1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất thịt và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã vĩnh phúc huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGƠ DUY TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIAI ĐOẠN TỪ CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI LỢN XÃ VĨNH PHÚC, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y THANH HĨA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIAI ĐOẠN TỪ CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI LỢN XÃ VĨNH PHÚC HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HĨA Ngƣời thực hiện: Ngơ Duy Tồn Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y K19B LT từ CĐ Khoá: 2016 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hồng Thị Bích THANH HĨA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức, sở thực tập, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức Đặc biệt tơi xin kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên trực tiếp hướng dẫn tơi ThS Hồng Thị Bích Cơ tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bàn bè ln ủng hộ động viên tơi q trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô, chú, anh, chị công tác trang trại nhà ông Trần Quang Sơn, xã Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Lộc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực tập để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Ngơ Duy Toàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Sinh lý hô hấp 2.1.1 Cấu tạo quan hô hấp 2.1.2 Cơ chế hô hấp 2.1.3 Phƣơng thức hô hấp 2.1.4 Sinh lƣợng phổi 2.1.5 Điều hịa hoạt động hơ hấp 2.1.6 Cơ chế bảo vệ máy hô hấp 2.1.7 Chứng viêm 2.2 Cơ sở khoa học bệnh đƣờng hô hấp .6 2.2.1 Khái quát chung bệnh đƣờng hô hấp 2.2.2 Nguyên nhân gây nên bệnh đƣờng hô hấp .8 2.2.3 Dịch tễ học .9 2.2.4 Cơ chế gây bệnh .9 2.2.5 Triệu chứng 10 ii 2.2.6 Bệnh tích 12 2.2.7 Phòng bệnh .14 2.2.8 Điều trị 15 2.2.9 Một số mầm bệnh gây bệnh đƣờng hô hấp lợn 15 2.2.9.1 Vi khuẩn Pasteurella multocida .15 2.2.9.2 Vi khuẩn Mycoplasma hypopneumoniae 16 2.2.9.3 Vi khuẩn Actinobacilus pleuropneumoniae 16 2.2.9.4 Vi khuẩn Heamophilus parasuis 16 2.2.9.5 Virus gây bệnh rối loạn sinh sản hô hấp lợn .17 2.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc 17 2.3.1 Tyful .17 2.3.2 Hupha- Hupha - Marbocyl .18 2.3.3 Thuốc bổ trợ 19 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .19 2.4.1.Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 23 2.5 Tổng quan sở thực tập 25 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.5.2 Điều kiện xã hội .25 2.5.3 Tình hình cấu nhân trại .26 2.5.4 Cơ sở vật chất trại 26 2.5.5 Tình hình chăn ni công tác thú y trại 27 2.5.6 Cơng tác chăm sóc ni dƣỡng 28 2.5.7 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nuôi trại 30 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 iii 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Thời gian, địa điểm 31 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 31 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .32 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 32 3.4.4.1 Các tiêu điều tra 32 3.3.3.2 Các tiêu theo dõi 32 3.3.3.3 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 33 3.4 Xử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết nghiên cứu đề tài 34 4.1.1 Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh hơ hấp phức hợp năm gần .34 4.1.2 Kết theo dõi tình hình lợn mắc bệnh hơ hấp phức hợp theo lứa tuổi 35 4.1.3.Tình hình bệnh đƣờng hô hấp phức hợp đàn lợn nuôi trại tháng đầu năm 2018 37 4.2 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp 39 4.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp lợn loại thuốc .40 4.3.1.Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp lợn loại thuốc 40 4.3.2 Kết theo dõi thời gian chi phí điều trị bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp lợn phác đồ 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận .46 5.1.1 Kết điều tra 46 5.1.2 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp .46 iv 5.1.3 Hiệu sử dụng loại thuốc điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Tài liệu tham khảo nƣớc 48 Tài liệu tham khảo nƣớc 49 v DANH MỤC VIẾT TẮT APP Actinobacillus pleuropneumoniae (Vi khuẩn gây bệnh viêm phổi - màng phổi) HPS Vi khuẩn gây bệnh teo mũi MH Mycoplasma hyopneumoniae P.multocida Pasteurella multocida PRRS SIV VNđ Porcine reproductive and respiratory syndrome (Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn ) Vi rút cúm lợn Việt Nam đồng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.Kết điều tra tình hình mắc bệnh hơ hấp phức hợp lợn từ 60 ngày đến xuất thịt trại qua năm 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi 35 Bảng 4.3 Tình hình bệnh đƣờng hô hấp phức hợp đàn lợn nuôi trại tháng đầu năm 2018 38 Bảng 4.4 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp 40 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp loại thuốc 41 Bảng 4.6: Bảng thời gian chi phí điều trị bệnh 43 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo lứa tuổi 37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tháng 39 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ không khỏi 41 Biểu đồ 4.4 Giá thành điều trị trung bình hai loại thuốc 44 viii lứa tuổi nghiên cứu bị mắc bệnh lợn giai đoạn cai sữa - 60 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao lợn 60 ngày tuổi đến xuất thịt 4.1.2 Kết theo dõi tình hình lợn mắc bệnh hô hấp phức hợp theo lứa tuổi Theo nhiều nghiên cứu tuổi lợn khác có mức độ cảm nhiễm với bệnh viêm đƣờng hô hấp phức hợp khác Lợn - tháng tuổi thƣờng mẫn cảm với bệnh viêm phổi địa phƣơng thƣờng có biểu lâm sàng bị bệnh, bệnh viêm phổi màng phổi thƣờng gặp lợn 1,5 - tháng tuổi (Nguyễn Xuân Bình (2005) [1]) Xác định tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong lợn bệnh theo lứa tuổi, nhằm xác định vấn đề dịch tễ: lợn lứa tuổi mắc tử vong nhiều Kết theo dõi hội chứng hô hấp phức hợp theo lứa tuổi đƣợc thể bảng sau Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi Chỉ tiêu theo dõi Đối tƣợng Lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Lợn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt Tổng Số lợn Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh bệnh (con) (con) (%) (con) (%) 466 81 17,38a 6,17 509 61 11,98b 4,92 975 142 14,56 5,63 tử vong tử vong Ghi chú: a,b cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê Từ bảng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh có chênh lệch cao giai đoạn lợn theo dõi Lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp phức hợp cao nhiều so với lợn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt Lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi: Qua theo dõi 466 con, có 81 mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 17,38% Lợn giai đoạn 60 ngày đến xuất thịt: Theo dõi 509 con, có 61 mắc bệnh, tỷ lệ bị bệnh 11,98% 35 Nguyên nhân khác độ tuổi, môi trƣờng, nhƣ điều kiện chăm sóc ni dƣỡng Trong lợn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi bị ảnh hƣởng mạnh yếu tố Lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi mắc bệnh cao hẳn giai đoạn sau chịu tác động nhiều yếu tố stress nhƣ: Cai sữa, tách ghép đàn, môi trƣờng sống, thức ăn thay đổi Những thay đổi đột ngột làm vật giảm sức đề kháng dễ cảm nhiễm với nhiều bệnh, tỷ lệ mắc bệnh cao Phân lập vi khuẩn đƣờng hô hấp lợn giai đoạn tỷ lệ APP P.multocida cao (Vũ Khắc Hùng, (1999) [6]) Tại trang trại thời gian thực tập cho thấy lợn sau cai sữa chuyển từ chuồng đẻ sang khu chuồng cai riêng biệt tức từ chuồng sàn sang chuồng không đảm bảo vệ sinh Công tác vệ sinh chuồng trại giai đoạn không đƣợc ý nhƣ giai đoạn theo mẹ Mặt khác ô chuồng đƣợc ghép từ nhiều ổ với nhau, tạo điều kiện cho mầm bệnh lây lan từ ốm sang khỏe, lợn cắn nhau, tranh giành vị trí đàn dẫn đến xây xƣớc vi khuẩn dễ xâm nhiễm, đồng thời thức ăn thay đổi Tất yếu tố tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, nhân lên gây bệnh Ngoài giai đoạn lợn nhỏ sức đề kháng yếu so với giai đoạn sau khả chống lại bệnh yếu nên tỷ lệ mắc tƣơng đối cao Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt giai đoạn lợn phát triển tƣơng đối hoàn thiện sinh lý, sức đề kháng cao, hệ miễn dịch hồn thiện, lợn hồn tồn thích nghi với điều kiện chăm sóc ni dƣỡng thay đổi môi trƣờng nên tỷ lệ mắc bệnh giảm so với giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Theo nghiên cứu nhiều tác giả, giai đoạn tỷ lệ bệnh hô hấp tƣơng đối thấp lợn thƣờng mắc bệnh thể mãn tính, ẩn tính (Phạm Sỹ Lăng, (2006) [9]) Vì mà giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh lợn thấp mức độ nghiêm trọng bệnh không cao 36 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo lứa tuổi Từ biểu đồ ta thấy, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp lứa tuổi khác rõ rệt Lứa tuổi từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi tỷ lệ bị bệnh 17,38% cao hẳn so với lứa tuổi từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng 11,98% Điều cho thấy lứa tuổi khác có mức độ mẫn cảm với bệnh khác đó, tỉ lệ mắc bệnh nhƣ tỷ lệ tử vong khác Chính muốn hạn chế bệnh cần phải ý chăm sóc tốt cho đàn lợn tạo điều kiện sống chế độ chăm sóc phù hợp, đặc biệt lợn từ sau cai sữa để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh xuống mức thấp nâng cao hiệu chăn nuôi Từ bảng CHITEST so sánh tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi ta thấy: Giá trị P (X>χ2) = 0,017 < 0,05 Vậy tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi khác độ tin cậy 95% 4.1.3.Tình hình bệnh đường hơ hấp phức hợp đàn lợn nuôi trại tháng đầu năm 2018 Theo kết nghiên cứu đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc hội chứng hơ hấp phức hợp lợn xẩy quanh năm nhƣng thƣờng vào mùa lạnh ẩm, giai đoạn chuyển mùa Chúng điều tra tổng hợp kết vòng 03 tháng 2,3,4/ 2018 tồn đàn lợn ni trại Kết đƣợc trình bày bảng 4.3 37 Bảng 4.3 Tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp đàn lợn nuôi trại tháng đầu năm 2018 Chỉ Tổng số Tổng số lợn Tỷ lệ mắc Tổng số Tỷ lệ tử lợn điều mắc bệnh bệnh lợn tử vong tra (con) (con) (%) vong (con) (%) 413 47 11,30 6,38 411 42 10,21 7,14 326 53 16,25 3,77 tiêu Tháng Ghi chú: a,b cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tháng điều tra khác Theo điều tra tỷ lệ có chênh lệch tháng, cao tháng (16,25%) tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng (10,21%), tháng tỷ lệ bệnh (11,30%) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chênh lệch thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu Tháng năm thời tiết có thay đổi bất thƣờng, có hơm thời tiết ấm áp nhƣng lại có ngày mƣa đột ngột, xen kẽ nhứng đợt rét, độ ẩm khơng khí cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn điều ảnh hƣởng lớn đến thích nghi lợn đặc biệt giai đoạn lợn sau cai sữa, yếu tố làm cho tỷ lệ mắc bệnh tháng cao Tháng tháng 3, tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng 4, nguyên nhân thời tiết tháng năm có lạnh nhƣng ổn định, khơng có biến động lớn nhiệt điều kiện khí hậu thời tiết nên tỷ lệ mắc bệnh không cao nhƣ tháng Theo Vũ Khắc Hùng (1999) [6], bệnh viêm phổi xảy mùa đông với tỷ lệ cao (60 - 80%), cao nhiều so với mùa hè (tỷ lệ bệnh mùa hè khoảng 10%) Những kết điều tra ông cho thấy tỷ lệ viêm phổi xảy mạnh mùa đông, cao 25% mùa hè Phạm Khắc Hiếu công (1998) [3], có chung nhận định: Khơng khí lạnh biên độ nhiệt cao gây stress cho thể lợn tăng tính mẫn cảm với bệnh viêm phổi 38 Từ bảng CHITEST so sánh tỷ lệ mắc bệnh theo tháng ta thấy: Tỷ lệ bị bệnh tháng tháng Giá trị P (X>χ2) = 0,59 > 0,05 Vậy tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng không khác độ tin cậy 95% Tỷ lệ bị bệnh tháng tháng Giá trị P (X>χ2) = 0,015< 0,05 Vậy tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng khác độ tin cậy 95% Tỷ lệ bị bệnh tháng tháng Giá trị P (X>χ2) = 0,54 > 0,05 Vậy tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng không khác độ tin cậy 95% Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tháng 4.2 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp Trên sở theo dõi lợn có bệnh xảy ra, kết hợp với thu thập thông tin cán quản lý trang trại, tiến hành quan sát số triệu chứng lâm sàng điển hình lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp bao gồm: Sốt, ăn, lông xù Hắt hơi, ho, hay ho vận động ho vào lúc trời lạnh, sáng sớm Thở khó, thở khị khè, thở thể bụng,… Kết đƣợc trình bày bảng 4.4 39 Bảng 4.4 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp Số lợn điều tra (con) 50 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu Sốt cao Số lợn có biểu (con) 24 Tỷ lệ (%) Ho dai dẳng, khó thở 50 100 Ngồi thở nhƣ chó ngồi 18 48 Từ bảng: Lợn mắc bệnh hơ hấp, lợn có biểu ho dai dẳng khó thở có tỷ lệ cao (100%) chứng tỏ đặc trƣng bệnh Lợn sốt cao có tỷ lệ biểu triệu chứng (48%), nhiên biểu không đặc trƣng cho bệnh đƣờng hơ hấp hầu hết lợn mắc bệnh truyền nhiễm nói chung có biểu sốt Biểu ngồi thở nhƣ chó ngồi biểu bệnh đƣờng hô hấp nhƣng xảy lợn mắc bệnh nặng, dịch viêm tiết nhiều, độ thơng khí phổi kém, dịch viêm chèn ép phổi làm cho lợn khó thở nên phải ngồi thở nhƣ chó ngồi, tỷ lệ biểu triệu chứng lợn bệnh mà theo dõi thấp (18%) Ngồi lợn mắc bệnh hơ hấp phức hợp cịn có số triệu trứng khác nhƣ chảy nƣớc mũi, hắt hơi… biểu lâm sàng tỷ lệ không cao nhƣng giúp nhận biết đƣợc lợn mắc bệnh Theo nghiên cứu Trần Huy Toản (2009) [13], lợn bị viêm phổi địa phƣơng thƣờng có triệu chứng điển hình chảy nƣớc mũi, hắt hơi, ho nhiều, thở khó nghe thấy âm phổi bệnh lý Khi lợn khó thở, ho dẫn tới mệt mỏi, ăn dẫn tới tăng trọng kém, lông xù, thể trạng gầy yếu 4.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp lợn loại thuốc 4.3.1.Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị bệnh đường hô hấp phức hợp lợn phác đồ Trong trình thực tập trại, với giúp đỡ Kỹ thuật trại, tiến hành sử dụng hai loại thuốc Tyful Hupha - Marbocyl để điều trị lợn mắc hội chứng hô hấp Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, tơi tiến hành cách 40 ly có biểu lâm sàng, chia thành hai lô để sử dụng hai loại thuốc kháng sinh Tyful Hupha - Marbocyl có chế độ chăm sóc ni dƣỡng đồng hợp lý Ngoài hai loại kháng sinh điều trị tơi cịn kết hợp sử dụng thuốc Bromhexin có tác dụng giảm ho, long đờm tăng cƣờng sức đề kháng, trợ sức trợ lực thuốc B.complex Kết thử nghiệm điều trị bệnh hô hấp phức hợp hai loại thuốc đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.5 Kết thử nghiệm điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp loại thuốc STT Tên thuốc Tyful Hupha Marbocyl Tổng Chỉ tiêu theo dõi Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ khỏi khôn không tái bệnh g khỏi bệnh (%) khỏi (%) (con) (con) 96,67a 3,33 Số điều trị (con) Số khỏi bệnh (con) 30 29 30 27 90a 10,00 0,00 60 56 93,33 6,67 0,00 Tỷ lệ tái bệnh (%) 0,00 Ghi chú: a,b cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ không khỏi 41 Từ bảng số liệu biểu đồ cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị hai loại thuốc cao Tỷ lệ khỏi bệnh dao động từ 90 – 96,67% Tuy nhiên điều trị số lƣợng 30 mắc bệnh nhƣng kết thu đƣợc loại thuốc điều trị khác Điều trị thuốc Tyful có 29 khỏi, đạt tỷ lệ 96,67%, nhƣng điều trị thuốc Hupha - Marbocyl có 27 khỏi tỷ lệ khỏi bệnh đạt 90 % Điều ta thấy hiệu trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp thuốc Tyful cao thuốc Hupha - Marbocyl Sở dĩ thuốc Tyful cho kết điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp cao loại thuốc có kết hợp hai loại kháng sinh Tylosin Flophenicol kết hợp thêm thành phần kháng viêm Dexamethasone Sự kết hợp hai loại kháng sinh mang đến tác dụng hiệp đồng làm tăng hiệu ức chế tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Kết hợp với Dexamethasone chất có tác dụng hạ sốt, kháng viêm, giảm đau hiệu điều trị bệnh đƣợc tăng lên rõ rệt, tỷ lệ khỏi bệnh dùng để điều trị cao Với thuốc Hupha - Marbocyl thành phần Marbofloxacin kháng sinh hệ thuộc nhóm Quinolon thuốc có tác dụng kìm khuẩn tốt với mầm bệnh đƣờng hô hấp, thuốc đƣợc sử dụng đạt nồng độ cao phổi phân bố kẽ phổi, kìm chế tiêu diệt mầm bệnh Vì kháng sinh hệ nên khả vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc thấp, tỷ lệ khỏi bệnh đạt cao 90% Từ bảng CHITEST so sánh tỷ lệ khỏi bệnh điều trị ta thấy: Giá trị P (X>χ2) = 0,3 > 0,05 Vậy tỷ lệ khỏi bệnh hai loại thuốc khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Theo kết nghiên cứu Trần Huy Toản (2009) [13], vi khuẩn gây bệnh viêm phổi địa phƣơng mẫn cảm cao với loại kháng sinh nhƣ: Rifampicin, Ciprofloxacin, Amikacin, Norfloxacin, Cefuroxime nhƣng tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm thấp với số loại kháng sinh nhƣ: Kanamycin, Ampicillin, Gentamycin, Ceftazidine Do điều lựa chọn kháng sinh điều trị cần lựa chọn kháng sinh mẫn cảm cao cho kết điều trị cao 42 4.3.2 Kết theo dõi thời gian chi phí điều trị bệnh đường hô hấp phức hợp lợn phác đồ Để xác định loại thuốc có hiệu không dựa vào tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị mà phải vào thời gian điều trị giá thành cho ca điều trị Bởi tiến hành theo dõi thời gian điều trị giá thành loại thuốc, kết thu đƣợc bảng sau Qua bảng 4.6 ta thấy thời gian điều trị loại thuốc khác Thời gian điều trị trung bình phác đồ 3,4 ngày ngắn thời gian điều trị trung bình phác đồ ngày Chênh lệch thời gian điều trị trung bình 0,6 ngày Nhƣ điều trị thuốc Tyful rút ngắn đƣợc thời gianđiều trị trung bình 0,6 ngày Trong q trình điều trị chúng tơi thấy đa số ca sau điều trị thuốc Tyful sau 3-4 ngày khỏi hẳn, khơng có tƣợng tái phát bệnh trở lại So sánh thời gian điều tị trung bình hai loại thuốc hàm thống kê cho thấy giá trị Ttn= 2,98> Tα = 2,0 thời gian điều trị trung bình hai loại thuốc khác độ tin cậy 95% Bảng 4.6: Bảng thời gian chi phí điều trị bệnh Chỉ Thời gian điều trị Lƣợng thuốc điều tiêu M±mSE Tên Chi phí điều trị (VNĐ) SD CV% trị/con M±mSE SD CV% ( ml) thuốc Tyful Hupha Marbocyl 3,4a±0,12 0,67 19,70 3,11 10,885 3949,9 36,25 4,0b±0,15 0,87 21,75 5,32 8272,6 2398,86 29,11 Ghi chú: a,b cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê - Chi phí thuốc cho ca điều trị (VN đồng) Trên thị trƣờng lọ thuốc Hupha - Marbocyl 100ml 155.500 đ, lọ Tyful 100 ml 350.000đ Tuy nhiên đánh giá đƣợc sử dụng loại thuốc rẻ hơn, tiết kiệm mà chúng tơi phải theo dõi chi phí thuốc/ca điều trị (đồng) Đây tiêu phản ánh chi phí điều trị thuốc 43 có ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế chăn nuôi Chỉ tiêu phụ thuộc vào lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh giá thuốc Chi phí tiền thuốc Tyful cho ca bệnh trung bình 10,885 VN đồng/ca bệnh, cịn chi phí tiền thuốc Hupha - Marbocyl cho ca bệnh 8272,6 VN đồng/ ca bệnh Ta thấy chi phí điều trị phác đồ có chênh lệch nhau, chi phí cho ca điều trị thuốc Tyful cao chi phí sử dụng thuốc Hupha Marbocyl Chênh lệch chi phí điều trị trung bình hai phác đồ 2613 vnđ Đây số tiền chênh lệch không lớn điều trị Để xem xét chi phí trung bình điều trị hai loại thuốc có ý nghĩa thống kê hay không sử dụng hàm Ttest, kết cho thấy giá trị Ttn= 3,05> Tα = 2,01 giá thành điều trị trung bình hai loại thuốc khác độ tin cậy 95% Qua kết điều trị bệnh thấy thuốc Tyful cho tỷ lệ khỏi bệnh cao so với thuốc Hupha- Marbocyl, thời gian điều trị ngắn giảm số lần tác động học cho ca bệnh, đồng thời giảm chi phí lao động giảm mức độ xáo động đàn lợn, lợn nghỉ ngơi nhiều hơn, chất lƣợng đàn lợn sau điều trị không giảm sút, mức hao hụt thấp nên ảnh hƣởng tới sản xuất kinh doanh Tuy nhiên giá thành điều trị thuốc Tyful lại cao, cao hẳn so với điều trị bệnh thuốc Hupha- Marbocyl sai khác có ý nghĩa thống kê Biểu đồ 4.4 Giá thành điều trị trung bình hai loại thuốc 44 Nhƣ thấy điều trị bệnh hơ hấp ta lựa chọn thuốc khác phù hợp hơn, có tỷ lệ khỏi bệnh cao nhƣng chi phí khơng cao Hai laoij thuốc lựa chọn để điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh tốt, thời gian điều trị không dài Thuốc Tyful mà sử dụng để điều trị cho kết khỏi bệnh cao, thời gian điều trị ngắn, hiệu điều trị tốt nhƣng giá thành điều trị lại cao Điều làm tăng chi phí thú y ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi Do cần xem xét chọn lựa thuốc điều trị hội chứng hô hấp phức hợp 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra - Kết điều tra trang trại ơng Trần Quang Sơn tình hình bệnh đƣờng hô hấp phức hợp lợn năm 2015- 2017 dao động từ 17,88% 19,08% - Kết điều tra tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp theo giai đoạn lợn sau cai sữa tới xuất chuồng Lợn sau cai sữa – 60 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh 17,38%, tỷ lệ tử vong 6,17% Lợn từ 61 ngày tuổi – xuất chuồng: Tỷ lệ mắc bệnh 11,98%, tỷ lệ tử vong 4,92% Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp phức hợp theo giai đoạn tuổi khác độ tin cậy 95% - Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh theo tháng 2, 3, 4/2018 nhƣ sau: Tháng 2, tỷ lệ mắc bệnh toàn đàn lợn theo dõi 11,30%, tỷ lệ tử vong 6,38% Tháng 3, tỷ lệ mắc bệnh toàn đàn lợn theo dõi 10,21%, tỷ lệ tử vong 7,14% Tháng 4, tỷ lệ mắc bệnh 16,25%, tỷ lệ tử vong 3,77% Tỷ lệ mắc bệnh tháng cao so với tháng điều tra 5.1.2 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hô hấp phức hợp Theo dõi 50 mắc bệnh ta thấy: Có 24 có biểu sốt cao, với tỷ lệ 48% Có 35 có biểu ho dai dẳng, khó thở, tỷ lệ 100% Có có biểu ngồi thở nhƣ chó ngồi, tỷ lệ 18% 5.1.3 Hiệu sử dụng loại thuốc điều trị bệnh đường hô hấp phức hợp Đối với thuốc Tyful: + Tỷ lệ khỏi bệnh: 96,67% + Tỷ lệ không khỏi: 3,33% 46 + Thời gian điều trị/1 ca bệnh: 3,4 (ngày) + Chi phí thuốc /1 ca điều trị: 10896,67(VN đồng) + Lƣợng thuốc trung bình dùng /1 ca: 3,11 (ml) + Tỷ lệ tái phát: 7,41% Đối với thuốc Hupha- Marbocyl + Tỷ lệ khỏi bệnh: 90,00% + Tỷ lệ không khỏi: 10% + Thời gian điều trị/1 ca bệnh: 4,00 (ngày) + Chi phí thuốc /1 ca điều trị là: 8240 (VN đồng) + Lƣợng thuốc trung bình dùng /1ca: 5, 32 (ml) + Tỷ lệ tái phát: 0,00% * Tỷ lệ khỏi bệnh hai thuốc nhƣ nhau, khơng có khác biệt mặt thống kê học độ tin cậy 95% * Thời gian điều trị trung bình, chi phí điều trị/ ca bệnh hai loại thuốc có sai khác độ tin cậy 95% 5.2 Đề nghị - Đối với sở thực tập + Chú ý chăm sóc tiêm phịng nghiêm ngặt cho tồn đàn, ý chuồng trại phải kín đáo, bảo đảm ấm + Khi điều trị hội chứng viêm phổi trại nên chọn thuốc có hiệu cao nhƣng giá thành lại thấp + Theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình bệnh hơ hấp thƣờng xun - Đối với nhà trƣờng: Cần tiếp tục thực đề tài để nâng cao độ tin cậy hiệu thuốc Tyful với bệnh hô hấp phức hợp lợn nuôi trang trại địa bàn tỉnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt NXB Nông Nghiệp Đỗ Tiến Duy (2005), Xác định tuổi nhiễm phương pháp phát MH, virus PRRS trại chăn nuôi lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp số 3, trang 257 – 260 Đại học Nông Lâm TP.HCM Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp Trần Thị Lộc (1998), Các bệnh liên quan đến Stress khí hậu, thời tiết thý y, Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Lê Hoa (2001), Một số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp lợn, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hịa (2007), Bệnh gia súc, NXB Nông Nghiệp Vũ Khắc Hùng (1999), Kết phân lập số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp lợn tỉnh Trung bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hƣơng (2006), Giáo trình miễn dịch học thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Giang (2008), Phân lập xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn Pasteurella multocida, Streptococcus suis Actinobacillus pleuropneumoniae gây bệnh hô hấp lợn số huyện ngoại thành Hà Nội tỉnh lân cận Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang Bạch Quốc Thắng (2006), Bệnh vi khuẩn, vi rút, 17 bệnh lợn, NXB Lao Động Xã Hội 10 Phan Địch Lân Phạm Sỹ Lăng (1997), Bệnh truyền nhiễm lợn, Cẩm nang thú y, NXB Nông nghiệp 1997, trang 50 - 59 11 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông Nghiệp 12 Cù Hữu Phú (2005), Nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, Bệnh đường hô hấp lợn, Viện thú y, 2005, trang - 18 48 13 Trần Huy Toản (2009), Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng Đề xuất biện pháp phòng trị Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Thạch (2006), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nơng Nghiệp 15 Chu Đức Thắng (2008), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Tài liệu tham khảo nƣớc 16 Bahnson B.B (1994): Epidemolopy and efect on the rate of gain Enzootic pneumoniae if swine Phd.diss Univ Minnesota 1994 P 36 - 40 17 Good Win R.F.W (1985); Apparent reinfection of enzootic pneumoniae free pig herd: Search for possible cause Vet Rec 1985 p 640 - 694 18 John R.cole, Ho W.C and Chang (1986): Persistent Infection of Preudorabies Virus resulaled in concurent In fection with Heamophilus SPP in pig proc Int pig Vet Soc Barcelona 1986 P 335 19 Kobe, Yagihashi T, Nunoya T,Mitui I and JaJima M (1984): effect of Mycoplasma pneuropneumoniae on development of Heamophilus Pleuro pneumoniea in pig J Vet Soc 1984 P 705 - 713 20 Pointion A.M, Mc cloud P and head P (1985): Emzootic pneumoniae of pigs in South Australia_factors relating to incidance of disease Astr Vet J 1985 62 P 98 - 101 TS: Cù Hữu Phú dịch 21 Rosendal B.W, Hall R Fand Hitchcock J.P 91993): effect of subclibical in fection with Actinobacillus Pleuropreumoniae in Comigled feeder Swine J Am Vet Med Assoc 1993 P 1095 - 1098 TS: Cù Hữu Phú dịch 22 Thong Kam Koon , Worarach and Apasara (1988): Procine respiratory reprodutive syndrom; Mycoplasma pneumoniae multocida; In haemorhagic spopticamia out break in pig in Bangkok Vet Rec 123 1988 P 63 TS: Cù Hữu Phú dịch 49

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w