Dòng họ mai đức ở nga sơn từ thế kỷ i (năm 037 sau công nguyên) đến đầu thế kỷ xxi

99 21 0
Dòng họ mai đức ở nga sơn từ thế kỷ i (năm 037 sau công nguyên) đến đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn lời cảm ơn chân thành tác giả tới PGS Hồng văn Lân, PGS-TS Nguyễn Trọng Văn hƣớng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình thầy suốt thời gian qua đồng thời tác giả cung xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa sau đại học, khoa lịch sử Trƣờng Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu Cũng qua tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hội đồng gia tộc họ Mai Đức, đặc biệt ông họ nhƣ: ông Mai Đức Tịch, Mai Đức Toại, Mai Đức Lắm; Thƣ viện Đại Học Vinh, bảo tàng Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn…đã cung cấp tài liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả đặc biệt cảm ơn tới gia đình, bạn bè,đồng nghiệp, quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Vinh, ngày tháng 01 năm 2011 Tác giả: Mai Văn Bang MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………… I Lý chọn đề tài …………………………………… ………….…… II Lịch sử vấnđề……………………………………………… III Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài………………… ……….… IV Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu…………………… .9 V Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn ……………… ……………… 11 VI.Bố cục luận văn…………………………………… ….…… 12 Chƣơng I: Qúa trình hình thành phát triển dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn - Thanh Hóa từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI 1.1 Vài nét mảnh đất ngƣời Nga Sơn……… ….……….…… 13 1.1.1 Địa danh Nga Sơn qua thời kỳ……………… …………… … 13 1.1.2 Địa hình điều kiện tự nhiên……………………… ……….…… 14 1.1.3 Truyền thống văn hóa cƣ dân Nga Sơn………… ……….….… 15 1.2 Quá trình hình thành phát triển dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI … 21 1.2.1 Dòng họ Mai Đức định cƣ đất Nga Sơn………………… …… 21 1.2.2 Sự phát triển dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI…………………… … 23 Chƣơng II Những đóng góp dòng họ Mai Đức lịch sử dân tộc từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI Thời Đông Hán (thế kỷ I) đến kỷ XVIII…………………….… 28 2.1 Thời Đông Hán (thế kỷ I) trƣớc tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trƣng…………………………………………………………………31 2.2.1 Thời Hai Bà Trƣng………………….…….……………….….…… 33 2.1.2 Thời Lý - Trần - Lê Trung Hƣng………………………….… …… 43 2.1.3 Thời Tây Sơn…………………………………………….….….…… 50 2.2 Cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XXI………………… …… … …51 2.2.1 Cuối thể kỷ XIX…………….…………………………… ….…… 53 2.2.2 Đầu kỷ XX……………… ….………………………… …… 55 2.2.3 Giai đoạn 1930-1945…………………………………… …….……56 2.2.4 Giai đoạn 1945-1975…………………….…………….….….… ….57 2.2.5 Giai đoạn 1975 đến đầu kỷ XXI………………………….… … 58 Chƣơng III Truyền thống văn hóa dịng họ Mai Đức 3.1 Truyền thống võ công…………………………… ….….… ….… 60 3.2 Truyền thống khoa bảng…………………………… ………….……63 3.3 Từ đƣờng, lăng mộ, lễ hội………………………… …….… … .66 3.3.1 Từ đƣờng………………………………………… …… ….……….66 3.3.2 Lăng mộ…………………………………… ……….… … ….……76 3.3.3 Lễ hội…………………………………….…….…….…….… …… 76 3.3.4 Giá trị lịch sử nghệ thuật văn hóa…………………… ….…….……81 Kết luận:……………………………………… ………….…… 83 Tài liệu tham khảo………………….…………………… ………….…… 86 Phụ lục I: Văn bia……………………………………… …… 90 Phụ lục II: Hình ảnh dịng họ Mai Đức……………… …… .…95 Phụ lục III Danh sách cháu có trình độ trung cấp đến sau đại học …98 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Các dòng họ Thanh Hóa vốn có truyền thống cần cù lao động đoàn kết theo tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, có ý chí mạnh mẽ thơng minh, sát cánh bên đấu tranh oanh liệt để bảo vệ Tổ quốc, quê hƣơng, xóm làng Trong dịng họ có dịng họ Mai Đức Nga Sơn, Thanh Hóa Trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 037 sau công nguyên đến đầu kỷ XXI giúp sức ngƣời, sức để bảo vệ cho nghĩa, cho cơng xã hội, truyền thống yêu nƣớc anh hùng dòng họ cần đƣợc làm sáng tỏ để hệ cháu đƣợc tự hào tổ tiên mình, sở để tơn trọng, học tập phát huy 1.2 Ngày Đất nƣớc thống nhất, nhu cầu hƣớng cội nguồn ngƣời ngày lớn Do nghiên cứu tìm hiểu dịng họ mặt thể đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn” Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu truyền thống văn hóa dịng họ dịng tộc bƣớc đƣợc khẳng định 1.3 Dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn có nguồn gốc xã Phú Cốc huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hƣng, đạo Sơn Nam (nay thuộc huyện Vụ Bản, Nam Định) đến năm 037 sau Công nguyên di cƣ đến đất Nga Sơn, trải qua hai nghìn năm lịch sử gia phả bị gián đoạn nhiều nên lập đƣợc 16 đời, đến cháu họ Mai Đức tập trung chủ yếu huyện nhiều nơi khác Trong thực tế dòng họ có nhiều đóng góp lớn lịch sử dân tộc, cống hiến nhiều nhân tài cho đất nƣớc Đặc biệt thời kỳ trƣớc sau khởi nghĩa Hai Bà Trƣng Do nghiên cứu dịng họ Mai Đức đất Nga Sơn giúp nhận thức đắn gia tộc, cộng đồng mối quan hệ dòng họ Trên sở phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, góp phần củng cố mối đồn kết tồn dân 1.4 Dịng họ tƣợng lịch sử nên có sản sinh, có vinh thăng, có suy thối, chí có khơng cịn tồn Nhƣng có dịng họ, đƣợc vùng nƣớc biết đến Thƣờng dòng họ có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc thƣờng có nhân vật tiêu biểu, đất Nga Sơn tiêu biểu có thủy tổ họ Mai văn, tự Phúc Đức quan Thái úy võ quan cao cấp thời Lê Trung Hƣng; đại tƣớng đại vƣơng Trịnh Minh ngƣời cơng mộ dân binh dẫn đƣờng cho vua Trần đánh giặc; Của họ Mai Thế Mai Anh Tuấn Các nhân vật xuất thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện xã hội khác nhau.Nhƣng niềm tự hào dân tộc, dòng họ, ngƣời họ, nhớ cội nguồn nhớ tới nhân vật khởi thủy đó, cá nhân trở thành nhân vật lịch sử….Đề tài nhằm xác định số nhân vật tiêu biểu dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn, Thanh Hóa với đóng góp cụ thể nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc từ năm 037 sau Công nguyên đến đầu kỷ XXI 1.5 Lịch sử Dân tộc nói chung lịch sử dịng họ nói riêng có nhiều dịng họ danh võ công nhƣ họ Lê Thọ Xuân –Thanh Hóa, họ Nguyễn Gia Miêu Hà Trung - Thanh Hóa, Họ Mai Đức Nga Sơn danh lịch sử phƣơng diện võ công Trải qua nhiều kỷ, dòng họ tham gia vào biến động Đất nƣớc Nghiên cứu dòng họ việc cần thiết nhằm khẳng định đóng góp to lớn hệ tổ tiên, ông cha nghiệp xây dựng bảo vệ quốc gia dân tộc II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Hiện dòng họ vấn đề đƣợc giới nghiên cứu nƣớc quan tâm Có lẽ khơng nƣớc nhƣ nƣớc ta, vấn đề dòng họ lại có quan hệ chặt chẽ với vận mệnh đất nƣớc nhƣ Lịch sử Việt Nam trƣớc phải chép theo thời đại, tức chép theo dòng họ, từ họ Khúc đến họ Nguyễn Sự thịnh suy dịng họ viết cho Việt Nam trang sử oanh liệt, có bi hùng, thật lịch sử hùng hồn vận mệnh đất nƣớc tùy thuộc vào dòng họ làng xã, khu vực, uy tín dòng họ đem lại tiếng tăm, vinh dự cho làng, cho khu vực Làng hay khu vực làm cho ngƣời ta biết đến nhiều do, có dịng họ đóng góp cho xóm làng, cho đất nƣớc Thực nhờ dịng họ này, có truyền thống hiển hách Khơng tiếng thời, mà qua đời qua đời khác Chính dịng họ, xứng đáng cho cơng trình nghiên cứu cơng phu Mặt khác thời gian gần đây, gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nơng thơn Vấn đề dịng họ đƣợc nhiều ngƣời nhắc đến, việc tu bổ, xây dựng lại nhà thờ, xây lại miếu mộ Tìm lại mối liên hệ dòng họ qua gia phả, qua thông tin khác, dịch thuật sắc phong, gia phả nhiều dịng họ đƣợc quan tâm Thanh hóa vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nhiều anh hùng dân tộc, nhiều phong trào tiếng đƣợc biết đến từ xứ Thanh Quê hƣơng Bà Triệu, vua Lê Đại Hành (Lê Hồn), Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) cịn nhiều ngƣời yêu nƣớc Việt Nam khác Các dòng họ Thanh Hóa nói chung, dịng họ Mai Đức Nga Sơn nói riêng có hai nghìn năm lịch sử Nhƣng trƣớc cách mạng tháng tám, đến chƣa có cơng trình nói q trình phát triển “dòng họ Mai đức Nga Sơn từ năm 037 sau công nguyên đến đầu kỷ XXI” Trong thực tế cháu hội đồng gia tộc, dòng họ Mai Đức số nhà khoa học có viết dịng họ Mai Đức Nhƣng đề cập riêng lẻ Cụ thể có số viết nhƣ sau: Trong “Danh Nhân Thanh Hóa’’ nhà xuất Thanh Hố năm 1989, có đề cập đến khởi nghĩa bà Lê Thị Hoa thuộc dòng họ Mai Đức Trƣớc tham gia khởi nghĩa hai Bà Trƣng lãnh đạo năm 40 (sau cơng ngun), tác giả Hồng Tuấn Phổ Trong “Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn”, tập nhà xuất trị quốc gia tác giả Trịnh Nhu (chủ biên), tác giả đề cập đến thân nghiệp nữ tƣớng Trong “Nữ Tƣớng Thời Hai Bà Trƣng” nhà xuất niên năm 2001 Bùi Thiết đề cập nhiều thơng tin q đến nữ tƣớng Lê Thị Hoa Trong “Tìm hiểu dịng họ Việt Nam” tác giả Mai Văn Hoa, trình bày nét khái qt dịng họ Mai Đức Nga Sơn Trong “Trƣng Vƣơng Nữ Tƣớng” tác giả Vũ Thanh Sơn, nhà xuất phụ nữ (2009) Đã cung cấp nhiều tƣ liệu quý, đƣợc phát nữ tƣớng Lê Thị Hoa Về cháu dịng họ: Mai Đức Tân có “Lê Thị Hoa - thủy tổ” dòng họ Mai Tất sách viết đề cập đến, đóng góp dịng họ Mai Đức lịch sử dân tộc Nhƣng viết chủ yếu nhấn mạnh đến nhân vật, Bà nữ tƣớng Lê Thị Hoa, bốn ngƣời trai bà: Mai Đạt, Mai Thỏa, Mai An Mai Trí, cịn mang tính riêng lẻ Chứ chƣa sâu vào nghiên cứu tổng thể q trình phát triển dịng họ đóng góp dịng họ, quốc gia dân tộc Trong nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc từ thực tế đặt yêu cầu, nhiệm vụ Phải sâu nghiên cứu, cách tồn diện dịng họ Mai Đức đất Nga Sơn Để góp phần giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc III PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào tài liệu có khả nghiên cứu thân , đặt phạm vi nghiên cứu đề tài “Dòng Họ Mai Đức đất Nga Sơn từ kỷ I (năm 037 sau công nguyên) đến đần kỷ XXI” 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài: Trên sở nhận thức đƣợc, tầm quan trọng việc nghiên cứu dòng họ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Luận văn chúng tôi, tập trung giải vấn đề sau: Nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống q trình hình thành phát triển dòng họ Mai Đức Nga Sơn từ năm 037 sau công nguyên đến đầu kỷ XXI Từ đóng góp chung, dịng họ quốc gia dân tộc Trên sở chúng tơi tập trung sâu vào, tìm hiểu nhân vật tiêu biểu dịng họ Bà nữ tƣớng Lê thị Hoa bốn ngƣời trai Tả Hữu Tiền Phong tứ dực tƣớng công ( Mai Đạt, Mai Thỏa, Mai An, Mai trí ) IV NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Nguồn tài liệu : Trong trình thực tiễn đề tài, tham khảo nghiên cứu nguồn tài liệu sau: Tài liệu gốc: Chúng tham khảo tài liệu sử “ Đại Việt Sử Ký Tồn Thƣ” Ngô Sĩ Liên (tập2) Đào Duy Anh Cao Huy Du dịch; Quốc sử quán triều Nguyễn “Việt Sử Thông Giám Cƣơng Mục” (tập 18); Quốc sử quán triều Nguyễn “ Đại Nam Thống Nhất Chí” (tập1,2) Loại gia phả gồm có: “ Mai Tộc Thủy Tổ Phả Lục Bia” (tức bia ghi gia phả thủy tổ họ Mai), gia phả hệ chi dòng họ Mai Đức (họ cả) Ngồi chúng tơi cịn tham khảo đạo dụ, sắc phong, câu đối nhà thờ họ Mai Đức Bà nữ tƣớng Lê thị Hoa bốn ông tả hữu tiền phong tứ dực tƣớng cơng (Mai Đạt, Mai Thỏa, Mai An Mai Trí) Tại đền thờ họ Mai Đức đền thờ nữ tƣớng Lê thị Hoa (ở làng Ngũ Kiên - xã Nga Thiện) 4.1.1 Tài liệu nghiên cứu: Một số tài liệu mà chúng tơi tham khảo q trình nghiên cứu nhƣ “ Địa Chí Thanh Hóa” nhà xuất Thanh Hóa “ Lịch Sử Việt Nam” tập1 Trƣơng Hữu Quýnh, nhà xuất Giáo dục Các tài liệu khác: Ngoài tài liệu trên, q trình nghiên cứu chúng tơi cịn tham khảo số tài liệu sau: “Danh nhân Thanh Hóa” tác giả Hoàng Tuấn Phổ nhà xuất Thanh Hóa năm 1989 “Việt Nam kiện” viện sử học “Lê thị Hoa – Thủy Tổ” dòng họ Mai Mai Đức Tân tạp chí dân tộc thời đại ngày 16/9/2002 Ngồi cịn có loại sách nhƣ “ Nữ Tƣớng thời Hai Bà Trƣng” tác giả Bùi Thiết nhà xuất niên năm 2001 Cuốn “Trƣng Vƣơng Nữ tƣớng” tác giả Vũ Thanh Sơn, nhà xuất phụ nữ năm 2009 “ Nữ tƣớng thời Trƣng Vƣơng – Lê Thị Hoa nữ tƣớng” tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng Cuốn “Nữ tƣớng Việt Nam” tác giả Tạ Hữu Yên nhà xuất quân đội nhân dân năm 1991 Tài liệu điền giã: Để tăng thêm phong phú q trình nghiên cứu chúng tơi cịn tìm hiểu, thực tế nhà thờ họ Mai Đức Đền thờ nữ tƣớng Lê thị Hoa, nhiều lần ghi chép chụp lại sắc phong câu đối, hoành phi để làm sở cho trình nghiên cứu Đồng thời chúng tơi cịn gặp gỡ trao đổi với ngƣời lớn tuổi họ nhƣ: Trƣởng họ ông Mai Đức Hƣu, ông Mai Đức Lam ngƣời giữ nhà thờ, ông Mai Đức Tịch ngƣời dịch gia phả văn bia, ông khác nhƣ ông Mai Đức Bơn, Mai đức Toại, Mai Đức Lắm … 4.1.2 Sƣu tầm tài liệu: Để có nguồn tƣ liệu trên, chúng tơi tiến hành sƣu tầm, tích lũy chép tƣ liệu thƣ viện trƣờng Đại Học Vinh, thƣ viện bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Viện Hán Nơm Rập chép bia ký, hoành phi câu đối, gia phả chữ Hán, chép chụp lại sắc phong, nghiên cứu thực địa nhà thờ họ, đền thờ, lăng mộ xã Nga Thiện, Nga Sơn, Thanh Hóa 4.1.3 Xử lý số liệu: Trong trình nghiên cứu đề tài, sữ dụng phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic để trình bày cách có hệ thống, cụ thể q trình hình thành phát triển dịng họ Mai 10 Đức Nga Sơn, nhƣ đóng góp dòng họ thời gian từ kỷ I sau công nguyên đến đầu kỷ XXI So sánh đối chiếu gia phả sắc phong văn bia với sử để từ đánh giá phân tích, nêu lên mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại dòng họ Mai Đức quê hƣơng đất nƣớc V ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: 5.1 Đóng góp khoa học: Với cố gắng cao tác giả, luận văn giới thiệu cung cấp cho độc giả q trình hình thành phát triển dịng họ Mai Đức đất Nga Sơn, giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ dịng họ có nguồn gốc hai nghìn năm lịch sử Qua góp phần giáo dục tƣ tƣởng nguồn cội, phát huy đƣợc truyền thống q báu gia đình dịng họ Qua nghiên cứu dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn góp phần làm sáng tỏ, số nhân vật dịng họ Mà lịch sử bỏ sót nhắc tới sơ sài Đồng thời hoàn thành luận văn cũng, góp phần nhỏ bé phong phú thêm nguồn tƣ liệu vào lịch sử địa phƣơng Giá trị thực tiễn: Hiện xu thế giới, hội nhập quốc tế mặt Việt Nam khơng thể tách rời xu hịa nhập đó, đất nƣớc gặt hái đƣợc thành công to lớn nghiêp Cơng nghiêp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc Do việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, điều cần thiết Chúng ta hịa nhập, khơng hịa tan Cho nên việc tìm nguồn cội, để phát huy truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” ngƣời Việt Nam ngày trở nên cần thiết thiết thực hết 85 CHUYÊN MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh (2002),Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 2.Phan Bảo, Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hóa tay bạn, Nxb, Thanh Hóa 3.Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam-huyện Nga Sơn(1996), Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 4.Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (1992), khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu nước kháng Pháp nhân dân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 5.Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1987), Thanh Hóa di tích bảo tàng, Nxb Thanh Hóa 6.Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích thắng, Nxb Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn (2000), Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn, tập 2, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, tập 1,2, N xb khoa học xã hội, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Niên biểu Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 10.Các sắc phong bà Lê Thị Hoa bốn người trai Đời vua Nguyễn ( Duy Tân, Thành Thái, Khải Định) 11 Phan Trân Chúc (1945), Ba Đình, Nxb Đại La, Hà Nội 12 Phan Trân Chúc (2000), Ba Đình, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1957), chống xâm lăng (quyển 3), Phong trào cần vương, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 86 15.Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển hệ tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng 8, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm kháng chiên chống, nxb Văn Sử - Địa, Hà Nội 17 Hoàng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1973), Lịch sử Việt Nam (cuối 1858 đên cuối kỷ 19), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18.Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm, Văn Tạo (1957), Phong trào Văn Thân, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 19 Ngô Sỹ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, tập (Đào Duy Anh, Cao Huy Du dịch), Nxb Hà Nội 20 Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu(1985), Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh, Nxb Thanh Hóa 21.Bùi Văn Nguyên (2001), Việt Nam cội nguồn trăm họ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Tỉnh ủy , ubnd tỉnh Thanh Hóa (2006), Đất người xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa 23.Tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Thanh Hóa (1996), Địa chí Thanh Hóa, 1, Nxb Thanh Hóa 24 Nguyễn Khắc Xƣơng (2000), Nữ tướng Lê Thị Hoa, Nxb Thông Tin, Hà Nội 25.Vũ Thanh Sơn (2009), Trương Vương nữ tướng, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Việt sử giai thoại, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Mai Đức Tân (2002), “Lê Thị Hoa – thủy tổ dòng họ Mai ”, (số 16), Tạp chí dân tộc thời đại, Hà Nội 87 29 Hà Hùng Tấn (2007), Lễ hội danh nhân Việt Nam, Nxb Thông Tin, Hà Nội 30.Tạp chí xƣa (1995), “ Ba Đình Nga Sơn”, (số 3), Hà Nội 31.Trần Văn Thịnh (1998), Võ tướng lịch sử ThanhHóa, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Khánh Toàn (1989), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 33 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Hoa (1998), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ 20, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trƣơng Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Việt sử thông giám cương mục, tập 18, Nxb Sử Học , Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thống chí , tập 1, 2, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đắc Xuân (1998), Chín đời Chúa mười ba đời Vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Hƣơng Nao (1997), Những thắ ng tích xứ Thanh, Nxb Gi Dục, Hà Nội 39 Văn bia lập từ đời Vua Tự Đức (1871) 40 Phịng văn hóa huyện Nga Sơn (2005), Di tích lễ hội đền thờ nữ tướng Lê Thị Hoa 41 Phịng văn hóa huyện Nga Sơn (2008), Thực trạng biện pháp tu bổ đen thờ nữ tướng Lê Thị Hoa 42 Hoàng Tuấn Phổ (1989), Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 43 Mai Văn Hoa (2009), Tìm dịng họ Mai Việt Nam 44 Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn (1986), Ba Đình Nga Sơn, Nxb Thanh Hóa 88 45 Tạ Hữu Yên (1991), Nữ tướng lịch sử Việt Nam, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 89 PHỤ LỤC Dịch Văn Bia, Mai Thủy Tổ Phả Lục Bi (Bia ghi chép gia phả thủy tổ dòng tộc họ Mai) Thủy tổ họ Mai, bà thủy tổ họ Lê, ngọc phả ghi chép thuộc chi khôn thứ 10 trung hạ đẳng Quốc triều lễ Xƣa nƣớc việt ta gây dựng đồ nƣớc Nam cƣơng giới phân thuộc Ngƣu Đẩu từ triều vua Hùng mở vận, thánh tổ gây dựng đồ tƣơng truyền tất đƣợc 18 đời, 2000 năm thịnh trị, tổ tiên nƣớc Việt ta Đợi đến cháu dƣ duệ nhà Hùng, đời An Dƣơng Vƣơng nhà Thục thời đại hƣng thịnh đƣợc 50 năm Triệu Đà đến phá nên nhà Thục mất, năm đời làm vƣơng Từ nƣớc Việt ta thuộc ách đô hộ nhà Tây Hán, đến đời Đông Hán đời vua Quang Vũ lấy Tô Định ngƣời tàn ác hại ngƣời, lúc nƣớc Việt ta phàm bậc anh tài võ nghệ đƣợc thu nhận ban chức tƣớc, sau âm mƣu giết đi, lại cịn cƣớp bóc đốt phá hại dân nƣớc Việt khiến sinh dân điêu đứng Thời có ngƣời cháu gái Vua Hùng tên Trƣng tƣớng quân danh xƣng Trƣng Trắc với ngƣời em gái Trƣng Nhị, hai ngƣời muốn cất quân đem đánh Nhƣng lúc thao lƣợc chƣa tìm đƣợcngƣời tài giỏi, hai bà tích trữ lƣơng thảo, ni thêm gia súc, thần phong chƣa tìm ngƣời trợ giúp Dù có vua có thần dẹp loạn, rồng mây hội tụ phải đợi ngày hội rồng bay Trƣớc thơn Thƣợng Linh, xã Cảo Linh, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hƣng, đạo Sơn Nam, có gia đình họ Lê tên Thái, vợ Dƣơng Thị Tạo, gia theo nghiệp y thuật, sinh đƣợc ngƣời gái trai Khi bà mang thai gái đầu lịng, trƣớc hơm đẻ bà mộng bắt đƣợc bạch hoa đà (tức rắn trắng hoa), săc lấp lánh năm màu sinh nàng vào ngày 15 tháng 11 năm Mậu Ngọ Lúc sinh thần sắc hồng hoa, da trắng nhƣ trứng gà bóc, miệng cƣời tƣơi nhƣ hoa, nhân lúc sinh đặt tên Hoa 90 Nàng năm lên 18 tuổi, có ngƣời huyện quê xã Phú Cốc họ Mai, tên húy Thơng bạn bè Lê Thái Cơng Ơng Mai Thơng có ngƣời trai tên Mai Tiến, Năm 19 tuổi cung ngựa giỏi giang, chữ nghĩa tinh thơng Ơng Lê Thái mực u q tài danh Mai Tiến gả nàng Hoa cho ông Lễ đƣợc định, cầm sắt vận hợp uyên thông, đẹp đôi loan phƣợng Hai vợ chồng lấy đƣợc năm hai ơng bà hai bên gia đình mất, nàng Hoa lịng hiếu thuận phụng thờ cha mẹ để thuận theo ý chồng, tộc ngồi làng khơng chê bai lời Tơ Định nghe tin Mai tiến ngƣời có tài, triệu ông hành đến bái yết, ban cho chức Huyện Dỗn huyện Gia Lâm ơng khơng nhận Tơ Định nhiều lần cất công gọi mời ông phải đƣa vợ đến huyện sở nhận chức Ông nhận chức Gia Lâm, Mai tiến lòng thi hành ân đức, giúp đỡ nhân dân nên đƣợc nhân dân yêu mến Thời gian đƣợc năm Tô Định nghe tin vợ ông Mai Tiến bà họ Lê có tƣ chất sắc đẹp tuyệt trần nên muốn ép làm vợ xui ngƣời tố cáo Mai Tiến làm phản, bắt Mai Tiến giết bắt nàng ép làm vợ Thời bà Hoa lấy ông Mai Tiến đƣợc 11 năm, sinh đƣợc ngƣời trai Trƣởng nam tên Mai Đạt tuổi, trai thứ Mai Thỏa tuổi, trai thứ Mai An tuổi, trai thứ Mai trí tuổi Bốn ngƣời tƣớng mạo khơi ngơ tuấn tú, cha mẹ mực u q Đến lúc cha Mai Tiến bị hại bà Lê Hoa ban đêm dẫn ngƣời trai chạy trốn quê hƣơng Thời gian đƣợc hai năm Tô Định tìm tịi khẩn cấp, Bà Lê Hoa than rằng: Thà làm ma trinh phụ làm ngƣời phụ bạc “bèn bán hết gia sản chiêu mộ ngƣời dân quê nội, ngoại Thƣơng Linh, Phú Cốc làng lân cận đƣợc 2000 ngƣời đứng lên chống lại Tô Định Khi Lê Hoa bị thua trận chạy vào đất huyện nga sơn, phủ Hà Trung thuộc Châu lánh nạn Lúc đầu gặp trận mƣa lớn, mẹ trú mƣa bên quán cỏ cạnh đƣờng, năm ngƣời nằm nghỉ ngủ thiếp đi, bà Hoa nằm mộng thấy 91 vị thần tƣớng đứng trƣớc mặt mẹ mà nói rằng: “Nay muốn yên nhập cƣ Yên Nội, sau đƣợc thù đƣợc rõ công danh” Tỉnh dậy lại chỗ trai trƣởng, lúc trai 12 tuổi học hành chữ nghĩa mẹ luận giải giấc răng: “An Nội danh ấp đây” Đợi trời tạnh mƣa mẹ bà hỏi thăm, huyện Nga Sơn có trang Yên Nội Mẹ đến thấy đầu trang Yên Nội có khoảng 100 mẫu đất, cối thật sầm uất, có khu ruộng khoảng sào, địa phẳng, cỏ thƣa thớt Mẹ bà bạt dựng nhà, thuê ngƣời khai khẩn, năm đƣợc chục mẫu Bà mời gia tộc họ Mai Phú Cốc, họ Lê Thƣợng Linh vào nhập cƣ đƣợc 10 gia đình Làng xóm ấp đến nhiều, thời gian năm, số ngƣời đến 10 nhà Bà Hoa lấy điều hiếu thuận đối đãi với ngƣời nên đƣợc ngƣời mến kính Trong lịng bà ln ơm mối hận Tơ Định tàn nhẫn giết chồng bà, bà trời vạch đất thề nuôi dạy ngƣời khôn lớn trả thù cho chồng, cho cha Đến ngƣời trai 23 tuổi, thứ 22 (văn bia nghi lộn ngƣợc tuổi anh tuổi em), thứ 18, út 15 tuổi Cả ngƣời thông minh xuất chúng, sức lực muôn ngƣời Bà Hoa mực yêu mến, vui mừng Tới ngày, bà bị lâm bệnh, sốt rét liên miên, thuốc thang 10 ngày mà bệnh không khỏi Bà sai lập đàn tế trời, bà cố gắng gƣợng dậy tắm gội sẽ, phục bái dƣới đàn tế bái trời đất, chúc rằng: “Thiếp bất hạnh, chồng nhà bị hại oan, muốn đƣợc nhìn thấy thiếp khôn lớn trƣởng thành dể báo mối thù với Tô Định, vạn lời cầu nguyện trời đất chứng giám phù độ cho tỳ thiếp sống thêm tháng ngày để đƣợc nhịn thấy bốn trai thiếp trả đƣợc mối thù cho cha Đƣợc nhƣ thiếp xin chết trƣớc đàn” Cầu chúc xong bà bái phục xuống đất, mê mê sảng sảng mộng đƣợc ông lão nói rằng: “Ngƣơi muốn sống thêm để thấy trả thù lập 92 đàn Bơng Hoa, hai nến, tiền vàng áo mũ, dƣới bày cỗ mặn bày cỗ chay, cầu đảo lễ năm đƣợc Khi bà tỉnh dậy, gọi bốn ngƣời lại mua sắm lễ nghi cầu đảo y nhƣ mộng gặp, qua nhiên bệnh tật bình phục Từ mẹ tháng đến ngày 25 lại lập đàn nhƣ cầu khấn Một ngày nghe tin chị em họ trƣng (Trƣng Trắc, Trƣng Nhị) khởi binh sông Hát Môn, huyện Phúc Lộc, phủ Quảng Oai, đạo Sơn Nam, mẹ ý muốn đến theo nhƣng chƣa biết làm nàogặp đƣơc Trƣng Nhị đến chiêu dụ, năm mẹ bà theo Bà Trƣng giao cho bà cai quản đội nữ binh bốn ngƣời trai cho nhập vào đội tả hữu tiền phong chiêu dụ phủ huyện đến quan lang phụ đạo dấy cờ phục nghĩa đánh kẻ bạo tàn Một tuần chiêu dụ số ngƣời chiêu dụ lên đến vạn ngƣời, chia đƣờngcùng thẳng đánh tới thành Tô Định Đại chiến trận, Tô Định đại bại, chạy bắc quốc, bà Trƣng tự lập làm vua, chƣ tƣớng đƣợc phong tƣớc lộc , mẹ bà Hoa từ chối không nhận mà xin lập khu đất trang Yên Nội làm khu thƣợng trang, chuẩn cho tô thuế, binh dịch Trƣng Vƣơng đồng ý ban cho huyện Nga Sơn Mẹ bà bái tạ khu thƣợng trang khai khẩn mở đất đai, mở đƣờng dựng nhà, sau đƣợc bốn năm mƣơi nhà tôn họ mai làm trƣởng Tháng bà Hoa bị bệnh, đến ngày 25 bốn ngƣời trai lập đàn cầu đảo nhƣ trƣớc, nghe thấy âm tiếng ngƣời vọng lại rằng: số bà hết khấn cầu làm nữa, nghe song bà Hoa tạ thế, lúc ngày 25 tháng Bốn ngƣời trai dâng biểu lên Trƣng Vƣơng, biết tin Trƣng Vƣơng thƣơng tiếc than rằng: “Duy có Lê Thị Hoa ngƣời nhân từ, lại thiện lành biết dạy cho tên hiệu Từ Thiện, tặng Phu Nhân”, sai sứ thần chọn nơi đất tốt hành lễ an táng cho lập miếu thờ trƣớc nơi bà để thờ phụng bà (mộ phía tây khu dân cƣ, tục gọi bãi…(bị đục chữ) Từ việc cầu đảo thấy có linh ứng bà vợ ông thủy tộc họ Mai thủy tổ họ Mai khu thƣợng khu, nhân dân thờ phụng 93 Từ thiện phu nhân ngƣời có lực kiên trinh, thủ tiết thờ chồng dạy thành ngƣời, báo thù đƣợc cho chồng đồng thời ngƣời mẹ hiếu phụ Cho nên đƣợc biên thành phả lục, ghi vào sổ gấm khiến cho đời sau, ngƣời ngƣời chiêm ngƣỡng Bà LêThị Hoa tên hiệu Từ Thiện, tặng phong phu nhân, dòng tộc họ Mai khu thƣợng trang Yên Nội phụng thờ Ngày tốt đầu đông ,niên hiệu Hồng Phúc thứ (1572), hàn lâm viện đơng đại học sỹ thần Nguyễn Bính phụng soạn Ngày tốt cuối đông niên hiệu Vĩnh Hữu thứ 2(1736) quản giám bách thần, tri điện hùng lĩnh thiếu khanh thần Nguyễn Hiền tuân theo nguyên Con cháu tộc họ Mai thơn Ngũ Kiên, tổng Cao Vịnh, huyện Nga Sơn (nay Nga Thiện) phủ Hà Trung ông: Mai Đức Chiêu, Mai Đức Dƣơng, Mai Đức Hữu …cả tộc dƣới ghi theo việc theo Sự tích Thủy tổ bị cháy mất, ngƣời truyền lại không rõ ràng, vào niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866) có đến xã bình đằng, tổng bạch hạch, tỉnh sơn tây nghe vị Tú Tài nói lại đời gia tiên hiển bậc tiên nhân, tìm đƣơc thần tích cho báo cáo dội dã thơn xã nào thần thích bị thất truyền đến nhận lại thuân tiên ta Phả lục tổ tiên nhƣ thế, xuất chúng nhƣ thế, ôi tổ tiên ta bắt đầu tƣ thời Trƣng Vƣơng đến mà phả nghi chép rõ ràng nhƣ vậy, biểu dƣơng không ngƣời khơng viêc đƣợc nghi phả khơng bị lãng qn…Do nghi chép vào để lƣu truyền mãi khiến cho cháu đời sau kính trọng giữ gìn, nghi chép Ngaỳ tháng năm tân mùi niên hiệu Tự Đức thứ 24 (1871) Ngƣời tộc tú tài Mai Trân thừa tả Thợ đá huyện xã Yên Khoái Mai Hƣu Quyền khắc bia 94 95 96 97 PHỤ LỤC Danh sách cháu dịng họ Mai Đức có trình độ tƣ trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học: Gia đình Ơng Mai Đức Đa: Sinh thời ông giỏi chữ hán làm nghề dạy học, day nhiều ngƣời nga sơn thành đạt: 1.Ông Mai Đức Tịch (con trai) Sỹ quan quân đội 2.Ông Mai Đức Lắm (con trai) Đại học kinh tế 3.Mai Đức Liên (cháu trai) Sĩ quan quan đội 4.Mai Đức Bang (cháu trai) Đại học 5.Mai Đại Dƣơng (cháu trai) Học viện cảnh sát nhân dân 6.Mai Đức Viện (cháu trai) Thạc sỹ 7.Lê Thị Hằng Tiến sỹ (cháu dâu) 8.Trần Văn Thiên (cháu rể) Cao đẳng kinh tế 9.Mai Thi Hƣơng (cháu gái) Đại học sƣ phạm 10.Lê Văn Cƣơng( cháu rể ) Luật sƣ 11.Trần Văn Hùng (chăt trai ) Thạc sỹ khí 12.Trần Văn Thịnh (chắt trai ) Học viện nghân hàng 13.Mai Thị Huyền (chắt gái) Cao đẳng y tế 14.Mai Văn Luân (chắt trai) Trung cấp đông y 15.Phạm Thị Liên (cháu dâu) Cao đẳng sƣ phạm 16.Hồng Văn Cƣờng(cháu trai) Đại hoc cơng nghiệp hà nội Gia đình ơng Mai Đức Hoằng 1.Ơng Mai Đức Hoằng, đậu bậc thành trung 2.Mai Đức Hạnh(con trai) Sỹ quan quân đội 3.Mai Đức Hân (con trai) Sỹ quan quân đội 4.Mai Đức Hƣng (con trai) Trung cấp khí 5.Mai Thị Huề Sao đẳng sƣ phạm (con dâu) 98 6.Phạm Thị Hải (con dâu) Trung cấp kế tốn Mai Đức Hồng (cháu trai) Học viện lục quân Mai Đức Hán (cháu trai) Thạc sỹ văn Mai Thị Hậu (chau gái) Cao đẳng tin 10 Hoàng Văn Thắng (cháu rể) Sỹ quan quân đội 11 Mai Thị Hạnh (cháu dâu) Thạc sỹ sử 12 Lê Thế Sơn (cháu ngoại) Cao đẳng nhạc họa 13 Lê Thị N gọc (cháu ngoại) Đại học mầm non 14 Mai Thị Oanh (cháu dâu) Đại học mầm non 15 Lê Văn Đức (cháu rể) Đại học nông nghiêp 16 Mai Thị Huyên (cháu gái) Đại học vật lý 3.Gia đình ơng Mai Đức Toại: 1.ơng Mai Đƣc Toại Đại tá phi công 2.Mai Đức Luyện (con trai) Phi công dân dụng 3.Mai Đức Nguyện (con trai) Sỹ quan dẫn đƣờng 4.Mai Hải Yến (cháu gái) Đại học kinh tế 5.Mai Văn Đính (cháu trai) Đại học sƣ phạm vinh 6.Mai Văn Định (cháu trai) Đại tá sỹ quan quân đội 7.Mai Văn Đố (cháu trai) Thạc sỹ quân Mai Văn Đăng (cháu trai) Thạc sỹ quân 9.Mai Văn Đông (cháu trai) Sĩ quan quân đội 10.Huỳnh Thị Thanh (cháu dâu) Cao đẳng sƣ pham 11.Mai Văn Đức (cháu trai) Cao đẳng điện lực 12.Lê Thị Thu Hiền (cháu dâu) Đại học kinh tế 13.Mai Hồng Quân (cháu trai) Đại học Hàng hải 99 ... triển dòng họ Mai Đức đất Nga Sơn từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI? ??………………… … 23 Chƣơng II Những đóng góp dịng họ Mai Đức lịch sử dân tộc từ kỷ thứ I (năm 037 sau công nguyên). .. HỌ MAI ĐỨC Ở NGA SƠN Đ? ?I V? ?I LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ I ( NĂM 37) ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI: Lịch sử phát triển dòng họ Mai Đức, gắn liền v? ?i phát triển lịch dân tộc Tr? ?i qua 2000 năm dòng họ Mai Đức, ... vi nghiên cứu đề t? ?i ? ?Dòng Họ Mai Đức đất Nga Sơn từ kỷ I (năm 037 sau công nguyên) đến đần kỷ XXI? ?? 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề t? ?i: Trên sở nhận thức đƣợc, tầm quan trọng việc nghiên cứu dòng họ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan