Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá

115 48 0
Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do   xã điền trung   huyện bá thước   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH .OOO VŨ THỊ HẰNG DÕNG HỌ HÀ CÔNG Ở MƢỜNG KHÔ VÀ LỄ HỘI CHÙA MÈO TẠI LÀNG MUỖNG DO – XÃ ĐIỀN TRUNG – HUYỆN BÁ THƢỚC – TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60-22-54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ : TRẦN VĂN THỨC VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn khoa sau Đại học, khoa Lịch sử, Thƣ viện Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng Trung học phổ thông Tô Hiến Thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn Phịng nghiệp vụ Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, Thƣ viện khoa học Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc giúp đỡ tơi q trình sƣu tầm chỉnh lý tƣ liệu Đặc biệt, xin cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Thức nhiệt tình hƣớng dẫn tơi q trình làm luận văn Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ HUYỆN BÁ THƢỚC TRƢỚC CÁCH MANG THÁNG TÁM NĂM 1945……… 1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thƣớc……………… 1.2 Đặc điểm dân cƣ, xã hội……………………………………… 1.3 Truyền thống yêu nƣớc chống ngoại xâm……………………… CHƢƠNG DỊNG HỌ HÀ CƠNG Ở MƢỜNG KHƠ VỚI DI TÍCH CHÙA MÈO…… 12 15 2.1 Vài nét vùng Mƣờng Khô huyện Bá Thƣớc 15 2.2 Nguồn gốc dịng họ Hà Cơng Mƣờng Khơ 21 2.3 Di tích Chùa Mèo làng Muỗng Do xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá………………………………………………… CHƢƠNG 3: LỄ HỘI CHÙA MÈO………………………………………………… 3.1 Phần Lễ Chùa Mèo………………………………………… 34 52 52 3.2 Phần Hội Chùa Mèo………………………………………… 74 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 87 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hố tỉnh có ba phần tƣ diện tích đồi núi trung du, địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc chung sống lâu đời bao gồm: Kinh, Mƣờng, Dao, Mông Khơ Mú, tổng số ngƣời dân tộc tỉnh 615.091 ngƣời (12/2005) Mỗi dân tộc có đặc trƣng riêng sắc văn hố, có phong tục tập quán khác nhau, nhƣng có chung tình u q hƣơng đất nƣớc lịng trung thành với Cách mạng, dân tộc Thanh Hóa có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện (2010) Thanh Hóa có gần 40 vạn ngƣời Mƣờng sống đan xen với ngƣời Kinh, ngƣời Thái dân tộc khác Vùng đồi xứ Thanh địa bàn cƣ trú ngƣời Mƣờng Cho tới năm 1945 Thanh Hóa cịn tới 51 Mƣờng lớn ngƣời Mƣờng Trong trình lập Mƣờng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Mƣờng có nhiều đóng góp tích cực làm nên truyền thống lịch sử vẻ vang cho dòng họ Mƣờng, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Trong phải kể đến dịng họ Hà Cơng Mƣờng Khơ huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hố Do tơi chọn đề tài : “Dịng họ Hà Cơng Lễ hội Chùa Mèo Mường Khô huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Nghiên cứu lịch sử lễ hội thờ danh nhân điều bổ ích lý thú Thơng qua khơng góp phần tơn vinh ngƣời có cơng với nƣớc, với làng, tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp lễ hội, mà cịn góp phần vào việc bảo tồn văn hố phi vật thể dân tộc theo tinh thần “Luật di sản văn hố” Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc làm sáng tỏ thêm đóng góp dịng họ Hà Cơng Mƣờng Khơ q trình lập mƣờng bảo vệ đất nƣớc Bên cạnh góp phần phục dựng lại lễ hội Chùa Mèo để phát huy giá trị văn hố phi vật thể, tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hoá sở Những kết qủa đóng góp cho việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phƣơng, nghiên cứu danh nhân, tộc ngƣời giáo dục truyền thống lịch sử – văn hoá cho thể hệ mai sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến thời điểm (tháng 10 năm 2010 ) có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời Mƣờng nói chung văn hóa truyền thống Mƣờng nói riêng, nhƣng chƣa có cơng trình chuyên khảo lễ hội cổ truyền ngƣời Mƣờng Các ý kiến lễ hội nhiều khác biệt Nghiên cứu ngƣời Mƣờng dịng họ Hà Cơng nhƣ di tích, lễ hội Chùa Mèo đƣợc số quan chuyên môn, nhà nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa đề cập đến nhƣ: Sách Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Văn Mao UBND huyện Bá Thƣớc xuất đề cập đến dòng họ Hà Cơng Mƣờng Khơ, đóng góp dịng họ Hà Cơng q trình lập Mƣờng chống ngoại xâm qua triều đại trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Báo cáo kết thực đề tài Sưu tầm, nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn, khôi phục phát huy văn hoá phi vật thể người Mường Thanh Hoá Sở Văn hóa thơng tin Thanh Hóa thực năm 2007 (lƣu hành nội bộ) đề cập tới nguồn gốc, truyền thống lịch sử, văn hoá ngƣời Mƣờng huyện Bá Thƣớc, đề cập đến di tích Chùa Mèo thờ danh nhân dịng họ Hà Cơng Sách Lịch sử văn hoá tập (1802 – 1930) Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hoá Đã đề cập đến vai trò Hà Văn Mao phong trào Cần Vƣơng miền núi Thanh Hóa Sách Danh nhân Thanh Hoá, tập Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, xuất năm 2008 đề cập đến danh nhân Hà Văn Mao Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu phục dựng lễ hội Mường Khô dân tộc Mường, xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Sở Văn hố thể thao du lịch Thanh Hóa, tháng 12/2009 đề cập đến hình thành làng Muỗng Do, lịch sử di tích lễ hội Chùa Mèo Một số nhà nghiên cứu Tỉnh, nhƣ: Hoàng Anh Nhân, Vƣơng Anh, Cao Sơn Hải, Bùi Chí Hăng, Hà Nam Ning, Lê Xuân Kỳ, Phạm Thị Thi có nhiều cơng trình nghiên cứu dịng họ Hà Công, nhân vật Hà Công Thái, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt Những cơng trình nghiên cứu đề cập số vấn đề liên quan đến đề tài mà lựa chọn Song chƣa có cơng trình khảo tả thật đầy đủ chi tiết nguồn gốc đóng góp dịng họ Hà Cơng vùng Mƣờng Khơ xƣa, nhƣ lễ hội Chùa Mèo (từ phần lễ đến phần hội) tín ngƣỡng nhân nhân Mƣờng Khơ Tuy nhiên với nguồn tƣ liệu có sở khoa học quan trọng để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ: Luận văn nhằm giải số nội dung sau: - Làm sáng tỏ trình hình thành vùng đất Mƣờng Khô làng Muỗng Do, xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc - Làm rõ nguồn gốc dịng họ Hà Cơng, nhƣ đóng góp dịng họ trình lập Mƣờng chống giặc ngoại xâm - Ghi lại công trạng số nhân vật tiêu biểu dịng học Hà Cơng, có nhiều đóng góp triều đại phong kiến đến trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tìm hiểu thêm lịch sử chùa Mèo: Q trình tu bổ tơn tạo qua thời kỳ tình trạng để góp phần vào việc tu bổ tơn tạo di tích - Khảo sát văn hóa truyền thống lễ hội, đề xuất bảo lƣu số loại hình văn hóa nghệ thuật tiêu biểu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu dòng họ Hà Cơng, di tích lễ hội chùa Mèo làng Muỗng Do, huyện Bá Thƣớc Đồng thời khảo sát nghiên cứu số xã lân cận có liên quan đến dịng họ Hà Cơng tham gia lễ hội chùa Mèo Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Các tài liệu quan nghiên cứu khoa học Trung ƣơng, nhà nghiên cứu tỉnh viết ngƣời Mƣờng văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Thanh Hóa đƣợc lƣu trữ Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, phịng tƣ liệu Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, phịng nghiệp vụ Sở văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa … - Tài liệu ghi theo lời kể kết điều tra khảo sát, sƣu tập ghi chép lại địa phƣơng thời gian thực đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, đặc biệt quan trọng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgíc Kết hợp phƣơng pháp đối chứng, so sánh, phƣơng pháp thống kê, tổng hợp tƣ liệu khác để xem xét quy mô lễ hội đóng góp dịng họ Hà Cơng với dòng họ khác huyện Bá Thƣớc Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ trình hình thành vùng đất, nguồn gốc dịng họ Hà Cơng Đóng góp dịng họ Hà Cơng q hƣơng đất nƣớc - Dựng lại tranh lễ hội lịch sử chùa Mèo, góp phần tơn vinh danh nhân, bảo tồn phát huy giá trị số loại hình văn hố nghệ thuật phi vật thể đặc sắc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng Chương 1: Khái quát vị trí địa lý, dân cư truyền thống lịch sử huyện Bá Thước Chương 2:Dịng họ Hà Cơng Mường Khơ di tích chùa Mèo Chương 3: Lễ hội chùa Mèo CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ HUYỆN BÁ THƢỚC TRƢỚC CÁCH MẠNH THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thƣớc Bá Thƣớc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cách tỉnh lỵ 108 km phía Tây Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình huyện Thạch Thành Phía Đơng giáp huyện Cẩm Thuỷ Phía Nam giáp huyện Lang Chánh Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quan Hóa Quan Sơn Diện tích tự nhiên: 763,77 [11,9] Dân số: 103.338 ngƣời [32,194] ngƣời Kinh 5.525, ngƣời Thái 22.785 [11,9], ngƣời Mƣờng 46.436 [32, 194] Huyện Bá Thƣớc đƣợc thành lập năm 1925 (Khải Định năm thứ 10) Xƣa vùng rừng núi đại ngàn, có dấu vết ngƣời nguyên thuỷ Thời thuộc Hán vùng đất thuộc huyện Vô Biên, Cát Lung (thời thuộc Tề), Trƣờng Lâm thời thuộc Đƣờng Thời Lý vùng đất thuộc huyện Đô Lung Thời Trần – Hồ vùng đất thuộc huyện Lỗi Giang Thời thuộc Minh phần đất thuộc Lạc Thuỷ Thời Lê – Nguyễn, Bá Thƣớc phần đất thuộc huyện Cẩm Thuỷ, phủ Thiệu Thiên Đến đời Thành Thái, cắt tổng: Cổ Lũng, Thiết Ống, Sa Lung, Điền Lƣ thuộc huyện Cẩm Thuỷ để ghép vào châu Lang Chánh châu Quan Hoá Năm Khải Định thứ 10 (1925), lại cắt tổng để lập châu Tân Hoá Châu Tân Hoá gồm 30 xã 221 chịm Năm 1943 quyền phong kiến chia châu Tân Hố thành phần: phần phía Đơng Điền Lƣ Sa Lung nhập vào Cẩm Thuỷ; phần phía Tây Cổ Lũng Thiết Ống thành bang thuộc châu Quan Hóa Sau tháng tám – 1945, bốn tổng cũ châu Tân Hoá nhập lại lấy tên Châu Tân Hóa Lỵ sở đóng La Hán (xã Ban Cơng) Tháng 10/1945 lấy tên Tân Hóa không phù hợp với mảnh đất với bề dày truyền thống này, nhân dân châu Tân Hóa đề nghị tỉnh đổi Bá Thƣớc để tƣởng nhớ thủ lĩnh Cầm Bá Thƣớc phong trào Cần Vƣơng chống Pháp cuối kỷ XIX.[10,9] Tháng 11 năm 1945 UBHC tỉnh định đổi tên Châu Bá Thƣớc Tháng năm 1948 thực sắc lệnh số 148- SL Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa, đơn vị hành châu Bá Thƣớc đƣợc đổi sang cấp hành huyện Huyện Bá Thƣớc lúc đầu có xã: Quốc Thành, Văn Nho, Thiết Ống, Hồ Điền, Q Lƣơng, Long Vân, Ban Cơng Năm 1956 có định chuyển xã Lũng Vân Tân Lục tỉnh Hồ Bình Đến ngày 2/4/1964, theo định số 107/NV Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, chia xã Huyện Quý Lƣơng, Hồ Điền, Long Vân, Văn Nho Quốc Thành chia thành 18 xã, năm 1964 chuyển Chòm Beo (xã Lƣơng Trung), Chòm Dùng, Chòm Vốc (xã Điền Lƣ) xã Cẩm Liên (huyện Cẩm Thuỷ) 10 Ngày tháng năm 1965, Bộ trƣởng Bộ nội vụ định thành lập xã Tân Lập Tháng 12 năm 1984 Hội đồng Bộ trƣởng định chia xã Điền Lƣ thành xã Điền Lƣ Điền Trung [10,10] Bá Thƣớc huyện vùng huyện miền núi tỉnh Tồn huyện có 23 xã, thị trấn đó: 10 xã vùng định canh định cƣ, 13 xã vùng vùng thấp Qúa trình phân vùng định hƣớng sản xuất, đến tồn huyện hình thành tiểu vùng: vùng Quý Lƣơng, Hồ Điền, Long Vân, Quốc Thành vùng Mƣờng Ống Huyện Bá Thƣớc có dân tộc Kinh, dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái sống xen kẽ với Bá Thƣớc hợp điểm giao thơng khu vực Miền núi phía Tây Bắc Xứ Thanh, có sơng Mã chảy qua xun suốt huyện với chiều dài 40 km chia tách huyện Bá Thƣớc thành lƣu vực với đặc điểm hoàn toàn khác biệt Phía tả ngạn (bờ Bắc sơng Mã) hệ thống núi đá vôi rừng nguyên sinh tạo nên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông độc đáo khu du lịch sinh thái vùng Son - Bá - Mƣời xã Lũng Cao, cụm Quốc Thành vùng cao huyện Bá Thƣớc Đối lập với bờ tả ngạn - Phía hữu ngạn (bờ Nam Sơng Mã) vùng đồi thoai thoải vùng thung lũng ven sông Mã mở nhƣ lòng chảo, lại uốn lƣợn theo sơng, dáng núi thu hút hầu hết dịng suối địa phận huyện Bá Thƣớc Những núi bạt ngàn nắng, gió Đồi Lai Li – Lai Láng, nơi gắn với truyền thuyết “cây chu đá, chu đồng thau, thiếc”, núi Mủng Mƣờng, Núi Bộc, Núi Mộng, Đồi Muốn… dãy núi trẻ bồi đắp cho thung lũng thêm phần xanh tƣơi, trù phú Do đó, vùng thung lũng tạo thành bồn địa Mƣờng Ký, Mƣờng Ống, Mƣờng Dổi, Mƣờng Khô (thung lũng Kỳ Tân, Văn Nho, Thiết Ống, Điền Thƣợng, Điền Hạ, Điền Quang, Điền Lƣ)… thích hợp cho việc trồng lúa nƣớc loại màu 101 khó khăn Đạo Lẫm Chàng Côi xin đƣợc cƣới Bà Nàng làm vợ Đạo Lẫm dù có thƣơng gái đứt ruột khơng có làm hồi mơn gia cảnh tiêu tán Điều nhất, Đạo Lẫm làm cho đứa gái yêu cho gái vùng đất hoang sơn, cằn cỗi Từ nên duyên chồng vợ với Bà Nàng - gái nhà Đạo Lẫm Hàng ngày, hai vợ chồng sức khai phá mảnh đất hoang, cằn cỗi bố cho, trồng tỉa, chăm bẫm ngày đêm Để tiện việc làm nƣơng, hai vợ chồng dựng chòi canh rẫy mảnh đất Ngày nối ngày qua, tháng nối tháng tới, năm lại qua năm, mảnh đất vợ chồng Con Côi khai phá ngày rộng thêm ra, lúa thu ngày nhiều Môt lần hai vợ chồng lên nƣơng sớm, gặp chó nhỏ xíu theo sau, hai vợ chồng thấy chó cơi cút rừng, thƣơng tình liền mang chịi bù rẫy, tối hơm hai vợ chồng trở làng liền đem theo chó về, nhƣng kỳ lạ thay, lần mang nhƣ vậy, chó nhỏ lại quay canh chòi, canh rẫy, sau lớn lên, chó đẻ đàn mang tất lũ canh chòi nhỏ Biết điềm báo mảnh đất lành, đất tốt nên hai vợ chồng Cơi định rời làng mang gia đình chịi Sau này, số gia đình nơi kéo xin đƣợc làm nhà cửa để dựng nên bản, nên làng Vùng đất hoang, khô cằn năm bố cho, trở thành vùng đất trù phú tốt tƣơi, màu mỡ trở thành làng đông vui Lại nói chịi bù rẫy gia đình vợ chồng Côi - bà Nàng ở, đƣợc dựng gần đƣờng đi, hàng ngày chức sắc vùng đến nhà Đạo Lẫm để chầu đền phải qua Bà Nàng liền nghĩ mẹo, hàng bà làm sẵn mâm cơm rƣợu thịt Khi chức sắc chầu qua mời họ vào ăn cơm, uống rƣợu Một lần, hai lần, ba lần lần, Bà Nàng lên tiếng - Méo mó nhà Bà Nàng, mà chức việc xem nhà Bà Nàng khơng lớn chịi bù rẫy, ruộng nhà Bà Nàng không vũng Moong đầm 102 Các chức việc thấy Bà Nàng nói phải nên lần đến chầu nhà Lang nói thêm vào để Đạo Lẫm biết gia cảnh gái Đạo Lẫm thƣơng nên huy động cai binh mƣờng, làng Mƣờng ơng cai quản đóng góp nguyên vật liệu mang đến dựng cho gái chàng rể nhà sàn thật to, thật đẹp đặt tên cho nơi gái Làng Triu Sau già yếu, không lo việc Mƣờng, Đạo lẫm viết chúc Lang truyền lại cho bà Nàng; bà Nàng nghĩ phận đàn bàn, gái không lo việc lớn Mƣờng nên lại truyền cho chồng gánh vác việc chung, lo việc gia đình, nƣơng rẫy Từ đó, chàng Côi lên làm Lang, ông đổi tên Mƣờng Lẫm thành tên Mƣờng Khơ làng Triu nơi gia đình nhà Lang ở, đặt thêm chữ Chiềng phía trƣớc ghép hai từ lại gọi Chiềng Triu Từ tên Chiềng Triu đƣợc lƣu giữ không đổi này (Nguồn: Sách truyền thuyết dựng lập Mường Thanh Hóa Nxb Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa, 2007, từ trang 79 đến trang 83) Truyền thuyết làng Đắm Truyện xƣa lâu lắm, cụ cao niên làng kể rằng: Thuở vùng đất rừng núi hoang vu, rậm rạp, rừng có nhiều loại thú, dƣới sơng Mã cá đầy đàn Đất Triềng Triu thuở thuộc cai quản Đạo Lẫm thuộc Mƣờng Lẫm Vào ngày có đứa bé trai cịi cọc, rách rƣới khơng biết từ vùng lƣu lạc đến tận đất này, đứa bé trai bồ cơi nên ngƣời gọi côi, lâu dần thành tên gọi, Côi làm đứa ăn đứa cho nhà Tạo Khoòng (ngƣời Thái) quanh năm vất vả nhƣng đói ăn, thiếu mặc Lại nói Tạo Khng khơng muốn trả cơng cho côi nên nhận côi làm nuôi, ni khơng phải trả cơng Bởi vậy, làm ni Tạo Khng Con Cơi khơng kẻ làm đứa ở, nhọc nhằn đƣợc miếng cơm nên Con Cơi cịi cọc nhƣ xƣa 103 Sau tháng ngày bóc lột sức lao động Con Cơi, Tạo Khng cảm thấy đến lúc đuổi khỏi nhà khơng - lớn lên hiểu tất việc làm mình, suy tính lại thấy việc xếp ổn liền sai ngƣời làm gọi Côi lên gặp Con Côi vội lên gặp cha nuôi, lúc Tạo Khng thủng thỉnh nói rằng: - Con phải trông đất cho cha, đất Mƣờng nhà ta rộng lắm, cha đặt nơi phải Vậy bây giờ, cha cho vào xanh tám thả trơi theo dịng sơng Mã, xanh dừng lại nơi lại mà trông coi đất cho cha Con Côi biết bố nuôi có ý muốn đuổi nên nói vậy, cịn thân cơ, dám chống đối nhà Lang Đạo Trong bụng thấy lo lắng, nhƣng không cịn cách khác nên Cơi đành trả lời để bố ni vừa lịng: - Con xin nghe theo lời nói phải cha! Tạo Khng thấy Con Cơi mắc mƣu mừng lắm, liền sai ngƣời làm mang xanh tám sơng Mã, cho Con Cơi gói quần áo để Côi vào xanh tám thả trơi theo dịng sơng Mã, nƣớc sơng Mã thƣợng nguồn nhiều thác, ghềnh nên chảy xiết đầy nguy hiểm Ngồi xanh lớn lênh đênh dòng nƣớc gần trọn ngày đƣờng, vừa đói, vừa mệt phải cố gắng để xanh khỏi lật úp xuống dịng, nhƣng Cơi sức yếu nên q mệt, trôi xuống đoạn gặp thác ghềnh, xanh lật úp nhấn chìm Cơi xuống tận đáy sơng, phải cố gắng Côi ngoi đƣợc vào bờ kiệt sức ngất Sau nhiều bất tỉnh bên bờ sông, Côi tỉnh dậy, mơ màng lúc, biết cịn sống, Cơi đảo mắt kiếm tìm đêm tối vắng, thấy có ánh đèn le lói bờ sơng, Cơi lần đƣợc vào nhỏ có vài ba nhà sàn đơn sơ nép bên bìa rừng bên bờ đoạn sông vắng vẻ Con Côi vào gia đình kể lại cho gia chủ nghe hồn cảnh xin đƣợc uống nƣớc xin đƣợc ăn cơm 104 Khơng ngờ gia đình Cơi lần vào xin ăn cơm, uống nƣớc lại gia đình ơng Xã, gia đình khơng có trai nên nhận Côi làm nuôi ông yêu thƣơng nhƣ đẻ Năm qua, tháng lại, thời gian trơi qua, Cơi cịi cọc năm lớn lên thành chàng trai khôi ngô tuấn tú, Côi giỏi việc làm nƣơng, thạo việc đánh cá dƣới sông, lại giỏi săn bắn, bẫy kẹp thú rừng giỏi thổi sáo, đánh xƣờng Do đó, Cơi làm say đắm trái tim thiếu nữ Mƣờng xinh đẹp Lại nói dân nghe chuyện Cơi bị lật xanh bến sơng làng mình, ngƣời gọi tên làng làng Đắm (nơi Cơi bị đắm xanh ), Gia đình Cơi làm ni gia đình Xã Đắm Và tên làng Đắm ngày xƣa đƣợc lƣu giữ ngày Nguồn: Sách truyền thuyết dựng lập Mường Thanh Hóa Nxb Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa, 2007, từ trang 84 đến trang 87) Làng Thành Hồng làng cịn sống Làng Chàng Lang (xã Định Tiến ngày quê hƣơng thái sƣ Đào Cam Mộc) xây dựng ngơi đình lớn, uy nghi, toạ lạc làng Khi đình xây xong, đƣợc đóng cửa lại chờ chọn ngày lành tháng tốt làm lễ khách thành Nhƣng không hiểu sao, vào ngày chọn định, dân làng từ sớm chuẩn bị xong đồ lễ, tập trung đông đủ sân đình chờ đến đẹp để mở cửa vào làm lễ khánh thành đình Tuy nhiên, đến nhƣng khơng mở đƣợc cửa đình Mọi cố gắng tất ngƣời làng bất lực, hai cánh cửa đóng im ỉm đầy bí hiểm Vì vậy, hôm dân làng đành phải mà khơng làm lễ khánh thành đình đƣợc Bỗng đêm đó, giấc ngủ, ngƣời cao tuổi làng Chàng Lang mơ thấy giấc mơ lạ Bên tai ông nghe rõ giọng nói rõ ràng, mạch lạc rằng: Vào ngày dân làng chuẩn bị đồ lễ để khánh thành đình làng, nhƣng chuẩn bị xong làng tập trung đƣờng mà đón, gặp ngƣời cao lớn cƣỡi 105 ngựa trắng ngang qua, phải đón ngƣời vào mở cửa đình đƣợc, ngƣời mở đƣợc cánh cửa đình cho làng, Thành Hồng làng Chàng Lang Sáng hôm sau, ông cụ tập trung bậc cao niên làng Chàng Lang lại kể cho họ nghe y nguyên giấc mơ kỳ lạ Mọi ngƣời bàn bạc tranh cãi, nhƣng cuối trí thực theo lời dặn ngày định giấc mơ ông lão kể, ban đầu với mục đích thử xem giấc mơ thực hay hƣ Thế rồi, vào ngày định giấc mơ kia, làng Chàng Lang chuẩn bị đồ lễ sẵn sàng kéo tập trung đƣờng đón khách Gần trƣa hôm - lời ông lão kể giấc mơ trƣớc mắt ngạc nhiên tất ngƣời Điều kỳ lạ xảy ra, trƣớc mặt dân làng, tiến Chàng Lang ngƣời đàn ông cao lớn cƣỡi ngựa trắng, ngƣời đón ơng xuống ngựa mời vào sân đình trình bày nguồn câu chuyện Hà Triều Nguyệt nghe xong liền tiến lại phía cửa định giơ tay vỗ mạnh ba cái, hai cánh cửa nhiên nhẹ nhàng mở toang trƣớc mắt ngạc nhiên dân làng Lập tức, ông đƣợc mời lên sập lớn đình làng để dân làng tế sống (vì lúc dân làng thực tin vào giấc mơ báo trƣớc ơng thần hồng sống làng) Từ hàng năm, nhớ ngày ơng mở đƣợc cửa đình làng, bà làng Chàng Lang lại mở hội tri ân Thành Hoàng làng sống Và vào dịp Chàng Lang mở hội, Hà Triều Nguyệt lại ngựa, ngồi bè xi dịng sông Mã Chàng Lang để dân làng Tế sống Lễ vật tế Thành Hoàng sống bao gồm mâm xơi thủ lợn vị rƣợu Trong ngày mở hội tế Thành Hoàng, làng Hà Triều Nguyệt nằm sập đình làng ngủ liên miên khơng ăn, không uống Lúc tỉnh dậy ông dùng hết mâm xôi thủ lợn uống hết vị rƣợu cƣỡi ngựa trở Mƣờng Khơ 106 Cũng có năm bận việc, ơng khơng Chàng Lang vào ngày mở cửa đình đƣợc Nhƣng điều kì lạ, ngày nhà hay làm việc đâu, ông dƣng lăn ngủ ba ngày thức dậy ông ăn hết mâm xôi thủ lợn uống hết vị rƣợu tiếp tục làm việc bình thƣờng nhƣ khơng có chuyện xảy Chuyện Hà Triều Nguyệt trở thành Thành Hoàng làng sống làng Chàng Lang, khơng có sách ghi, nhƣng ngƣời dân Chàng Lang cháu gia tộc họ Hà Công biết rõ Cho đến sau này, cháu ông (Bà Hà Thị Yên - cháu ngoại ông, sống làng Cọc Ngản, xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc) kể lại ơng nội (tức Hà Triều Nguyệt) có năm cho đóng bè gỗ lim xi dịng sơng Mã đem Chàng Lang để dân tu sửa đình làng Năm1941 Hà Triều Nguyệt (Báo cáo kết nghiên cứu phục dựng Lễ hội Mường Khô - dân tộc Mường xã Điền Trung huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tháng 12/2009 Lƣu phịng Nghiệp vụ văn hóa Bà Hà Ánh Nhung cung cấp) Xƣờng chơi chùa ngƣời mƣờng khô Trƣớc sau “bán” “mua xƣờng”, ngƣời ta cịn hát thêm chặng “chơi chùa” Việc nên hai bên trao đổi Rủ chơi chùa Nếu bên thấy muốn hát chặng “chơi chùa” gợi bạn rằng: Mọi thứ rau ta ăn, Còn thứ rau cần dại Mọi chiếu ta trải, Còn chƣa ngồi thứ chiếu đạo Mọi áo ta mặc, 107 Mọi đám giặc ta xơng vào, Cịn chùa chiền Hang Hao, Sáng ngày mai ta rủ chơi sớm! Chùa vui ta chơi Đồn dồn đồn rằng: Vui chùa Ân Thái Vui lại chùa Thái Hoa Ba chùa đến Đồn dồn đồn rằng: Chùa ông Lang Chánh vui, Chƣa vui cảnh chùa Thung Ông tạc Phải năm loạn tháng lạc, Bố mẹ đem lên đất Lào Vui cao chùa dƣới chợ Vui rộ chùa âm Tình đơi ta, rắp ý, nghĩ lòng, Quyết chùa chơi Ngỏ ý Anh muốn chơi chùa, Nhƣng anh chƣa sắm đƣợc vò nƣớc mực Xứa hàm em tƣơi Mở lời nói riếng cƣời, vui tuơi đằm thắm Ƣớc Đƣợc ngƣời đẹp lấu gấm anh bọc, Đƣợc ngƣời đẹp, lấy vóc anh đùm Cho mặt trời lâu hôm chậm sáng Bên sáng bên mịt mùng Ƣớc trời đổ trận mƣa đông nhƣ xối 108 Nhƣng đàng em chƣa chịu nói ngãi Sá em chƣa chịu nói tình Hay tiếc ngƣời chân tình ngày xƣa ý, Nên lời em nói cịn ai! Trong lịng anh đêm ngày khắc khoải, Bụt lên núi Thái Láng Trăng sáng mọc núi Thí Gƣơng Anh muốn bƣớc chân vào lạy chùa Sợ bụt chẳng thƣơng, mà xem nhƣ khách lạ! Lạy bụt Anh muốn chơi chùa, Nhƣ nhà ngƣời tải lúa mà chƣa kịp phơi Trời chứng nhà ngƣời, chẳng chứng đôi kẻ trẻ: Bực thân đôi lứa ni, khác khác Khác bố khác mẹ anh muốn làm cửa Khác bố khác mẹ anh muốn làm nhà Đồn dồn đồn rằng: Ông cun lang Khƣơng chơi mùa mang khiêng măng sống Ông cun lang Bống chơi chùa đem gánh măng dang Ông cun lang Xang chơi chùa, có trai gái Bây Tình đôi anh em ta, têm trầu đầy tráp Tay thắp bó nén, chín hƣơng sào Quỳ chân vào lạy Lạy bụt ông ngồi chốn gian Lạy bụt bà ngồi chốn gian Lạy bụt tình đơi ta ngồi thong, dong vóng 109 Lạy bụt ơng, ơng nói, Lạy bụt mẹ, me cƣời Của nặng ngƣời, tình đơi ta đƣợc Bụt thăm thƣng thật lòng lại hỏi Bụt hỏi rằng: cháu muốn đƣợc ao hay đƣợc ruộng Cháu muốn đƣợc quà ăn quà uống Hay cháu muốn đƣợc trai gồi trăm vóng lại Con gái ngồi trăm vóng trong? Vía anh đâu lại Vía em đâu Ra cửa nơi cửa quán Ra nơi quán cửa rồng Em đàng kia, bảo bố sắm lấy khiêng gạo lống Anh đằng ni, bảo mẹ sắm gà trống hoa Dọn bàn cơm, cầu vía cho ta xum họp Họp lại cho tình đơi ta nên nhà Sắm lấy gánh cơm gà lễ trả vía áo Sắm lấy gánh rƣợu trả công Sắm ba chục quan tiền đồng hồi công mơ chúa mối Hồi công mơ kẻo tội Hồi công mối cho đỡ sầu thƣơng Rằng xƣờng phây phây nhƣ mây nhƣ gió Rằng xƣờng lồ lộ nhƣ mỏ nƣớc tiên Bố giao chức, mẹ giao quyền Cho đơi ta cịn gặp (Nguồn: Chọn lọc sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 1999) Xƣờng tạm biệt ngƣời Mƣờng Khô 110 Nỡ chia tay Em ơi, đầu hôm ta xƣờng chung Trở sáng, chân đừng bƣớc xa Nhắc chi chuyện chia đôi ngả Cho cá vũng nƣớc đục Chẳng muốn quay vũng nƣớc Con mn non Nghe tình đơi lứa tan đàn lúc rạng sáng Nó ráng chẳng muốn trở lại sòng Cỏ trắm cỏ tròng chẳng muốn theo bờ ao bờ nƣớc Con trời, nghe ta xƣờng chơi chúc Lại đến lúc xa Nó chẳng cịn muốn lặn vào chín lần mây dớp Chẳng muốn lặn vào chín lớp mây xanh Con chim vàng anh chẳng muốn chăm tổ Đàn châu chấu, chẳng cắn lúa non Con vƣợn ôm ông chẳng muốn ăn trái sú Con khú chẳng muốn lắng chuyện lắng hoa Con chim cuốc u oa, chẳng muốn tổ ấm Nàng út phấm dệt gấm, chẳng cịn muốn nên đơi Bồi hồi chân tay, cuộn lại Em ơi, ta kết tình trai nghĩa gái Đã mệt đắm chìm Nhƣ cội lim Chẳng thể chia hai mƣờng hai lũng em (Nguồn: Chọn lọc sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 1999) Vè ông Hà Văn Mao đánh Pháp 111 Nói du du Nói điện điện Nói chuyện ơng Chánh tổng Điền Truyền cho quân đập đá Từng ngày bày nên đội Áo nậu khuy vàng Đổ núi gian tàng Các quan khơng đặng Sắp loạn cầu Động có ơng cai hầu thu súng mác Có khách ông cun, ông đạo đòi đến đất mƣờng Khô Mƣờng khơ có ơng bồ, ơng hóa gọi Ơng lớn ông nhỏ bàn Bàn để đánh giặc Ai có chức sắc phải dậy lúc Viết tờ đem cho ông Chếch Viết tờ đem cho ông Vong, ông Đệ Giặc mà Không biết làm tơi cho sống Ơng Ký, ơng Ống hai lòng Ngƣời Mƣờng Khoòng kéo Ngƣời Ca Da kéo xuống Ngƣời ông Chếch đủ Ngƣời Điền Lƣ có Đàng đóng đồn ơng Ai Mác ông Ai dài thƣớc Ngƣời quan lớn làm trƣớc Ra bắn voi 112 Có tín địi ơng lớn Đi dãy núi bái Quan lớn làm hại dân mƣờng Ta kiêng vua xuống thuyền Ông Khà nhà lấy quân Rình rình rãi rãi Kéo cho nhẹn cho nhanh Kéo xuống đồi mƣờng Dang làm ăn làm uống Ăn uống sáng đêm tối ngày Bấy giờ, bày quân để đánh giặc Đáng từ Ca Da, đáng tới kin Lăng, Cò Kẹ Đánh cánh đồng bặc lặc Ai phải đánh giặc cho yên Ông Tổng Điền chạy bỏ ngựa Ông Bứa chạy bỏ cai hầu Ơng Khng, ơng Lâu chạy bỏ trống Ông Ký, Ông ống chạy bỏ cờ Không ngờ năm giặc đánh đƣợc Loạn kinh loạn Voi nhà vua dẹp nƣớc Dẹp nƣớc xứ đơng, nƣớc xứ Đồi, Ơng Khơ đóng đồn Ba Khán Quản Tân đóng đồn Kim Tân Quản tân đóng đồn Quảng Dẻ Chánh Tẹ đóng đồn Quan Hồng Ngựa ơng Quan Hồng chạy huyện Thạch Bạch bạch ngựa đực ơng Khng chạy quay đất cối gạo Ai lang đạo phải dạy mà đánh lúc 113 Một đội vào đƣờng trong, Ai cố hết lịng đánh đƣợc Lang đạo đánh đƣờng ngồi Thuyền đàng ngồi vào đánh giặc Đánh giặc nhà Lê, nhà Lƣơng Đánh quân nhà Trịnh Đặt Định Nam Đặt ông quản tô, Bầu ông quản lý Để đốc việc dân Khơng có năm nhƣ năm Mà loạn nhƣ thế, Cái loạn năm chết đói Nói thƣơng Mùa chẳng nên (hình) (vắng) đàn ơng Mất mùa riêng mƣa đá, Năm đói q phải tỉa ngơ xa, Hết mƣa xa lại gió náy Ngày kêu ngày chạy, cịn chăm lúc nào! Trời đổ mứ rào bên gia nhƣ xán Không phải trời nắng đâu mà đu vẽ đu vời Trở trời, đàn ông mặc váy Gà gáy đƣợc thay Không phải ban ngày đâu mà thay di thay lại, Khơng phải đàn bà gái mặc quen Không quen, phải chạy đất chợ Ráng, Mầu Bãi Nhà đông anh em phải mua bánh đúc, bánh dày, Không ngờ năm loạn 114 Thấy chắm ắm thuyền gỗ trƣờng Ngƣời kinh ngƣời Mƣờng chết đầy đƣờng đầy sá Đi đƣờng Thung Xay, Bái trạ liên Chiềng Điền không mà phải thú Đi đàng thiết ống lũ Làm trò vui nhà quan Chống cờ lọng đàng Các quan chẳng vào nhà cho ta nghỉ chân lúc! Ai có phúc phải cho hiền Để sau nói chuỵên cháu đƣợc lắng Đi đàng Thiết ống ngàn chín trăm, Đi đàng Mƣờng Xằm năm trăm chín vạn, Đƣờng La Hán ngàn chín mƣơi Đứa khéo miệng khéo môi Nhƣ bàn cơm canh ngƣời nấu Đời ông đời bố không khổ đời ta Bố mẹ ngày già Chẳng đáng chẳng nên để chống lại Đã dốt dại nhƣ lƣới xá trôi sông Đừng làm làm nồng thƣơng công cha mẹ Một năm vụ, tiền thuế bắt trâu thu bò, Làm nào, thân hay lo đứa gái Có việc cấy hái đâu mà quen! Ở nhà làm mùa liên miên nhƣ trẻ em trẻ nít Làm sống làm chết, làm chói xƣơng Khơng biết ngày triêng lƣơng vào nhà ơng Chếnh Có lệnh hầu 115 (Nguồn: Chọn lọc sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 1999, từ trang 542 đến trang 550) ... cho dòng họ Mƣờng, giữ vững sắc văn hố dân tộc Trong phải kể đến dịng họ Hà Công Mƣờng Khô huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hố Do tơi chọn đề tài : “Dịng họ Hà Công Lễ hội Chùa Mèo Mường Khơ huyện Bá Thước. .. lễ hội Mường Khô dân tộc Mường, xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Sở Văn hố thể thao du lịch Thanh Hóa, tháng 12/2009 đề cập đến hình thành làng Muỗng Do, lịch sử di tích lễ hội Chùa. .. Mƣờng Khô huyện Bá Thƣớc 15 2.2 Nguồn gốc dịng họ Hà Cơng Mƣờng Khơ 21 2.3 Di tích Chùa Mèo làng Muỗng Do xã Điền Trung, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá? ??……………………………………………… CHƢƠNG 3: LỄ HỘI CHÙA MÈO…………………………………………………

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan