Giáo dục khoa cử nho học ở nghệ an từ thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xviii

98 8 0
Giáo dục khoa cử nho học ở nghệ an từ thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC VINH KHOA LCH S Nguyễn thị lài Khoá luận tốt nghiệp đại học GIO DC KHOA C NHO HỌC Ở NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUI TH K XVIII CHUYÊN NGàNH : LịCH Sử VIệT NAM VINH - 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn thị lài Khoá luận tốt nghiệp đại học Gi¸o dơc khoa cư nho häc ë nghƯ an tõ kỷ xvi đến cuối kỷ xviii CHUYÊN NGàNH : LịCH Sử VIệT NAM Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Hå sü huú VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, nhận giúp đỡ tận tâm thầy giáo hướng dẫn - Thạc sĩ Hồ Sỹ Hùy thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành đề tài Dù thân có nhiều cố gắng nhận giúp đỡ tận tình lực hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn bè dẫn Tác giả Nguyễn Thị Lài Môc lôc Më §ÇU 1 Lý chọn đề tài : 2 LÞch sư vÊn ®Ị : 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu : Ph-ơng pháp nghiên cøu : §ãng gãp cđa khãa ln : 6 Bè cơc cđa khãa ln : néi dung : CHƯƠNG 1:KHáI QUáT ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, LịCH Sử VĂN HóA Và TRUYềN THốNG KHOA BảNG NGHệ AN TRƯớC THế Kỷ XVI 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên : 1.2 Các đơn vị hành Nghệ An qua thời kì lịch sử : 1.3 Điều kiện lịch sử - văn hóa : 11 1.4 TruyÒn thèng khoa b¶ng : 14 1.5 Mét sè Nho sÜ tiªu biĨu ë NghƯ An tr-íc thÕ kû XVI 17 Ch-ơng 2: TìNH HìNH HọC TậP, THI Cử NHO HọC Và ĐóNG GóP CủA NHO Sĩ NGHƯ AN Tõ THÕ Kû XVI §ÕN CI THÕ Kû XVIII 23 2.1 Khái quát tình hình gi¸o dơc khoa cư Nho häc tõ thÕ kû XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII 23 2.2 T×nh h×nh häc tËp cđa sÜ tư NghƯ An tõ thÕ kØ XVI ®Õn cuèi thÕ kØ XVIII 28 2.3 T×nh h×nh thi cư Nho häc ë NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII 35 2.4 §ãng gãp cđa Nho sÜ NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn ci thÕ kû XVIII ®èi víi lịch sử dân tộc 56 2.5 Mét số g-ơng mặt Nho sĩ tiêu biểu 65 Ch-ơng 3: ĐặC ĐIểM GIáO DơC KHOA Cư NHO HäC Vµ NHO SÜ NGHƯ AN tõ THÕ Kû XVI §ÕN CUèI THÕ Kû XVIII 73 3.1 Đặc điểm giáo dục khoa cư Nho häc ë NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII 73 3.2 Đặc điểm kẻ sĩ Nghệ An từ kỷ XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII 80 KÕT LUËn 85 TàI LIệU THAM KHảO 88 NHữNG CHữ VIếT TắT DùNG TRONG KHóA LUậN Đệ giáp Đệ danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Trạng nguyên Đệ giáp Đệ nhị danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Bảng nhÃn Đệ giáp Đệ tam danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Thám hoa Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân viết tắt Hoàng giáp Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân gọi Tiến sĩ Nhà xuất viết tắt Nxb Mở ĐầU Lý chọn đề tài : Đến thời điểm này, nhân loại ®· ®i qua gÇn mét thËp kû cđa thÕ kû XXIthÕ kØ mµ kinh tÕ tri thøc cïng víi khoa học công nghệ đà chi phối mạnh mẽ đến phát triển xà hội loài ng-ời Do yêu cầu đặt cho nhân loại nói chung quốc gia nói riêng phải chiếm lĩnh tri thức, đem tri thức phục vụ sống Vì mà giáo dục thi cử - đào tạo tuyển lựa nhân tài đóng vai trò hÕt søc quan träng ®êi sèng x· héi HiƯn ë n-íc ta ®ang diƠn nhiỊu vÊn ®Ị giáo dục khiến xà hội phải quan tâm nh- có t-ợng tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dụcThêm vào l tình trạng thụa thầy thiễu thợ tâm lí coi trọng cấp dẫn đến việc đào tạo mà không sử dụng hết Trong năm gần với cải cách giáo dục lần thứ ba v đổi giáo dục, chất l-ợng giáo dục, đào tạo n-ớc ta có đ-ợc nâng lên song so với giới thấp Hơn nữa, hiểu biết hệ trẻ nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng lịch sử dân tộc lịch sử địa ph-ơng hạn chế Điều làm cho kết thi Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử năm gần trở thành tâm điểm ý toàn xà hội Do đặt câu hỏi lớn : phải làm để nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng ? Nghệ An mảnh đất có truyền thống học hành thi cử từ lâu đời Từ kỷ XIII, mảnh đất đà xuất nhiều Nho sĩ làm việc đóng góp sức cho quốc gia Đại Việt Sang kỷ XV, xa kinh thành Thăng Long nh-ng Nghệ An đà trở thành trung tâm văn hóa n-ớc, phía Nam quốc gia Đại Việt Đến kỷ XIX, Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa hàng đầu n-ớc bên cạnh kinh đô Huế Nơi đà sản sinh nhiều Nho sĩ có đóng góp to lớn cho lịch sử văn hóa dân tộc nh- nhà sử học Hồ Tông Thốc, Hồ Sĩ D-ơng ; nhà thơ Hồ Sĩ Đống, Phạm Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng ; nhà yêu n-ớc Nguyễn Tr-ờng Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn i QuốcCác tên tuổi làm rạng danh quê h-ơng, đất n-ớc xuất thân từ cửa Khổng sân Trình giáo dục khoa cư Nho häc ( trõ Ngun Ái Qc ) Tinh thần hiếu học cha ông từ thuở x-a đà tạo nên cho Nghệ An truyền thống khoa bảng rạng rỡ v để lại nhiều học quý báu cho hệ sau đức tính hiếu học, cÇn häc cïng víi mét vèn tri thøc phong phó Chính mà tìm hiểu tình hình giáo dơc khoa cư Nho häc ë NghƯ An thêi phong kiến việc làm cần thiết thực tế nay, giai đoạn từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII - khoảng thời gian dài chiến tranh diễn liên miên, xà héi nhiƠu nh-¬ng nh-ng NghƯ An vÉn xt hiƯn nhiỊu sĩ tử danh khoa bảng n-ớc nhà Là ng-ời xứ Nghệ, tác giả mong muốn giúp cho ng-ời có nhìn toàn diện sâu sắc trình phát triển giáo dục Nho học Nghệ An giai đoạn thÕ kØ XVI ®Õn cuèi thÕ kØ XVIII Tõ ®ã thấy rõ vai trò, vị trí, ý nghĩa gi¸o dơc khoa cư NghƯ An sù nghiƯp gi¸o dục chung n-ớc Là sinh viên s- phạm, tác giả chuẩn bị trở thành giáo viên giảng dạy môn lịch sử Vì qua việc thực đề tài này, mong muốn giúp cho hiểu rõ tình hình giáo dục khoa cử tỉnh nhà Từ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn để giúp cho em học sinh hiểu biết trân trọng giá trị tốt đẹp quê h-ơng xứ Nghệ Hơn giúp cho em ý thức đ-ợc vai trò, vị trí mình, chăm học hành để tiếp tục tỏa sáng truyền thống khoa bảng cha ông Vì lí trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho häc ë NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn ci kỷ XVIII làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề : D-ới thời phong kiÕn, c¸c sÜ phu n-íc ta rÊt cã ý thøc ghi chÐp vỊ viƯc häc hµnh, thi cư vµ tiểu truyện nhà khoa bảng nh- Đại Việt sử ký toàn th- Ngô Sĩ Liên ; Thiên Nghệ văn chí Đại việt thông sử, Thiên Khoa cử Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn ; đặc biệt Thiên Văn tịch chí, Nhân vật chí, Khoa mục chí Lịch triều hiến ch-ơng loại chí Phan Huy Chú Các tác phẩm đà ghi chép đầy đủ t-ơng đối hệ thèng vỊ gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë n-íc ta tõ triỊu Lý cho ®Õn tr-íc triỊu Ngun Trong ®ã cã giai ®o¹n tõ thÕ kû XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII vµ cã ghi chÐp vỊ NghƯ An Trong năm gần đây, đà xuất nhiều công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa giáo dục n-ớc nhà Trong có sách nh- : L-ợc truyện tác gia Việt Nam, Trần Văn Giáp (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 ; Các nhà khoa bảng Việt Nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993 ; Các vị Trạng nguyên, Bảng nhÃn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Trần Hồng Đức, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 Hiện xuất nhiều công trình nghiên cứu toàn diện giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nh- : Tìm hiểu giáo dục ViƯt Nam tr-íc 1945“ cđa Vị Ngäc Kh¸nh ( Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 ) ; Nho học Việt Nam giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long ( Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 ) ; Lịch sử giáo dục Việt Nam trứơc Cách mạng tháng Tám 1945 ( Nguyễn Đăng Tiến chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 ) ; Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiÕn“ cđa Ngun TiƠn C-êng ( Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội, 1998 ) Các tác phẩm có đề cập tóm tắt nhiều tiểu sử nghiệp nhà khoa bảng Nghệ An Tiểu sử, nghiệp Trạng nguyên, Bảng nhÃn, Thám hoa NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn ci thÕ kû XVIII đ-ợc giới thiệu kỹ tác phẩm : Nghệ An ký Bùi D-ơng Lịch ( Nxb Khoa học xà hội, 1993) ; Đại Nam thống chí, tËp II cđa Qc Sư Qu¸n triỊu Ngun, (Nxb Thn Hóa, 2006 ) tác phẩm : Danh nhân Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ An, Thanh Ch-ơng huyện chí, Địa chí văn hóa huyện Quỳnh L-u, Diễn Châu 1380 năm lịch sử - văn hóa - nhân vật, Nghệ An lịch sử văn hóa Nghiên cứu kĩ giáo dục thi cử Nghệ An có Khoa bảng Nghệ An (1075-1919) Đào Tam Tỉnh (Sở văn hóa thông tin Nghệ An, xuất năm 2000) Tác phẩm đà đề cập nhiều mặt tình hình gi¸o dơc, thi cư Nho häc ë NghƯ An tõ 1075 1919 nh- tr-ờng thi h-ơng Nghệ An, văn miếu Nghệ An ; tinh thần hiếu học, tôn s- trọng đạo sĩ tử xứ Nghệ, danh mục vị đậu đại khoa, ông Nghè, ông Cống Nghệ An qua thời kỳ lịch sử Gần có số khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam luận văn Thạc sĩ sử học tr-ờng Đại học Vinh viết giáo dục khoa cư Nho häc ë NghƯ An nh- : Khoa cử làng Quỳnh Đôi 1449- 1919 Hồ Thị Thanh H-êng, khãa ln tèt nghiƯp Gi¸o dơc khoa cư Nho häc NghƯ TÜnh thêi Ngun (1802 “ 1919) cđa Hå Sỹ Hùy, luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Giáo dục khoa cử Nam Đàn (Nghệ An) từ Lê sơ đến Nguyễn ( 1428 1919 ) Nguyễn Văn Trung, luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Các công trình nghiên cứu tác phẩm kể đà giúp cho tác giả có h-ớng nghiên cứu đề tài Khóa luận có kế thừa tài liệu nhằm phục dựng lại tranh toàn cảnh giáo dục thi cử Nho häc ë NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn cuối kỷ XVIII Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu : Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, địa giới hành Nghệ An bao gồm l·nh thỉ cđa hai tØnh NghƯ An vµ Hµ TÜnh ngày Tuy nhiên đề tài này, tác giả giới hạn nghiên cứu vấn đề phạm vi tỉnh Nghệ An ngày Tức tìm hiểu tình h×nh häc tËp, thi cư Nho häc ë NghƯ An từ hệ thống tr-ờng công đến tr-ờng t- địa ph-ơng ; g-ơng mặt Nho sĩ tiêu biểu ; số dòng họ khoa bảng ; đóng góp kẻ sĩ Nghệ An đặc điểm giáo dục, thi cử Nho học kẻ sĩ Nghệ An Về khung thời gian, đề tài có khảo sát trun thèng khoa b¶ng ë NghƯ An tõ 1266 ( khoa thi có ng-ời Nghệ An đậu đại khoa ) ®Õn tr-íc thÕ kû XVI nh-ng chđ u tập trung tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học ë NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn ci thÕ kỷ XVIII (từ nhà Mạc tổ chức khoa thi vào năm 1529 cuối thời Tây Sơn 1789) Ph-ơng pháp nghiên cứu : Khóa luận tác giả sử dụng hai ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic Ph-ơng pháp lịch sử dùng để trình bày kiện, tiểu sử nhân vật ; tình hình học tập, giảng dạy thi cử thầy trò Nghệ An theo trình tự thời gian Ph-ơng pháp lôgíc dùng để rút đặc điểm, chất, nét riêng giáo dục thi cử Nghệ An để có nhìn toàn diện khái quát nghiên cứu Ngoài hai ph-ơng pháp trên, tác giả sử dụng ph-ơng pháp so sánh, tổng hợp, thống kê toán học nghiên cứu đề tài Đóng góp khóa luận : Khóa luận trình bày tình hình học tập, thi cư cịng nh- ®ãng gãp cđa sÜ tư NghƯ An tõ thÕ kØ XVI ®Õn cuèi thÕ kØ XVIII Qua giúp ng-ời đọc nhìn nhận cách toàn diƯn vỊ gi¸o dơc, khoa cư Nho häc ë NghƯ An giai đoạn có nhiều biến động lịch sử xà hội Tác giả rút đặc điểm giáo dục khoa cử đặc điểm kẻ sĩ Nghệ An Từ thấy đ-ợc nét khác giáo dục khoa cử sĩ tử Nghệ An giai đoạn so với giai đoạn tr-ớc sau Tác giả có điểm qua tiĨu sư vµ sù nghiƯp cđa mét sè Nho sÜ tiêu biểu, có đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc lịch sử địa ph-ơng giai đoạn Vì ng-ời yêu thích lịch sử địa ph-ơng tìm hiểu, hiểu thêm Nho sĩ, tác gia tiêu biểu đọc khóa luận Đồng thời, nguồn tliệu góp phần giáo dục truyền thống hiếu học, tôn s- trọng đạo quê h-ơng phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa ph-ơng tr-ờng phổ thông Bố cục cđa khãa ln : chÕ ®é phong kiÕn Sù gần gũi Nho sĩ với nông dân đ-ợc Cao Xuân Dục khái quát Sỉ l nông m raNg-ời ta lúc nhỏ học, nông sĩ; lúc lớn làm quan l sỉ m nông; lũc gi¯ vĐ h­u l³i l¯ n«ng v¯ sØ“ [16;105] Nhê gắn bó với nông dân nên Nho sĩ Nghệ An hiểu đ-ợc đời sống nh- tâm t-, tình cảm ng-ời nông dân Từ thông cảm bênh vực cho nhân dân nh- ông Ngô Trí Hòa trình lên chúa Trịnh Khải điều trần, có điều nói đến dân (nuôi sức dân, không phiền dân, giúp dân có thừa, dân yên lành bảo vệ dân); Phạm Kinh Vĩ thời gian làm chức giám tri diêm đạo Nghệ An bênh vực ng-ời dân bị vu oan, bị chà đạp trừng trị bọn tham quan ô lạiCũng nhờ gắn bó với nông dân mà kẻ sĩ Nghệ An học đ-ợc lời ăn, tiếng nói nhân dân làm cho vèn hiĨu biÕt tri thøc cc sèng vµ vèn ngôn ngữ thêm phong phú Nhiều tác phẩm văn học, sử học, xà hội học Nghệ An đúc kết kinh nghiệm mà Nho sĩ NghƯ An häc hái d©n chóng nh- “Nam h¯nh“, Tây hnh Hồ Sĩ Đống, Hoan Châu phong thổ ký, Hồ thượng thư gia lể Hồ Sĩ D-ơng, “Thä mai gia lĨ“ cđa Hå SÜ T©n 3.2.3 Céng đồng c- dân xứ Nghệ sống vùng đất đẹp nh-ng thiên nhiên lại không -u đÃi, lại vùng đất trọng trấn, viển trấn quốc gia Đại Việt nhiều kỉ, phải chịu cảnh binh đao, khói lửa chiến tranh gây Vì từ kỉ đến kỉ khác ng-ời Nghệ An phải không ngừng v-ơn lên tr-ớc điều kiện tự nhiên hoàn cảnh xà hội Cần cù chịu khó đà trở thành nét riêng ng-ời xứ Nghệ, tác giả Nghệ An ký chép Đất xấu, dân nghèo, thua xa tữ trấn nh-ng phong tục hậuDo đất xấu dân nghèo nên chịu khổ nhẫn nại, cần cù, kiệm -ớc đ quen nẹn nễp [20;223] Tinh thần chịu khó, khổ học, cần học đà ăn sâu, bám rễ tâm thức mäi kỴ sÜ xø NghƯ tõ tr-íc thÕ kû XVI Sang đến kỷ XVII, XVIII tiếp tục đ-ợc phát huy gia đình, dòng họ Sng khoai, tr-a khoai, tối khoai, khoai ba bửa Ông đậu, cha đậu, đậu, đậu nhà, g-ơng học trò ngày đêm v-ợt khó, miệt mài đèn 80 sách Hồ Sĩ D-ơng nhà, mẹ nhờ đình chợ Nồi (Quỳnh Đôi), bán hàng n-ớc th-ờng hát câu : Ngy n-ớc lênh lang Mai sau đậu Trạng nghênh ngang lng Nồi Và cuối đà đỗ Tiến sĩ, đỗ thứ hai khoa Đông các, làm quan đến Đông đại học sĩ,Lê Văn Hiệu (Đông Thành), Đinh Bạt Tụy (H-ng Nguyên) th-ờng đọc sách l-ng trâu, làm văn lửa đa đà cố gắng v-ơn lên học tập, thi đậu Tiến sĩ có nhiều đóng góp cho đất n-ớc 3.2.4 Nhà Nho xø NghƯ kh«ng chØ mang khÝ tiÕt cđa mét nhà Nho: trọng đạo thánh hiền, trọng khí tiết mà họ thể tài nhiều mặt nh- làm trị, ngoại giao, huy đánh giặc, dạy học không số họ học giả xuất sắc Rất nhiều Nho sĩ Nghệ An tham gia vào máy nhà n-ớc giữ chức vụ cao nh- Hồ Sĩ D-ơng, Đinh Bạt Tụy, Hồ Phi TÝch, Ngun TiÕn Tµi…; cã nhiỊu ng-êi chØ huy đánh trận giỏi việc tiêu diệt tàn quân Mạc chiến tranh Trịnh-Nguyễn nh- Tr-ơng Đắc Phủ, Vũ Duy D-ơng, Đỗ Bá Công Đạo, Đinh Bạt Tụy, Bùi Thế Toại, Bùi Thế Đạt; có nhiều ng-ời có công việc phát triển đất n-ớc nh- Tiến sĩ Trần Đăng Dinh đ-ợc cử đánh trận, lập nhiều chiến công, khôi phục c-ơng giới n-ớc ta Cao Bằng, trở nhà bỏ tiền phát chẩn cho dân, lập chợ, làm đình, lập làng cho dân, hay nh- Hồ Phi Tích vợ Đàm Thị Quỳnh đem nghề dệt lụa từ Bắc cho dân làng Quỳnh Đôi Về ngoại giao, suốt thời kỳ phong kiÕn NghƯ An cã tíi “30 vÚ ch²nh phã s÷ ®i giao h°o víi n­íc ngo¯i“ [28;49] Trong sè ®ã có nhiều vị tiếng có tài ngoại giao d-ới thời Lê Trung H-ng nh- Hồ Sĩ D-ơng lần sứ, đ-ợc vua Bắc Quốc phong Lưỡng quốc công thần; cha con, anh em, dòng họ Nguyễn Trọng Trung Cần đ-ợc tặng chữ Tam thễ ngủ hong hoa ; có Ngô Trí Hòa, Hồ Phi Tích 81 Về tác gia văn học, sử học có g-ơng mặt tiêu biểu nh- Phạm Nguyễn Du, Hồ Sĩ D-ơng, Hồ Sĩ Đống, Hồ Sĩ Tân, Nguyễn Hữu Chỉnh, Hồ Xuân H-ơng Ngoài việc học hành, thi cử, đậu đạt làm quan, Nho sĩ Nghệ An hầu hết thầy đồ Có ng-ời mở tr-ờng dạy học nh- Bùi Hữu Nhậm, Vũ Duy D-ơng Nam Đ-ờng ; Nguyễn Bá Quýnh huyện Nam Đ-ờng lập Mai Sơn giảng học đ-ờng; có ng-ời ngồi dạy học nhà, làng nh-ng học trò theo học đông nh- D-ơng Tồn, D-ơng Chung Tú, Hå Phi TÝch, Hå SÜ D-¬ng… Mét sè Nho sÜ xứ Nghệ làm nghề thầy thuốc Cái vốn để làm thầy thuốc vốn tr-ờng ốc Không kể ông lang vườn, danh y, thầy thuốc giỏi, tiếng làu thông kinh sử, đ-ợc đào tạo qua tr-ờng ốc Khi học họ học Nho, y lý, số Bắt tay làm nghề thuốc, họ học thêm sách bệnh, sách thuốc Trung Hoa Việt Nam ThÕ kû XVIII ë NghƯ An cã nhµ Nho - thầy thuốc Hoàng Nguyên Cát tiếng Hoàng Nguyên Cát (1702-1779) tự Hậu Sinh, hiệu Long Môn tiên sinh, ng-ời làng Vạn Lộc, huyện Chân Phúc, ph-ờng Nghi Tân, thị xà Cửa Lò Ông sinh tr-ởng gia đình Nho học, thân phụ đỗ Sinh đồ năm 1714 thầy thuốc tiếng thời Đi thi H-ơng lần thứ hai, Hoàng Nguyên Cát đậu Sinh đồ nh-ng thấy xà hội rối ren, triều thối nát nên ông bỏ thi, lui làm nghề thuốc Chân Vạn tiên sinh, bố vợ ông thầy thuốc có tiếng Thanh Ch-ơng lúc đà giúp đỡ ông nhiều Qua gần 50 năm hành nghề Hoàng Nguyên Cát đà chuyển họa tác phúc, cứu sống hàng ngàn ng-ời bệnh, tiếng thầy thuốc giỏi Nhân dân khắp phủ huyện Nghệ An biết đến tên ông Hoàng Nguyên Cát đà kế thừa kiến thức uyên bác y học danh y n-ớc thời nh- học thuyết Ôn bổ Tr-ơng Cảnh Nhạc (Trung Quốc) vận dụng lý thuyết Trung thy phong danh y Lê Hữu Trác lúc H-ơng Sơn Vận dụng tri thức y học bậc tiền bối, Hoàng Nguyên Cát đà biên soạn Quỳ Viên gia học gồm 12 để dạy học trò l-u truyền cho 82 hËu thÕ kiÕn thøc y häc cđa d©n téc ta Quỳ Viên gia học sách quý Nghiên cứu sách thấy quan điểm xuyên suốt đời làm thuốc Hoàng Nguyên Cát chuyên Ôn bổ, trọng mặt : Bồi bổ thy hĩa, Điều hòa âm dương, Bệnh can“, “Bỉ tù“ vµ “T­ thËn“ 3.2.5 Nho sÜ NghƯ An mang tính tình c-ơng trực, thẳng thắn, trọng c-ơng th-ờng Đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử xà hội quy định Trong tác phẩm Nghệ An ký Hoàng giáp Bùi D-ơng Lịch viết Người Nghế An kh chất chất phc, đôn hậu, làm việc giữ cẩn thận, bền vững, bị xao động lợi hại tr-ớc mắt Song đất có mạch từ xa kéo đến nơi khác, mà tính ng-ời bẩm thụ khí không giống Vùng có mạch đất từ Lâm An kéo đến núi đẹp, sông thêm mát nên ng-ời phần nhiều tính hiền lành Vùng có mạch từ Quỳ Châu chạy đến núi hùng vĩ, sông chảy trì trệ, ng-ời phần nhiều hào hùng, dũng cm [20;211] Khí chất ng-ời Nghệ An nói chung kẻ sĩ nói riêng thời quy định: Phong túc Nghế An hậu, vốn nhờ tốt đẹp cđa khÝ chÊt ng-êi nh-ng cịng chØnh thĨ triều đệnh to nên [20;215] Từ kỷ XVI ®Õn thÕ kû XVIII, thÕ sù ®æi thay, Trung H-ng đổi vận đà tác động không nhỏ đến tính tình, khí chất sĩ tử Nghệ An Bùi D-ơng Lịch viết Người Nghế An ng-ời làm quan quen thói mua rẻ, bán đắt, tranh lợi với dân bị d- luận khinh bỉ, suốt đời không ngoi đầu lên đ-ợc Những sĩ phu ch-a đ-ợc hiển đạt lấy luồn lọt, nhờ vả chốn quyền môn làm ®iỊu hỉ thĐn“ vµ “Nhưng ng­êi l¯m quan ®Đu lÊy danh tiƠt l¯m träng“ [20;222 - 223] V× tÝnh t×nh c-ơng trực, thẳng thắn, không chịu luồn cúi nh-ng mực tài giỏi mà suốt kỷ XVII, XVIII, sĩ phu Nghệ An đà đ-ợc triều đình Lê - Trịnh trọng dụng nhiều Khí chất đ-ợc thể qua hành động dâng điều khải lên vua Ngô Trí Hòa; qua việc ứng xử, đối đáp với triều đại ph-ơng Bắc lần có ng-ời Nghệ An sứ n-ớc 83 Khí tiết cứng rắn kẻ sĩ xứ Nghệ đ-ợc thể qua sáng tác thơ văn họ : Văn chương người Nghệ An phần nhiều mạnh cứng cỏi, bóng bẩy Vì văn ch-ơng tiếng lòng, khí chất ng-ời nh- nên phát lời nh- Bởi khí chất nh- nên không chuộng hoa sữc v t lấy văn chương đề tứ phú [20;215] Danh sĩ Bắc Hà Ngô Thì Nhậm (1746-1802) đà nhận xét văn ch-ơng Phạm Nguyễn Du (1739-1786) Như thuyền không lái, nh- ngựa bất kham, kh phch sắc so, lời lẻ hùng hồn [16;108] Khí tiết ngang tàng, thẳng thắn, cứng cỏi kẻ sĩ Nghệ An đ-ợc bồi đắp thêm họ sống gần gũi với nhân dân lao động, tham gia chiến tranh phù Lê diệt Mc, chiến tranh Đng Trong - Đàng Ngoi Nó tiếp tục đ-ợc thể mạnh mẽ kỷ sau qua việc chống lại sai trái chốn quan tr-ờng mục nát triều đình nhà Nguyễn sĩ phu Nghệ An 84 KếT Ln Trong st m-êi thÕ kû cđa chÕ ®é phong kiến độc lập tự chủ, quốc gia Đại Việt đà b-ớc khẳng định vị giới sát cạnh Trung Quốc, từ sớm đà chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ Nho giáo văn hóa Trung Hoa nên từ kỷ XI trở đi, Nho giáo đà trở thành hệ t- t-ởng thống quốc gia Đại Việt, thành tảng tinh thần xà hội chỗ dựa vững chế độ phong kiến Vì triều đại coi Nho sĩ, trí thức r-ờng cột n-ớc nhà, nên có sách chăm lo cho giáo dục khoa cử để đào tạo tuyển chọn nhân tài cho ®Êt n-íc Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa Nho häc khoa bảng Việt Nam, truyền thống hiếu học, tôn s- trọng đạo thành tích khoa bảng sĩ tử Nghệ An b-ớc ươm mầm, bồi dưỡng v¯ ph²t huy Trong c²c thÕ kû XVI, XVII, XVIII xét mặt thể chế trị, nói thời kỳ xuống quốc gia Đại Việt so với thời Lê sơ (đỉnh cao chế ®é phong kiÕn trung -¬ng tËp qun) nh-ng xÐt vỊ mặt văn hóa phát triển v-ợt bậc so với thời kỳ tr-ớc dòng văn hóa dân gian Giáo dục khoa cử thời kỳ dù không thịnh nhthời Hồng Đức song đà góp phần không nhỏ nghiệp đào tạo nhân tài cho đất n-ớc Đây thời kỳ xà hội có lực l-ợng Nho sĩ đông đảo so với kỷ tr-ớc Suốt ba kỷ trên, không nở rộ nh- kỷ XIX sau nh-ng thành tựu khoa bảng mà sĩ tử Nghệ An đà đạt đ-ợc lớn So với n-ớc số Tiến sĩ Nghệ An thời Lê Trung H-ng chØ chiÕm 40 TiÕn sÜ trªn tỉng sè 717 Tiến sĩ song ng-ời đỗ đạt tài thực có nhiều cống hiến cho đất n-ớc nhiều lĩnh vực Truyền thống thành tích khoa bảng nguồn cổ vũ lớn lao cho sÜ tư NghƯ An c¸c thÕ hƯ sau Nhắc đến Nghệ An, ng-ời ta nhắc đến chuyện C gỗ Chuyện châm biếm ng-ời trí thức xứ Nghệ sÜ diƯn, dÊu nghÌo Chóng ta võa tù hµo víi tinh thần v-ợt khó cha ông nh-ng phải cảnh giác với bệnh sĩ 85 Hiện Việt Nam đà trở thành thành viên tích cực WTO - Tổ chức Th-ơng mại giới Xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa tác động mạnh mẽ vào n-ớc ta Mở rộng kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế đà mở cho hội để hội nhập phát triển song đặt cho khó khăn, thử thách Làm để nhập mà không bị tan câu hỏi lớn đặt Thách thức lớn mà n-ớc ta gặp phải thực trạng Thụa thầy thiễu thợ ; nhiều lao động, thừa nhân công nh-ng lại thiếu ng-ời có trình độ kỹ thuật cao, thiếu công nhân lành nghề để đáp ứng ngày cao khoa học kỹ thuật Để hội nhập phát triển n-ớc ta phải phát huy nguồn lực, quan trọng ngn lùc ng-êi NghƯ An lµ mét tØnh nghÌo n-ớc nên cần phải v-ơn lên nhiều Đây mảnh đất đ-ợc Phan Huy Chú nhận xét Đa linh nhân kiết từ bao đời thực tế cho thấy Nghệ An có nhiều danh nhân vào bậc n-ớc ta Với ng-ời, tên ti nỉi tiÕng nh- Hå T«ng Thèc, Hå Phi TÝch, Ngô Trí Hòa, Phan Bội Châu, Nguyễn QuốcĐó tiền đề quan trọng để phát huy nguồn lực ng-ời Vấn đề đặt làm để khơi dậy nguồn lực điều kiện không khó khăn nh- Muốn làm đ-ợc điều đòi hỏi cấp lÃnh đạo Nghệ An phải đ-a đ-ợc chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội phù hợp với điều kiện đất n-ớc địa ph-ơng; khơi dậy tiềm năng, trí tuệ, sức sáng tạo hệ trẻ đội ngũ trí thức Ngày x-a khoa cử đ-ợc coi đ-ờng để lập thân lập nghiệp nh-ng ngµy nay, khoa häc kü thuËt vµ kinh tế phát triển, hệ trẻ có nhiều đ-ờng, nhiều lựa chọn khác để góp phần xây dựng nghiệp cho đóng góp sức vào công xây dựng đất n-ớc Do cần phải làm cho lớp trẻ hiểu đ-ợc giá trị tốt đẹp mà cha ông ta đà tạo dựng nên lịch sử, hiểu đ-ợc truyền thống cần cù, chăm chỉ, chịu khó ng-ời xứ Nghệ tinh thần hiếu học cha ông để học tập, noi theo nh- có thái độ bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc xu hội nhËp hiƯn 86 T×m hiĨu t×nh h×nh häc tËp, thành tựu khoa bảng đóng góp kẻ sĩ xứ Nghệ kỷ XVI đến XVIII khẳng định thời kỳ giáo dục khoa cử Nghệ An đ-ợc coi trọng có phát triển Những thành tựu mà kẻ sĩ Nghệ An đà đạt đ-ợc đóng góp họ cho đất n-ớc niềm tự hào ng-ời xứ Nghệ g-ơng cho hệ trẻ hôm Đồng thời giúp cho hệ trẻ Nghệ An ý thức đ-ợc trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 87 TàI LIệU THAM KHảO Đào Duy Anh, Đất n-ớc Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh tập I, tËp II, tËp III, Nxb NghÖ TÜnh, Vinh, 1984 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, Lịch sử Nghệ TÜnh TËp I, Nxb NghÖ TÜnh, Vinh, 1984 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh ủy Nghệ Tĩnh sơ thảo tập I (1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh, 1987 Bïi H¹nh CÈn – Minh NghÜa, ViƯt Anh, Trạng nguyên Tiến sĩ H-ơng cống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2002 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1992 Quỳnh C-, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2006 Cao Xuân Dục, Đăng khoa lục Nghệ An, Tài liƯu l-u tr÷ cđa th- viƯn tØnh NghƯ An Trần Hồng Đức, Các vị Trạng nguyên, Bảng nhÃn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 10 Trần Văn Giáp (chủ biên), L-ợc truyện tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 2000 11 Ninh Viết Giao, Diễn Châu 1380 năm lịch sử - văn hóa - nh©n vËt, Nxb NghƯ An, 2007 12 Ninh ViÕt Giao, H-ơng -ớc Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 13 Ninh Viết Giao (chủ biên), Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng, Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An, 2005 88 14 Ninh Viết Giao (chủ biên), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008 15 Ninh Viết Giao (chủ biên), Văn bia Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2004 16 Hå SÜ Hïy, Gi¸o dơc khoa cư Nho học Nghệ Tĩnh thời Nguyễn (1802-1919), Luận văn Thạc sÜ sư häc, 2001 17 Hun đy - Héi ®ång nh©n d©n - đy ban nh©n d©n hun DiƠn Ch©u, Diễn Châu - kể chuyện 1380 năm, Nxb Nghệ An, 2007 18 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân huyện Quỳnh L-u, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao, Địa chí văn hóa huyện Quỳnh L-u 19 Vũ Ngọc Khánh, Thầy giáo ViƯt Nam m-êi thÕ kû, Nxb Thanh niªn, 2000 20 Bùi D-ơng Lịch, Nghệ An ký, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1993 21 Bùi D-ơng Lịch, Thanh Ch-ơng huyện chí, Nxb Nghệ An, 2008 22 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th-, tập III, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1971 23 Ngun Quang Ngäc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 24 Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại DoÃn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại c-ơng lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 25 Tr-ơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 26 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí tập II, Nxb Văn hóa, 2006 27 Sở khoa học công nghệ Nghệ An, Chuyên san KHXH nhân văn Nghệ An, Tháng / 2009 28 Đào Tam Tỉnh, Khoa bảng Nghệ An (1075-1919), Nxb Nghệ An, 2000 29 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Lịch sử Giáo dục Việt Nam tr-ớc cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 30 Nguyễn Quang Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1994 89 31 Ngô Đức Thọ (chủ biên), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb văn hóa thông tin Hà Nội, 1996 32 Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 79 (2006), 72 (2006), số 121 (2008), 122 (2008), số 123 (2008) 33 Nguyễn Văn Trung, Giáo dục khoa cử Nam Đàn ( Nghệ An) từ Lê sơ đến Nguyễn (1428-1919), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, 2007 34 Tr-ờng Đại học Vinh, Khoa Lịch Sử, Một số vấn ®Ị lÞch sư, tËp I, Nxb NghƯ An, Vinh, 2006 90 PHơ LơC Cổng vào đền thờ cụ Ngơ Trí Hồ Ngơ Sĩ Vinh xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu Đền thờ cụ Ngơ Trí Hồ cụ Ngô Sĩ Vinh xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu 91 Nhà thờ cụ Ngơ Trí Tri xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu Trường Trung học phổ thông mang tên Ngơ Trí Hịa thị trấn Diễn Châu, huyện Diễn Châu 92 Bia tưởng niệm nguyên tổ họ Hồ xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu Nhà thờ Trạng nguyên Hồ Tông Thốc xã Thọ Thành, huyện YênThành 93 Đình làng Quỳnh Đơi xã Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu Nhà thờ họ Nguyễn Cảnh xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương 94 ... Tình hình học tập, thi cử Nho học ®ãng gãp cđa Nho sÜ NghƯ An tõ thÕ kû XVI đến cuối kỷ XVIII Ch-ơng 3: Đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học kẻ sĩ Nghệ An tõ thÕ kû XVI ®Õn cuèi thÕ kû XVIII NộI... khoa bảng xứ Nghệ, nguồn cổ vũ sĩ tử Nghệ An kỷ sau đó, đặc biệt kỷ từ XVI đến XVIII 22 Ch-ơng TìNH HìNH HọC TậP, THI Cử NHO HọC Và ĐóNG GóP CủA NHO Sĩ NGHệ AN Tõ THÕ Kû XVI §ÕN CUèI THÕ Kû XVIII. .. Ch-ơng 3: ĐặC ĐIểM GIáO DụC KHOA Cử NHO HäC Vµ NHO SÜ NGHƯ AN tõ THÕ Kû XVI §ÕN CUèI THÕ Kû XVIII 73 3.1 Đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học NghƯ An tõ thÕ kû XVI ®Õn ci thÕ kû XVIII

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan