Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: "Cây có cội, nước có nguồn" âu khơng quy luật tự nhiên mà quy luật xã hội người Mỗi người sinh lớn lên thành viên gia tộc, dòng họ Gia tộc, dòng họ người thể nước có nguồn sinh trăm khe ngàn suối, tạo bể rộng sông dài, phải có cội rễ sinh vạn ngàn cành xanh tươi Mặt khác, dịng họ có nhiều cá nhân xuất sắc vinh danh cho dịng họ, góp phần làm nên sắc truyền thống dòng họ Mỗi dòng họ với sắc có vị trí, vai trị riêng lịch sử địa phương lịch sử đất nước, góp phần bồi đắp sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, muốn nhận thức lịch sử người, quốc gia khơng thể bỏ qua vấn đề dịng họ Việc tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ vừa có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn, bồi đắp, phát huy truyền thống văn hóa dịng họ đồng thời góp phần làm sáng tỏ lịch sử văn hóa địa phương, làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc, vừa giúp hiểu rõ thân thế, nghiệp nhân vật lịch sử Từ xưa ơng cha ta có câu: "Chim có tổ, người có tơng", "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Đó đạo lý truyền thống người Việt Nam Tìm lịch sử văn hóa dịng họ góp phần củng cố nuôi dưỡng ý thức cội rễ, ý thức mối gắn kết người, gia đình, dịng tộc với q hương, đất nước Đó sắc văn hóa, sức mạnh truyền thống Việt Nam giúp người Việt Nam vượt qua thử thách vững bước vào tương lai Đặc biệt, xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, để giữ gìn sắc văn hóa dịng họ, dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ có ý nghĩa thiết thực nhằm "gạn đục khơi trong", bảo tồn lưu giữ truyền thống tốt đẹp dịng họ, xóa bỏ mặt tiêu cực Thạch Khê mảnh đất "sơn thủy hữu tình" vùng "cồn khơ cát mặn" nơi trở thành điểm sinh lập nghiệp nhiều dịng họ lớn Hiện nay, Thạch Khê có 42 dịng họ, có số dịng họ lớn như: họ Trần Đức, gốc từ Thanh Hóa dời Long Phúc (Thạch Khê) từ kỷ XV; họ Nguyễn gốc Thời Hoạch, Thiên Lộc, định cư từ kỷ XV; họ Trương Đăng từ Bắc dời vào kỷ XVI Các dòng họ chung lưng đấu cật chinh phục thiên nhiên, khai hoang lập ấp, ổn định đời sống, xây dựng Thạch Khê ngày giàu đẹp Dòng họ Trương Quốc có nguồn gốc từ Thăng Long (Hà Nội) Tổ tiên dòng họ đến Thạch Khê vào năm 1533 Trải qua lịch sử 467 năm với 17 đời, đến cháu dịng họ sinh sơi nảy nở, có mặt miền đất nước, từ Bắc chí Nam Dịng họ Trương Quốc sản sinh cho đất nước người tài đức, đóng góp nhiều công lao trị quốc an dân, phát triển kinh tế - văn hóa quê hương Là người vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu văn hóa dịng họ việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa quê hương đất nước tác giả chọn vấn đề: "Lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010" làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử vấn đề: Đến nay, có sách, viết số tác giả bàn nhân vật tiếng dòng họ Trương Quốc chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu đề tài: "Lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc Dụng Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010" Gia phả họ "Trương Quốc" phác họa tương đối toàn diện lịch sử phát triển dòng họ Thạch Khê từ kỷ XVI đến nay, đồng thời đề cập đến số nhân vật tiêu biểu dòng họ Trương Quốc, nhiên cịn sơ lược Cuốn sách "Văn hóa Thạch Khê truyền thống dấu tích",2009, Hồng Minh Khoa, Huyện Thạch Hà xuất bản, nghiên cứu mảnh đất, người văn hóa Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh, phác họa đơi nét dịng họ Trương Quốc đóng góp số nhân vật dòng họ Tác giả Hồ Hữu Phước với :"Dịng họ văn hóa dịng họ làng ven biển" tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh, số 45, tháng 2- Xuân Tân Tỵ2001, khái qt lịch sử văn hóa số dịng họ lớn, khoa bảng Thạch Khê, có đề cập đến dịng họ Trương Quốc Bên cạnh đó, gần có số sách Trương Quốc Dụng, danh nhân dịng họ Trương Quốc có nhiều đóng góp cho quê hương, dân tộc cuốn: "Đại học sỹ Trương Quốc Dụng",2006, NXBVHTT, Nguyễn Đắc Xuân sưu tầm biên soạn tư liệu Trương Quốc Dụng qua sử sách triều Nguyễn, từ điển, nhà nghiên cứu kỷ XX đầu kỷ XXI, qua di tích lịch sử "Trương Quốc Dụng danh tướng - nhà văn hóa lớn" Lê Nguyễn Lưu sưu tầm biên soạn tư liệu viết Trương Quốc Dụng trước tác ơng, phần lớn chưa dịch cịn ngun văn chữ Hán chữ Nơm Ngồi ra, cịn số viết số Tạp chí Văn Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử dịng họ Trương Quốc Trương Quốc Dụng khía cạnh hay khía cạnh khác Nói tóm lại, ấn phẩm đề cập đến số vấn đề lịch sử văn hóa truyền thống dịng họ Trương Quốc số đóng góp Trương Quốc Dụng lịch sử quê hương Tuy nhiên, chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện, tổng quát q trình phát triển, đóng góp dịng họ quê hương, dân tộc, di sản văn hóa truyền thống trạng Do vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dầu, mảng đề tài dịng họ khơng tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ, dường khơng cịn mẻ song người quê hương Thạch Hà giàu truyền thống lịch sử văn hóa, tơi chọn đề tài :"Lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010" để thấy đóng góp dịng họ địa phương dân tộc Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài: 3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên sở tài liệu có, phạm vi nghiên cứu chúng tơi là: Lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010 3.2 Nhiệm vụ đề tài: Luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu tương đối tồn diện có hệ thống q trình hình thành, phát triển dịng họ Trương Quốc đất Thạch Khê, Thạch Hà, đóng góp dịng họ cho quê hương, đất nước Đi sâu tìm hiểu số gương mặt tiêu biểu dòng họ Trương Quốc, đặc biệt Trương Quốc Dụng Tìm hiểu văn hóa truyền thống, di sản văn hóa dịng họ Trương Quốc Thạch Khê vị trí văn hóa Thạch Hà Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1.Tài liệu gốc: Tài liệu quan trọng trước hết là: Gia phả họ Trương Quốc, Đại nam biên liệt truyện, Đại nam thống chí, Quốc triều hương khoa lục, Quốc triều đăng khoa lục Ngồi cịn có tài liệu: Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa, văn bia, hồnh phi, câu đối đền thờ, nhà thờ, lăng mộ 4.2 Tài liệu nghiên cứu: Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa như: Việt Nam văn hóa sử cương, Bản sắc văn hóa Việt Nam (Đào Duy Anh), Việt Nam cội nguồn trăm họ (Bùi Văn Nguyên), Gia phả khảo luận thực hành (Dã Lan Nguyễn Đức Dụ), Văn hiến Hà Tĩnh xưa nay,Văn hóa truyền thống Bắc Trung Bộ, Về văn hóa xứ Nghệ, Thạch Khê truyền thống dấu tích (Hồng Minh Khoa), Đại học sỹ Trương Quốc Dụng (Nguyễn Đắc Xuân biên soạn), Trương Quốc Dụng danh tướng - nhà văn hóa lớn (Lê Nguyễn Lưu biên soạn), Trạng nguyên tiến sỹ hương cống Việt Nam (Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh) Bên cạnh đó, cịn có số tạp chí văn hóa, tạp chí nghiên cứu lịch sử nghiên cứu dòng họ Trương Quốc khía cạnh hay khía cạnh khác Chúng tơi tham khảo tác phẩm viết dịng họ họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam (Hồ Sĩ Giàng) Ngồi ra, chúng tơi cịn học hỏi qua số luận văn nghiên cứu mảng đề tài lịch sử - văn hóa dịng họ luận văn chị Hồ Trà Giang với đề tài: Lịch sử - văn hóa dịng họ Đặng Nghi Xn, Hà Tĩnh từ kỷ XV đến 2007, 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.3.1 Sưu tầm tài liệu: Chúng tơi tiến hành sưu tầm, tích lũy, chép tư liệu thư viện quốc gia, thư viện Hà Tĩnh, sử dụng phương pháp vấn, điều tra xã hội học, nghiên cứu chép, chụp ảnh làm tư liệu nhà thờ, đền thờ 4.3.2 Xử lý tài liệu: Chúng vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để trình bày trình hình thành, phát triển dịng họ theo thời gian, đời nghiệp Trương Quốc Dụng; so sánh, đối chiếu gia phả, bia ký với sử để tổng hợp đánh giá xác định vị trí dịng họ Trương Quốc Trương Quốc Dụng Thạch Khê, Thạch Hà Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn Luận văn: 5.1 Đóng góp khoa học: Luận văn giúp làm rõ q trình hình thành phát triển dịng họ Trương Quốc, góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, nhằm gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Qua nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc, chúng tơi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm số kiện lịch sử, số nhân vật lịch sử, đặc biệt Trương Quốc Dụng Luận văn góp phần làm phong phú thêm lịch sử địa phương trở thành nguồn tư liệu lịch sử - xã hội - văn hóa dân tộc 5.2 Giá trị thực tiễn: Luận văn cịn góp phần giáo dục cho hệ trẻ đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiểu rõ cội nguồn dòng họ thấm nhuần truyền thống, noi theo gương sáng dòng họ Đồng thời, nhận biết trách nhiệm phát huy giá trị văn hóa truyền thống dịng họ, làm cho văn hóa dịng họ ngày sáng, góp phần làm phong phú di sản văn hóa dân tộc Như vậy, góp phần thực chiến lược xây dựng văn hóa truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Đảng nhà nước ta Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Quá trình phát triển dòng họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010 Chương 2: Văn hóa truyền thống dịng họ Trương Quốc Thạch Khê Chương 3: Đóng góp dịng họ Trương Quốc qua số nhân vật tiêu biểu CHƢƠNG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG HỌ TRƢƠNG QUỐC TRÊN ĐẤT THẠCH KHÊ TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN 2010 1.1.Thạch Hà- Đất Ngƣời: 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý Thạch Hà năm huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, toạ độ 18,10'03" đến 18,29' độ vỹ bắc, 105,38 đến 106,02' độ kinh đông, bắc giáp Can Lộc, nam giáp Cẩm Xuyên, tây giáp Hương Khê, đông giáp biển Đông, vành đai nằm bao quanh tỉnh lỵ Hà Tĩnh Diện tích tự nhiên tồn huyện 44.086 ha, đó, đất nơng nghiệp 16.943 ha, đất có khả trồng rừng 8.000 ha, diện tích có khả ni trồng thuỷ sản 2.600 Mật độ dân số 454 người/ km2 (1997) Địa hình: Từ vùng biển thời xa xưa bồi lấp phù sa núi cát biển tạo thành trải qua nhiều kỷ địa chất, mảnh đất có nhiều biến thiên lịch sử to lớn Ngày nay, Thạch Hà vùng sông rộng núi dài, dân cư đơng đúc, khống sản giàu có lại nằm dải đất hẹp, độ dốc lớn, nhiều sơng ngịi, kênh, lạch, địa hình chia cắt, tầng đất canh tác kém, đất bạc màu, nhiễm mặn nhiều Phía Tây liền với vùng núi Hương Khê dải đồi thấp - rìa ngồi Trường Sơn bắc, kéo dài 24 km, từ động Sơn Mao (Thạch Ngọc) đến Bàu Đài (Thạch Lưu), Nhật Lệ (Thạch Điền) Vùng bán sơn địa chiếm 25% diện tích tồn huyện Dải núi đồi bờ biển thời xa xưa, mà ngày dấu vết in vách núi Mé biển, phía đơng bắc huyện có núi Bờng (Bằng Sơn, 213m), rú bể (Nam Giới - Quỳnh Sơn, 373m) Hai núi núi đồi rải rác vùng đồng (rú Sò- Nghĩa Sơn; núi Nài- Cẩm Sơn, rú Tượng - Hà Thanh, rú Đòi - Đội Sơn, Mốc - Hữu Nam Giới…) đảo vũng biển thuở trước Đồng Thạch Hà rộng khoảng 29.000 ha, khoảng 13.000 đất thịt khoảng 10.000 đất cát pha Do cấu tạo phù sa, núi cát biển, đồn điền tương đối phẳng màu mỡ Ven biển có khoảng 6.000 ha(12,5% diện tích), có khoảng 1.000 núi đá, cịn lại cát biển Thạch Hà có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với tổng lưu vực hứng nước gần 800 km2 Bờ biển Thạch Hà dài 27 km, với tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế là3.310 km2 Cửa Sót cửa biển lớn Hà Tĩnh, nằm 18,27'54" độ vỹ Bắc 105,55'30" độ kinh Đông Lưu lượng nước đổ qua lúc lớn (đỉnh lũ) lên tới 3.800m3/ giây lúc thấp 67m3/giây Cách 200 năm, cửa biển đổ vùng Dương Luật (Thạch Bàn, Thạch Hải), phía nam núi Nam Giới sau bị bồi lấp, dịng chảy dâng lên phía Bắc, qua Kim Đới (Thạch Kim) Khí hậu: Thạch Hà nơi chuyển tiếp hai vùng khí hậu Bắc - Nam nên có mưa lớn Lượng mưa trung bình 2.544mm/ năm có độ ẩm cao 77%86% Ba tháng 9, 10, 11 có mưa lớn (1.485mm) hàng năm có tháng nắng to Mùa đông kéo dài đến 95 ngày (từ đầu tháng 12 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình mùa lạnh 17 độ C, thấp xuống tới độ C, cá biệt có năm xuống tới 7,6 độ C Nhiệt độ trung bình mùa nóng 27,5 độ C, cao lên tới 29,2 độ C, cá biệt có năm lên tới 40 độ C Địa danh Thạch Hà qua thời kỳ lịch sử: Đất Thạch Hà ngày mảnh đất lịch sử tồn từ thời dựng nước, thuộc địa bàn nước Văn Lang thời Hùng Vương, nước Âu Lạc, đời An 10 Dương Vương Trong thời Bắc thuộc, vùng đất thuộc quận Cửu Chân đời Triệu, huyện Hàm Hoan đời Hán, quận Cửu Đức đời Ngô, quận Nhật Nam thời Tuỳ, châu Phúc Lộc đời Đường Địa danh Thạch Hà xuất vào đời Tiền Lê ( 980-1009 ) với đơn vị hành mang tên châu Thạch Hà Đời Trần đổi tên châu Nhật Nam huyện Thạch Hà ngày tương ứng với hai huyện Hà Hoàng, Bàn Thạch Thời thuộc Minh (14071427 ) thuộc châu Nam Tĩnh phủ Nghệ An Sang thời Hậu Lê ( 1428-1527 ) huyện Thạch Hà Hoa, đạo (còn đổi làm trấn) Nghệ An Đời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đặt tỉnh, huyện Thạch Hà thuộc phủ Hà Hoa tỉnh Hà Tĩnh, lĩnh tổng gồm 55 xã, thôn, trang, vạn…Năm Tự Đức thứ (1853) bỏ tỉnh, đem phủ Đức Thọ lệ vào tỉnh Nghệ An phủ Hà Hoa (đổi làm Hà Thanh) thành lập đạo Hà Tĩnh Huyện Thạch Hà đạo Hà Tĩnh kiêm lý (khơng có tri huyện), lĩnh tổng (Thượng Nhất, Thượng Nhị, Hạ Nhất, Hạ Nhị, Trung, Đơng, Đồi), 51 xã, thôn, trang, vạn Năm Tự Đức thứ 28 (1875) lập lại tỉnh Hà Tĩnh, Thạch Hà lại đặt tri huyện, cho phủ Hà Thanh thống hạt Năm đầu Khải Định (1916), đổi huyện làm phủ Thạch Hà, đặt tri phủ, phủ trị đóng xã Đại Nài Năm Khải Định thứ (1921), cắt tổng Đoài cho huyện Can Lộc nhận Can Lộc hai tổng Canh Hoạch, Vĩnh Luật, phủ Thạch Hà lĩnh tổng gồm 85 xã, thôn Sau cách mạng Tháng Tám 1945, phủ Thạch Hà lại đổi làm huyện huyện lỵ dời xã Thạch Thượng Số đơn vị hành huyện xã, nhiều lần thay đổi Năm 1945, cắt xã, thơn cũ cho Can Lộc Bình Nguyên An Lộc, Vĩnh Hoà xã Bình Lộc, Đơ Hành, Phương Mỹ xã Mỹ Lộc, Thái Hà xã Sơn Lộc Toàn huyện cịn lại 79 đơn vị xã, thơn cũ Cho đến năm 1985, Thạch Hà lập thêm xã Bắc Sơn lập thị trấn Cày làm huyện lỵ Đến lúc này, huyện có 49 đơn vị gồm 47 xã thị trấn 96 KHẢO TẢ DI TÍCH ĐỀN QUAN ĐẠI Đền Quan Đại xây dựng năm 1877 Đền cũ có kiến trúc kiểu chữ nhị gồm bái đường hậu cung Ngồi sân có đắp lưỡng hổ chầu hai bồn cảnh Phía ngồi tả hữu đắp voi quỳ có lư hương (dùng để hóa vàng) Đền có thành bao bọc, hai cửa phía Đơng phía Tây có bậc lên xuống, tay vịn bậc có hình rồng uốn chầu vào đền Trên đền có trang trí hình tứ linh đắp ghép mảnh sứ Trước cửa đền có đa cổ thụ thông to tạo nên cảnh quan vừa linh thiêng vừa trang trọng Về sau dân làng làm thêm cổng đẹp, có ghi chữ hán "Tối Linh Từ" Trước chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đền Quan Đại nơi sầm uất linh thiêng nhân dân vùng ngưỡng mộ Trong chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, nhân dân có dịp quan tâm cộng với tàn phá chiến tranh hủy hoại thiên tai nên đền bị đổ hư hỏng, cịn lại móng bia biển Năm 1993, với ý thức uống nước nhớ nguồn nuối tiếc cơng trình văn hóa cũ, nhân dân xã Tiền An xin khôi phục lại đền, không xưa song phần đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng nhân dân để ghi nhớ công lao hai ông Trương Quốc Dụng Văn Đức Giai Đền Quan Đại kiến trúc kiểu chữ nhị nằm đền cũ Đền gồm gian bái đường gian hậu cung, tường xây gạch đỏ, mái lợp ngói ta, kèo đơn giản, hồi bít đốc Sân lát gạch đỏ có cổng riêng có bậc lên xuống, xung quanh có tường bao bọc THẦN TÍCH LÀNG LA KHÊ, XÃ QUỲNH LÂU, TỔNG HÀ BẮC, HUYỆN YÊN HƯNG, TỈNH QUẢNG YÊN (QUẢNG NINH) Chức sắc, kì hào lí dịch người xã La Khê tổng Hà Bắc huyện Yên Hưng bái bẩm 97 Bẩm xin trông ơn Việc năm Giáp tý niên hiệu Tự Đức thứ 17 (1864) Vào ngày 26 tháng Hiệp thống Hải An quân vụ Trương tướng công Tán lý hải Yên quân vụ Văn tiến quân tiễu trừ ngụy đảng Lê Duy Minh tuẫn tiết địa phận dân xã Đến năm Bính Dần niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866), dân xã lại gặp phải mãnh hổ hoành hành, cầu đảo hai vị yên Năm Quý Dậu niên hiệu Tự Đức thứ 26 (1873), gặp lúc quan Kinh lược đại thần Lê tướng công quan Tuần phủ Hồ thuận theo nguyện vọng dân đem việc tâu lên triều đình xin lập đền thờ đặt ruộng đất giao cho dân xã phụng tự Tự đến cầu khấn linh ứng, dân xã nhân xin khai trình mà chưa đội ơn phong tặng, nên xin quan lớn tỉnh phủ đường đem việc tâu lên xin phong thần để phụng thờ, để khuyến khích trung nghĩa hồn thiêng mà thỏa nguyện vọng dân, ngóng trơng mn vàn Sự tích bia đền chép kèm theo Nếu dân xã khai man cam chịu tội, bái bẩm Ngày 15 tháng năm Bảo Đại thứ (1928) Dân xã kí Sự tích sau: Trương Quốc Dụng tướng công thi trúng cử nhân đệ tam danh trường thi Nghệ An khoa ất Dậu niên hiệu Minh Mạng thứ (1825) Quê xã Phong Phú huyện thạch Hà Đến năm Minh Mạng thứ 10 (1829) Hội thi khoa Kỷ Sửu thi trúng đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân đệ tứ danh Sách Đăng khoa lục chép: " Ơng tinh thơng lý học, kinh điển lịch gia trước bị thất truyền ông lại đem truyền học tiếp Lúc làm quan hịa nhã, thường nhàn rỗi ghi chép lại trước tác, có sách Thối thực ký văn tập lưu hành đời" Văn Đức Khuê thi trúng cử nhân đệ thập danh khoa Quý Mão năm Thiệu Trị thứ (1843), liền trúng tiếp Hội khoa đồng tiến sỹ xuất thân đệ thất danh khoa Giáp Thìn Sách khoa lục ghi: " Ơng bình sinh có tiếng liêm khiết, sớm mồ côi cha, lúc trưởng thành thờ mẹ tận lễ Thi đậu 98 xong, chịu tang trông mộ, suốt ba năm ngày thương xót đau buồn vậy" Nguyên vào năm Tân Dậu Tự Đức thứ 14 (1861), có Tạ Văn Phụng tự xưng hậu duệ nhà Lê, cải sanh Lê Duy Minh khởi binh làm loạn, tự lập ngụy triều tỉnh Hải Dương Năm Nhâm Tuất Tự Đức thứ 15 (1862), Tổng thống quân vụ đại thần Trương Quốc Dụng Đào Trí đem binh từ tỉnh Hưng Yên đến Hải Dương thu phục phủ thành Bình Giang Đến tháng giải vây cho tỉnh thành Hải Dương Tháng 11 năm ấy, quan quân đảng giặc đánh hạt Nam Sách, Kinh Môn tỉnh Hải Dương liên tiếp thu thắng lợi Bọn Lê Duy Minh ngụy đảng Danh Độ, Danh ước đem quân chạy trốn ẩn náu đảo Đồ Sơn Cát Bà Năm Quý Hợi Tự Đức thứ 16 (1863) tháng 5, đảng giặc ẩn vào hải đảo Triều đình đặc sai Nguyễn Tri Phương làm Tổng thống Hải Yên quân vụ đại thần cải bổ Trương Quốc Dụng đại thần Hiệp thống quân vụ đại thần Hiệp đồng trừ giặc Tháng năm ấy, Đề đốc Lê Quang Tiến Quảng Yên tuần phủ Bùi Huy Phiên đem quân tập kích vào sào huyệt đảng giặc cửa biển Cát Bà, bị đảng giặc giáp công vây đánh, hai ông nhảy xuống biển tuẫn tiết Nay có đền thờ xã hịa Hi huyện Cát Hải hiệu Song Trung miếu Năm Tự Đức thứ 17 (1864), ngày 26 tháng phỉ đảng vào tận hải phận Tự ngầm phục rừng núi địa phận xã La Khê huyện Yên Hưng Ngày hôm quan quân tiến đánh tiễu trừ, Quảng Uyên Bố thự Tuần phủ sung Tán lý quân vụ đại thần Văn Đức Khuê (Giai) đem binh trước truy đánh, bị đảng giặc tập kích bắt sống, bất khuất không chịu đầu hàng bị giặc hại Bởi vậy, Hiệp thống Trương Quốc Dụng tướng công tiếp tục đem quân sỹ tiễu trừ, gặp đảng giặc phục cánh đồng xã La Khê, hai 99 bên sức đánh Nhưng đảng giặc tập kích trước sau Tướng cơng đốc thúc tướng sỹ giáp chiến, tuẫn tiết Năm Bính Dần Tự Đức thứ 19 (1866), xã La Khê có tai họa hổ nguy hiểm Xã cầu đảo chư vị tướng công Trương, Văn linh thiêng phù giáp, tai họa hổ liền không Xã nhiều lần đội ơn xin lập đền thờ phụng tự Đến năm Quý Dậu Tự Đức thứ 26 (1873), có Kinh lược đại thần Lê Trọng Tung tướng công Quảng Yên tuần phủ Hồ Trọng Đĩnh đem việc tâu lên triều, xin lập đền núi Tự xã La Khê, biển đề: Song Trung từ Từ đến dân địa phương cầu đảo linh ứng Năm (1864), Tán tương quân vụ Trần Huy San tiễu phỉ địa phận xã Yên Lập tuẫn tiết Đến tháng 7, triều đình mệnh sai Trịnh Lý Hanh đại nhân, đại thần quân thứ Hải Yên hiệp Bắc khách đem thuyền trợ chiến đánh bọn hải tặc Năm Tự Đức thứ 18 (1865), đảng giặc đem 300 thuyền từ hải đảo Cát Bà quan quân giao chiến Tổng thống Nguyễn Tri Phương sai Hà Nội án quân thứ bang tá Nguyễn Văn Vỹ đem thuyền quân Bắc giao chiến, đảng giặc thua chạy Kế tiếp đảng giặc lại đánh đồn Cấm Giang, quan quân thua to Thống chế Nguyễn Duẩn bị giặc bắt giết hại Tháng năm ấy, đảng giặc đến đánh đồn binh Quỳnh Lâu, Yên Trì thuộc huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Yên Tán lý quân vụ Đặng Trần Chuyên suất binh cự chiến, đánh liên tiếp thu thắng lợi Đốc binh Ơng ích Khiêm giặc giao chiến địa phận xã Vị Dương tổng Hà Nam huyện Hưng Yên, liền ngày thắng lớn Tháng năm vị Đặng Trần Chun, Ơng ích Khiêm giặc đánh đạo Hải Ninh thu thắng lợi lớn Ngày tháng quan quân lại tháng lớn giang phận Gia Luân Bọn phản nghịch Phụng, Ước trốn ẩn nấu hải phận tiếp giáp Thanh Hóa, Nghệ An, bọn nghịch Sắt, nghịch Vinh trốn chạy hải đảo Ngụy Đô thống giặc Phan Văn Khương bị Tổng thống Nguyễn Tri Phương bắt, lại tróc nã bọn 100 ngụy đảng tên Huỳnh đem chém, cịn tên ngụy Khương bị đóng xe tù giải kinh xử chém Trước sau khoảng năm trừ diệt đảng Lê Duy Minh, phản nghịch tên Minh đâu CÂU ĐỐI TRONG ĐỀN QUAN ĐẠI Phiên âm: Hồng Sơn song ngật cương thường trụ Tướng lĩnh cao đề tiết nghĩa bi Dịch nghĩa: Núi Hồng sừng sững cương thường trụ Non Tướng ngời ngời tiết nghĩa bi Mùa thu năm Giáp Tuất triều Tự Đức, Chính trị khanh Quảng Yên phủ viện Châu Phong tử Tấn, Hồ Trọng Đĩnh kính tặng Phiên âm: Chính khí sinh danh trọng tiên sơn thiên tải hậu Tư văn vị táng trạch lưu linh hải niên tiền Dịch nghĩa: Chính khí sinh danh tiết Tiên Sơn ngàn năm tỏ Tư văn chưa ân Linh Hải vạn đời lưu Hè năm Quý Mùi triều Tự Đức, Môn hạ tiểu tử Hải Dương Chuyết niết Lê Khải, Đông Triều Tiểu doãn Nguyễn Khu bái tiến Phiên âm: Hồng Lĩnh giáng thần nho tướng khoa danh song tuyệt lĩnh Tiên thành hợp miếu trung thần tâm thiên thu Dịch nghĩa: Hồng Lĩnh giáng thần, nho tướng khoa danh hai đỉnh tuyệt Tiên Thành hợp miếu, trung thần tâm thiên thu 101 Xuân năm Bảo Đại thứ (1928), Quang Lộc tự khanh Quảng n Tuần phủ Phan Đình Khơi cung nghĩ, Quảng n quản Vũ Văn Miễn bái tiến 102 HỒNH PHI ĐỀN QUAN ĐẠI Công nhược Thái Sơn Công cao núi Thái Sơn Đầu xuân năm Tân Hợi Duy tân thứ (1911), Thái Nguyên tỉnh phủ Hoành Đức Trang, án sát Đàm Quang Mỹ, thương tá Bùi Bành, đốc học Vũ Mậu Thưởng bái Tối Linh Từ Đền Linh Thiêng Xuân năm Khải Định thứ (1917), Kiến An tỉnh Thưởng thụ suất đội Nguyễn Khuê cung tiến VĂN TẾ Hoàng triều đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân Hiệp biện đại học sỹ, sung hiệp thống Hải Yên quân vụ khâm tặng Đặc tiến Vinh lộc đại phu Thượng trụ quốc Đông điện Đại học sỹ Dực bảo trung hưng tôn thần Văn Nghị Trương cơng Hồng triều đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, lĩnh Quảng Yên tỉnh Bố hộ lý Tuần phủ, sung Tán lý Hải Yên quân vụ, Khâm tặng Gia nghị đại phu, Tư trị khanh Bố sứ Dực bảo trung hưng tơn Ơn Mục Văn hầu Cung duy! Liệt vị hàng khoa giáp xuất thân, triều ngồi dã tiếng, khí tiết lăng sương, tinh thần quán nhật.(trích văn tế) Ngày 25 tháng năm Duy Tân thứ (1911) làm yết thị Việc nguyên từ năm Tự Đức thứ 26 (1873), Thượng thư sung Thị sư Lê đại nhân, Tuần phủ Hồ án sát Đàm quyên xuất tiền bạc quan chức liêu thuộc quyên trợ nhân dân nguyện tạo tác đền Trung Nghĩa giao cho xã phụng Bản tỉnh vũ Đường đem việc tâu lên xin sắc phong thần Đến năm nay, từ vũ bị hư nát, có Cửu phẩm chánh ngạch Tú 103 tài Trần Phạm Mân, Hương trưởng lại mục Đàm Quang Kỳ bàn kỳ hào lý dịch thuê thợ tu bổ Phỏng mua vật liệu, chi phí tốn kém, khơng kể hết Bèn ủy thác cho hương lão thí sinh Trần Lý Viên, thí sinh Phạm Xn Định làm đốc cơng làm việc khuyến trợ, số thu (liệt kê bên trái phía dưới) để sung bỏ chi phí Nay ngơi đền hồn hảo trộm nghĩ thường tình người thích nhàn hạ mà chán lao nhọc, tiếc cải mà rè rặt chi tiêu; mà không sợ lao nhọc, có tâm làm việc khuyến thiện, khơng tiếc chi phí mà vui vẻ đóng góp có làm điều nghĩa Có điều tốt đẹp mà khơng biểu tỏ khơng biết lấy mà khuyến khích, nên nêu tính danh liệt kê bên trái Lý trưởng Đàm Quang Giao phụng Hoàng Giáp - Nguyễn Đức Toàn dịch 104 Trương Quốc Dụng Đền thờ tổ họ Trương Quốc 105 Một số hình ảnh nhà thờ Trương Quốc Dụng: 106 107 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, khoa sau Đại học, khoa Lịch sử trường đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Trọng Văn, người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: Phó giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú Nguyễn Cảnh Minh, người thầy cho nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực luận văn Tiến Sĩ Trần Văn Thức thầy cô khoa Lịch sử, khoa sau Đại học - Trường Đại học Vinh cho nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu sống Nguyễn Thị Thùy Dƣơng MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng Quá trình phát triển dòng họ Trƣơng Quốc đất Thạch Khê từ kỷ XVI đến 2010 1.1 Thạch Hà-Đất người 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Truyền thống văn hóa, lịch sử 10 1.2 Thạch Khê-Đất người 13 1.2.1 Địa lý 13 1.2.2 Địa danh Thạch Khê qua thời kỳ 15 1.2.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 16 1.3 Nguồn gốc phát triển dòng họ Trương Quốc Thạch Khê Chƣơng 26 Văn hóa truyền thống dòng họ Trƣơng Quốc Thạch Khê 32 2.1 Truyền thống hiếu học, khoa bảng dòng họ 32 2.2 Nghề dạy học 35 2.3 Sự nghiệp trước tác dòng họ 37 2.4 Gia phong dòng họ 44 2.5 Đền thờ họ, lăng mộ 48 2.5.1 Đền thờ Trương Quốc Dụng 48 2.5.2 Khu mộ Trương Quốc Dụng 52 Chƣơng Đóng góp văn hóa dịng họ Trƣơng Quốc qua số nhân vật tiêu biểu 54 3.1 Trương Quốc Kỳ 54 3.2 Trương Quốc Bảo 58 3.3 Trương Quốc Dụng 59 Kết luận 77 Tài liệu khảo 80 Phụ lục 83 ... tài: "Lịch sử văn hóa dịng họ Trương Quốc Dụng Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010" Gia phả họ "Trương Quốc" phác họa tương đối toàn diện lịch sử phát triển dòng họ Thạch Khê từ kỷ XVI. .. họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến 2010" làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử vấn đề: Đến nay, có sách, viết số tác giả bàn nhân vật tiếng dòng họ Trương Quốc chưa có cơng... văn hóa Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh, phác họa đôi nét dịng họ Trương Quốc đóng góp số nhân vật dòng họ Tác giả Hồ Hữu Phước với :"Dịng họ văn hóa dịng họ làng ven biển" tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh,