ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TOÀN Tên đề tài “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TR[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐỨC TOÀN Tên đề tài: “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊTẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NI Ở HUYỆN N THẾ, TỈNH BẮC GIANG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Trần Huê Viên Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nộidung quan trọng cần thiết sinh viên đại học trƣớc trƣờng, nhằm rèn luyện tay nghề củng cố thêm kiến thức lý thuyết cho cơng việc sau Để hồn thiện khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Thơng qua khóa luận này, cho phép em đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban giám hiệu, tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáoPGS.TS.Trần Huê Viên động viên giúp đỡ, bảo tận tình, đóng góp ý kiến q báu cho em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn: Tồn thể cán công nhân viên Trạm thú y huyện Yên Thế tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Đức Tồn e ii LỜI NĨI ĐẦU Để trở thành kỹ sƣ, bác sĩ thú y giỏi đƣợc xã hội chấp nhận, sinh viên trƣờng cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học , vâ ̣n dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo để trƣờng phải cán vững vàng lý thuyết , giỏi tay nghề, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nƣớc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Trần Huê Viên tiếp nhận Trạm thú y huyện Yên Thế, em thực đề tài: “Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gàvà thử nghiệm số phác đồ điều trị số trại chăn nuôi ởhuyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc nên em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn, bƣớc đầu cịn bỡ ngỡ cơng tác nghiên cứu nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! e iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H.meleagridis gà số địa phƣơng huyện Yên Thế 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phƣơng thức chăn nuôi 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo kiểu chuồng nuôi gà 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun kim gà mổ khám 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 42 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 43 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vƣờn chăn thả gà 44 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đendo đơn bào H meleagridis gây racho gà thực địa 47 e iv DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chƣ̃ viế t tắ t STT Chƣ̃ viế t đầ y đủ Cs Cộng HE Hematoxilin - Eosin H gallinarum Heterakis gallinarum H meleagridis Histomonas meleagridis KCTG Ký chủ trung gian VSTY Vệ sinh thú y e v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn Heterakis gallinarum - Ký chủ trung gian (KCTG) H meleagridis 2.1.3 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 e vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 24 3.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 3.4.2 Phƣơng pháp sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 30 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 32 4.1.1 Kết điều tra thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 32 4.1.2 Tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 40 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà ở3xã thuộc huyện Yên Thế 48 5.1.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, ngành chăn ni ln chiếm vị trí quan trọng phát triển chung kinh tế đất nƣớc Chăn nuôi làm thay đổi sống, nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu nƣớc xuất Mặt khác, ngành chăn ni cịn cung cấp sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Yên Thế huyện có nghề chăn ni gia cầ m phát triển mạnh tỉnh Bắc Giang , đặc biệt chăn nuôi gà Tuy nhiên , chăn nuôi theo phƣơng thức thả vƣờn , kỹ thuật chăn ni gà cịn chƣa thật tốt , mật độ nuôi dày, vệ sinh thú y chƣa tốt đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun kim gà nói riêng phát triển, kéo theo phát triển bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây Bệnh đầu đen (Histomonosis) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gia cầ m, đă ̣c biê ̣t là gà gà tây Bê ̣nh đơn bào có tên khoa ho ̣c là Histomonas meleagridis gây Gia cầ m bi ̣bê ̣nh có biểu bất thƣờng da vùng đầu: ban đầu có màu xanh tím, sau nhanh chóng trở nên thâm đen nên bệnh cịn có tên bệnh đầu đen Bệnh có bệnh tích đặc trƣng nhƣ: gan sƣng to gấ p 2-3 lầ n, hoại tử hình hoa cúc, manh tràng đóng kén trắ ng, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen Gà bệnh chết rải rác thƣờng chết ban đêm, mức độ chết không ạt nhƣng tƣợng chết kéo dài , gây cho ngƣời chăn nuôi cảm giác bệnh không nguy hiểm Thực chất cuối gà chết đến 85 – 95%, gây thiê ̣t ̣i nă ̣ng nề về kinh tế cho ngƣời chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi gà huyện Yên Thế, thực đề tài: “Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen e đơn bàoHistomonas meleagridis gây gà thử nghiệm số phác đồ điều trị số trại chăn nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà nuôi xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: An Thƣợng, Đồng Kỳ, Hồng Kỳ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà dùng thuốc điều trị bệnh Làm sáng tỏ đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài bổ sung thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà đƣa phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài giúp ngƣời chăn nuôi hiểu rõ bệnh, khuyến cáo ngƣời chăn nuôi áp dụng quy trình phịng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển e Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bệnh đầu đen (Histomonosis) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gà gà tây Bệnh loại đơn bào có tên khoa học Histomonas meleagridis gây H Meleagridiský sinh chủ yếu lịng manh tràng nhu mơ gan, gây hoại tử, xuất huyết niêm mạc manh tràng, rối loạn chức gan gây chết gia cầm với tỷ lệ cao, ảnh hƣởng tới thu nhập ngƣời chăn nuôi 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.1.1 Vị trí đơn bào H meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh Trong mô tả Smith(1895) [26], H meleagridis đƣợc biết đến amip Căn vào kết phân tích trình tự gen, Cepicka cs (2010) [12] cho biết vị trí phân loại H meleagridis nhƣ sau: Giới Protozoen Ngành Parabasalia Lớp Tritrichomonadea Bộ Tritrichomonadida Họ Dientamoebidae Giống Histomonas Loài Histomonasmeleagridis 2.1.1.2 Hình thái học loài H meleagridis Khi nghiên cứu bệnh đầu đen Smith (1895) [26] nhận thấy, gà tây mắc bệnh gan manh tràng quan bị tổn thƣơng nặng nề Lấy chất chứa manh tràng gà bệnh soi tƣơi, tác giả tìm thấy tác nhân gây bệnh sinh vật đơn bào (Amoeba meleagridis) có hình trịn ovan, e