm gần đây, công tácphòng chống dịch và kiểm dịch được tăng cường nên chăn nuôi lợn của tỉnh
Trang 22Về sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng, tốc độ tăng cũng khá cao đặcbiệt là vào giai đoạn hiện nay (từ năm 2004 trở đi) tốc độ tăng trưởng bìnhquân hàng năm đạt 3,56% - 4,40% nhanh hơn tốc độ tăng trưởng đàn Điềunày chứng tỏ trọng lượng lợn hơi xuất chuồng đã tăng dần qua các năm.Điều đó là nhờ công tác giống được chú trọng nhiều hơn Các giống lợn lai,lợn ngoại, lợn siêu nạc có tầm vóc lớn, tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao đượcnuôi ngày càng nhiều Đây chính là sự phát triển theo chiều sâu, theophương thức chăn nuôi hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thịtrường.
Nhìn chung, ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn của tỉnh ThừaThiên Huế trong những năm gần đây đã có những bước phát triển ổn đinh,
sự phát triển này không những phát triển về số lượng mà cả phát triển vềchất lượng, không những theo chiều rộng mà cả theo chiều sâu Đây là một
xu thế đáng mừng, phù hợp với xu thế chung của sự phát triển ngành chănnuôi và kinh tế đất nước
2.6.1.2 Một số chương trình khuyến nông về phát triển chăn nuôi lợn thịt thực hiện năm 2007.
Mô hình nuôi lợn thịt giống ngoại.
Mô hình này được triển khai với quy mô bước đầu là 135 con (giốngnhập từ công ty giống thức ăn chăn nuôi Thừa Thiên Huế) Trong năm qua(7-12/2006) mô hình đã tổ chức thực hiện ở Hương An (30 con), HươngVinh (15 con), Thành phố Huế (20 con), Thuỷ Châu ( 25 con),Thuỷ Dương(15 con), Thị trấn Sịa (40 con) Với 8 hộ tham gia chăn nuôi, Toàn tỉnh đã tổchức 4 lớp tập huấn, mỗi lớp 30 người Kinh phí cho xây dựng mô hình là50.043.500 đ Trong đó hỗ trợ vật tư (giống, thú y): 36.787.500 đ, kinh phí
triển khai: 13.256.000đ [12]
Kết quả đạt được từ mô hình: Trong thời gian nuôi 99 ngày, trọnglượng đưa vào nuôi bình quân 24,61 kg/con Trọng lượng xuất chuồng bìnhquân 85,97 kg/con Tăng trọng bình quân 18,63 kg/con/tháng mức thức ăntiêu tốn để tăng trọng 1kg là 2,78kg lãi bình quân mỗi con là 228.000đ, hộ
lãi cao nhất: 300.000đ, hộ lãi thấp nhất: 174.000đ [11]
Trang 23Phần 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu:
1) Thực trạng chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ của xã Hương Toàn, huyệnHương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế (cơ cấu đàn, quy mô, phương thức nuôi,nguồn thức ăn, thú y…)
2) Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ điều tra chia theonhóm hộ và theo phương thức nuôi (chi phí sản xuất, hiệu quả chăn nuôi…) 3) Đánh giá mối quan hệ sản lượng chăn nuôi với các yếu tố đầu vàocho chăn nuôi (giống, thức ăn, thú y…)
4) Đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển chăn nuôi lợn thịt tạinông hộ
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
1) Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ chăn nuôi lợn thịt tại xãHương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
2) Địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ 2/1/2008 đến 5/5/2008
- Không gian nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu được thực hiên tại xãHương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp
- Báo cáo về tình hình phát triển chăn nuôi hằng năm của cả nước, tỉnh thừathiên huế, xã Hương Toàn, huyện Hương Trà
- Các tài liệu thống kê, niêm giám thống kê từ các cơ quan lien quan
- Các báo cáo khoa học
3.2.3 Thu thập số liệu sơ cấp.
- Sử dụng cộng cụ PRA