Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

146 11 0
Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh Nguyễn Thị Huyền Giáo dục khoa cử nho học hà nam Từ năm 1802 đến năm 1919 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Gi¸o dơc khoa cư nho häc hà nam Từ năm 1802 đến năm 1919 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2010 LI CM ƠN Trong q trình học tập hồn thành Luận văn, tơi nhận giúp đỡ góp ý chân thành từ quý thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Trọng Văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh giúp đỡ mặt tư liệu ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn Qua đây, cho tác giả gửi cảm ơn chân thành đến Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thư viện trường Đại học Vinh, Trung tâm Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Tư liệu - trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện tỉnh Hà Nam; Dòng họ Bùi Châu Cầu - Phủ Lý - Hà Nam, dòng họ Nguyễn Vị Hạ - Yên Đỗ - Bình Lục - Hà Nam cung cấp tài liệu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ln giúp đỡ, ủng hộ tác giả suốt năm qua Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Môc lôc Trang më ®Çu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4 Nguån t- liÖu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bè côc luận văn Ch-ơng Khái quát chung truyền thống khoa bảng Hà Nam tr-ớc năm 1802 1.1 Hµ Nam vµ sù thay đổi địa lý hành qua thời kỳ lịch sử 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiªn 13 1.3 Truyền thống lịch sử văn hoá 15 1.4 TruyÒn thèng khoa bảng Hà Nam tr-ớc năm 1802 18 Ch-ơng Tình hình giáo dục khoa cử Nho häc ë Hµ Nam thêi Ngun (1802 - 1919) 31 2.1 Kh¸i qu¸t gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë n-íc ta d-íi thêi Nguyễn 31 2.2 Tình hình giáo dục khoa cử Nho häc Hµ Nam thêi Ngun (1802 - 1919) 39 2.2.1 Tình hình giáo dục 39 2.2.2 T×nh h×nh khoa cö 62 Ch-ơng Đóng góp Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn dân tộc 83 3.1 §ãng gãp đời sống trị - xà hội 83 3.2 Đóng góp lĩnh vực văn hoá - t- t-ởng 93 KÕt luËn 104 Tµi liƯu tham kh¶o 107 Phụ lục mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Nho häc tõ míi du nhËp vµo n-ớc ta số ng-ời biết đến ít, đến thực dân Pháp triều đình Huế bÃi bỏ chế ®é thi cư theo Nho häc ®Çu thÕ kû XX Nho học Việt Nam đà có lịch sử ngót 2000 năm Sự có mặt lâu dài đà khiến cho xà hội Việt Nam, Văn hoá Việt Nam, ng-ời Việt Nam lịch sử mang dấu ấn Nho học N-ớc Đại Việt hàng nghìn năm đà lấy Nho giáo làm tảng lý luận xây dựng nhà n-ớc, pháp luật giáo dục Chế độ tuyển cử quan lại theo khoa cử làm cho tầng lớp cầm quyền luôn đ-ợc thay đổi bảo đảm định sức sống lâu dài cho nhà n-ớc quân chủ Đánh giá tác động Nho học lịch sử có nhiều quan điểm khác hai mặt tích cực tiêu cực Có quan ®iĨm cho r»ng Nho häc lµ hđ lËu, lµ ngn gốc trì trệ xà hội; nh-ng ngày điều kiện kinh tế thị tr-ờng ng-ời ta lại biết đến Đông đ-ợc coi khu vực phát triển động bậc giới lại lµ khu vùc lÊy Nho häc lµm néi dung cđa giáo dục khoa cử Kinh nghiệm phát triển Đông đ-ợc nhà quản lý nhà khoa học đặc biệt quan tâm Do vậy, việc đánh giá vai trò tác động Nho học, Nho giáo phát triển kinh tế xà hội l¹i cã ý nghÜa hÕt søc quan träng TriỊu Ngun - triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc, triều đại chứng kiến giai đoạn ci cïng cđa Nho häc ViƯt Nam (1802 - 1919) Giai đoạn gồm hai thời kỳ: tr-ớc đế quốc Pháp xâm l-ợc đế quốc Pháp xâm l-ợc Mỗi thời kỳ đặc điểm điều kiện lịch sử xà hội khác có đặc điểm yêu cầu khác giáo dục khoa cử Mặt khác, giai đoạn giai đoạn diễn tiếp xúc hai giáo dục: Nho học cổ truyền giáo dục thực nghiệm ph-ơng Tây Sự tồn song song hai giáo dục Pháp - Việt phong kiến (1886 - 1919) tạo nên cho giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn nét riêng mà giai đoạn Nho học tr-ớc Hà Nam - tỉnh có bề dày văn hoá, có không ng-ời đỗ đạt tài ba lỗi lạc đ-ợc ng-ời đời suy tôn - tỉnh trải qua nhiều thời kỳ tách nhập, yếu tố nội sinh nhiều bị hạn chế việc nghiên cứu cội nguồn, thành tầng lớp ng-ời có học để hiểu nếp nghĩ ng-ời x-a, hiểu ng-ời xà hội đ-ơng thời để từ rút học cho cần thiết, đặc biệt Hà Nam trình xây dựng đổi Là ng-ời quê h-ơng Hà Nam, tự hào truyền thống khoa bảng quê h-ơng, tác giả đà chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 vấn đề đà có nhiều công trình nghiên cứu nhiều phạm vi với nhiều mức độ khác Nh-ng giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 Hà Nam ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể Tuy vậy, có tác phẩm đề cập đến mặt khác vấn đề: Những công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nh-: L-ợc khảo khoa cử Việt Nam (từ khởi thuỷ đến khoa Mậu Ngọ 1918) Trần Văn Giáp; Sự phát triển giáo dục chế độ thi cư ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn cđa t¸c gi¶ Ngun TiÕn C-êng; Khoa cư ViƯt Nam cđa Ngun Thị Chân Quỳnh; Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc1945 Vũ Ngọc Khánh; Lịch sử giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng - 1945 Nguyễn Đăng Tiến chủ biên; Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu; Lịch sử giản l-ợc 1000 năm giáo dục Việt Nam Lê Văn GiạngNhững tài liệu đà trình bày cách đầy đủ chế độ thi cử, cách thức, nội dung thi cử, nh- tình hình giáo dục - khoa cư cđa Nho häc ViƯt Nam thêi phong kiÕn Đặc biệt Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp thực Cuốn sách tranh toàn cảnh cụ thể sinh động từ mô hình tr-ờng thi, tr-ờng quy, tiêu chuẩn dự thi, thành phần giám khảo, cách đề, chấm thi ba kỳ thi H-ơng, thi Hội, thi Đình; số đề thi H-ơng, Hội, Đình đ-ợc đ-a vào nguyên chữ Hán phiên âm dịch nghĩa Ngoài công cụ tra cứu tốt tiểu sử nhà khoa bảng triều Nguyễn Đề cập cụ thể vai trò, vị trÝ cđa Nho häc, Nho sÜ lÞch sư cã thể kể đến số tác phẩm nh-: Tác giả Ngun Tµi Th- víi Nho häc vµ Nho häc ë Vệt Nam, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam GS Phan Đại DoÃn chủ biên, Góp phần tìm hiểu Nho giáo - Nho sỹ - Trí thức Việt Nam tr-ớc 1945 Ch-ơng Thâu Những tác phẩm tra cứu tiểu sử nghiệp nhà khoa bảng nh-: Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ chủ biên, Những ông Nghè, «ng Cèng triỊu Ngun cđa Bïi H¹nh CÈn, Ngun Loan, Lan Ph-ơng Bên cạnh đó, số tác phẩm đề cập đến danh sĩ, Nho sĩ Hà Nam nh-: L-ợc truyện tác gia Việt Nam Trần Văn Giáp chủ biên; Thầy giáo Việt Nam m-ời kỷ Vũ Ngọc Khánh; Những trí thức Việt Nam qua chặng đ-ờng lịch sử Vũ Khiêu; Giai thoại làng Nho LÃng Nhân; Nguyễn Khuyến - thơ, lời bình giai thoại Mai H-ơng tuyển chọn biên soạn; Nguyễn Khuyến giai thoại Bùi Văn C-ờng s-u tầm biên soạn; Nhân vật lịch sử văn hoá Hà Nam hội Văn học nghệ tht Hµ Nam; Danh sÜ Hµ Nam thi tun cđa Ngô Đức Thọ D-ơng Văn V-ợng; Cảm thức văn hoá, văn ch-ơng, nghệ thuật Nguyễn Thế Vinh Một số tài liệu có nhắc đến việc học hành thi cư ë Hµ Nam vµ mét sè lµng x· nh- cuốn: Phủ Lý x-a, Nét văn hoá dân gian Phủ Lý x-a tác giả Bắc Môn Ngoài phải kể đến số luận án, luận văn có liên quan đến vấn đề giáo dục khoa cư Nho häc nãi chung cịng nh- ë c¸c địa ph-ơng khác Kế thừa nguồn t- liệu có trên, sở phân tích, so sánh ®èi chiÕu kÕt hỵp víi mét sè t- liƯu thùc địa, luận văn có đ-ợc nhìn bao quát giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam từ 1802 -1919 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học đối t-ợng nghiên cứu nhiều tác giả nhiều công trình nghiên cứu mức độ địa ph-ơng khác Tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học tập trung tìm hiểu mảng: giáo dục Nho học (gồm hệ thống tr-ờng lớp, g-ơng thầy trò tiêu biểu, hình thức khuyến học) khoa cử Nho học (gồm tình hình thi cử, thành khoa bảng, g-ơng cá nhân, dòng họ, làng có truyền thống khoa bảng ) Hà Nam Về thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu giáo dục khoa cư nho häc Hµ Nam d-íi thêi Ngun (1802 - 1919) giai đoạn cuối giáo dục khoa cư Nho häc ë n-íc ta §Ĩ phơc vơ cho nghiên cứu thời gian này, tác giả có khảo sát kh¸i qu¸t vỊ gi¸o dơc khoa cư Nho häc cđa Hà Nam thời kỳ tr-ớc Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu Luận văn có sử dụng nguồn t- liệu thành văn, coi nguồn tliệu Trong bao gồm: Các sử đà đ-ợc dịch chữ Quốc ngữ nh-: Các tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn (Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục ), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí Phan Huy Chú, Các tập sách chuyên khảo gi¸o dơc khoa cư Nho häc thêi phong kiÕn ë n-íc ta nh-: Qc triỊu khoa b¶ng lơc cđa Cao Xuân Dục Gần có công trình xuất nh-: Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ chủ biên, Những ông Nghè ông Cống triỊu Ngun nhãm Bïi H¹nh CÈn, Ngun Loan, Lan Ph-ơng biên soạn; Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao chủ biên Các nguồn tài liệu địa ph-ơng có: Địa chí Hà Nam, Lịch sử Đảng tỉnh huyện, sách tra cứu tên làng, xÃ, tập địa d-, tài liệu dòng họ (gia phả, sách đời nghiệp nhân vật, tham luận lễ kỷ niệm, thơ văn ), câu truyện dân gian, giai thoại Bộ sách tra cứu văn bia: Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam Trịnh Khắc Mạnh; dịch văn bia liên quan đến luận văn tác giả công bố tạp chí, đ-ợc sử dụng luận án Các viết, nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài đăng báo, tạp chí 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực đề tài Gio dục khoa cử Nho học H Nam từ năm 1802 đến năm 1919, luận văn sử dụng ph-ơng pháp sau đây: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp dùng luận văn để trình bày truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam, tình hình học tập thi cử thầy trò, nh- đóng góp Nho sĩ với quê h-ơng đất n-ớc tiến trình lịch sử Ph-ơng pháp lô gic đ-ợc sử dụng để phân tích thấy đ-ợc chất vấn đề, kiện, đồng thời có đ-ợc nhìn khái quát trình vận động phát triển tình hình giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam Ph-ơng pháp định l-ợng chủ yếu đ-ợc sử dụng để lập bảng thống kê xác định tỷ lệ %, so sánh, tổng hợp số liệu Ph-ơng pháp thực địa chủ yếu đ-ợc sử dụng để thu thập tài liệu địa ph-ơng, dòng họ Ph-ơng pháp liên ngành xem xÐt sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc khoa cư Nho học Hà Nam mối quan hệ với vấn đề t- t-ởng, kinh tế, văn hóa, xà hội; tìm hiểu đóng góp nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn lĩnh vực, tìm hiểu nguyên nhân trình vận động phát triển Đóng góp luận văn Luận văn Giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 cung cấp cách hệ thống tình hình giáo dục khoa cư Nho häc ë Hµ Nam thêi kú 1802 - 1919 bao gåm: hƯ thèng tr-êng líp, tÊm g-¬ng thầy giáo học trò tiêu biểu, sách khuyến học, tình hình thi H-ơng, thành khoa bảng, làng dòng họ có truyền thống khoa bảng tiêu biểu Tất đ-ợc xem xét, đánh giá để rút số nét đặc tr-ng giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam thời kỳ này, khác biệt so với địa ph-ơng khác Do vậy, luận văn có đóng góp định bổ sung vào việc nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Cụ thể: Luận văn cung cấp thông tin hệ thống tr-ờng lớp Hà Nam thời Nguyễn theo cấp (tỉnh, huyện, làng xÃ) với hình thức khác (công, t-) Luận văn giới thiệu g-ơng ng-ời thầy cao quý, ng-ời học trò v-ợt khó v-ơn lên thành tài, thân nghiệp họ Luận văn cung cấp thông tin tình hình khuyến học cha ông ta tr-ớc theo cấp độ (chính quyền, làng xÃ, dòng họ, gia đình) Đó học tham khảo vận dụng hoạt động khuyến học ngày Luận văn cung cấp thông tin tình hình thi cử Nho học Hà Nam thời Nguyễn nh- thành khoa bảng Nho sĩ Hà Nam b-ớc đầu đ-a nguyên nhân giúp Nho sĩ Hà Nam có ®-ỵc kÕt qđa ®ã a Kinh nghÜa: Tõ viÕt Sâm họ! ngô đo dĩ qun chi Tăng Từ viết: Duỵ (Luận Ngử): Khồng Từ nõi: Ngươi Sâm (tên ca Tăng Từ) ơi, đo ca ta lấy mốt lý suy thông suỗt c Tăng Từ thưa: D b Phũ: Long Hồ bng phũ, đắc nh©n” vi vËn (chư ê V©n kù lo³i l·m) Lơc tuyên công làm Chủ khảo, chọn đ-ợc bọn Hàn Dũ, Âu D-ơng Thiềm l nhửng anh tuấn vĩ kiệt thiªn h³ nªn ng­éi ta gãi l¯ “Long Hå bng c Một đạo văn sách dài Chi tiết đề mục khoa năm 1909 tr-ờng nam định, khoa cải cách ảnh h-ởng thời Pháp trị Kỳ (13/11/1909): Làm đề văn sách (chữ Hán): a Tu th©n: Hai chư “tu th©n” lÊy ê s²ch no? Trong Đi Hóc, tu thân tr-ớc hết phải mở mang hiểu biết, phải suy ngẫm, tìm hiểu vật Sách Trung Dung lại nói muốn thành ng-ời có đức phi hiểu rỏ đữc l ý nghĩa hai câu nào? Những sách Tây ph-ơng bàn giáo dục, thể dục, trí dục, đức dục có điều giống với sách Trung Quốc không? b So sánh nghiệp vua Nghiêu Khỉng Tư c Ngị th-êng: HiỊn gi¶ nãi nÕu biÕt dậy vợ biết trị n-ớc, đ-ợc lòng tin bạn hữu đ-ợc ng-ời tin dùng, hiền nhân phải làm tròn nhiệm vụ ng-ời cha để treo g-ơng sáng cho ng-ời HÃy bàn ý nghĩa câu d So sánh khoa cử Trung Quốc khoa cử thời nhà Lê e Phép cai trị Đông- D-ơng Kỳ (25/11/1909): luận chữ Hán hỏi Kinh, sử Kỳ (2/12/1909): luận Quốc ngữ hỏi văn, địa d-, khoa học tính đố Các đề quốc ngữ Phủ thống sứ đặt Toà Hội đồng chọn: a.Một ông quan h-u, ng-ời tr-ởng đ-ợc bổ chức Phủ quan địa hạt khó khăn Tr-ớc nhậm chức, ng-ời cha khuyên cách cxử dân chúng, với th-ợng cấp giới hữu trách ng-ời Pháp, làm để hoàn tất trách nhiệm, đem lại an ninh cho n-ớc, nâng cao đời sống dân b.Thủ đô thành phố n-ớc Đông- d-ơng Sự giao th-ơng n-ớc lân bang c Không khÝ, sù cÊu thµnh Giã vµ ngn gèc cđa giã d Tính đố: ruộng chiều dài 1.487 th-ớc, chiỊu ngang 306 th-íc Gi² mua mèt mÉu l¯ 175 ®äng NÕu mèt mÉu l¯ 73 “ares” (1 are = 100 thước vuông) phải trả tiền? Kỳ thi tiếng Pháp (8/12/1909) dành cho ng-ời tình nguyện: chữ Pháp đơn giản, dịch quốc ngữ Đề Toà Khâm sứ soạn giao cho quan tr-ờng phát cho thí sinh ng-ời Kỳ Phúc hạch (11/12/1909): luận chữ Hán luận chữ quốc ngữ, hỏi đạo trị n-ớc: a Các đ-ờng giao thông (xe lửa, sông, sông đào) Sự quan trọng hữu ích mặt kinh tế: chuyên chở hàng hoá, thổ sản; giao thông dễ dàng với n-ớc khác; tăng gia tài sản nhà n-ớc dân b Học tập đạo đức khiến ông quan trở nên khoan nhân dân chúng dễ trị (Trích Khoa cử nhà khoa bảng triều Ngun ) phơ lơc Cảnh thi Hương trường Hà Nam Một lều (Trường Hà Nam - khoa Nhâm Tý 1912) Xướng danh trường Hà Nam (27/12/1897) Xem bảng (Trường Hà Nam - Khoa Đinh Dậu 1897) Khảo quan trường Hà Nam - Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (27/12/1897) Nguyễn Khuyến Lễ đăng quang Nhị giáp Tiến sĩ năm 1871 PH LC Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) Bùi Văn Dị (1833 - 1895) Cng hc trũ Nhà thờ Nguyễn Khuyến Từ đường Nguyễn Khuyến T-ỵng Nguyễn Khuyến từ đ-ờng T ng Bựi tc Ph tộc họ Bùi Nhà thờ họ Trần Duy (Làng Đồng Yên, Chân Lý, Lý Nhân, Hà Nam) PHỤ LỤC Văn bia đề danh Tiến sĩ người Hà Nam thời Nguyễn 108/26, N0 - 16492 Bia khắc tên Tiến sĩ Bùi Thức 87/5, N0 - 05692 Bia khắc tên Tiến sĩ Bạch Đơng Ơn 89/7, N0 - 05693 Bia khắc tên Tiến sĩ Vũ Văn Lý 95/13, N0 - 16479 Bia khắc tên Tiến sĩ Trần Huy Côn 106/24, N0 - 16490 Bia khắc tên Tiến sĩ Bùi Văn Dị 103/21, N0 - 16487 Bia khắc tên Tam nguyên Nguyễn Khuyến ... thống khoa bảng quê h-ơng, tác giả đà chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802. .. Đóng góp luận văn Luận văn Giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 cung cấp cách hệ thống tình hình giáo dục khoa cư Nho häc ë Hµ Nam thêi kú 1802 - 1919 bao gåm: hƯ thèng tr-êng... Trong bối cảnh giáo dục khoa cử Nho học n-ớc, giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam để lại thành khoa bảng định Theo số liệu thống kê bảng 1.1 tr-ớc năm 1802 Hà Nam có 33 vị đỗ đại khoa tổng số 2330

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tình hình khoa bảng Hà Nam 107 5- 1788 - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 1.1.

Tình hình khoa bảng Hà Nam 107 5- 1788 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.1.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê các khoa và sự đỗ đạt trong thi H-ơng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.2..

Thống kê các khoa và sự đỗ đạt trong thi H-ơng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng thống kê ta thấy: số ng-ời đậu thi H-ơng ở Hà Nam thời Nguyễn là 60 ng-ời, so với tổng số 5232 cử nhân của cả n-ớc thì chiếm tỷ lệ  1,1% - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

ua.

bảng thống kê ta thấy: số ng-ời đậu thi H-ơng ở Hà Nam thời Nguyễn là 60 ng-ời, so với tổng số 5232 cử nhân của cả n-ớc thì chiếm tỷ lệ 1,1% Xem tại trang 73 của tài liệu.
ph-ơng, chúng tôi đã thống kê đ-ợc số l-ợng Nho sĩ Hà Nam chiếm bảng vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình trong bảng 2.3: - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

ph.

ơng, chúng tôi đã thống kê đ-ợc số l-ợng Nho sĩ Hà Nam chiếm bảng vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình trong bảng 2.3: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.4. Sự phân bố các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn theo đơn vị huyện  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.4..

Sự phân bố các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn theo đơn vị huyện Xem tại trang 76 của tài liệu.
3 Đinh Gia Hội Phó bảng- Mậu Thân (1848)  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

3.

Đinh Gia Hội Phó bảng- Mậu Thân (1848) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các vị làm quan quê ở Hà Nam thời Nguyễn - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 3.1..

Các vị làm quan quê ở Hà Nam thời Nguyễn Xem tại trang 87 của tài liệu.
8. Vũ Văn Báo Phó bảng- Mậu Thìn (1868)  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

8..

Vũ Văn Báo Phó bảng- Mậu Thìn (1868) Xem tại trang 88 của tài liệu.
7. Vũ Duy Tuân Phó bảng- Mậu Thìn (1868)  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

7..

Vũ Duy Tuân Phó bảng- Mậu Thìn (1868) Xem tại trang 88 của tài liệu.
18. Trần Huy Xán Cử nhân- Canh Tuất (1850)  - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

18..

Trần Huy Xán Cử nhân- Canh Tuất (1850) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Qua bảng thống kê 3.1 có thể thấy các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn đã tham gia nhiều chức vụ khác nhau trong triều đình phong kiến, có  những  ng-ời  trong  cuộc  đời  hoạn  lộ  của  họ  đã  trải  qua  nhiều  chức  vụ  khác  nhau - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

ua.

bảng thống kê 3.1 có thể thấy các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn đã tham gia nhiều chức vụ khác nhau trong triều đình phong kiến, có những ng-ời trong cuộc đời hoạn lộ của họ đã trải qua nhiều chức vụ khác nhau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Xem bảng - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

em.

bảng Xem tại trang 135 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan